Docly

Phương Pháp Giải Phương Trình Chứa Căn Bậc Hai Lớp 9 Cực Hay

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Bộ Đề Thi Sinh 9 Giữa Kì 1 Năm 2022-2023 Có Đáp Án
Đề Thi HSG Sinh 9 Tỉnh Quảng Nam Có Đáp Án – Đề 1
Đề Thi HSG Sinh 9 Tỉnh Quảng Nam Có Đáp Án – Đề 2
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Sinh 9 Tỉnh Quảng Nam 2019-2020 Có Đáp Án
Đề Thi Học Sinh Giỏi Sinh 9 Sở GD Quảng Nam 2020-2021 Có Đáp Án

Phương Pháp Giải Phương Trình Chứa Căn Bậc Hai Lớp 9 Cực Hay – Toán 9 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

CHUYÊN ĐỀ 8

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN BẬC HAI

I/ DẠNG 1: với e ≥ 0 là hằng số.

1/ Trường hợp: f(x) = ax + b hoặc f(x) = thì:

Bước 1: Giải điều kiện f(x) ≥ 0 để tìm điều kiện của x

Bước 2: Bình phương 2 vế phương trình (để làm mất căn).

Bước 3: Giải phương trình để tìm nghiệm x thỏa mãn điều kiện.

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a) b) c) d)

2/ Trường hợp: f(x) = ax2 + bx + c thì kiểm tra biểu thức f(x)

* Nếu f(x) = ax2 + bx + c = (Ax ± B)2 tức là có dạng hằng đẳng thức thì: KHAI CĂN.

Phương trình => Tìm x

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

Hướng dẫn

Vì x2 – 4x + 4 = (x – 2)2, ta có

PT

* Nếu f(x) = ax2 + bx + c không có dạng hằng đẳng thức thì: BÌNH PHƯƠNG 2 VẾ.

Bước 1: Viết điều kiện f(x) ≥ 0.

Bước 2: Bình phương 2 vế phương trình (để làm mất căn).

Bước 3: Giải phương trình bậc hai có được bằng cách: Phân tích thành nhân tử, đưa về phương trình tích.

Ví dụ 3: Giải phương trình sau:

Hướng dẫn

Nhận xét: x2 – 4x – 6 không có dạng (Ax ± B)2 nên ta không đưa được về phương trình trị tuyệt đối như Ví dụ 2.

Điều kiện: x2 – 4x – 6 ≥ 0

Bình phương hai vế phương trình ta được:

x2 – 4x – 6 = 15 x2 – 4x – 21 = 0 (x – 7) (x + 3) = 0

x = 7 hoặc x = - 3

Thay x tìm được vào điều kiện ta thấy cả x = 7 và x = - 3 đều thỏa mãn

Vậy phương trình có nghiệm x = 7 ; x = - 3

Ví dụ 4: Giải phương trình sau:

Hướng dẫn

Nhận xét: Nhìn Ví dụ 4 có vẻ khác với dạng Ví dụ 3 nhưng thực ra là cùng một dạng

Vì f(x) = (x – 2)(x + 3) = x2 + x - 6

Do đó cách giải tương tự Ví dụ 3:

Điều kiện: (x – 2)(x + 3) ≥ 0

Bình phương hai vế phương trình ta được:

(x – 2)(x + 3) = 25 x2 + x - 6 = 25 x2 + x – 31 = 0

(x2 + x + ) - – 31 = 0 ) - = 0

Vậy phương trình có nghiệm x = 7 ; x = - 8

II/ DẠNG 2: .

1/ Phương pháp.

Bước 1: Viết điều kiện của phương trình:

Nếu f(x) có dạng (Ax ± B)2 thì chỉ cần điều kiện

Bước 2: Nhận dạng từng loại từng dạng tương ứng với phương pháp giải sau:

* LOẠI 1: Nếu f(x) có dạng hằng đẳng thức (Ax ± B)2 thì KHAI CĂN đưa về phương trình trị tuyệt đối để giải.

* LOẠI 2: Nếu f(x) = Ax ± B và g(x) = Ex ± D thì dùng phương pháp BÌNH PHƯƠNG HAI VẾ.

* LOẠI 3: Nếu f(x) = Ax2 + Bx + C (không có dạng hằng đẳng thức (Ax ± B)2 ) và g(x) = Ex ± D thì dùng phương pháp BÌNH PHƯƠNG HAI VẾ.

* LOẠI 4: Nếu f(x) = Ax2 + Bx + C và g(x) = Ex2 + Dx + F thì thử phân tích f(x) và g(x) thành nhân tử, nếu chúng có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung đưa về phương trình tích.

Bước 3: Kiểm tra nghiệm tìm được xem có thỏa mãn điều kiện không, rối kết luận nghiệm.

2/ Các ví dụ.

Ví dụ 5: Giải phương trình:

Hướng dẫn

Điều kiện:

PT

Kết hợp điều kiện => Phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 6: Giải phương trình:

Hướng dẫn

Nhận xét: x2 – 6x + 9 = (x – 3)2 dạng bình phương một hiệu.

Điều kiện:

PT

Kết hợp điều kiện => Phương trình có nghiệm x = - 1.

Ví dụ 7: Giải phương trình:

Hướng dẫn

Điều kiện:

Bình phương hai vế ta có:

Theo điều kiện => Phương trình có nghiệm x = 2.

Ví dụ 8: Giải phương trình:

Hướng dẫn

Nhận xét: f(x) = x2 - 5x – 6 không có dạng hằng đẳng thức (Ax ± B)2 nên để phá căn ta dùng phương pháp BÌNH PHƯƠNG HAI VẾ.

Điều kiện:

PT

Thay x = - 10 vào điều kiện thấy không thỏa mãn

Vậy phương trình vô nghiệm.

3/ Bài tập vận dụng: Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

III/ DẠNG 3: .

Bước 1: Nếu bản thân f(x) và g(x) có chứa căn bậc hai thì có điều kiện trong căn.

Bước 2: Đưa phương trình về dạng phương trình trị tuyệt đối.

Bước 3: Xét dấu trị tuyệt đối và giải phương trình.

Ví dụ 9: Giải phương trình

Hướng dẫn

Điều kiện: x ≥ 0

Với phương trình này ta dễ dàng nhận thấy:

PT

TH1: Nếu ta có

0. = 0 => Pt có vô số nghiệm x 0

TH2: Nếu ta có

(Loại)

TH3: Nếu

TH4: Nếu ta có

=> Pt có vô nghiệm

Kết luận: Vậy phương trình có vô số nghiệm x 0

Ví dụ 10: (HS tự giải) Giải phương trình:

IV/ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC BIỆT TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN.

Trong mục này THẦY sẽ lấy ví dụ cụ thể để các em làm quen, từ đó vận dụng cho việc giải các phương trình tương tự.

1/ PHƯƠNG PHÁP đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai hoặc phương trình đơn giản hơn.

Ví dụ 11: Giải phương trình x - 5 + 6 = 0

Hướng dẫn

Điều kiện: x 0

Đặt = t 0 => x = t2, ta có phương trình: t2 – 5t + 6 = 0 (Cách giải phương trình bậc 2 chúng ta sẽ được học trong chương sau).

Với phương trình này chúng ta cũng hoàn toàn có thể phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích.

Ví dụ 12: Giải phương trình:

Hướng dẫn

Điều kiện:

Đặt => x + 1 = t2, ta có phương trình

(*)

Phương trình (*) thuộc phương trình LOẠI 3 – DẠNG 2:

Điều kiện (*) là: 5 – t ≥ 0 t ≤ 5, BÌNH PHƯƠNG 2 VẾ của (*) ta có

t2 + 5 = 25 – 10t + t2 t = 2 (thỏa mãn điều kiện của 0 ≤ t ≤ 5)

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

Ví dụ 13: Giải phương trình

Hướng dẫn

Điều kiện: x2 – 2x – 3 0

PT

Đặt ta có:

t2 + 3t – 10 = 0 (t – 2)(t + 5) = 0

Với t = - 5 (loại)

Với t = 2 => x2 – 2x – 7 = 0 (x2 – 2x + 1) – 8 = 0

(x - 1)2 = 8 (thỏa mãn điều kiện)

Ví dụ 14: (HS tự giải) Giải phương trình:

2/ PHƯƠNG PHÁP đánh giá biểu thức dưới dấu căn lớn hơn hoặc nhỏ hơn một hằng số.

Áp dụng với phương trình: với

Thường thì chúng ta chưa nhìn thấy ngay dạng phương trình này, mà đôi khi tách một hệ số nào đó mới có [f(x)]2 ; [h(x)]2 và [g(x)]2

Ví dụ 15: Giải phương trình

Hướng dẫn

Nhận xét:

3x2 + 6x + 12 = 3(x2 + 2x + 1) + 9 = 3(x + 1)2 + 9 9 => 3

5x4 - 10x2 + 30 = 5(x2 - 2x + 1) + 25 = 5(x - 1)2 + 25 25 => 5

Do đó:

Phương trình thỏa mãn

Vậy phương trình có nghiệm x = - 1

Ví dụ 16: Giải phương trình:

Hướng dẫn

Nhận xét:

3x2 + 6x + 7 = 3(x2 + 2x + 1) + 4 = 3(x + 1)2 + 4 4 => 2

5x2 + 10x + 14 = 5(x2 - 2x + 1) + 9 = 5(x + 1)2 + 9 9 => 3

4 – 2x – x2 = 5 – (x2 + 2x + 1) = 5 – (x + 1)2 5

Khi đó:

Phương trình thỏa mãn

Vậy phương trình có nghiệm x = - 1


Ngoài Phương Pháp Giải Phương Trình Chứa Căn Bậc Hai Lớp 9 Cực Hay – Toán 9 thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Phương pháp giải phương trình chứa căn bậc hai là một trong những phương pháp quan trọng giúp học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực toán học. Đặc biệt, phương pháp này tập trung vào việc giải quyết các phương trình chứa căn bậc hai trong các bài toán toán học.

Phương pháp giải phương trình chứa căn bậc hai giúp học sinh hiểu rõ về các khái niệm cơ bản như căn bậc hai, phương trình bậc hai, delta và các công thức tính nghiệm. Bằng cách áp dụng những quy tắc và công thức đã học, học sinh sẽ có khả năng giải quyết các phương trình chứa căn bậc hai một cách chính xác và hiệu quả.

Phương pháp này thường đi kèm với các ví dụ minh họa và bài tập luyện tập để học sinh rèn luyện và kiểm tra kỹ năng của mình. Các bài tập luyện tập được thiết kế để áp dụng phương pháp giải quyết phương trình chứa căn bậc hai vào các tình huống thực tế và đòi hỏi tính logic và khả năng phân tích của học sinh.

>>> Bài viết có liên quan:

Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Sinh Lớp 9 Sở GD Quảng Nam 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Sinh 9 THCS Phước Thắng 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Chuyên Sinh Vào Lớp 10 Sở GD Quảng Nam 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Chuyên Sinh Vào Lớp 10 Sở GD Quảng Nam – Đề 1
Đề Thi Chuyên Sinh Vào Lớp 10 Sở GD Quảng Nam – Đề 2
Đề Thi Chuyên Sinh Vào Lớp 10 Sở GD Quảng Nam 2020-2021 Có Đáp Án – Sinh Học 9
10 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Sinh 9 Có Đáp Án – Sinh Học 9
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Sinh 9 Huyện Thanh Oai 2021 Vòng 1 Có Đáp Án
20 Đề Thi Sinh 9 Học Kì 1 Có Đáp Án – Sinh Học 9
Đề Thi Giữa Kì 2 Môn Sinh 9 Năm 2021-2022 Có Đáp Án Và Ma Trận