Docly

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ước Chung-Ước Chung Lớn Nhất [2023]

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Kế Hoạch Giáo Dục Môn Vật Lý Lớp 6 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ GD&ĐT
Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 11: Mục Đích Học Tập Của Học Sinh Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Quan Hệ Chia Hết Trong Tập Hợp Số Nguyên
Ma Trận Đề Kiểm Tra 45 Phút Giáo Dục Công Dân 6 Kỳ 1 Năm Học 2020-2021
Ma Trận Đề Thi Vật Lý Giữa Học Kì 1 Lớp 6 Năm Học 2020-2021 Có Đáp Án

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ước Chung-Ước Chung Lớn Nhất [2023] – Toán 6-Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Ngày soạn: …./…./….. Ngày dạy: …./…./…..

Chuyên đề 7. ƯỚC CHUNG. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I.MỤC TIÊU

1.Về kiến thức

- Củng cố định nghĩa về ước chung và ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Nắm vững được kí hiệu ƯC và ƯCLN của hai hay nhiều số.

- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê và chỉ ra được ước chung lớn nhất của các số đó.

- HS tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

- HS tìm được tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số thông qua tìm ước chung lớn nhất.

- HS biết được thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.

- Vận dụng được khái niệm và cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số trong việc rút gọn các phân số về tối giản và giải quyết một số bài toán thực tiễn

2. Về năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS được phân công nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên.

-Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng máy tính

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, … để nêu được các phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ thể.

3. Phẩm chất

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Chăm chỉ thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1:

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu:

- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.

- HS nhắc lại được các lý thuyết đã học về ƯC. ƯCLN

b) Nội dung:

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết về các kiến thức ƯC. ƯCLN

c) Sản phẩm:

- Tìm được ƯC. ƯCLN của hai số và mở rộng cho 3 số.

d) Tổ chức thực hiện:

- Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).

- Kiểm tra lý thuyết bằng trả lời miệng (cá nhân)

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Câu 1: Tìm ƯCLN

A.

B.

C.

D.

Đáp án A.

Câu 2: Cặp số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:

A.

B.

C.

D.

Đáp án B.

Câu 3: ƯCLN là:

A.

B.

C.

D.

Đáp án C

Câu 4: Tìm ƯC là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Đáp án C.

Câu 5:Biết ; ƯCLN là:

A.

B.

C.

D.

Đáp án A.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ.

NV2: Nêu khái niệm số nguyên tố, ước chung, ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số.

NV3: Nêu các bước tìm ước chung lớn nhất


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Hoạt động cá nhân trả lời.


Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.

(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau)


NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.

GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở.

Kết quả trắc nghiệm

C1

C2

C3

C4

C5

A

B

C

A

A

I.Nhắc lại lý thuyết

a) Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Ước chung (ƯC)

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó

c) Ước chung lớn nhất (ƯCLN)

Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó

d) Cách tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN)

Muốn tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.



B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Dạng 1: Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số

a)Mục tiêu

Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số

Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3

c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯCLN

Bước 3: Báo cáo kết quả

-HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 HS lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý. Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 1: Tìm ƯCLN của:

a)

b)

Giải

a)Ta có

ƯCLN

Vậy ƯCLN

b) Ta có

ƯCLN

Vậy ƯCLN

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯCLN rồi tìm ước chung

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 HS lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý. Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của:

a)

b)

c)

Giải

  1. Ta có

ƯCLN

ƯC

b) Ta có

ƯCLN

ƯC

c) Ta có

ƯCLN

ƯCLN

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

HS so kết quả với bạn bên cạnh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động cá nhân, đại diện 3 HS lên bảng trình bày,mỗi HS làm 1 ý

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 3:

a) Số nào là ước chung của trong các số sau:

b) Tìm ƯCLN

c) Tìm ƯCLN , từ đó tìm các ước chung của 424, 636.

Giải

  1. Ta có

Khi đó ƯCLN

Suy ra ƯCLN

Vậy trong các số đã cho các số là ước chung của là:

  1. Ta có:

Khi đó ƯCLN

Vậy ƯCLN

c) Ta có:

Khi đó ƯCLN

Ta có:

Mà ƯCLN nên ƯCLN

Suy ra

ƯC Vây ƯC







Tiết 2: Dạng toán: Giải toán bằng cách tìm ƯC hoặc ƯCLN

a)Mục tiêu

Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số

Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3

c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Giao cho HS đọc đề bài 1.

HS thực hiện theo nhóm 4

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện giải bài toán theo nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả

-HS trưng kết quả nhóm

-1 đại diện nhóm trình bày cách làm

-HS phản biện và ddaijj diện nhóm trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:

a)

b)

Giải

a)

nên ƯC

ƯCLN

ƯC

ƯC nên

b)

nên ƯC

ƯCLN

ƯC

ƯC(60,150) và nên


Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1 HS lên bảng trình bày, HS còn lại làm vào vở

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 2: Một lớp học có học sinh nam và học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao cho số học sinh nam và số học nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Giải

Vì số học sinh nam và số học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau nên số tổ sẽ là ước chung của .

Ta có:

Suy ra ƯCLN

ƯC

Do đó ta có ba cách chia lớp thành 1 tổ, 3 tổ và 9 tổ, ta có bảng sau:

Tổ

1 tổ

3 tổ

9 tổ

Số HS mỗi tổ

27 nam và 18 nữ

9 nam và 6 nữ

3 nam và 2 nữ

Vậy cách chia lớp thành 9 tổ thì mỗi tổ sẽ có số học sinh it nhất.

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.

Yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện giải bài toán theo cặp đôi

-HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả

-Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng (mỗi đại diện 1 ý)

-Đại diện nhóm trình bày cách làm

-HS phản biện và đại diện nhóm trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 3: Tìm số tự nhiên , biết:

a) chia cho thì dư , còn chia cho thì dư ;

b) khi chia cho a đều có số dư là .

Giải

a) Ta có chia cho nên dư 38 nên chia hết cho

chia cho a thì dư 18 nên chia hết cho a

Suy ra là ước chung của .

Ta có

ƯCLN

ƯC =

nên

Vậy

b) Ta có khi chia cho a đều có số dư là nên , chia hết cho a

Suy ra a là ước chung của .

Ta có:

ƯCLN

ƯC Ư

nên

Vậy

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 4.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài,2 HS lên bảng trình bày

-HS dưới lớp trình bày vào vở

Bước 3: Báo cáo kết quả

-HS làm việc cá nhân dưới lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 4: a) Tìm tất cả các ước chung từ đó tìm ước chung lớn nhất của chúng.

b)Tìm ước chung lớn nhất của từ đó tìm ra ước chung của chúng.

Giải

a)Ta có: Ư

Ư

Ư

ƯC

Vậy ƯCLN

  1. Ta có: ,

ƯCLN

Suy ra ƯC Ư

Vậy ƯC

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 5.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài,hoạt động giải bài toán theo nhóm.

-HS suy nghĩ và giải toán

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Yêu cầu 2 đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng

-Đại diện nhóm trình bày cách làm

-HS phản biện và đại diện nhóm trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 5: Chứng tỏ rằng phân số

là phân số tối giản với

Giải

Gọi ƯCLN

Vậy phân số là phân số tối giản với

Tiết 3:

Dạng toán: Tìm các ƯCLN của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước

a)Mục tiêu

Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số

Vận dụng quy tắc ba bước đề tìm ƯCLN của hai hay nhiều số

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3

c) Sản phẩm: Tìm được kêt quả của các phép toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện tìm ước

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1HS lên bảng trình bày và các HS khác quan sát, nhậ xét bài làm

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 1: Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192

Giải

ƯCLN

Ư

Các ước của lớn hơn

Vậy các ước chung lớn hơn của

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 2.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện tìm số tự nhiên a thông qua tìm ƯCLN.

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1HS lên bảng trình bày và các HS khác quan sát, nhận xét bài làm.

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 2: Tìm số tự nhiên lớn nhất, biết rằng


Giải

Ta có

ƯCLN

Vì a là số tự nhiên lớn nhất nên

a = ƯCLN

Vậy

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 3.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài, thực hiện tìm số tự nhiên a khi biết điều kiện cho trước.

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1HS lên bảng trình bày và các HS khác quan sát, xem lại bài trong vở

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 3: Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia số cho a thì dư , còn khi chia cho a thì dư .

Giải

Vì 111 chia cho a dư 15; chia cho a dư 20

Nên

Hay

ƯC

ƯCLN

ƯC

Do nên

Vậy

Bước 1: Giao cho HS đọc đề bài 4.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc đề bài

1 HS lên bảng giải bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

-1HS lên bảng trình bày và các HS khác quan sát, nhận xét bài làm.

Bước 4: Đánh giá kết quả

-GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 4: Tìm tất cả các cặp số tự nhiên khác 0 sao cho ƯCLN của hai số đó là và tích của hai số là

Giải

Vì ƯCLN của hai số đó là 8 nên hai số đó là bội của 8, ta giả sử

với ƯCLn và do cặp số tự nhiên khác 0 nên

Tích của hai số là nên

hay

Ta có

Do đó

Ta có bảng sau:

1

6

2

3

6

1

3

2

8

48

16

24

48

8

24

16

Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Yêu cầu HS học thuộc quy tắc các bước tìm ƯCLN, nắm chắc cách tìm ƯC, ƯCLN của hai hay hiều số.

-Hoàn thành các bài tập

Bài 1: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản:

a) b) c)

Giải

  1. ; ;

  2. ; ;

  3. ; ;

Bài 2: Ba khối 6, 7 và 8 lần lượt có 300 học sinh, 276 học sinh và 252 học sinh xếp thành các hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối là như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng? Khi đó ở mỗi hàng dọc của mỗi khối có bao nhiêu học sinh?

Giải

Gọi số hang dọc của 3 khối là mà không ai lẻ hang ƯC

Ta có:

ƯCLN

Vậy có thể xếp mỗi khối nhiều nhất 12 hàng. Khi đó mỗi khối có số học sinh một hang là:

Khối 6: (học sinh)

Khối 7: (học sinh)

Khối 8: (học sinh)

Bài 3: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng chia cho đều có số dư là

Giải

Theo đề bài ta có:

Hay và a là số lớn nhất

ƯCLN

ƯCLN

Vậy

Bài 4: Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau:

a) ;

b) .

Giải

a)

Gọi ƯC

Với thì ƯC

Vậy với mọi thì nguyên tố cùng nhau

b)

Gọi ƯC

Với thì ƯC

Vậy với mọi thì nguyên tố cùng nhau

Bài 5: Cho là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng tỏ rằng cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Giải

Gọi d là ƯC

Vậy là hai số nguyên tố cùng nhau.


Bài 6: Tìm các số tự nhiên biết:

  1. và ƯCLN

b) và ƯCLN

Giải

a)Ta có ƯCLN nên

Đặt , khi đó ƯCLN

Ta có:

Do ƯCLN nên ta có bảng sau

m

1

7

3

5

n

7

1

5

3

a

24

168

72

120

b

168

24

120

72

Vậy các cặp số tự nhiên là:

b) Ta có ƯCLN nên

Đặt , khi đó ƯCLN

Ta có:

Do ƯCLN nên ta có bảng sau:

m

1

6

2

3

n

6

1

3

2

a

6

36

12

18

b

36

6

18

12

Vậy các cặp số tự nhiên là:

Bài 7: Cho hai số

a) Phân tích a và b ra thừa số nguyên tố

b) Tìm ƯCLN , rồi tìm ƯC

Giải

a) ;

  1. ƯCLN =ƯCLN

ƯC =ƯC

Bài 8:

Tìm tất cả các số tự nhiên a khác 0, b khác 0 sao cho và ƯCLN

Giải

ƯCLN là bội của 16, ta giả sử với

ƯCLN và do các số tự nhiên khác 0 nên

Ta có nên

Ta có bảng sau:

m

1

2

3

4

5

n

5

4

3

2

1

ƯCLN

TM

KTM

KTM

KTM

TM

+) Với ta được

+) Với ta được

Vậy các cặp số thỏa mãn là:

Bài 9: Một đội y tế có bác sĩ và y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào mỗi tổ?

Giải

Gọi số tổ là a. Ta phải có và a lớn nhất. Do đó ƯCLN

ƯCLN

Vậy có thể chia đội y tế đó nhiều nhất là 12 tổ.

Bài 10: Chứng tỏ rằng là một phân số tối giản.

Giải

Gọi d là ước chung của

Vậy là một phân số tối giản.





Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ước Chung-Ước Chung Lớn Nhất [2023] – Toán 6-Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 với chủ đề “Ước chung và Ước chung lớn nhất” là tài liệu giảng dạy dành cho học sinh lớp 6, nhằm giúp họ hiểu và áp dụng kiến thức về ước chung và ước chung lớn nhất trong toán học. Giáo án này bao gồm các phần giới thiệu kiến thức cơ bản, bài tập thực hành và bài tập tổng hợp, giúp học sinh nắm vững và rèn kỹ năng giải quyết bài toán liên quan. Tài liệu còn cung cấp đánh giá và phản hồi để hỗ trợ học sinh cải thiện và phát triển. Với Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 “Ước chung và Ước chung lớn nhất”, giáo viên và học sinh có thêm tài liệu hữu ích để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập.

>>> Bài viết có liên quan

Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 Bài 10: Tích Cực Tự Giác Trong Hoạt Động Tập Thể Và Xã Hội
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Phép Nhân Và Phép Chia Hết Trong Tập Hợp Số Nguyên
Giáo Án Tiếng Anh 6 Sách Mới Học Kỳ 2 (Sách Thí Điểm) Cập Nhật 2023
Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 6 Bài 9: Lịch Sự Tế Nhị Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Tập Hợp Các Số Nguyên
Trắc Nghiệm Bài Tập Đòn Bẩy Lớp 6 Vật Lý Bài 15 Có Đáp Án Chi Tiết
Trắc Nghiệm GDCD Bài 8 Lớp 6: Sống Chan Hòa Với Mọi Người Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Số Nguyên Tố Ước Chung Bội Chung
Trắc Nghiệm Lý 6 Bài 14: Mặt Phẳng Nghiêng Kèm Đáp Án Chi Tiết
Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 6 Bài 7: Yêu Thiên Nhiên Sống Hòa Hợp Với Thiên Nhiên