Bài Tập Cuối Khóa Mô Đun 2 Toán THCS Lớp 9 Kèm Hướng Dẫn Giải
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Bài Tập Cuối Khóa Mô Đun 2 Toán THCS Lớp 9 Kèm Hướng Dẫn Giải – Toán 9 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
HÌNH HỌC 9.
TÊN CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG TRÒN
BÀI HỌC: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN.
Thời lượng: 3 tiết
Yêu cầu cần đạt |
Năng lực toán học |
Nội dung |
PPKTDH |
Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường tròn (hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn không giao nhau). |
-Năng lực tư duy và lập luận toán học -Năng lực mô hình hóa toán học -Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực giao tiếp toán học -Năng lực sử dụng công cụ toán học |
- Ba vị trí tương đối của hai đường tròn -T/c đường nối tâm -Hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính -Tiếp tuyến chung của hai đường tròn |
- PP dạy học giải quyết vấn đề. -Phương pháp dạy học mô hình hóa toán học -PP hợp tác -Sơ đồ tư duy.
|
MỤC TIÊU:
Phẩm chất, năng lực |
Yêu cầu cần đạt |
stt |
|
|
|
|
|
|
Năng lực tư duy và lập luận toán học |
Thực hiện được việc lập luận hợp lí khi dự đoán các vị trí tương đối của hai đường tròn. |
1 |
Năng lực mô hình hóa toán học |
Sử dụng được vị trí tương đối của hai đường tròn để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp. Thể hiện được lời giải toán học vào ngữ cảnh thực tiễn liên quan đến vị trí tương đối của hai đường tròn |
2
3 |
Năng lực giao tiếp toán học |
Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận để viết đoạn văn và lựa chọn vị trí tương ứng của các đường tròn trong tương tác với bạn cùng lớp và trước nhóm.
|
4 |
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học |
Sử dụng được thước và coompa để vẽ và minh họa cho lập luận |
5 |
|
|
|
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
|
Sáng tác câu chuyện hợp lí dựa trên các kiến thức về VTTĐ của hai đường tròn
|
6 |
|
Đề xuất giải pháp phù hợp dựa trên các thông tin đã có.
|
7 |
|
Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt |
8 |
|
|
|
Trung thực, chăm chỉ |
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm và nhóm bạn, tích cực trong hoạt động nhóm. |
9 |
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
Mô hình hai bánh răng hình tròn tiếp xúc ngoài.
Giấy, compa.
Phiếu học tập cho các hoạt động 2, 3, 4.
File trình chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đồ dùng học tập: bút, thước kẻ, bút màu.
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động |
Mục tiêu |
Nội dung dạy học trọng tâm |
PP, KTDH |
Phương án đánh giá |
Hoạt động 1 Tìm hiểu ba VTTĐ của hai đường tròn |
1,2,4,7 |
Giới thiệu 3 VTTĐcủa hai đường tròn
|
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Dạy học qua quan sát mô hình toán học |
GV đánh giá quá trình thông qua các câu hỏi |
Hoạt động 2 Tính chất đường nối tâm |
4,5,7,8,9
|
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đương nối tâm
|
Phương pháp dạy học hợp tác |
GV đánh giá HS thông qua hoạt động hợp tác và thuyết trình của HS. Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm HS trên phiếu học tập |
Hoạt động 3 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn |
3,6,7 |
Thông qua việc thu thập thông tin mà hiểu được tiếp tuyến chung của hai đường tròn là tiếp tuyến thỏa mãn những đk gì, thế nào là tiếp tuyến chung trong, thế nào là tiếp tuyến chung ngoài. |
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
|
GV đánh giá HS thông qua hoạt động hợp tác và thuyết trình của HS. Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm HS trên phiếu học tập |
Hoạt động 4 Luyện tập
|
1,5 |
Sử dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn để thực hiện các bài tập đơn giản, lấy được các mô hình về VTTĐ của hai đường tròn trong đời sống và trong kỹ thuật. |
|
Sơ đồ tư duy |
Hoạt động 5 Tìm tòi, mở rộng
|
7,9 |
Sử dụng các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn để lấy được các mô hình về VTTĐ của hai đường tròn trong đời sống và trong kỹ thuật. |
|
-Phương pháp dạy học mô hình hóa toán học
|
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
3. Sản phẩm học tập
Phiếu học tập đã hoàn thành của các nhóm.
Các câu trả lời, phần thảo luận của HS
4.Phương án đánh giá
- GV đánh giá quá trình hoạt động, kết quả và phần thuyết trình của một nhóm HS dựa trên các tiêu chí đánh giá .
- Đánh giá đồng đẳng: Các nhóm HS đánh giá bài làm của nhautheo các tiêu chí đánh giá dựa trên phần đánh giá mẫu và hướng dẫn của GV.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC
Các nội dung thể hiện trong file trình chiếu đi kèm và các phiếu học tập.
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC
Ngoài Bài Bài Tập Cuối Khóa Mô Đun 2 Toán THCS Lớp 9 Kèm Hướng Dẫn Giải – Toán 9 thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Bài Tập Cuối Khóa Mô Đun 2 Toán THCS lớp 9 là một bộ tài liệu tập hợp các bài tập cuối khóa học, nhằm kiểm tra và củng cố kiến thức toán học của học sinh lớp 9. Bộ bài tập này bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh rèn kỹ năng giải toán và áp dụng các kiến thức đã học trong suốt khóa học.
Bài tập cuối khóa Mô Đun 2 toán lớp 9 có độ khó tăng dần, từ những bài tập căn bản đến những bài tập phức tạp hơn. Mỗi bài tập được trình bày cụ thể, có lời giải chi tiết và hướng dẫn giải. Điều này giúp học sinh hiểu rõ từng bước giải quyết vấn đề và cách áp dụng kiến thức vào thực tế.
Bài tập cuối khóa Mô Đun 2 toán lớp 9 giúp học sinh tự ôn tập và củng cố kiến thức trước khi chuyển sang khóa học tiếp theo hoặc trước khi kiểm tra cuối kỳ. Bằng cách làm bài tập này, học sinh có thể tự kiểm tra và đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng của mình trong môn Toán.
>>> Bài viết có liên quan: