Top 15 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 10 Có Đáp Án Hay Nhất [2022]
Top 15 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 10 Có Đáp Án Hay Nhất [2022] – Toán 10 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A
|
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 MÔN: TOÁN Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu 1 ( 6 điểm) Cho hàm số , với là tham số.
1) Tìm tham số để hàm số đồng biến trên khoảng .
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số để giá trị nhỏ nhất của hàm số không lớn hơn -4.
3) Tìm các giá trị của tham số để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
A, B sao cho tam giác MAB vuông tại M. Biết
Câu 2 ( 6 điểm) Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình sau:
1)
2)
3)
Câu 3( 3 điểm) Cho tam giác ABC có diện tích và có bán kính đường tròn nội tiếp là . Chứng minh rằng: Tam giác ABC đều khi và chỉ khi
Câu 4 ( 3 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và D, đáy lớn CD. Biết BC=2AB=2AD, M(1;0) là trung điểm BC, đường thẳng AD có phương trình . Tìm tọa độ đỉnh A biết A có tung độ nguyên.
Câu 5 (2 điểm) Cho các số dương , , sao cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
…..Hết…..
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 10 NĂM HỌC 2018 – 2019
Câu |
Ý |
Nội dung |
Điểm |
1 |
1 |
Cho hàm số , với là tham số. Tìm tham số để hàm số đồng biến trên khoảng . + ( ktm) + hàm số đồng biến trên khi |
1.0 1.0 |
2 |
Tìm tất cả các giá trị của tham số để giá trị nhỏ nhất của hàm số không lớn hơn -4. + Hàm số có giá trị nhỏ nhất khi . Khi đó . + Ycbt |
1.0 1.0 |
|
3 |
Tìm các giá trị của tham số để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác MAB vuông tại M. Biết . + Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A. B khi phương trình: ( 3) có hai nghiệm phân biệt + Gọi với là nghiệm của phương trình (3) Ta có: Tam giác MAB vuông tại M (tm ) KL: |
0.5
1.0
0.5 |
|
2 |
1 |
+ + Phương trình có 2 nghiệm |
1.0
1.0 |
2 |
(2).Do không là nghiệm của (2) nên (2) Đặt . Ta có: Ta có:
|
1.0
1.0 |
|
3 |
Đặt ta được Với Với Hệ có hai nghiệm |
1.0
1.0 |
|
3 |
|
Cho tam giác ABC có diện tích và có bán kính đường tròn nội tiếp là . Chứng minh rằng: Tam giác ABC đều khi và chỉ khi Ta có Mặt khác . Từ đó ta có: Đẳng thức xảy ra tam giác ABC đều. |
1.0
1.0 1.0 |
4 |
|
T rong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và D, đáy lớn CD. Biết BC=2AB=2AD, M(1;0) là trung điểm BC, đường thẳng AD có phương trình . Tìm tọa độ đỉnh A biết A có tung độ nguyên. Đặt . N là trung điểm AD. Kẻ
Tính được . Phương trình đường thẳng MN: N là giao điểm của AD và MN . Mặt khác hoặc (loại).
|
1.0
1.0
1.0 |
5 |
|
Cho các số dương , , sao cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Ta có ; Ta có: (5). Đẳng thức xảy ra khi (5) . Tương tự ta có:
|
1.0
1.0
|
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 1 Ngày thi: 30/01/2018 *** |
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Năm học 2017 – 2018 Môn thi: Toán – Lớp 10 (Thời gian làm bài: 150 phút) |
Câu I ( 2+2=4 điểm)
Cho parabol
Tìm các giá trị của để parabol có đỉnh .
Với giá trị của tìm được ở câu 1, tìm giá trị của để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt sao cho trung điểm của đoạn thẳng nằm trên đường thẳng .
Câu II ( 2 điểm)
Cho tam giác đều và các điểm thỏa mãn , , . Tìm k để vuông góc với .
Câu III( 3+3+3=9 điểm)
Tìm m để phương trình
có hai nghiệm sao cho
Giải phương trình
Giải hệ phương trình .
Câu IV( 1.5+1.5=3 điểm)
Cho hình vuông cạnh có độ dài là a. Gọi là các điểm xác định bởi đường thẳng cắt đường thẳng tại điểm .
Tính giá trị của theo a.
Chứng minh rằng .
Câu V ( 2 điểm)
Cho các số dương a, b, c có a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
- - - - Hết - - - - -
“CHÚ Ý : HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG MÁY TÍNH”
Bài |
HƯỚNG DẪN CHẤM |
Điểm |
Bài 1 |
|
4 điểm |
Câu 1 |
Tìm …. |
2 điểm |
Do Parabol nên và có trục đối xứng nên . |
0,5 |
|
|
Tọa độ đỉnh có tung độ là mà nên ta có: hay |
0,5 |
|
Ta có hệ pt thế vào ta được: Nếu loại. Nếu thỏa mãn. Vậy là giá trị cần tìm. |
1,0 |
Câu 1 ý 2 |
Tìm m … với parabol |
2 điểm |
|
Để đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm phân biệt thì pt có hai nghiệm phân biệt , hay pt: có hai nghiệm phân biệt có |
0,5
|
Khi đó, giao điểm , , nên trung điểm của đoạn là . |
0,5 |
|
|
Theo định lý Viet ta có nên |
0,5 |
|
Do I thuộc đường thẳng nên hay thì thỏa mãn bài toán. |
0,5
|
Bài 2 |
Cho tam giác đều và các điểm thỏa mãn , , . Tìm k để vuông góc với . |
|
|
+) . +) |
|
|
Để vuông góc với thì
|
|
KL: |
|
|
Câu 3 |
|
|
|
Giải: PT đặt PT trở thành : (1) PT ban đầu có nghiệm (1) có nghiệm
|
|
|
giải: Điều kiện: Đặt với a, b, c là số thực không âm. Ta có Do đó
Nhân từng vế ba phương trình ta được Suy ra Suy ra . Thử lại thỏa mãn phương trình. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là
|
|
|
Giải Giải hệ phương trình . ĐKXĐ: . Thay vào pt thứ nhất ta được:
(Có thể bình phương được pt: Giải hai pt này ta được Vậy hệ có hai nghiệm là .
|
|
Câu 4 |
Giải: 1. Tính theo a. Ta có ; Ta có nên Mặt khác: Trong tam giác vuông ta có Nên 2. Chứng minh Ta có . Giả sử
Do thẳng hàng nên: nên Nên và
Nên nên .
|
|
|
|
|
Câu 5 |
Cho các số dương a, b, c có a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Giải
Suy ra: Tương tự và Cộng các vế tương ứng của ba BĐT cùng chiều ta được , khi a=b=c=1. KL
|
|
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút.
Ngày thi: 05/04/2017
(Đề thi này gồm 01 trang, có 05 câu)
Câu 1 (4 điểm)
Cho phương trình
a/. Giải phương trình (1) khi .
b/. Xác định tất cả các giá trị của để phương trình (1) vô nghiệm.
Câu 2 (4 điểm)
Giải hệ phương trình
Câu 3 (4 điểm)
a/. Cho tam giác ABC thoả điều kiện . Chứng minh rằng tam giác ABC là một tam giác vuông hay một tam giác cân.
b/. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm O. Biết Chứng minh rằng .
Câu 4 (4 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng và điểm . Tìm toạ độ hai điểm A, B lần lượt thuộc hai đường thẳng sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất.
Câu 5 (4 điểm)
Cho là 3 số thực dương.
a./ Chứng minh rằng
b./ Biết . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
(HẾT)
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỒNG NAI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
Khoá thi ngày 05/04/2017
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
Cho phương trình |
4,0 |
|
a/. Giải phương trình (1) khi |
1,0 |
|
1,0 |
|
b/. Định để phương trình (1) vô nghiệm. |
3,0 |
|
Đặt
(1) vô nghiệm không có nghiệm thoả |
0,5 |
|
Theo câu a với thì (1) có hai nghiệm nên ta chỉ xét với . Từ (2) ta có :
|
0,5 |
|
TH1: (2) vô nghiệm |
0,5 |
|
TH2: (2) chỉ có nghiệm t<0
|
0,5 |
|
|
0,5 |
|
Vậy |
0,5 |
|
2 |
Giải hệ phương trình : |
4,0 |
|
|
0,5 |
|
TH1: Thay vào
|
1,0 |
(loại) hay (nhận) |
0,5 |
|
TH2: Thay vào
|
1,0 |
|
|
0,5 |
|
Vậy tập nghiệm của hệ là |
0,5 |
|
3 |
|
4,0 |
|
a/. Cho tam giác ABC thoả . Chứng minh rằng tam giác ABC là một tam giác vuông hay một tam giác cân.
|
2,0 |
|
1,0 |
|
nên :
Vậy tam giác ABC vuông tại A hay cân tại A (đpcm) |
1,0 |
|
b/. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm O và biết Chứng minh rằng .
|
2,0 |
|
|
X ét tứ giác AMON có : AM=AN, OM=ON và A = π- O (*)
Chứng minh tương tự ta có: và (**) |
1,0 |
|
1,0 |
|
4 |
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm và hai đường thẳng . Tìm toạ độ hai điểm A, B lần lượt thuộc hai đường thẳng sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất. |
4,0 |
|
|
|
|
Gọi M1, M2 lần lượt là điểm đối xứng của M qua (d1) và (d2) Ta có : MA = M1A và BM = BM2 Mà chu vi tam giác MAB là MA + AB + BM = M1A + AB + BM2 Vậy chu vi tam giác MAB bé nhất M1, A, B , M2 thẳng hàng |
1,0 |
Gọi H1 là hình chiếu vuông góc của M lên (d1) Và H2 là hình chiếu vuông góc của M lên (d2) |
1,0 |
|
Do M1 là điểm đối xứng với M qua (d1) Và M2 là điểm đối xứng với M qua (d2) |
1,0 |
|
Phương trình đường thẳng (M1M2) là Vậy Và |
1,0 |
|
5 |
Cho là số thực dương |
4,0 |
|
a./ Chứng minh rằng |
1,0 |
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số Và cũng áp dụng tương tự cho 2 số Do đó (đpcm) |
1,0 |
|
b./ Biết . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức |
3,0 |
|
Theo kết quả câu a ta có: Tương tự ta có : Cũng tương tự : |
1,0 |
|
Và : |
1,0 |
|
Cộng từng vế đầu và cuối các bất đẳng thức
Vậy giá trị lớn nhất của T = 648. Dấu bằng xảy ra khi |
1,0 |
SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN |
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2017-2018 |
MÔN TOÁN: KHỐI 10
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I:(2điểm)Tìm tập xác định của hàm số:
Câu II: (3điểm) Cho phương trình:
Tìm để phương trình có nghiệm thỏa mãn:
Câu III:(5điểm)
1.(2điểm)Giải phương trình:
2.(3điểm)Giải hệ phương trình:
Câu IV:(2điểm) Cho hình vuông . Điểm xác định bởi: Đường thẳng cắt tại .Chứng minh: vuông góc với
Để đo chiều cao từ
mặt đất đến đỉnh cột cờ của một kỳ đài trước
Ngọ Môn (Đại Nội-Huế), người ta cắm hai cọc AM và
BN cao 1,5 mét so với mặt đất. Hai cọc này song song và
cách nhau 10 mét và thẳng hàng so với tim cột cờ (Hình
vẽ minh họa). Đặt giác kế tại đỉnh A và B để nhắm
đến đỉnh cột cờ, người ta được các góc lần lượt
là
và
so
với đường song song với mặt đất. Hãy tính chiều cao
của cột cờ (làm tròn 0,01 mét).
Câu VI(3điểm)
Cho tam giác với đường phân giác trong của góc A song song với trục tung, góc C bằng . Tìm tọa độ đỉnh C.
Câu VII.(3điểm)
Xét hình chữ nhật ABCD và điểm M di động trên BC. Phân giác góc DAM cắt BC tại N. Hãy xác định vị trí của M để đạt giá trị nhỏ nhất.
…....................................…….Hết……..................................….
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.)
Đáp án và hướng dẫn chấm
Câu |
Lời giải |
Điểm |
|||||
Câu I (2đ) |
Điều kiện: |
1,0 |
|||||
|
0,5 |
||||||
D= |
0,5 |
||||||
Câu II (3điểm) |
|
|
|||||
|
1,0 |
||||||
Đặt: suy ra |
0,5 |
||||||
Khi đó (2) trở thành: (t+1)(t + 3) -2m -1 = 0, (với t ≤ 0) (3) |
0,5 |
||||||
PT (1) có nghiệm x thỏa mãn đề bài khi và chỉ khi pt (3) có nghiệm t thỏa mãn: t ≤ 0 |
|||||||
Xét: t2 + 4t +2 = 2m ( Với t ≤ 0) (*) |
|||||||
Xét hàm số: f(t) = t2 + 4t+2 ( với t ≤ 0)
Suy ra (*) có nghiệm khi: 2m ≥ -2 m ≥ -1 Kết luận: pt(1) có nghiệm x thỏa mãn đề bài khi: m ≥ -1 |
0,5
0,5 |
||||||
Câu III (5điểm) |
1.(2điểm)Giải phương trình: |
|
|||||
ĐK: x ≥ 2, |
0,25 |
||||||
khi đó phương trình đã cho trở thành: |
0,5 |
||||||
|
0,25 |
||||||
|
0,25 |
||||||
|
0,25 |
||||||
|
0,25 |
||||||
Đối chiếu với điều kiện, suy ra phương trình đã cho có nghiêm x = 6 |
0,25 |
||||||
|
2. (3điểm)Giải hệ phương trình:
|
|
|||||
Đặt Khi đó hệ (I) trở thành: |
0,5 |
||||||
|
0,5 |
||||||
|
0,5 |
||||||
|
0,5 |
||||||
|
0,5 |
||||||
Suy ra hệ có nghiệm (x,y) là: (-1;-1);( ; ); ( |
0,5 |
||||||
CâuIV (2điểm) |
|
|
|||||
Đặt độ dài cạnh hình vuông bằng a, , khi đó: , |
0,25 |
||||||
Giả sử , ta có: |
0,5 |
||||||
Vì cùng phương nên ta có: |
0,25 |
||||||
Khi đó ta có: |
0,5 |
||||||
Xét: |
0,25 |
||||||
Suy ra vuông góc với , hay AK vuông với CK |
0,25 |
||||||
Câu VI (2điểm) |
|
|
|||||
|
Ta có: |
0,25 |
|||||
Áp dụng định lý hàm số sin trong |
0,5 |
||||||
Suy ra: |
0,25 |
||||||
Xét trong tam giác vuông ACD: |
0,25 |
||||||
Suy ra: |
0,25 |
||||||
Suy ra chiều cao cột cờ là: |
0,5 |
||||||
Câu VII (3điểm) |
B
|
|
|||||
Đường phân giác trong của góc A song song với trục Oy nên có phương là x = 5(d) |
0,25 |
||||||
Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua (d), suy ra B’(9;2) và ABB’ vuông cân tại A |
0,25 |
||||||
Suy ra C thuộc cạnh AB’ |
0,25 |
||||||
Xét , có suy ra |
0,5 |
||||||
Gọi C(x;y), khi đó ta có: (I) |
0,5 |
||||||
|
0,25 |
||||||
Theo (I) ta có hệ: |
0,5 |
||||||
Giải Hệ (2) có nghiệm: hoặc |
0,5 |
||||||
Câu VIII (3điểm) |
|
|
|||||
Đặt AB = a; AD = b; AM = m> 0, AN = n > m; = . |
0,25 |
||||||
Theo giả thiết ta có:AN là phân giác góc (cùng bằng ) Vậy ANM cân tại M MN = AM = m. |
0,5 |
||||||
Theo định lý cosin cho ANM có: |
0,5 |
||||||
|
0,25 |
||||||
Theo bài ra ta có: |
0,5 |
||||||
Ta có:>900(vì M di động trên đoạn BC)cos0 |
0,5 |
||||||
đạt giá trị nhỏ nhất khi , xảy ra cos = 0 =900 M B. |
0,5 |
Chú ý: - Chấm phải bám biểm điểm đã cho, không thay đổi biểu điểm
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU |
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN TOÁN LỚP 10 Thời gian làm bài 180 phút |
Câu 1: a)(3đ) Giải phương trình:
b) (3đ) Tìm m để tổng
các bình phương các nghiệm của phương trình:
là nhỏ nhất.
Câu 2: (3đ) Tìm tập hợp các giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa:
Câu 3: (3đ) Cho bốn số nguyên dương bất kì . Chứng minh rằng số không phải là một số nguyên.
Câu 4: (3đ) Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC, lấy D đối xứng với A qua M, I là trọng tâm của tam giác MCD.Lấy J thỏa . Chứng minh rằng IJ song song với AB.
Câu 5: (2đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm
a) Chứng minh tam giác ABC cân.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Xác định tọa độ D Sao cho tứ giác ABDG là hình bình hành. Biết G là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 6: (3đ) Cho a, b, c, d> 0 và ab+bc+cd+da=1. Chứng minh rằng:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MÔN TOÁN – KHỐI 10 – NH 2018-2019
Câu 1: a) (1) ĐK: Đặt (1) b) (2)
|
C âu 4: |
Câu 2: y có nghĩa . |
.
Mà M là trung điểmcủa AD nên . Gọi K là trung điểm của CD, ta có . Vậy ta có: .
|
Câu 3: Vì nên
Mà . Thật vậy,
Nên
Suy ra Do đó không phải là một số nguyên. |
Câu 5: Ta có: |
Vậy: Tam giác ABC cân tại C. |
Gọi M là trung điểm AB nên M(0;-1). Vì tam giác ABC cân tại C nên CM là đường cao đỉnh C của tam giác ABC |
Diện tích tam giác ABC là: (ĐVDT) |
Ta có: G=(-2;-1) |
Vì tứ giác ABDG là hình bình hành nên:
|
Vậy: D=(-2;-7) |
Câu 6: Cho a, b, c, d> 0 và ab+bc+cd+da=1. Chứng minh rằng:
Chứng minh: Theo AM-GM ta có:
(1) Theo AM-GM ta có:
Từ (1) và (2) suy ra: (3) Mặt khác ta có:
Từ (3) và (4) suy ra:
Dấu “=” xảy ra khi: .
|
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ CHÍNH THỨC |
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2010- 2011
|
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (1,5 điểm)
1) Xác định tính chẵn - lẻ của hàm số
2) Cho các nửa khoảng Đặt Với điều kiện nào của các số thực a và b thì C là một đoạn? Tính độ dài của đoạn C khi đó.
Câu II (2,0 điểm)
1) Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
2) Giải và biện luận (theo tham số m) bất phương trình: .
Câu III (2,5 điểm)
1) Giải phương trình
2) Giải hệ phương trình
Câu IV (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b và Các điểm M, N được xác định bởi và . Tìm hệ thức liên hệ giữa b và c để AM và CN vuông góc với nhau.
2) Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CA và AB của tam giác đó, lần lượt lấy các điểm và Gọi và S tương ứng là diện tích của các tam giác và ABC. Chứng minh bất đẳng thức Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào?
Câu V (1,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm O bán kính R (R > 0, R không đổi). Gọi A và B lần lượt là các điểm di động trên trục hoành và trục tung sao cho đường thẳng AB luôn tiếp xúc với đường tròn đó. Hãy xác định tọa độ của các điểm A, B để tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất.
---HẾT---
Họ và tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: ...................................
Chữ ký của giám thị 1: ................................. Chữ ký của giám thị 2: ...................................
CÂU |
NỘI DUNG ĐÁP ÁN Đà Nẵng |
ĐIỂM |
Câu I |
1) Xác định tính chẵn - lẻ của hàm số 2) Cho các nửa khoảng Đặt Với điều kiện nào của các số thực a và b thì C là một đoạn? Tính độ dài của đoạn C khi đó. |
1,5 đ |
I.1 (0,75đ) |
Hàm số có tập xác định là tập đối xứng qua điểm |
0,25 |
Kiểm tra: f chẵn |
0,25 |
|
f không lẻ (vì nó không đồng nhất bằng 0 trên D), kết luận |
0,25 |
|
I.2 (0,75đ) |
là một đoạn |
0,25 |
(*) |
0,25 |
|
Khi đó, là đoạn có độ dài |
0,25 |
|
CâuII |
1) Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt. 2) Giải và biện luận (theo tham số m) bất phương trình: . |
2,0 đ |
II.1 (1,00đ) |
Ta có: PT |
0,25 |
(1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m vì (2) có 2 nghiệm phân biệt và |
0,25 |
|
PT có 4 nghiệm phân biệt và |
0,25 |
|
và , kết luận |
0,25 |
|
II.2 (1,00đ)
|
BPT |
0,25 |
Nếu m = 0 thì BPT nghiệm đúng với mọi x 2 |
0,25 |
|
Nếu m > 0 thì m + 2 > 2 nên BPT nghiệm đúng với mọi |
0,25 |
|
Nếu m < 0 thì m + 2 < 2 nên BPT nghiệm đúng với mọi |
0,25 |
|
Câu III |
1) Giải phương trình 2) Giải hệ phương trình |
2,5 đ |
III.1 (1,25đ) |
Điều kiện: x ≥ 0 PT |
0,25 |
|
0,25 |
|
|
|
|
|
0,25 |
|
Kết luận |
0,50 |
|
III.2 (1,25đ) |
Điều kiện ; Đặt và |
0,25 |
HPT trở thành: |
0,25 |
|
|
0,25 |
|
(*) v = 2 (nhận) hoặc v = 7 (loại) ; nên HPT trên |
0,25 |
|
Do đó HPT đã cho trở thành (phù hợp) |
0,25 |
|
Câu IV |
1) Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b và Các điểm M, N được xác định bởi và . Tìm hệ thức liên hệ giữa b và c để AM và CN vuông góc với nhau. 2) Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CA và AB của tam giác đó, lần lượt lấy các điểm và Gọi và S tương ứng là diện tích của các tam giác và ABC. Chứng minh bất đẳng thức Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào? |
3,0 đ |
IV.1 (1,50đ) |
Ta có: |
0,50 |
Tương tự ta cũng có: |
0,25 |
|
Vậy: |
0,25 |
|
|
0,25 |
|
|
0,25 |
|
IV.2 (1,50đ) |
Ta có các công thức tính diện tích: (BĐT Cauchy) |
0,50 |
Tương tự ta cũng có: và |
0,25 |
|
Do đó: (đpcm) |
0,25 |
|
Dấu bằng xảy ra A’, B’, C’ là trung điểm của BC, CA, AB |
0,50 |
|
Câu V |
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm O bán kính R (R > 0, R không đổi). Gọi A và B lần lượt là các điểm di động trên trục hoành và trục tung sao cho đường thẳng AB luôn tiếp xúc với đường tròn đó. Hãy xác định tọa độ của các điểm A, B để tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất. |
1,0 đ |
V (1,00đ) |
Dựa vào tính đối xứng, ta giả sử với (*) Suy ra . |
0,25 |
Mà (**) không đổi (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b) |
0,25 |
|
Kết hợp với (*) và (**): dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi |
0,25 |
|
Kết luận: (4 cặp điểm) |
0,25 |
SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
T
ĐỀ CHÍNH THỨC |
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2015 - 2016 ĐỀ THI MÔN TOÁN LỚP 10 (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề)
|
Câu 1. (2.5 điểm) Cho phương trình : (1)
a. Giải phương trình (1) với .
b. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm thỏa mãn .
Câu 2. (1.0 điểm) Giải phương trình :
Câu 3. (1.0 điểm) Giải bất phương trình :
Câu 4. (1.5 điểm) Giải hệ phương trình :
Câu 5. (1.5 điểm) Cho tam giác đều cạnh . Lấy các điểm lần lượt trên các cạnh sao cho . Chứng minh .
Câu 6. (1.5 điểm) Trong mặt phẳng , cho tam giác cân tại . Gọi là điểm trên cạnh sao cho và là hình chiếu vuông góc của trên . Điểm là trung điểm đoạn . Xác định tọa độ đỉnh , biết đỉnh nằm trên đường thẳng có phương trình .
Câu 7. (1.0 điểm) Cho là các số dương thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
------------------- HẾT -------------------
Họ và tên thí sinh : …………………………………….…….. Số báo danh : ……………..
CÂU |
NỘI DUNG |
ĐIỂM |
|||
|
Cho phương trình : (1) |
||||
a. Giải phương trình (1) với . |
|||||
Với , trở thành
|
0.5 |
||||
Đặt , ta được phương trình
|
0.5 |
||||
Vậy với thì có ba nghiệm là :
|
0.5 |
||||
b. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm thỏa mãn . |
|||||
Đặt , ta được phương trình
|
0.5 |
||||
có nghiệm thỏa mãn có nghiệm thỏa mãn Lập bảng biến thiên của hàm số
Dựa vào bảng biến thiên ta được Vậy giá trị cần tìm là
|
0.5
|
||||
|
Giải phương trình : |
||||
Nhận xét : Từ phương trình suy ra Ta có : Đặt , ta được phương trình
|
0.5
|
||||
Ta được : Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là |
0.5 |
||||
|
Giải bất phương trình : |
||||
|
0.5 |
||||
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là |
0.5 |
||||
Chú ý : Có thể giải phương trình, xét dấu sau đó suy ra nghiệm của bất phương trình. Hoặc có thể giải trực tiếp bất phương trình bằng ẩn phụ |
|
||||
|
Giải hệ phương trình : |
||||
Nhận xét : Với thi hệ vô nghiệm Hệ phương trình
|
0.5 |
||||
Đặt , ta được hệ |
0.5 |
||||
Suy ra
|
0.5 |
||||
Chú ý : Có thể giải cách sau : Với , hệ tương đương … |
|
||||
|
Cho tam giác đều cạnh . Lấy các điểm lần lượt trên các cạnh sao cho . Chứng minh . |
||||
|
|
||||
Ta có : |
0.5 |
||||
|
0.5 |
||||
Suy ra (đpcm) |
0.5 |
||||
|
Trong mặt phẳng , cho tam giác cân tại . Gọi là điểm trên cạnh sao cho và là hình chiếu vuông góc của trên . Điểm là trung điểm đoạn . Xác định tọa độ đỉnh , biết đỉnh nằm trên đường thẳng có phương trình .
|
||||
|
|
||||
Kẻ song song , gọi , là trung điểm của Ta có tam giác DAE đồng dạng tam giác DBC
là hình chữ nhật nội tiếp đường tròn đường kính EI Ta có IM song song BH nội tiếp đường tròn đường kính EI nội tiếp đường tròn đường kính EI
|
0.5 |
||||
Ta có Tọa độ B là nghiệm của hệ
|
0.5 |
||||
Tọa độ H thỏa mãn hệ Do M là trung điểm của CH, suy ra Chú ý : Có thể chứng minh bằng cách khác : Kẻ d vuông góc BC, gọi I, J lần lượt là giao của d với CD và CA, E là trung điểm của BH. Chứng minh E là trực tâm tam giác IBM, D là trọng tâm tam giác JBC, IE song song AM, suy ra . |
0.5 |
||||
|
Cho là các số dương thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : |
||||
Ta có
Tương tự : |
0.5 |
||||
Suy ra :
Dấu “=” xảy ra khi Vậy đạt được khi |
0.5 |
Thí sinh nghiêm túc làm bài, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm !
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT TÂN KỲ Năm học 2015 – 2016
*** Môn thi: Toán - Khối 10
( Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu 1: (6 điểm) Cho
Tìm điều kiện của m để phương trình: có hai nghiệm trái dấu.
Tìm điều kiện của m để bất phương trình: nhận mọi làm nghiệm.
Câu 2: ( 6 điểm )
Giải phương trình: .
Giải hệ phương trình:
Câu 3: ( 6 điểm )
Cho tam giác ABC M thuộc cạnh AC sao cho , N thuộc BM sao cho , P thuộc BC sao cho . Tìm k để ba điểm A, N, P thẳng hàng.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A, B và AD = 2BC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường chéo BD và E là trung điểm của đoạn HD. Giả sử , phương trình đường thẳng và . Tìm tọa độ các đỉnh A, B và D của hình thang ABCD.
Câu 4: (2 điểm)
Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện .
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
…………………Hết…………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị xem thi không giải thích gì thêm.
Đáp án và biểu điểm
Câu |
Đáp án |
Điểm |
1
|
Cho
|
|
a) (3 điểm) |
|
0.5 |
Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi và khi
|
1.0 |
|
|
1.0 |
|
Kết luận: … |
0.5 |
|
b) (3 điểm) |
Bất phương trình nhận mọi làm nghiệm |
|
khi và chỉ khi vì hệ số a = 1 > 0 |
0.5 |
|
|
1.0 |
|
|
1.0 |
|
Kết luận:... |
0.5 |
|
2
|
|
|
a (3 điểm) |
Điều kiện: |
0.5 |
|
0.5 |
|
|
0.5 |
|
|
0.5 |
|
|
0.5 |
|
So sánh điều kiện và kết luận nghiêm:... |
0.5 |
|
b (3 điểm) |
Điều kiện: (*) |
0.5 |
Vì x = 0 và y = 1 không phải là nghiệm của phương trình nên
|
0.5 |
|
|
0.25 |
|
(do điều kiện (*)) |
0.25 |
|
Thay vào PT (2) ta được: (3) ĐK: |
0.25 |
|
(3) |
0.25 |
|
|
0.25 |
|
|
0.25 |
|
So sánh điều kiện và kết luận nghiêm:... |
0.5 |
|
3 |
|
|
a) (3 điểm) |
|
|
Ta có:
|
0.5 |
|
|
0.5 |
|
|
0.5 |
|
Ba điểm A, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi
|
0.5 |
|
|
0.5 |
|
Kết luận: ... |
0.5 |
|
b) (3 điểm) |
|
|
- Qua E dựng đường thẳng song song với AD cắt AH tại K và cắt AB tại I Suy ra: +) K là trực tâm của tam giác ABE, nên BK AE. +) K là trung điểm của AH nên KE song song AD và hay KE song song và bằng BC |
0.5 |
|
Do đó: CE: 2x - 8y + 27 = 0 |
0.5 |
|
Mà , mặt khác E là trung điểm của HD nên |
0.5 |
|
- Khi đó BD: y - 3 = 0, suy ra AH: x + 1 = 0 nên A(-1; 1). |
0.5 |
|
- Suy ra AB: x - 2y +3=0. Do đó: B(3; 3). |
0.5 |
|
KL: A(-1; 1), B(3; 3) và D(-2; 3) |
0.5 |
|
4 (2 điểm) |
Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: |
|
|
Từ giả thiết suy ra: Với y = 0 thì P = 1 (1) Với ta có: |
0.5 |
|
Phương trình (*) không có nghiệm khi P = 1 |
0.5 |
|
Khi (2) |
0.5 |
|
Kết hợp (1) và (2): Suy ra: MinP = - 2 khi MaxP = 1 khi |
0.5 |
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 LỚP 10 NĂM HỌC 2011 -2012 MÔN THI : TOÁN
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4 điểm)
a) Giải phương trình :
b) Giải bất phương trình:
Câu 2: (4 điểm)
Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình khi
b) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức .
Câu 3: (2điểm)
Tìm để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt đều lớn hơn
Câu 4: (4 điểm)
a)Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm và . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho góc AMB bằng .
b)Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : và điểm . Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho MA = 3MB
Câu 5: (4điểm)
a)Tìm m để hệ bất phương trình : có nghiệm
b)Tìm m để phương trình : có nghiệm
Câu 6: (2điểm)
Cho các số dương
Chứng minh rằng:
…..........................Hết..................................
Họ và tên thí sinh ………………………………..Số báo danh…………………..
ĐÁP ÁN
C âu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
Giải phương trình : ………..(1) |
2,00 |
|
Điều kiện: PT (1): |
0,5 |
|
0,5 |
|
Giải (2):
|
0,5 |
|
Giải (3): Vậy PT có 2 nghiệm
|
0,5 |
|
2 |
Giải HPT: ……… |
2,00 |
|
HPT tương đương với: Cộng (1) và (2) ta được:
Vậy HPT có nghiệm |
1,0
1,0
|
3 |
Giải BPT: (1) |
2,00 |
|
Điều kiện: 1 < x < 5 Theo BĐT côsi ta có : Nên: Suy ra: |
0,5 |
Vậy (1) |
0,5 |
|
Mặt khác : với x > 1 Và Do đó (2) luôn nghiệm đúng |
0,5 |
|
Vậy BPT (1) luôn nghiệm đúng với 1 < x < 5 |
0,5 |
|
4 |
Cho tam giác……….. |
2,00 |
|
Theo bài ra: áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến ta có : và Nên: |
0,5 |
|
0,5 |
|
|
0,5
0,5 |
|
5 |
Trong mp Oxy ….. |
2,00 |
|
PT tham số của đường thẳng (d) : Xét 2 điểm B,C trên (d) khi đó: B(2t1 – 2 ; t1) ; C(2t2 – 2 ; t2) Ta có : , (d) có vtcp: |
0,5 |
Theo giả thiết ta có: Từ (1) |
0,5 |
|
Từ (2)
|
0,5 |
|
|
Vậy có 2 cặp điểm B,C thoả mãn ycbt. |
0,5 |
6 |
Cho tam giácABC………. |
2,00 |
|
Gọi M là trung điểm của AB , G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó : |
0,25 |
* Toạ độ điểm M được cho bởi: * Điểm G(x;y) thuộc đường thẳng (d) x - 3y + 4 = 0 (2) |
0,25 |
|
Gọi CH là đường cao của tam giác ABC hạ từ C, ta có:
Qua G dựng đường thẳng song song với AB cắt CH tại H1 , khi đó:
PT đường thẳng (AB): x - 2y + 5 = 0 Ta có: |
0,5
0,5 |
|
Từ (2),(3) ta có hệ PT:
Với thay vào (1) ta được C(- ; - ) Với thay vào (1) ta được C(- ; - ) |
0,5 |
|
|
|
|
|
|
|
7 |
Cho tam giác ABC ………. |
2,00 |
|
Biến đổi: Suy ra tam giác ABC đều. |
0,5
0,5
0,5
0,5 |
|
|
|
8 |
C/m BĐT: ………….. |
2,00 |
|
Ta có: |
1,0 |
; |
0,5 |
|
|
|
|
Cộng vế với vế của (1)(2)(3) ta được đpc/m. |
0,5 |
|
9 |
Cho hệ PT ........ |
2,00 |
|
Điều kiện Đặt |
0,5 |
Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi hệ sau có nghiệm Từ (1) và (2) ta có |
0,5 |
|
Ta cần tìm m để hệ (I) có nghiệm Dễ thấy u; v là nghiệm của phương trình Hệ (I) có nghiêm khi PT (*) có nghiệm không âm |
0,5 |
|
Vậy với thì hệ phương trình đã cho có nghiệm |
0,5
|
|
10 |
Tìm m để PT………… |
2,00 |
|
Đặt . PT đã cho trở thành:
Giải (2) theo m Từ (*)
|
0,5 |
Do đó PT có nghiệm duy nhất Thì các PT có 1 nghiệm duy nhất |
0,5 |
|
Vẽ đồ thị hàm số y = t2 + t , y = t2 –t -1 trên
|
0,5 |
|
Căn cứ đồ thị ta có: hoặc -1 < m < 0 |
0,5 |
Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương ta cú: .
Suy ra:
Tương tự ta cú:
Cộng (1), (2) và (3) theo vế với vế ta cú: .
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN TOÁN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
TỈNH QUẢNG NINH LỚP 10
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT (Đề này có 01 trang, gồm 5 câu)
Câu 1 ( 4 điểm)
Giải hệ phương trình:
Giải phương trình sau trên tập số thực
Câu 2 (3 điểm) Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
.
Câu 3 ( 6 điểm ) Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O). B’ là điểm đối xứng với B qua AC. BM là trung tuyến của tam giác ABC, BM cắt (O) tại N. Lấy K sao cho AKCN là hình bình hành. HM cắt (O) tại D. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.
Chứng minh rằng
a, BD, HK, AC đồng quy
b, KB’ cắt AC tại P. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BPC giao AB tại X khác B. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP giao với BC tại Y khác B. Chứng minh đường tròn (BXY) đi qua điểm K.
Câu 4 (4 điểm) Tìm nguyên tố thỏa mãn
Câu 5 (3 điểm) Cho 81 số nguyên dương phân biệt sao cho các ước nguyên tố của chúng thuộc tập {2,3,5}. Chứng minh rằng tồn tại 4 số trong 81 số trên mà tích của chúng là lũy thừa bậc 4 của 1 số nguyên nào đó.
.....................HẾT.....................
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: Toán LỚP: 10
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
+ ĐK: + Biến đổi (1) được: 1đ |
1,0 |
+ Thế vào (2) ta được: Áp dụng BĐT Cauchy ta được:
1đ Suy ra . Dấu xảy ra khi và chỉ khi Vậy nghiệm cần tìm là 1đ
|
1,0 |
|
Điều kiện: Nhận thấy là một nghiệm của phương trình. Xét Khi đó phương trình đã cho tương đương với
|
1,0 |
|
Vì nên và Suy ra vì vậy
Do đó phương trình
|
|
|
2 |
Ta có (Bunhiacopski) |
1,0 |
Đặt Ta có
|
1,0 |
|
Suy ra
Ta có Suy ra . Bất đẳng thức được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi
|
1,0 |
|
3 |
|
|
Kẻ BO cắt (O) tại B’’ . Dễ chứng minh được H, M , B’’ thẳng hàng. Suy ra . Có . Suy ra A, H, K , C nội tiếp một đường tròn, gọi là (I). |
1,0 |
|
Ta lại có . Suy ra K thuộc đường tròn đường kính BH, gọi là (J). |
1,0 |
|
Xét 3 đường tròn (O), (I), (J) có 3 trục đẳng phương là AC, BD, HK. Vậy ta có điều phải chứng minh.(do tam giác ABC không cân). |
1,0 |
|
b, 3 điểm Gọi AY = {K’} . Ta đi chứng minh K’ K. Ta có . Suy ra K’ thuộc (BXY).
|
1,0 |
|
Lại có dẫn đến K’ thuộc (YPC). Có suy ra K’ , P, B’ thẳng hàng.
|
1,0 |
|
Hơn nữa Từ đó ta có K’ K. Và có điều phải chứng minh.
|
1,0 |
|
4 |
Giả sử tồn tại nguyên tố thỏa mãn . Đặt , suy ra |
1,0 |
Dễ thấy . Gọi là ước nguyên tố bất kỳ của . Suy ra . Dễ thấy Suy ra . Do đó theo tính chất hệ thặng dư đầy đủ, tồn tại sao cho |
1,0 |
|
Đặt , suy ra + Nếu (vô lý) Vậy . Theo định lý Fecma có |
1,0 |
|
Hay Do đó ta có Lại có Suy ra (vô lý) Vậy không tồn tại nguyên tố thỏa mãn . |
1,0 |
|
5 |
Ta có mỗi số nguyên dương của bài có thể biểu diễn dưới dạng . Xét đồng dư modulo 2. Ta có mỗi có thể có 2 số dư khác nhau modulo 2, do đó có thể có dạng khác nhau của các lũy thừa này. |
1,0 |
Theo nguyên lý Dirichle, có 2 số có cùng dạng số mũ, vì . Ta xét tích của 2 số này và đặt tích đó là xóa 2 số trên đi. Ta tiếp tục làm như vậy thu được tương tự cho đến khi chỉ còn 7 dạng khác nhau. Khi đó ta thu được bộ như vậy. |
1,0 |
|
Ta thấy các số - là số tự nhiên vì là số chính phương (. Và ta lại thấy số mũ của các số có cùng dạng số mũ theo modulo 2. Theo nguyên lý Dirichle, ra có 2 số thỏa mãn các thành phần của chúng có cùng số dư modulo 2 của số mũ, vì Xét tích của và và ta được lũy thừa bậc 4, vì chúng cùng là số chính phương và cùng ố dư modulo 2 của số mũ,đpcm |
1,0 |
Chú ý khi chấm:
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược bài giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới được điểm tối đa. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ chấm trao đổi và thống nhất chi tiết nhưng không được quá số điểm dành cho câu, phần đó.
2. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải được trao đổi thống nhất trong tổ chấm và ghi vào biên bản.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
............................. Hết ...........................
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
ĐỀ
CHÍNH THỨC
|
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 06/04/2016 (Đề thi gồm 01 trang) |
Câu I(2,0 điểm)
Cho parabol (P): và đường thẳng (d) đi qua điểm và có hệ số góc là . Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (d). Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là .
1) Tìm để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung.
2) Chứng minh rằng
Câu II(3,0 điểm)
1) Giải phương trình:
2) Giải hệ phương trình:
Câu III(4 điểm)
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh , chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A là điểm , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm . Viết phương trình của đường thẳng BC.
2) Cho tam giác ABC có (b ≠ c) và diện tích là . Kí hiệu lần lượt là độ dài của các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C. Biết rằng .
a) Chứng minh rằng
b) Gọi O và G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm tam giác ABC; M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng góc không nhọn.
Câu IV(1 điểm)
Cho là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
-----------------------Hết-----------------------
Họ và tên thí sinh:………………………………..; Số báo danh:……………
Chữ ký của giám thị 1:………………..; Chữ ký của giám thị 2:…………….
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
|
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm … trang) |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I
|
Cho parabol (P): và đường thẳng (d) đi qua điểm và có hệ số góc là . Gọi A và B là các giao điểm của (P) và (d). Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là . 1) Tìm để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung. |
1,0 |
+ Đường thẳng (d) có pt: |
0,25 |
|
+ PT tương giao (d) và (P): |
0,25 |
|
+ (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt vì |
0,25 |
|
+ Trung điểm M của AB có hoành độ là ; M nằm trên trục tung |
0,25 |
|
2) Chứng minh rằng |
1,0 |
|
Theo Vi et có:
|
0,25 |
|
Ta có: = |
0,25 |
|
Có |
0,25 |
|
= , . Đẳng thức xảy ra khi k = 0 |
0,25 |
|
II
|
1) Giải phương trình: (1) |
1,5 |
Điều kiện: |
0,25 |
|
(1)
|
0,25
|
|
|
0,25 |
|
Với x=1: VT(*)= 2=VP(*) nên x=1 là một nghiệm của (*) |
0,25 |
|
Nếu x>1 thì VT(*)<2<VP(*) |
0,25 |
|
Nếu x<1 thì VT(*)>2>VP(*). Vậy (1) có 2 nghiệm x=0; x=1 |
0,25 |
|
2) Giải hệ phương trình: |
1,5 |
|
|
0,25 |
|
Đặt . Hệ trở thành: (*)
|
0,25 |
|
Hệ Từ đó tìm ra |
0,25 |
|
Với ta có hệ .
|
0,25 |
|
Với ta có hệ .
|
0,25 |
|
Với ta có hệ . Kết luận: Hệ có 5 nghiệm . |
0,25 |
|
III |
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh , chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A là điểm , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm . Viết phương trình của đường thẳng BC. |
1,5 |
Đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC có tâm I và bán kính IA |
0,25 |
|
Đường thẳng AD đi qua A và có VTCP là véc tơ pháp tuyến của AD PT đường thẳng AD là: |
0,25 |
|
A’ thuộc AD và IA’=IA, Tìm được
|
0,25 |
|
A’ là trung điểm cung không chứa A nên IA’ BC |
0,25 |
|
đường thẳng BC đi qua D và có là vecto pháp tuyến |
0,25 |
|
Từ đó viết được pt đường thẳng BC là: |
0,25 |
|
2) Cho tam giác ABC có (b ≠ c) và diện tích là . Kí hiệu lần lượt là độ dài của các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C. Biết rằng (*) a) Chứng minh rằng |
1,5 |
|
Viết được công thức các trung tuyến |
0,25 |
|
(*) |
0,25 |
|
(**) |
0,25 |
|
Ta có
|
0,25
0,25 |
|
Từ (**) Hay |
0,25 |
|
2b) Gọi O và G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm tam giác ABC; M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng góc không nhọn. |
1,0 |
|
Ta sẽ chứng minh |
0.25 |
|
Ta có
|
0.25 |
|
* Mặt khác ta có ( trong đó R= OA = OB = OC ). Tương tự có . |
0.25 |
|
Vậy ( do có (**))
|
0.25 |
|
IV |
Cho là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
|
1,0 |
* Bđt phụ: Cho các số thực x, y, z > 0, a, b, c là các số thực bất kì. Khi đó (*) Dấu bằng xảy ra khi . + Dễ thấy bđt trên suy ra từ bđt Bunhia * Vào bài chính Ta sẽ chứng minh .
|
0,25
0,25 |
|
Giả sử . Biến đổi . Biến đổi tương tự với 2 số hạng còn lại của P. Sau đó áp dung bđt (*) ta có:
|
0,25 |
|
Ta sẽ chứng minh
|
|
|
Bđt cuối cùng đúng, suy ra đpcm. |
0,25 |
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT PĐP |
THI CHỌN LỚP NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Toán – Lớp 10 – THPT |
Câu 1. (2,5 điểm)
Cho hàm số có đồ thị (P) và đường thẳng (d) có phương trình .
1.Vẽ đồ thị (P)
2.Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
.
Câu 2. (3,5 điểm)
1.Giải và biện luận phương trình:
2. Giải phương trình .
3. Giải hệ phương trình
Câu 3. (2,0 điểm)
1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(1; -2); B(3; -5) và C(2; 2). Tìm tọa độ điểm E là giao điểm của BC với đường phân giác ngoài của góc A
2. Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a; AD = 2a. Gọi I là trung điểm của CD, tính . Từ đó suy ra góc giữa hai vectơ và .
Câu 4 (1,5 điểm).
1.Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu:
2.Cho hai điểm A và B cố định. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn điều kiện:
MA2 + MB2 = k (với k là số thực dương cho trước)
Câu 5 (0,5 điểm).
Giải hệ phương trình:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT PĐP |
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN LỚP NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Toán – Lớp 10 – THPT |
|
|
|||||||||
Câu |
Lời giải sơ lược |
Điểm |
||||||||||
1.1 |
Vẽ đồ thị (P) |
1.5 |
||||||||||
|
Nêu đúng txd, đỉnh I(1; 1), trục đối xứng, chiều biến thiên Vẽ đúng bảng biến thiên
|
0.5 0.5
0.5
|
||||||||||
1.2 |
|
1.0 |
||||||||||
|
Hoành độ giao điểm của d và (P) là nghiệm phương trình:
|
0,25 |
||||||||||
Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B (1) có hai nghiệm phân biệt (*) Với điều kiện (*), gọi hai giao điểm là , trong đó là các nghiệm của (1). Theo định lý Viet ta có: . |
0,25 |
|||||||||||
Ta có:
|
0,25 |
|||||||||||
Đối chiếu điều kiện (*) ta được m = 4 là giá trị cần tìm. |
0,25 |
|||||||||||
2.1 |
Giải và biện luận phương trình: |
1,5 |
||||||||||
|
ĐKXĐ x Ta có: (m + 1)(m +2)x = (m + 2)(2x + 1) (m + 2)(m - 1)x = m +2 |
0,5 |
||||||||||
*Với m = -2 PT có vô số nghiệm *Với m = 1 PT vô nghiệm *Với m -2 và m 1 thì Nếu m = -1 thì PT vô nghiệm Nếu m -1 thì PT có 1 nghiệm |
0.25 0.25
0.25 0.25 |
|||||||||||
2.2 |
Giải phương trình . |
1,0 |
||||||||||
|
Đk x 0; 1; 1/3 Pt |
0,25 |
||||||||||
Đặt 3x + – 4 = t Giải được t = và t = -4 |
0,25 |
|||||||||||
Với t = có 3x + – 4 = 6x2 - 11x + 4 = 0 Với t = 4 có 3x + – 4 = 3x2 + 1 = 0 |
0,25 0.25 |
|||||||||||
2.3 |
Giải hệ phương trình |
1,0 |
||||||||||
|
hpt |
0,25 |
||||||||||
|
đặt , ta có hệ:
hoặc
|
0,25 |
||||||||||
|
với |
0,25 |
||||||||||
|
với (vô nghiệm) |
0,25 |
||||||||||
3.1 |
A(1; -2); B(3; -5) và C(2; 2). Tìm tọa độ điểm E là giao điểm của BC với đường phân giác ngoài của góc A |
1.0 |
||||||||||
|
AB = 2 ; BC = ; AC =
Vậy E(1; 1) |
0.25 0.25
0.25
0.25 |
||||||||||
3.2 |
Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a; AD = 2a. Gọi I là trung điểm của CD, tính . Từ đó suy ra góc giữa hai vectơ và . |
1.0 |
||||||||||
|
|
|
||||||||||
4.1 |
Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu: |
1.0 |
||||||||||
|
Ta có: (1) tam giác ABC vuông tại A |
0.25
0.25
0.25
0.25 |
||||||||||
4.2 |
Cho hai điểm A và B cố định. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn:MA2 + MB2 = k |
0.5 |
||||||||||
|
Gọi E là điểm thỏa mãn: ta có: MA2+MB2 = k Mà nên
|
0.25 |
||||||||||
|
NÕu : Quü tÝch ®iÓm M lµ rçng. NÕu : Quü tÝch ®iÓm M lµ mét ®iÓm E. NÕu : Quü tÝch ®iÓm M lµ ®êng trßn t©m E, b¸n kÝnh .
|
0.25 |
||||||||||
5 |
Giải hệ phương trình:
|
0.5 |
||||||||||
|
Điều kiện xác định: thay vào (1) ta được do |
0.25 |
||||||||||
|
Suy ra thay vào (2) ta được Vậy hệ phương trình có nghiệm . |
0.25 |
||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
3 (2đ)
|
Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu : (1) |
2.0 |
|
|
|
|
||||||
Ta có: (1) |
1.0
|
|
|
|
|
|||||||
|
0.5 |
|
|
|
|
|||||||
tam giác ABC vuông tại A |
0.5 |
|
|
|
|
|||||||
Câu |
Ý |
Nội dung trình bày |
Điểm |
|
||||||||
1 |
1 |
2,0 điểm |
|
|
||||||||
|
|
Điều kiện xác định: thay vào (1) ta được |
0,5 |
|
||||||||
|
0,5 |
|
||||||||||
Do |
0,5 |
|
||||||||||
Suy ra thay vào (2) ta được Vậy hệ phương trình có nghiệm . |
0,5 |
|
c) Gäi E lµ ®iÓm tho¶ m·n: ta cã:
MÆt kh¸c tõ
Nªn
NÕu : Quü tÝch ®iÓm M lµ rçng.
NÕu : Quü tÝch ®iÓm M lµ mét ®iÓm E.
NÕu : Quü tÝch ®iÓm M lµ ®êng trßn t©m E, b¸n kÝnh .
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
-
ĐỀ CHÍNH THỨC |
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Ngày 12 tháng 7 năm 2013 (Đề thi gồm: 01 trang) |
Câu 1 (2,0 điểm):
1) Giải phương trình : ( x – 2 )2 = 9
2) Giải hệ phương trình: .
Câu 2 ( 2,0 điểm ):
1) Rút gọn biểu thức: A = với x > 0 và x 9
2) Tìm m để đồ thị hàm số y = (3m -2) x +m – 1 song song với đồ thị hàm số y = x +5
Câu 3 ( 2 ,0 điểm ):
1) Một khúc sông từ bến A đến bến B dài 45 km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng từ B về A hết tất cả 6 giờ 15 phút. Biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h.Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng.
2) Tìm m để phương trình x2 – 2 (2m +1)x +4m2+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện . x1+ x2
Câu 4 ( 3,0 điểm ) :
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C khác A và B).Trên cung BC lấy điểm D (D khác B và C) .Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại B.
Các đường thẳng AC và AD cắt d lần lượt tại E và F.
1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp một đường tròn.
2)Gọi I là trung điểm của BF.CHứng minh ID là tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho.
3)Đường thẳng CD cắt d tại K, tia phân giác của cắt AE và AF lần lượt tại M và N.Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.
Câu 5 ( 1,0 điểm ):
Cho a, b là các số dương thay đổi thoả mãn a+b=2.Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Q =
ĐÁP ÁN
Câu |
Phần |
Nội dung |
1 |
1 |
(x-2)2 = 9 |
|
||
Vậy pt có 2 nghiệm là x =5 và x = – 1. |
||
2 |
|
|
|
||
|
||
Vậy hpt có 1 nghiệm là (x; y) = (2; 0). |
||
2 |
1 |
với x> 0 và x 9
|
|
||
|
||
2 |
để đồ thị hàm số y = ( 3m -2)x + m-1 song song với đồ thị hàm số y = x+ 5
|
|
|
||
m = 1. Vậy : m = 1 thì đồ thị hàm số y = ( 3m -2)x + m-1 song song với đồ thị hàm số y = x+ 5
|
||
3 |
1 |
Gọi vận tốc ca nô khi nước yên lặng là x (km/h) ; ĐK: x> 3 Vân tốc ca nô khi xuôi dòng là: x +3 km/h Vân tốc ca nô khi ngược dòng là: x – 3 km/h Thời gian ca nô khi xuôi dòng là: h Thời gian ca nô khi ngược dòng là: h Theo đề bài ta có phương trình:
+ = Giải phương trình ta được x1=-0,6( Loại); x2=15( Thỏa mãn) Vậy vận tốc ca nô khi nước yên lặng là 15km/h.
|
2 |
Cách 1: Để phương trình x2 -2(2m+1)x + 4m2+4m =0 có hai nghiệm phân biệt ’= (2m+1)2-1.(4m2+4m) =1 > 0 với mọi m. Theo Viét ta có 2(2m+1) và 4m2+4m ĐK: Với ĐK trên, bình phương hai vế: ta có:
Vậy m = 0 thì phương trình x2 – 2 (2m +1)x +4m2+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện . x1+ x2 Cách 2: ’= (2m+1)2-1.(4m2+4m) =1 > 0 (với mọi m.)
Thay vào . ta có:
Vậy m = 0 thì phương trình x2 – 2 (2m +1)x +4m2+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện . x1+ x2 |
|
4 |
|
Hình vẽ
1, Ta có : AEB là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn AEB = 1/2 sđ ( cung AB - cung BC ) = 1/2 sđ cung AC (1) CDA là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn CDA = 1/2 sđ cung AC (2) Từ (1) và (2) AEB = CDA hay CEF = CDA Mà CDA + CDF = 180 CEF + CDF = 180 mà CEF và CDA là 2 góc đối nhau Tứ giác CDFE là tứ giác nội tiếp ( dhnb )
2) Ta có tam giác OAD cân (OA = OD = bk)
Ta có góc ADB = 900 (góc nt ….)
Mà DI là trung tuyến
Lại có góc OAD + góc IFD = 900 (phụ nhau)
=> góc ODI = 900 => DI vuông góc với OD => ID là tiếp tuyến của (O). 3) Tứ giác CDFE nội tiếp nên (cùng bù với góc NDC) ( góc ngoài của tam giác NDK) ( góc ngoài của tam giác MEK) => => tam giác AMN là tam giác cân tại A. |
5 |
Ta có nên (vì a.b là số dương) Dấu “=” xảy ra khi a = b vì a + b = 2 a = b = Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 10 tại a = b = |
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
-
ĐỀ CHÍNH THỨC |
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Ngày 14 tháng 7 năm 2013 (Đợt 2) (Đề thi gồm: 01 trang) |
Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình sau:
1)
2)
Câu 2 (2,0 điểm):
Rút gọn biểu thức với và .
2) Tìm m để đồ thị các hàm số và cắt nhau tại điểm nằm trong góc phần tư thứ II.
Câu 3 (2,0 điểm):
1) Hai giá sách trong một thư viện có tất cả 357 cuốn sách. Sau khi chuyển 28 cuốn sách từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số cuốn sách ở giá thứ nhất bằng số cuốn sách của giá thứ hai. Tìm số cuốn sách ban đầu của mỗi giá sách.
2) Gọi là hai nghiệm của phương trình . Tính giá trị của biểu thức:
Q = .
Câu 4 (3,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M (M khác B, C và H). Kẻ ME vuông góc với AB tại E; MF vuông góc với AC tại F.
Chứng minh các điểm A, E, F, H cùng nằm trên một đường tròn.
Chứng minh BE.CF = ME.MF.
Giả sử . Chứng minh .
Câu 5 (1,0 điểm):
Cho hai số dương x, y thay đổi thoả mãn xy = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
------------------------------ Hết -------------------------------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: …………………………
Chữ ký của giám thị 1: ……………………….Chữ ký của giám thị 2: ………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
|
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014 Ngày thi: 14 tháng 07 năm 2013 |
I) HƯỚNG DẪN CHUNG.
Thí sinh làm bài theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa..
Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.
II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM.
Câu |
Ý |
Nội dung |
Điểm |
1 |
1 |
(1) |
1,00 |
|
|
Có (1)
|
0,25
0,25 0,25 0,25 |
2 |
(2) |
1,00 |
|
|
Có (2)
|
0,25
0,25 0,25 0,25 |
|
2 |
1 |
Rút gọn biểu thức với a >0 và |
1,00 |
|
|
Có Có Do đó P = 1 |
0,25
0,25
0,25
0,25 |
2 |
Tìm m để đồ thị các hàm số y = 2x + 2 và y = x + m – 7 cắt nhau tại điểm nằm trong góc phần tư thứ II |
1,00 |
|
|
Vì hệ số góc 2 đường thẳng khác nhau(2 1)( Hoặc nêu hệ sau có nghiệm duy nhất) nên 2 đường thẳng đã cho cắt nhau. Toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 2x + 2 và y = x + m – 7 là nghiệm của hệ phương trình: Giải hệ trên có Vì toạ độ giao điểm nằm trong góc phần tư thứ II nên
|
0,25
0,25
0,25
0,25 |
|
3 |
1 |
Hai giá sách trong một thư viện có tất cả 357 cuốn sách. Sau khi chuyển 28 cuốn sách từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số cuốn sách ở giá thứ nhất bằng số cuốn sách của giá thứ hai. Tìm số cuốn sách ban đầu của mỗi giá sách. |
1,00 |
|
|
Gọi số sách ở giá thứ nhất là x cuốn (x nguyên dương) Số sách ở giá thứ hai là y cuốn (y nguyên dương) Theo bài ra ta có phương trình x + y = 357 (1) Sau khi chuyển thì số sách của giá thứ nhất là x – 28 (cuốn); số sách của giá thứ hai là y + 28 (cuốn) Theo bài ra ta có phương trình (2) Từ (1) và (2) tìm được số sách ban đầu của giá thứ nhất là 147 cuốn Và số sách của giá thứ hai là 210 cuốn. |
0,25
0,25
0,25 0,25 |
2 |
Gọi là hai nghiệm của phương trình . (*) Tính giá trị của biểu thức:Q = |
1,00 |
|
Phương trình (*) có ac = -3 < 0 nên (*) luôn có hai nghiệm phân biệt Theo Vi - et có Có => |
0,25
0,25
0,25
0,25 |
||
4 |
|
|
|
1 |
Chứng minh các điểm A, E, F, H cùng nằm trên một đường tròn. |
1,00 |
|
|
Từ giả thiết có => E nằm trên đường tròn đường kính AM => F nằm trên đường tròn đường kính AM Theo gt có => H nằm trên đường tròn đường kính AM Suy ra các điểm A, E, F, H cùng thuộc đường tròn (đường kính AM). |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
|
2 |
Chứng minh BE.CF = ME.MF |
1,00 |
|
|
Từ giả thiết suy ra ME // AC => => hai tam giác vuông BEM và MFC đồng dạng
=> BE.CF = ME.MF |
0,25
0.25
0,25
0,25 |
|
3 |
Giả sử . Chứng minh |
1,00 |
|
|
Từ giả thiết ta có tứ giác AEMF là hình chữ nhật Mà nên tứ giác AEMF là hình vuông => ME = MF Ta có AB2 = BH.BC; AC2 = CH.BC (1) Có hai tam giác vuông BEM và BAC đồng dạng nên (2) Có hai tam giác vuông BAC và MFC đồng dạng nên (3) Từ (2), (3) có (vì ME = MF) (4) Từ (1), (4) có |
0,25
0,25
0,25
0,25 |
|
5 |
|
Cho hai số dương x, y thay đổi thoả mãn xy = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức |
1,00 |
|
|
Có . Dấu “=” xảy ra khi Có . Dấu “=” xảy ra khi 2x = y và xy = 2 Do đó . Dấu “=” xảy ra khi x = 1 và y = 2. Vậy giá trị nhỏ nhất của M là khi x = 1 và y = 2. |
0,25
0,25
0,25
0,25 |
.
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 10 NĂM 2017
TRƯỜNG THPT HẢI AN Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề
---------------- ----------------
Câu 1 (2,0 điểm)
1) Giải bất phương trình:
2) Tìm các giá trị của để bất phương trình nghiệm đúng với .
Câu 2 (2,0 điểm)
1) Giải phương trình:
2) Giải hệ phương trình:
Câu 3 (2,0 điểm)
1) Chứng minh rằng với mọi ABC ta luôn có:
2) Chứng minh rằng với ta luôn có::
Câu 4 (3,0 điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ABC với A(3; 2) , B(5;-2) , C(1; 1)
1) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của ABC.
2) Viết phương trình đường tròn (E) có tâm là A và tiếp xúc với đường thẳng BC.
3) Cho số thực . Tìm tọa độ các điểm M trên trục hoành sao cho véctơ có độ dài nhỏ nhất.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho các số thực thoả mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
------------------------------Hết------------------------------
(Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………… Giám thị số 1:……………………
Số báo danh:………………………….………… Giám thị số 2:…………………...
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 10 NĂM 2017
Câu |
Sơ lược đáp án |
Điểm |
1.1 (1đ) |
|
4x0,25 |
1.2 (1đ) |
TH1: Với m = 1 thì BPT có dạng không thỏa mãn ycbt |
0,25 |
TH2: Với thì ycbt |
3x0,25 |
|
2.1 (1đ) |
ĐK: PT |
0,5 |
Xét PT (*): Nếu x 1: VT(*) 2 VP(*) nên x 1 là một nghiệm của (*) Nếu x > 1 thì VT(*) 2 VP(*); Nếu x 1 thì VT(*) > 2 > VP(*) Vậy (1) có 2 nghiệm x 0; x 1 |
0,5 |
|
2.2 (1đ) |
Đặt . Hệ trở thành: |
0,5 |
Với ta có hệ . Với ta có hệ . Với ta có hệ . Kết luận: Hệ có 5 nghiệm .
|
0,5 |
|
3.1 (1đ) |
|
4x0,25 |
3.2 (1đ) |
|
4x0,25 |
4.1 (1đ) |
Đường cao AH có VTPT là: |
0,5 |
PTTQ của đường cao AH là: |
2x0,25 |
|
4.2 (1đ) |
Đường thẳng BC: Đường tròn (E) có bán kính:
|
2x0,25 |
Đường tròn (E):
|
0,5 |
|
4.3 (1đ) |
Gọi G là trọng tâm ABC và I là trung điểm của GC. Ta có: và |
0,5 |
|
0,5 |
|
5 (1đ) |
Ta có: Xét , , . Ta có . |
0,25 |
Mà nên (Côsi) |
0,5 |
|
Vậy đạt được chẳng hạn khi . |
0,25 |
Ngoài Top 15 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 10 Có Đáp Án Hay Nhất [2022] – Toán 10 thì các đề thi trong chương trình lớp 10 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Bước vào hành trình ôn thi học sinh giỏi toán 10, việc sử dụng các đề thi có chất lượng và độ khó phù hợp là một trong những yếu tố quan trọng để rèn luyện và nâng cao kỹ năng toán học của học sinh. Trong bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu Top 15 Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 10 Có Đáp Án Hay Nhất [2022], nhằm giúp các em học sinh ôn tập một cách hiệu quả và đạt kết quả tốt trong kỳ thi học sinh giỏi.
>>> Bài viết liên quan: