Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 34 Ôn Chương Những Hình Học Cơ Bản
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 34 Ôn Chương Những Hình Học Cơ Bản – Toán 6-Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
TUẦN 34. ÔN TẬP CHƯƠNG 8
PHIẾU HỌC TẬP
Điền các khái niệm hình học hoặc hình vẽ tương ứng với các khái niệm đã có:
Bảng kết quả phiếu học tập số 1:
(1) – … |
(2) – … |
(3) – … |
(4) – … |
(5) – … |
(6) – … |
(7) – … |
(8) – … |
(9) – … |
(10) – … |
(11) – … |
(12) – … |
(13) – … |
(14) – … |
(15) – … |
(16) – … |
(17) – … |
(18) – … |
(19) – … |
|
|
Phiếu học tập số 2:
Bổ sung vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau sao cho đúng: a) Khi ba điểm cùng thuộc một … ta nói chúng thẳng hàng. b) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm … hai điểm còn lại. c) Có một và chỉ một … đi qua hai điểm và cho trước) d) Nếu hai đường thẳng chỉ có … ta nói hai đường thẳng đó cắt nhau. e. Nếu hai đường thẳng không có … ta nói hai đường thẳng đó song song. g. … là hình gồm hai điểm , và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm và ) h. … của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai điểm đó. i. … là hình gồm hai tia chung gốc) k. Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là… |
Phiếu học tập số 3:
1 . Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong hình:
|
2. Đọc tên hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau trong hình:
|
3 . Cho hình vẽ:
a) Đọc tên 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong hình. b) Đọc tên ba điểm không thẳng hàng trong hình. |
4 . Cho hình vẽ: a) Đọc tên các tia có trong hình b) Đọc tên các góc có trong hình |
Bài 2 : Cho là trung điểm của đoạn thẳng , là trung điểm của đoạn thẳng )
a) Hãy tìm độ dài của , , và nếu
- YC HS đọc kĩ, phân tích đề. (Đã cho, cần tìm)
- Vẽ hình minh họa)
- Áp dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 3: Trên tia lấy hai điểm và sao cho ,
a) Trong ba điểm , , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không? Vì sao?
Phiếu học tập
Số đo góc |
Hình ảnh góc |
Loại góc |
1800 |
|
|
Lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 |
|
|
900 |
|
|
Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 |
|
|
Câu 1: Hãy nối mỗi hình ảnh ở cột bên trái với tên một hình hình học phù hợp
Câu 2: Xem hình dưới đây rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điểm thuộc đường d, hai điểm và không thuộc đường thẳng d.
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
c) Điểm không thuộc đường thẳng m.
d. Ba điểm D, E, F không thẳng hằng.
Câu 3: Cho hình vẽ sau
a) Kể tên các tia có trong hình trên.
b) Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình trên.
c) Nếu điểm B nằm trong góc thì góc là góc tù hay góc nhọn?
Câu 4: Cho đoạn thẳng dài 4 cm. Gọi là một điểm không nằm trên đường thẳng BC và D là một điểm nằm trên tia AB không trùng với A và B)
a) Hãy vẽ hình, và xác định điểm I của đoạn thẳng )
b) Vẽ đường thẳng d đi qua D và song song với ) Giả sử đường thẳng d cắt tại E. Gọi là giao điểm của đường thẳng AI với DE. Hãy dùng compa để kiểm tra rằng cũng là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Câu 5: Cho hình vuông với số đo các góc ghi tương ứng như trên hình sau.
a ) Kể tên các điểm nằm trong góc
b) Cho biết số đo của góc bằng cách đo
c) Sắp xếp các góc , góc , góc theo thứ tự số đo tăng dần.
C âu 6: Trong hình bên, góc là góc nghiêng khi đặt thang. Biết rằng góc nghiêng khi đặt thang đảm bảo an toàn là khoảng 750. Hãy quan sát hình vẽ và cho biết việc đặt thang như vậy có đảm bảo an toàn không, vì sao?
Câu 7: Nhà Hương cách trường học . Hằng ngày, trên đường đến trường, Hương phải đi qua một siêu thị, sau đó đến một cửa hàng bánh kẹo nằm cách khoảng Hỏi quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài bao nhiêu mét? Biết rằng siêu thị nằm ở chính giữa nhà Hương và trường học)
Ngoài Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 34 Ôn Chương Những Hình Học Cơ Bản – Toán 6-Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 34 Ôn Chương Những Hình Học Cơ Bản là một tài liệu ôn tập được thiết kế dành cho học sinh lớp 6, nhằm củng cố và mở rộng kiến thức về hình học cơ bản. Tài liệu này giúp học sinh ôn lại các kiến thức quan trọng về các hình học như hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, hình thoi, v.v.
Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 34 Ôn Chương Những Hình Học Cơ Bản cung cấp một loạt các bài tập đa dạng và phong phú, từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và áp dụng kiến thức hình học vào các bài tập thực tế. Mỗi bài tập đi kèm với lời giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ cách giải quyết vấn đề và áp dụng một cách chính xác.
Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 34 Ôn Chương Những Hình Học Cơ Bản giúp học sinh củng cố kiến thức về tính chu vi, diện tích, phân loại hình, và quan hệ giữa các hình học. Đồng thời, tài liệu cũng giúp học sinh phát triển kỹ năng tư duy logic, quan sát và vận dụng kiến thức vào thực tế.
>>> Bài viết có liên quan