Docly

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Phân Tích Một Số Ra Thừa Số Nguyên Tố

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Ma Trận Đề Kiểm Tra 45 Phút Giáo Dục Công Dân 6 Kỳ 1 Năm Học 2020-2021
Ma Trận Đề Thi Vật Lý Giữa Học Kì 1 Lớp 6 Năm Học 2020-2021 Có Đáp Án
Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 Bài 10: Tích Cực Tự Giác Trong Hoạt Động Tập Thể Và Xã Hội
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Phép Nhân Và Phép Chia Hết Trong Tập Hợp Số Nguyên
Giáo Án Tiếng Anh 6 Sách Mới Học Kỳ 2 (Sách Thí Điểm) Cập Nhật 2023

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Phân Tích Một Số Ra Thừa Số Nguyên Tố – Toán 6-Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Ngày soạn: Ngày dạy:



Chuyên đề 6: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ.

PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ



I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- HS được củng cố khái niệm về số nguyên tố

- Biết xác định một số là số nguyên tố hay hợp số

- Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.

- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố từ đó tìm được các ước của nó.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: Hình thành ở HS năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển các năng lực: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.

3. Về phẩm chất

- HS phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.

- HS rèn luyện tính trung thực, tình yêu lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách và ý thức tìm tòi, khám phá khoa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: giáo án

2. Học sinh: ôn định nghĩa số nguyên tố, hợp số.Các cách nhận biết số nguyên tố. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

Tiết 1. Số Nguyên tố, hợp số

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: giúp học sinh nhớ lại lý thuyết về số nguyên tố, hợp số

b) Nội dung: trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: hình thức vấn- đáp

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


- Số nguyên tố là gì?

- Hợp số là gì ?


Để chứng tỏ số là số nguyên tố hay hợp số ta cần chứng minh a thỏa mãn mấy đk?


Tập hợp số tự nhiên gồm các số nguyên tố và hợp số có đúng không?

Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I. Kiến thức cần nhớ

1. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn , chỉ có hai ước là và chính nó.

2. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn ước.

Để chứng tỏ một số tự nhiên là hợp số, ta chỉ cần chỉ ra một ước khác 1 và


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 3.1: Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố

a) Mục tiêu: HS nhận biết được số nguyên tố, hợp số

b) Nội dung: sử dụng định nghĩa số nguyên tố, các dấu hiệu chia hết

c) Sản phẩm: bài làm của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và học sinh

Nội dung

Bước 1: Giao nhiệm vụ

-Gv ghi đề bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

? Phương pháp giải

- Căn cứ vào định nghĩa số nguyên tố, hợp số

- Căn cứ vào dấu hiệu chia hết

- Dùng bảng các số nguyên tố

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS tự làm vào vở

Bước 4: Kết luận, nhận định

II. Luyện tập

Bài 1:

Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ?

Giải

là hợp số vì chia hết cho và lớn hơn 3

chia hết cho và lớn hơn nên là hợp số

chia hết cho và lớn hơn nên là hợp số

là số nguyên tố.


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

GV giải thích một trường hợp, HS giải thích các trường hợp còn lại

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức


Bài 2: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?

Giải

a) chia hết cho và lớn hơn 2 nên là hợp số

b) là hợp số vì chia hết cho và lớn hơn 3

c) là số chẵn lớn hơn nên là hợp số

d) chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số

Gv giới thiệu cách khác để kiểm tra xem có là số nguyên tố không:

Số tự nhiên a không chia hết cho mọi số nguyên tố không vượt quá thì là số nguyên tố.”

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài và hướng dẫn với số đầu tiên.

? Tìm các số nguyên tố

đó là các số nguyên tố nên ta dừng lại ở số nguyên tố ).

GV: Em thử các phép chia 29 cho các số nguyên tố trên.

? Vậy 29 có phải là số nguyên tố không.

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

HS giải thích các trường hợp còn lại

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức

Bài 3:

Xác định các số sau là số nguyên tố hay hợp số :

Hướng dẫn

không chia hết cho số nguyên tố nào trong các số . Vậy là số nguyên tố.

- Các số nguyên tố là

không chia hết cho

không chia hết cho


- Số không là số nguyên tố vì nó chia hết cho

không là số nguyên tố vì chia hết cho


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài, hướng dẫn phần a

? Chứng minh số dựa vào việc phân tích số

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

GV giải thích một trường hợp, HS phân tích số

HS làm phần b tương tự.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức




Bài 4: Chứng minh rằng các tổng sau đây là hợp số

a)

b)

Giải

a)

Do đó và lớn hơn

vậy là hợp số

b.

Suy ra

chia hết cho 11 và nên là hợp số

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ


HS: loại bỏ các hợp số, giữ lại các số nguyên tố.

Gv làm mẫu loại những số nào

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức


Bài 5:

Hãy xét xem các số tự nhiên từ đến số nào là số nguyên tố?

Hướng dẫn

- Trước hết ta loại bỏ các số chẵn:

- Loại bỏ tiếp các số chia hết cho 3:


-Ta còn phải xét các số . Số nguyên tố

- Số chia hết cho nên ta loại.

- Các số còn lại đều không chia hết cho các số nguyên tố trên.

Vậy từ đến chỉ có 4 số nguyên tố là


Tiết 2

Hoạt động 3.2: Dạng 2: Tìm số nguyên tố

a) Mục tiêu:

b) Nội dung: HS dựa vào bảng các số nguyên tố.

c) Sản phẩm: Bài tập trình bày vào vở

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

? Những số nguyên tố nào có 2 chữ số mà chữ số hàng chục là

Từ đó HS tìm các chữ số thích hợp để điền vào dấu *

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm bài

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức

Bài 1:

Thay chữ số vào dấu * để là số nguyên tố.

Giải

Vậy ta có các số nguyên tố là


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

GV hướng dẫn HS xét với từng trường hợp

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm bài

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức


Bài 2:

Tìm số để là số nguyên tố

Hướng dẫn

- Với thì không phải là số nguyên tố

- Với thì là số nguyên tố

- Với thì có ước bằng (khác 1 và chính nó) nên là hợp số.


Vậy với thì là số nguyên tố.


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

? Hai số nguyên tố cần tìm có đặc điểm gì

? Cho biết tính chẵn lẻ của hai số tự nhiên liên tiếp.

Từ đó HS suy nghĩ tìm lời giải

GV nhấn mạnh lại 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm bài

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức



Bài 3:

Tìm một số nguyên tố, biết rằng số liền sau của nó cũng là một số nguyên tố

Giải

Hai số nguyên tố cần tìm là hai số tự nhiên liên tiếp.

Vì trong hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chẵn và một số lẻ, muốn cả hai là số nguyên tố thì phải có một số nguyên tố chẵn là số . Số nguyên tố còn lại là .

Vậy số nguyên tố phải tìm là .


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

? Hai số nguyên tố cần tìm có đặc điểm gì

? Cho biết tính chẵn lẻ của hai số tự nhiên liên tiếp.

Từ đó HS suy nghĩ tìm lời giải

GV nhấn mạnh lại 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm bài

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức


Bài 4:

Tìm hai số nguyên tố biết tổng của chúng là

Giải

Vì tổng của hai số nguyên tố bằng là số lẻ nên hai số nguyên tố đó khác tính chẵn lẻ.

Do đó trong hai số nguyên tố cần tìm có một số chẵn bằng , số nguyên tố kia là


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

? Số nguyên tố lớn hơn 3 có chia hết cho 3 không.

Gợi ý HS xét các trường hợp về số dư của số nguyên tố khi chia cho 3 để tìm ra giá trị thích hợp của p.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm bài

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức



Bài 5:

Tìm số nguyên tố biết: cũng là số nguyên tố

Giải:

+) Nếu thì không là số nguyên tố.

+) Nếu thì là các số nguyên tố

+) Nếu . Vì là số nguyên tố nên không chia hết cho 3.

- Nếu dư 1 thì chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số.

- Nếu dư 2 thì chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số.

Vậy

Tiết 3

Hoạt động 3.3: Dạng 3: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

a) Mục tiêu: Hs biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

b) Nội dung:

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

GV lưu ý cho HS: chỉ chia cho các số nguyên tố.

Kết quả cuối cùng phải viết các thừa số nguyên tố dưới dạng lũy thừa.

Kết quả sau khi phân tích phải bằng số ban đầu.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

* HS phân tích vào vở nháp

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-Ba hs lên bảng phân tích

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức







Bài 1:

Phân tích một số sau ra thừa số nguyên tố.

a)

b)
c)



Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ


* Hai hs lên bảng phân tích

? Số 450 chia hết cho các số nguyên tố nào

GV giải thích một trường hợp, HS giải thích các trường hợp còn lại

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức

Bài 2:

Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?

a)

b)

Giải

a)

Số chia hết cho các số nguyên tố

b)

Số chia hết cho các số nguyên tố .


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

GV giải thích một trường hợp, HS giải thích các trường hợp còn lại

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức

Bài 3. Viết tất cả các ước của biết rằng:

a)

b)

c)

Giải

  1. Các ước của

  2. Các ước của

  3. Các ước của


- Cách xác định số lượng các ước của một số

ước

Từ đó GV yêu cầu hs làm bài tập 4

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ


GV giải thích một trường hợp, HS giải thích các trường hợp còn lại

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức

Bài 4.

Mỗi số sau có bao nhiêu ước ?

Giải

a) ước.

b) ước.

c) ước.


Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv ghi đề bài

Bước 2: thực hiện nhiệm vụ

* GV hướng dẫn: phân tích 78 ra thừa số nguyên tố

Bước 3: Báo cáo thảo luận

-HS làm tiếp phần còn lại

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức

Bài 5. Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số

Giải

Ta có

Vậy

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa.

- Làm bài sau:

Bài 1: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?

Bài 2: Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số?

a) ; ; ;

b) ( gồm chữ số );

c) (gồm chữ số )

Bài 3: Không tính kết quả, xét xem tổng ( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ?

a) b)

c) d)

Bài 4: Cho

a) Số A là số nguyên tố hay hợp số?

b) Số A có phải là số chính phương không?

Bài 5: Tổng của số nguyên tố có thể bằng hay không? Vì sao?

Bài 6: Cho số . Điền chữ số thích hợp vào * để được:

  1. Hợp số ;

  2. Số nguyên tố.

Bài 7: Thay chữ số vào dấu trong các số sau để được:

a) Số nguyên tố

b) Hợp số


Bài 8: Tìm để tích là số nguyên tố.

Bài 9: Tìm số nguyên tố sao cho là số nguyên tố.

Bài 10: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

a. b. c. d. e.

Bài 11: Tìm các số thỏa mãn yêu cầu sau

a) Hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng

b) Ba số tự nhiên liên tiếp cho tích bằng

c) Ba số lẻ liên tiếp có tích bằng

Bài 12: Tìm các ước của số sau:

a) b) c)

Bài 13: Tìm số các ước của các số sau:

Bài 14: Tìm số nguyên tố p sao cho đều là số nguyên tố

Bài 15: Thiện An có viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Thiện An có thể xếp viên bi đó vào mấy túi? (kể cả trường hợp xếp vào một túi). Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi?



HƯỚNG DẪN

Bài 1.

Các số 0 và 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số.

Số là hợp số vì (ngoài 1 và chính nó) ;

Số là hợp số vì (ngoài 1 và chính nó) ;

Số là số nguyên tố vì chỉ chia hết cho 1 và chính nó) ;

Số là số nguyên tố (vì có trong bảng các số nguyên tố nhỏ hơn ) ;

Bài 2.

là hợp số vì nó chia hết cho và lớn hơn .

là hợp số vì chia hết cho nên nó chia hết cho

là số nguyên tố

( gồm chữ số ) là hợp số vì nó chia hết cho và lớn hơn .

(gồm chữ số ) là hợp số vì nó chia hết cho và lớn hơn .

Bài 3. a) có các số hạng chia hết cho và lớn hơn , nên nó chia hết cho . Vậy tổng đó là hợp số.

b) có các số hạng đều chia hết cho và lớn hơn , nên nó chia hết cho

Vậy hiệu đó là hợp số.

c) có các số hạng đều chia hết cho và lớn hơn , nên nó chia hết cho .Vậy tổng đó là hợp số.

d) có các số hạng chia hết cho và lớn hơn , nên nó chia hết cho .

Vậy tổng đó là hợp số.

Bài 4.

a) (vì mỗi hạng tử đều chia hết cho ) nên A là hợp số.

b) nên nhưng nên

Số A 5 nhưng nên A không phải là số chính phương

Bài 5

Vì tổng của 2 số nguyên tố bằng , nên trong 2 số nguyên tố đó tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Do đó số nguyên tố còn lại là . Do chia hết cho 3 và

Suy ra không phải là số nguyên tố. Vậy nên tổng 2 số nguyên tố không thể bằng 2003 được.

Bài 6.

  1. Với số ta có thể chọn * ϵ để chia hết cho 2, có thể chọn * là 5 để chia hết cho 5. Vậy để cho là hợp số ta có thể chọn * ϵ

  2. Các số đều là số nguyên tố (dùng bảng số nguyên tố nhỏ hơn ).

Vậy là số nguyên tố, ta chọn * ϵ .

Bài 7.

a) Số nguyên tố:

b) Hợp số:

Bài 8.

  • Với thì , số 0 không phải là số nguyên tố.

  • Với thì , số 19 là số nguyên tố.

  • Với thì là hợp số vì ngoài các ước là 1 và chính nó còn có ước là 19.

Bài 9.

Với thì là số nguyên tố;

Với là số nguyên tố nên là số lẻ , suy ra cũng là số lẻ

là số chẵn (loại)

Vậy

Bài 10.

(số trong bảng số nguyên tố).

Bài 11.

a) .

Hai số tự nhiên liên tiếp là:

b) .

Ba số tự nhiên liên tiếp đó là:

c) .

Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp là:

Bài 12.

Bài 13. a) . Số các ước của là: (số)

b) . Số các ước của là: (số)

c) . Số các ước là (số)

d) . Số các ước là (số)

Bài 14.

Nếu thì là hợp số trái đề bài

Nếu thì là số nguyên tố

Nếu thì hoặc

+) . Khi đó nên là hợp số trái đề bài.

+) . Khi đó nên là hợp số trái đề bài.

Vậy

Bài 15.

Vậy, Thiện An có thể xếp được 18 viên bi vào 6 túi.

Nếu xếp đều vào túi thì số bi trong túi là viên.

Nếu xếp đều vào túi thì số bi trong mỗi túi là viên.

Nếu xếp đều vào túi thì số bi trong mỗi túi là viên.

Nếu xếp đều vào túi thì số bi trong mỗi túi là viên.

Nếu xếp đều vào túi thì số bi trong mỗi túi là viên.

Nếu xếp đều vào túi thì số bi trong mỗi túi là viên.



Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Phân Tích Một Số Ra Thừa Số Nguyên Tố – Toán 6-Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 “Kết nối tri thức: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố” là một tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán học dành cho học sinh lớp 6. Tài liệu này tập trung vào khái niệm và phương pháp phân tích một số tự nhiên thành thừa số nguyên tố.

Trong giáo án này, các khái niệm cơ bản về thừa số nguyên tố sẽ được giới thiệu và giải thích một cách chi tiết và dễ hiểu. Các phương pháp phân tích số ra thừa số nguyên tố sẽ được trình bày bằng cách sử dụng các ví dụ và bài tập minh họa. Ngoài ra, giáo án cũng chú trọng đến việc áp dụng phân tích số vào các bài toán thực tế, giúp học sinh nhận thức được tính ứng dụng của kiến thức toán học trong cuộc sống hàng ngày.

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 “Kết nối tri thức: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố” không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về thừa số nguyên tố mà còn phát triển khả năng tư duy logic, phân tích và giải quyết vấn đề. Nó cung cấp cho giáo viên một cấu trúc bài giảng chi tiết và các hoạt động học tập phù hợp để giúp học sinh tiếp cận và thuộc vững kiến thức này.

>>> Bài viết có liên quan

Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 6 Bài 9: Lịch Sự Tế Nhị Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Tập Hợp Các Số Nguyên
Trắc Nghiệm Bài Tập Đòn Bẩy Lớp 6 Vật Lý Bài 15 Có Đáp Án Chi Tiết
Trắc Nghiệm GDCD Bài 8 Lớp 6: Sống Chan Hòa Với Mọi Người Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Số Nguyên Tố Ước Chung Bội Chung
Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 14: Mặt Phẳng Nghiêng Kèm Đáp Án Chi Tiết
Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 6 Bài 7: Yêu Thiên Nhiên Sống Hòa Hợp Với Thiên Nhiên
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Các Phép Toán Trong Tập Số Tự Nhiên
Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 6: Biết Ơn Kèm Đáp Án Chi Tiết [2023]
Trắc Nghiệm Bài 13: Máy Cơ Đơn Giản Vật Lý 6 Có Đáp Án Chi Tiết