Docly

Toán 9 Bài 1 Hình Học – Sự Xác Định Của Đường Tròn Chi Tiết

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Bài Tập Adverbial Clauses And Connectors (Chuyên Đề 4) Có Đáp Án
Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Vật Lý 9: Phần Công-Công Suất-Định Luật Về Công
Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Có Đáp Án
Ma Trận Đề Thi Giữa Kì 1 Anh 9 Chương Trình 10 Năm (2 Kỹ Năng) Năm 2021
Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Vật Lý 9 – Chuyển Động Cơ Học-Vận Tốc

Toán 9 Bài 1 Hình Học – Sự Xác Định Của Đường Tròn Chi Tiết – Toán 9 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Bài 1. SỰ XÁC ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Khái niệm

  • Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

2. Vị trí tương đối giữa điểm và đường tròn

  • Điểm nằm trong đường tròn khi .

  • Điểm nằm trên đường tròn khi .

  • Điểm nằm ngoài đường tròn khi .

3. Cách xác định đường tròn

Một đường tròn được xác định khi

  • Biết tâm và bán kính đường tròn.

  • Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.

  • Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.

  • Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Khi đó tam giác được gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.

  • Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác.

  • Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

  • Nến tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

4. Tâm đối xứng

  • Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của đường tròn là tầm đối xứng của hình tròn đó.

5. Trục đối xứng

  • Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua nhiều điểm

  • Dựa vào định nghĩa đường tròn: Nếu một điểm cách đều các điểm còn lại thì điểm đó chính là tâm của đường tròn.

Ví dụ 1. Cho hình vuông có cạnh bằng cm. Chứng minh rằng bốn điểm , , , cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

Lời giải

Gọi , suy ra , , , với cm.

Ví dụ 2. Cho tam giác đều có cạnh bằng cm. Xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp .

L ời giải

Gọi là giao điểm của các đường trung trực của . Suy ra là tâm đường tròn ngoại tiếp .

.



Dạng 2: Xác định vị trí của điểm và đường tròn

Muốn xác định vị trí của điểm M và đường tròn (O), ta làm như sau

  • Bước 1: Xác định khoảng cách từ M đến tâm O của đường tròn.

  • Bước 2: Dựa vào kết quả so sánh của OM và bán kính R của đường tròn mà kết luận.

Ví dụ 4. Trên mặt phẳng tọa độ , hãy xác định vị trí tương đối của điểm , , đối với .

Lời giải

nên nằm trong đường tròn ;

;

nên nằm ngoài đường tròn .

V í dụ 5. Cho hình vuông , là giao điểm của hai đường chéo, cm. Vẽ đường tròn ( ; cm). Xác định vị trí tương đối của các điểm , , , với đường tròn cm).

Lời giải

cm, suy ra , .

Ta có nên nằm trong đường tròn .

nên nằm ngoài đường tròn .

Dạng 3: Dựng đường tròn thỏa mãn yêu cầu cho trước

  • Xem phần kiến thức trọng tâm.

Ví dụ 6. Cho góc nhọn và hai điểm , thuộc tia . Dựng đường tròn tâm đi qua hai điểm , sao cho nằm trên tia .

Lời giải

C ách dựng:

Dựng đường trung trực của đoạn thẳng cắt tại .

Dựng đường tròn .

Chứng minh: Vì thuộc trung trực của đoạn thẳng nên .

Vậy là tâm đường tròn đi qua hai điểm , .

V í dụ 7. Một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy xác định lại tâm và bán kính của hình tròn đó.

Lời giải

Lấy ba điểm , , bất kì thuộc viền hình tròn. Dựng các đường trung trực của đoạn , chúng cắt nhau tại . Vậy chính là tâm của hình tròn và là bán kính của hình tròn.





C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

B ài 1. Cho hình chữ nhật cm, cm. Tìm tâm và bán kính của đường tròn đi qua điểm , , , .

Lời giải

Gọi

suy ra , , , .

Tính được cm cm.

Bài 2. Cho vuông tại , cm, cm. Tìm tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác .

Lời giải

Gọi là trung điểm của , suy ra là tâm đường tròn ngoại tiếp .

Vậy cm.



Bài 3. Cho nửa đường tròn có đường kính . là điểm nằm bên ngoài đường tròn sao cho , cắt nửa đường tròn lần lượt tại , .

a) Chứng minh , ;

b ) Gọi là giao điểm của . Chứng minh .

Lời giải

a) có đường trung tuyến ứng với cạnh và bằng nửa cạnh , suy ra vuông tại .

Làm tương tự, ta có .

b) Từ câu trên, ta có là trực tâm tam giác .



Bài 4. Cho cân tại , nội tiếp đường tròn . Đường cao cắt đường tròn tại .

a) Chứng minh là đường kính của ;

b) Tính số đo ;

c ) Biết cm, cm. Tính và bán kính của đường tròn .

Lời giải

a) cân tại , suy ra là đường cao đồng thời là đường trung trực của , mà thuộc đường trung trực của là đường kính của đường tròn .

b) nội tiếp đường tròn đường kính .

c) Ta có cm.

Áp dụng định lí Py-ta-go vào vuông tại cm.

Áp dụng hệ thức lượng vào vuông tại , ta tính được cm.

Vậy bán kính của cm.

Bài 5. Cho cân tại , có cm, đường cao cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp .

Lời giải

G ọi .

cân tại nên vừa là đường cao vừa là đường trung trực của , mà thuộc trung trực của nên là đường kính của .

nội tiếp là đường kính nên vuông tại .

Theo Py-ta-go ta tính được cm. Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ta có cm, suy ra cm nên cm.

Bài 6. Cho hình chữ nhật , . Chứng minh rằng bốn điểm , , , cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn đó.

Lời giải

G ọi là giao điểm của hai đường chéo . Theo tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có

Vậy bốn điểm , , , cùng thuộc .

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông , ta có

Do đó .

Bài 7. Cho tam giác , các đường cao . Trên cạnh lấy điểm . Kẻ tia vuông góc với tia tại . Chứng minh rằng năm điểm , , , , cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải

G ọi là trung điểm của . Ta có là đường cao nên , hay tam giác vuông tại .

Trong tam giác vuông là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên

. (1)

Tương tự, ta có .

.

Từ , suy ra . Do đó năm điểm , , , , cùng thuộc đường tròn với .

Bài 8. Chứng minh rằng bốn trung điểm của bốn cạnh hình thoi cùng thuộc một đường tròn.

L ời giải

Gọi , , , lần lượt là trung điểm của bốn cạnh , , của hình thoi .

Gọi là giao điểm của . Ta có . Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, ta được ; ; ; .

Mặt khác nên . Do đó bốn điểm , , , cùng nằm trên một đường tròn.

Bài 9. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều, cạnh cm.

Lời giải

G ọi là tâm đường tròn ngoại tiếp . là trung điểm của . Vì tam giác đều nên cũng là trực tâm, trọng tâm của .

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Nhận xét: Ta có cách giải khác như sau. Trong tam giác vuông

Do đó .

Bài 10. Trong hệ trục tọa độ cho các điểm , . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác .

Lời giải

Áp dụng công thức tính khoảng cách giữa hai điểm , ta có

ta tính được , , .

Do đó vuông tại (định lí Py-ta-go đảo).

Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp (do trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền).

Bài 11. Cho tam giác . Gọi là tâm và là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác . Tính tỉ số với .

Lời giải

V thì (vì cân tại ). Trên tia lấy điểm sao cho .

Xét tam giác ;

nên tam giác đều, suy ra .

Tương tự, ta có tam giác đều và . Do đó là tâm đường tròn ngoại tiếp và bán kính của đường tròn này bằng ( ). Ta có

Bài 12. Cho đường tròn và hai điểm , sao cho nằm trong và nằm ngoài . Hãy so sánh .

L ời giải

Ta có nằm trong nên , nằm ngoài nên .

Trong tam giác , có (vì

, ) nên (trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn).

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

B ài 13. Cho tam giác , đường cao . Lấy một điểm trên cạnh ( , ). Qua kẻ tia vuông góc với tia tại . So sánh .

Lời giải

Gọi là trung điểm của . Vì tam giác vuông tại , tam giác vuông tại , nên bốn điểm , , , cùng thuộc đường tròn tâm đường kính . Do đó .





Bài 14. Cho tam giác vuông tại , . Trên cạnh lấy điểm ( , ). Qua trung điểm của vẽ tia vuông góc với . Tia cắt đường thẳng tại . Xác định vị trí của điểm để độ dài đoạn nhỏ nhất.

Lời giải

T am giác vuông có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên

Ta có , do dó bốn điểm , , , cùng thuộc đường tròn đường kính . Suy ra hay .

Vì vậy là đường kính là trung điểm của (vì là trung điểm của ). Vậy khi là trung điểm của thì .

Bài 15. Bốn đỉnh của một hình chữ nhật kích thước cùng nằm trên một đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?

Lời giải

Ta có nên .

Bài 16. Cho hình thoi . Đường trung trực của cạnh cắt đường thẳng tại và cắt đường thẳng tại . Chứng minh rằng lần lượt là tâm của đường tròn ngoại tiếp các tam giác .

Lời giải

T rong hình thoi, mỗi đường chéo là đường trung trực của đường chéo kia.

Điểm là giao điểm hai đường trung trực của tam giác nên là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .

Điểm là giao điểm hai đường trung trực của tam giác nên là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .

--- HẾT ---

Ngoài Toán 9 Bài 1 Hình Học – Sự Xác Định Của Đường Tròn Chi Tiết – Toán 9 thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Tài liệu này được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức sâu về toán học. Nội dung của sách được cấu trúc logic, dễ hiểu và bám sát chương trình học của lớp 9. Sách giới thiệu các khái niệm cơ bản và quan trọng về hình học, tập trung vào đường tròn và các thuộc tính, tính chất của nó.

Trong  đó, bạn sẽ tìm thấy một loạt các bài tập thú vị và đa dạng về đường tròn, giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải toán, tăng cường sự hiểu biết và ứng dụng kiến thức. Các bài tập được giải thích chi tiết, giúp bạn hiểu rõ cách giải quyết vấn đề và áp dụng vào các bài toán thực tế.

“Toán 9 Bài 1: Hình Học – Sự Xác Định Của Đường Tròn” không chỉ giúp bạn nắm vững kiến thức môn toán mà còn giúp bạn phát triển tư duy logic và sự tự tin trong việc giải các bài toán hình học.

>>> Bài viết có liên quan:

Bài Tập Trắc Nghiệm Địa Lí 9 Bài 21: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Ngữ Pháp Tiếng Anh: Chuyên Đề Đảo Ngữ – Inversions Có Đáp Án
Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Vật Lý 9 Phần Nhiệt Học
Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Có Đáp Án
Toán 9 Bài 3 Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương Có Lời Giải
Đề Cương Vật Lý 9 HK1 Năm 2022 – 2023 Có Lời Giải
Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 18: Vùng Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ (Tiếp Theo)
Toán 9 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số Kèm Giải
Giáo Án Vật Lý 9 HK1 Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Phương Pháp Mới
Bài Tập Trắc Nghiệm Địa 9 Bài 17: Vùng Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ