Docly

Phương Pháp Giải Hình 9 Bài 7 Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Đề Văn Nam Đinh 2022 Trường Chuyên Lê Hồng Phong Có Đáp Án
Phương Pháp Giải Toán 9 Tập 2 Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế
Tổng Hợp Dẫn Chứng & Đề Văn Nghị Luận Xã Hội Lớp 9 Theo Chủ Đề
Phương Pháp Giải Toán 9 Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn – Toán 9
Phiếu Học Tập Môn Ngữ Văn 9 Cả Năm Theo Từng Bài Học – Ngữ Văn Lớp 9

Phương Pháp Giải Hình 9 Bài 7 Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn – Toán 9 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Bài 7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

  • Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau.

  • Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm.

  • Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau.

2. Tính chất đường nối tâm

  • Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây cung ấy.

  • Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh song song, vuông góc.

  • Vận dụng tính chất của đường nối tâm; các dấu hiệu chứng minh song song; định lí Py-ta-go; tính chất hình hình thang; tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau…

Ví dụ 1. Cho hai đường tròn tiếp xúc nhau tại ( nằm giữa ). Một đường thẳng đi qua cắt tại và cắt tại . Chứng minh .

Lời giải

Theo tính chất đường nối tâm thì , , thẳng hàng.

.

.

Ví dụ 2. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm . Kẻ các đường kính , . Chứng minh:

a) . b) , , thẳng hàng. c) .

Lời giải

a ) Ta có nội tiếp đường tròn đường kính

.

b) Ta có nội tiếp đường tròn đường kính

.

Do đó .

, , thẳng hàng.

c) Ta có

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng. Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau

  • Vận dụng tính chất của đường nối tâm; các dấu hiệu chứng minh song song; định lí Py-ta-go; tính chất hình hình thang; tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau…

Ví dụ 3. Cho hai đường tròn ( cm) và ( cm) cắt nhau tại hai điểm . Biết cm, tính đoạn nối tâm .

Lời giải

T rường hợp 1: nằm khác phía đối với .

Gọi . Theo tính chất đường nối tâm

là đường trung trực của cm.

Khi đó ta có

cm.

cm.

cm.

Trường hợp 2: nằm cùng về một phía đối với .

cm.

Ví dụ 4. Cho hai đường tròn cắt nhau tại . Gọi là trung điểm của . Qua vẽ đường thẳng vuông góc với , cắt đường tròn tại ( ). Chứng minh .

Lời giải

Kẻ , .

K hi đó tứ giác là hình thang vuông có là trung điểm của .

.

lần lượt là trung điểm của (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).

Do đó .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho hai đường tròn ( ) và tiếp xúc với nhau tại điểm sao cho nằm giữa . Gọi là một điểm bất kì nằm trên ( ), cắt tại . Chứng minh rằng .

L ời giải

Ta có cân tại . Do đó

Lại có cân tại . Do đó

Từ suy ra .

đồng vị nên .

Bài 2. Cho hai đường tròn ( ) và ( ) cắt nhau tại , trong đó thuộc đường tròn . Kẻ đường kính của đường tròn .

a) Chứng minh , là các tiếp tuyến của .

b) Đường vuông góc với tại cắt tại . Chứng minh .

c) Đường vuông góc với tại cắt tại . Chứng minh ba điểm , , thẳng hàng.

L ời giải

a) nội tiếp đường tròn tâm đường kính .

.

là tiếp tuyến của ( ).

Tương tự: là tiếp tuyến của ( ).

b) Ta có .

. Do đó .

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có

cân tại .

c) Ta có .

Ta lại có .

Từ ( ) và ( ) suy ra .

cân tại .

Do đó suy ra ba điểm , , cùng thuộc đường trung trực của nên , , thẳng hàng.

Bài 3. Cho hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm . Gọi là trung điểm của , gọi là điểm đối xứng với qua . Chứng minh:

a) . b) là hình bình hành. c) là hình thang cân.

L ời giải

a) Gọi . Theo tính chất đường nối tâm

là đường trung trực của . Do đó là trung điểm của .

là đường trung bình của .

.

b) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

c) Ta có do là hình bình hành.

.

Tứ giác nên là hình thang cân.

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 4. Cho hai đường tròn tiếp xúc nhau tại ( nằm giữa ). Một đường thẳng đi qua cắt tại , cắt tại . Vẽ tiếp tuyến tại của , vẽ tiếp tuyến tại của . Chứng minh .

Lời giải

Theo tính chất đường nối tâm thì , , thẳng hàng.

.

.

Ta lại có

  • ( là tiếp tuyến của đường tròn (O));

  • ( là tiếp tuyến của đường tròn (O’)).

nên ta suy ra .

Bài 5. Cho hai đường tròn ( cm) và ( cm) cắt nhau tại hai điểm sao cho nằm khác phía đối với . Biết cm. Tính độ dài .

L ời giải

Gọi . Theo tính chất đường nối tâm

là đường trung trực của cm.

Khi đó ta có

cm.

cm.

cm.

--- HẾT ---

Ngoài Phương Pháp Giải Hình 9 Bài 7 Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn – Toán 9 thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Bài toán về vị trí tương đối của hai đường tròn thường gây thách thức cho học sinh. Bộ tài liệu này sẽ hướng dẫn bạn qua từng bước cụ thể để giải quyết các bài toán liên quan đến vị trí tương đối của hai đường tròn. Bạn sẽ tìm hiểu về các trường hợp như đồng tâm, song song, tiếp xúc ngoại tiếp và tiếp xúc nội tiếp.

Mỗi phần trong bộ tài liệu này được giải thích chi tiết và kèm theo ví dụ minh họa giúp bạn hiểu rõ hơn về cách áp dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán hình học. Điều này giúp bạn nắm vững kỹ năng và tự tin hơn khi giải quyết các bài toán liên quan đến vị trí tương đối của hai đường tròn.

Hãy cùng tham gia và khám phá với “Phương Pháp Giải Hình 9 – Bài 7 Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn”. Bằng sự nỗ lực và cố gắng trong việc học tập, bạn sẽ phát triển khả năng giải quyết bài toán hình học và nắm vững kiến thức về vị trí tương đối của các đường tròn. Chúc các bạn thành công và vui vẻ trong hành trình học tập hình học!

>>> Bài viết có liên quan:

Phương Pháp Giải Toán 9 Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn – Toán 9
100 Cách Mở Bài Nghị Luận Văn Học Lớp 9 Dễ Nhớ – Ngữ Văn Lớp 9
Đề Cương Ôn Tập Hình Học 9 Chương 2 Đường Tròn Có Lời Giải
Bài Dự Thi Đại Sứ Văn Hóa Đọc Năm 2022 Đề 1 – Ngữ Văn Lớp 9
Giải Hình 9 Bìa 7 Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn (Tiếp Theo)
Một Số Chủ Đề Và Dẫn Chứng Cho Các Chủ Đề Nghị Luận Xã Hội
Đề Thi Văn Cuối Kì 2 Lớp 9 THCS Lê Quý Đôn 2021-2022 Có Đáp Án
Phương Pháp Giải Hình 9 Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến Của Đường Tròn
Hướng Dẫn Viết Các Đoạn Văn Nghị Luận Xã Hội Lớp 9 Thi Vào 10
Giải Hình 9 Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn – Toán 9