Docly

Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 4: Công Thức Tính Thể Tích Vật Lý Kèm Đáp Án

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 5: Tôn Trọng Kỷ Luật Là Gì Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ước Chung-Ước Chung Lớn Nhất [2023]
Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 10: An Toàn Khi Sử Dụng Điện Trong Gia Đình Có Đáp Án
Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 4: Thế Nào Là Tôn Trọng Sự Thật Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Phân Tích Một Số Ra Thừa Số Nguyên Tố

Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 4: Công Thức Tính Thể Tích Vật Lý Kèm Đáp Án – Vật Lí Lớp 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP 6 BÀI 4:

ĐO THỂ TÍCH CHẤT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

Câu 1: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra:

A. Lớn hơn thể tích của vật. B. Bằng thể tích của vật.

C. Nhỏ hơn thể tích của vật. D. Bằng một nửa thể tích của vật.

Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?

A. V1 = 86cm3. B. V2 = 55cm3. C. V3 = 31cm3. D. V4 = 141cm3.

Câu 3: Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:

A. Vrắn = V lỏng - rắn - Vlỏng B. Vrắn = V lỏng + rắn - Vlỏng

C. Vrắn = V lỏng - rắn + Vlỏng D. Vrắn = V lỏng + rắn + Vlỏng

Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:

A. Đo thể tích bình tràn

B. Đo thể tích bình chứa

C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

D. Đo thể tích nước còn lại trong bình.

Câu 5: Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của

A. Nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào.

B. Nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào.

C. Nước tràn vào bình chứa

D. Nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa.

Câu 6: Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể tích của vật rắn là

A. 40cm3. B. 90cm3. C. 70cm3. D. 30cm3.

Câu 7: Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 20 cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55cm3. Thể tích của hòn đá là

A. 86cm3 B. 31cm3 C. 35cm3 D. 75cm3

Câu 8: Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm3. Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

C. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

Câu 9: Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300cm3 và ĐCNN 5cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?

A. 215cm3 B. 85cm3

C. 300cm3 D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 10: Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần

A. Một bình chia độ bất kì

B. Một bình tràn

C. Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thế bỏ lọt vào bình

D. Một ca đong

Câu 11: Nếu dùng bình chia độ đế đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL + R – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phẩn trong chất lỏng.

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.

D. Vật rắn không thấrn nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.



ĐÁP ÁN


1

B

3

B

5

C

7

C

9

D

11

D

2

C

4

C

6

C

8

D

10

C








Ngoài Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 4: Công Thức Tính Thể Tích Vật Lý Kèm Đáp Án – Vật Lí Lớp 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Bài trắc nghiệm gồm những câu hỏi đa lựa chọn với các tình huống và ví dụ về tính thể tích của các hình học phổ biến như khối chữ nhật, hình hộp chữ nhật, và hình cầu. Các câu hỏi sẽ đòi hỏi kiến thức về công thức tính diện tích các mặt của hình, đơn vị đo và quy tắc tính toán.

Đáp án chi tiết sẽ được cung cấp để các bạn có thể tự kiểm tra và đánh giá kiến thức của mình sau khi làm bài. Bên cạnh đó, các giải thích và gợi ý cũng sẽ được đưa ra để giúp các bạn hiểu rõ hơn về cách áp dụng công thức và tính toán thể tích.

Bài trắc nghiệm này giúp học sinh lớp 6 rèn kỹ năng tính toán và áp dụng kiến thức vào thực tế. Ngoài ra, nó cũng giúp các bạn nhận thức được sự quan trọng của việc tính toán thể tích trong cuộc sống hàng ngày và các lĩnh vực khác nhau.

>>> Bài viết có liên quan

Bài Tập Vật Lý 6 Bài 9 Lực Đàn Hồi Có Đáp Án Chi Tiết
Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 3: Siêng Năng Là Gì Có Đáp Án Chi Tiết
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Các Dấu Hiệu Chia Hết Cập Nhật 2023
Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 8: Trọng Lực Đơn Vị Lực Có Đáp Án Chi Tiết
Bài Tập Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 2: Siêng Năng Kiên Trì Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Các Phép Toán Về Lũy Thừa [2023]
Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 6 Bài 7: Tìm Hiểu Kết Quả Tác Dụng Của Lực Có Đáp Án
Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 1: Tự Chăm Sóc Rèn Luyện Thân Thể Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Phép Nhân Và Phép Chia Hai Số Tự Nhiên
Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 6: Hai Lực Cân Bằng Là Hai Lực (Có Đáp Án)