Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam-Đề 2-Có Đáp Án
Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 – Có Đáp Án – Toán 9 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 – Có Đáp Án là một tài liệu quan trọng giúp các em học sinh trong việc ôn tập và đánh giá kiến thức môn Toán của mình. Được biên soạn theo chương trình học của Tỉnh Quảng Nam, đề thi này mang đến một bộ đề thực hành và đáp án chi tiết, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố kiến thức.
Trong quá trình học tập, kiểm tra học kỳ 2 là một cột mốc quan trọng để đánh giá nắm vững kiến thức của các em. Đề thi này không chỉ giúp các em làm quen với dạng đề thi và yêu cầu của kỳ thi, mà còn giúp củng cố và khám phá thêm những khái niệm mới trong môn Toán.
Đặc điểm nổi bật của Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 là sự cung cấp đáp án chi tiết. Điều này giúp các em hiểu rõ từng bước giải quyết và sử dụng các quy tắc, công thức một cách chính xác. Đồng thời, các em cũng có cơ hội tự kiểm tra và đánh giá kỹ năng giải toán của mình.
Việc làm Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 – Có Đáp Án không chỉ giúp các em ôn tập và nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng làm bài tập, tư duy logic và khả năng tự giải quyết vấn đề. Điều này sẽ giúp các em tự tin và thành công trong kỳ thi học kỳ 2 và xây dựng nền tảng vững chắc cho những bước tiếp theo trong hành trình học tập của mình.
Với Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 – Có Đáp Án, các em học sinh có một tài liệu quý giá để ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2. Hãy sử dụng tài liệu này một cách hiệu quả, nắm bắt kiến thức và rèn luyện kỹ năng để đạt được thành tích tốt trong kỳ thi. Chúc các em thành công và tiếp tục vươn lên trong hành trình học tập của mình!
Đề thi tham khảo
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC |
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
|
MÃ ĐỀ A |
(Đề kiểm tra gồm 02 trang) |
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
(Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài)
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2x – y = z. |
B. x – yz = 0. |
C. –3x + y = 2. |
D. 0x + 0y = 1. |
Câu 2. Cặp số (1; –2) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. 2x – y = –3. |
B. x + 4y = 9. |
C. x – 2y = 5. |
D. x – 2y = 1. |
Câu 3. Biết hệ phương trình có nghiệm là . Các hệ số a, b là
A. a = –1; b = 4. |
B. a = 1; b = – 4. |
C. a = –1; b = 2. |
D. a = 1; b = – 2. |
Câu 4. Hàm số (m ≠ 7) đồng biến khi x < 0 với
A. m ≥ 7. |
B. m < 7. |
C. m > 7. |
D. m ≠ 7. |
Câu 5. Cho hàm số y = ax2 (a 0). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;1).
A. a = 2. |
B. a ≠ 1. |
C. a = –1. |
D. a = 1. |
Câu 6. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ (đenta) là
A. ∆ = b2 – ac. |
B. ∆ = b2 – 4ac. |
C. ∆ = b2 + 4ac. |
D. ∆ = – 4ac. |
Câu 7. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì hai nghiệm x1, x2 của phương trình là
A. x1 = 1, x2 = |
B. x1 = 1, x2 = |
C. x1 = –1, x2 = |
D. x1 = –1, x2 = |
Câu 8. Tìm hai số x, y thỏa mãn x > y ; x + y = 2 và xy = – 15.
A. x = 5; y = – 3. |
B. x = –5; y = – 3 . |
C. x = 3; y = – 5. |
D. x = 5; y = 3 . |
Câu 9. Độ dài đường tròn (O; 2cm) là
A. 2π (cm). |
B. 4π (cm). |
C. 6π(cm). |
D. 8π (cm). |
Câu 10. Cho đường tròn (O; 2cm), dây AB = 2cm. Diện tích hình quạt AOB (ứng với cung nhỏ AB) là
A. π (cm2). |
B. π (cm2). |
C. π (cm2). |
D. π (cm2). |
Câu 11. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo cung nhỏ MN bằng 600 thì số đo góc
A. = 600. |
B. = 600. |
C. = 1200. |
D. = 1200. |
Câu 12. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc PMN bằng 600 thì
A. Sđ = 600. |
B. Sđ = 600. |
C. Sđ = 1200. |
D. Sđ = 1200. |
Câu 13. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MNP bằng 600 thì
A. = 1200. |
B. = 600. |
C. = 1200. |
D. = 600. |
Câu 14. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MPN bằng 500 thì
A. = 500. |
B. = 500. |
C. = 1000. |
D. = 1300. |
Câu 15. Độ dài cạnh của tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn (O; 4cm) là
A. 2 (cm). |
B. 3 (cm). |
C. 4 (cm). |
D. 6 (cm). |
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: (1 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2.
b) Giải hệ phương trình:
Bài 2: (1,66 điểm) Cho phương trình 2x2 – (m + 1)x + 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 4.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn
x1 + x1x2 + x2 = 2019 .
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x12 + x22 – 16x1 – 16x2
(trong đó x1 và x2 là nghiệm của phương trình (1))
Bài 3: (2,34 điểm)
Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung AD song song với MB; MD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là C (C khác D);
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp được trong một đường tròn;
b) Chứng minh MA2 = MC.MD;
c) Chứng minh ;
d) Tia AC cắt MB tại E. Chứng minh E là trung điểm của MB.
----------Hết----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM |
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: TOÁN – LỚP 9 |
MÃ ĐỀ A
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
ĐA |
C |
C |
D |
B |
D |
B |
D |
A |
B |
B |
A |
D |
A |
B |
C |
Mỗi câu TNKH đúng được 0,33 điểm. Đúng 15 câu được 5 điểm. Nếu sai 1 câu thì trừ 0,33 điểm, sai 2 câu thì trừ 0,66 điểm, sai 3 câu thì trừ 1,0 điểm.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: (1 điểm)
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2.
b/ Giải hệ phương trình:
Câu |
Hướng dẫn chấm |
Điểm |
a (0.5) |
Lập được bảng biến thiên, ít nhất có 5 giá trị đảm bảo tính chất đối xứng |
0.25 |
Vẽ đúng |
0.25 |
|
Nếu bảng biến thiên sai hoặc không có thì không cho điểm hình vẽ đồ thị |
|
|
b (0.5) |
|
0.25 |
|
0.25 |
|
Kết luận: Nghiệm của hệ PT là (1; 3) |
|
Bài 2: (1,66 điểm) Cho phương trình 2x2 – (m + 1)x + 3 = 0 (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = 4.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn
x1 + x1 x2 + x2 = 2019.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x12 + x22 – 16x1 – 16x2
(trong đó x1 và x2 là nghiệm của (1)).
Câu |
Hướng dẫn chấm |
Điểm |
a (0,5) |
Thay m = 4 vào (1) ta được 2x2 – 5x + 3 = 0 (2) |
0.2 |
Khẳng định (2) có a + b + c = 0 (hoặc lập ∆ đúng) |
0.1 |
|
Kết luận nghiệm của PT: x1 = 1; x2 = 1,5. |
0.2 |
|
b (0,66) |
Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 là ∆ = m2 + 2m – 23 0 (*) |
0.2 |
Áp dụng hệ thức Viet: x1 + x2 = ; x1 x2 = ; (Nếu không có đk (*) mà áp dụng Vi-et thì không ghi điểm phần điều kiện ở trên) |
0.1 |
|
x1 + x1 x2 + x2 = + = 2019 m = 4034 (tmđk(*)) |
0.2 |
|
Kết luận m = 4034 thì A = x1 + x1 x2 + x2 = 2019 |
0.16 |
|
c (0,5) |
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x12 + x22 - 16x1 - 16x2 |
|
M = (x1 + x2)2 – 2 x1 x2 – 16(x1 + x2) = ( )2 – 2. – 16.( ) |
0.25 |
|
|
||
GTNN của M bằng – 67 khi m = 15 (tmđk (*)) |
0.25 |
Bài 3: (2,34 điểm)
Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung AD song song với MB; MD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là C (C khác D);
a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp được trong một đường tròn;
b) Chứng minh MA2 = MC.MD;
c) Chứng minh: ;
d) Tia AC cắt MB tại E. Chứng minh E là trung điểm của MB.
Câu |
Hướng dẫn chấm |
Điểm |
|
Hình vẽ đủ và đúng để phục vụ tất cả các câu Nếu chỉ phục vụ được câu a, b thì ghi 0,2 điểm. |
0.34 |
a |
Chứng minh: MAOB nội tiếp |
(0.5) |
Nêu được OA MA và OB MB theo tính chất tiếp tuyến |
0.25 |
|
= 1800; Kết luận MAOB nội tiếp |
0.25 |
|
b |
Chứng minh: MA2 = MC.MD |
(0.5) |
Chứng minh được MAC đồng dạng với MDA |
0.25 |
|
Suy ra MA2 = MC.MD |
0.25 |
|
c |
Chứng minh: ; |
(0.5) |
Chỉ ra được (so le trong) |
0.25 |
|
Và (cùng bằng ½ sđ cung BD) |
||
Suy ra |
0.25 |
|
d |
Chứng minh: E là trung điểm của MB |
(0.5) |
Chứng minh được MEA đồng dạng với CEM EM2 = EC.EA |
0.25 |
|
( và chung) |
||
Tương tự, chứng minh được EB2 = EC.EA |
||
Suy ra EB2 = EM2 nên EB = EM |
0.25 |
|
Kết luận E là trung điểm của MB |
Tất cả các cách giải khác của học sinh nếu đúng thì người chấm cho điểm tương ứng với hướng dẫn này.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC |
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
|
MÃ ĐỀ B |
(Đề kiểm tra gồm 02 trang) |
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
(Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài)
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2x – yz = 0. |
B. x – y = 0. |
C. –3x + y = z. |
D. 0x + 0y = 1. |
Câu 2. Cặp số (–1; 2) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. 2x – y = 0. |
B. x + 4y = 9. |
C. x – 2y = 5. |
D. x – 2y = –5. |
Câu 3. Biết hệ phương trình có nghiệm là . Các hệ số a, b là
A. a = –1; b = 4. |
B. a = 1; b = 4. |
C. a = –1; b = 2. |
D. a = 1; b = – 2. |
Câu 4. Hàm số (m ≠ 7) nghịch biến khi x > 0 với
A. m ≥ 7. |
B. m < 7. |
C. m > 7. |
D. m ≠ 7. |
Câu 5. Cho hàm số y = ax2 (a 0). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2; 4).
A. a = 2. |
B. a ≠ 1. |
C. a = 1. |
D. a = –1. |
Câu 6. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ (đenta) là
A. ∆ = b2 – ac. |
B. ∆ = b2 + 4ac. |
C. ∆ = b2 – 4ac. |
D. ∆ = – 4ac. |
Câu 7. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì hai nghiệm x1, x2 của phương trình là
A. x1 = 1, x2 = |
B. x1 = 1, x2 = |
C. x1 = –1, x2 = |
D. x1 = –1, x2 = |
Câu 8. Tìm hai số x, y thỏa mãn x > y; x + y = 1 và xy = – 20.
A. x = 4; y = – 5. |
B. x = – 4; y = – 5. |
C. x = 5; y = – 4. |
D. x = – 5; y = 4 . |
Câu 9. Cho đường tròn (O; 2cm), dây AB = 2cm. Độ dài cung nhỏ AB là
A. π (cm). |
B. π (cm). |
C. π (cm). |
D. π (cm). |
Câu 10. Diện tích hình tròn (O; 2cm) là
A. 4π (cm2). |
B. 5π (cm2). |
C. 6π (cm2). |
D. 9π (cm2). |
Câu 11. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo cung nhỏ MN bằng 1200 thì số đo góc
A. = 1200. |
B. = 1200. |
C. = 1200. |
D. = 1200. |
Câu 12. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc PMN bằng 600 thì
A. Sđ = 600. |
B. Sđ = 600. |
C. Sđ = 1200. |
D. Sđ = 1200. |
Câu 13. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MNP bằng 600 thì
A. = 600. |
B. = 600. |
C. = 1200. |
D. = 1200. |
Câu 14. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MPN bằng 500 thì
A. = 500. |
B. = 500. |
C. = 1000. |
D. = 1300. |
Câu 15. Độ dài cạnh của tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn (O; 6cm) là
A. 6 (cm). |
B. 3 (cm). |
C. 12 (cm). |
D. 4 (cm). |
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x2.
b) Giải hệ phương trình:
Bài 2: (1,66 điểm) Cho phương trình 3x2 – (m + 3)x + 2 = 0 (1)
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn
x1 + x1x2 + x2 = 4.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x12 + x22 – 6x1 – 6x2
(trong đó x1 và x2 là nghiệm của phương trình (1))
Bài 3: (2,34 điểm)
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến PM và PN với đường tròn (O) (M, N là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung MQ song song với PN; PQ cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là A (A khác Q);
a) Chứng minh tứ giác PMON nội tiếp được trong một đường tròn;
b) Chứng minh PM2 = PA.PQ;
c) Chứng minh ;
d) Tia MA cắt PN tại K. Chứng minh K là trung điểm của NP.
----------Hết----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM |
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: TOÁN – LỚP 9 |
MÃ ĐỀ B
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
ĐA |
B |
D |
B |
B |
C |
C |
B |
C |
B |
A |
A |
D |
D |
A |
A |
Mỗi câu TNKH đúng được 0,33 điểm. Đúng 15 câu được 5 điểm. Nếu sai 1 câu thì trừ 0,33 điểm, sai 2 câu thì trừ 0,66 điểm, sai 3 câu thì trừ 1,0 điểm.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: (1 điểm)
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 3x2.
b/ b/ Giải hệ phương trình:
Câu |
Sơ lược lời giải và hướng dẫn chấm |
Điểm |
a (0.5) |
Lập được bảng biến thiên, ít nhất có 5 giá trị đảm bảo tính chất đối xứng |
0.25 |
Vẽ đúng |
0.25 |
|
Nếu bảng biến thiên sai hoặc không có thì không cho điểm hình vẽ đồ thị |
|
|
b (0.5) |
|
0.25 |
|
0.25 |
|
Kết luận: Nghiệm của hệ PT là (1; -1) |
Bài 2: (1,66 điểm) Cho phương trình 3x2 – (m + 3)x + 2 = 0 (1)
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn
x1 + x1x2 + x2 = 4.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x12 + x22 – 6x1 – 6x2 trong đó x1 và x2 là hai nghiệm của (1).
Câu |
Sơ lược lời giải và hướng dẫn chấm |
Điểm |
a (0,5) |
Thay m = 2 vào (1) ta được 3x2 – 5x + 2 = 0 (2) |
0.2 |
Khẳng định (2) có a + b + c = 0 (hoặc lập ∆ đúng) |
0.1 |
|
Kết luận nghiệm của PT: x1 = 1; x2 = . |
0.2 |
|
b (0,66) |
Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 là ∆ = m2 + 6m – 15 0 (*) |
0.2 |
Theo Viet: P = x1 x2 = ; S = x1 + x2 = (Nếu không có đk (*) mà áp dụng Vi-et thì không chấm điểm phần điều kiện ở trên) |
0.1 |
|
x1 + x1 x2 + x2 = + = 4 m = 7 (tmđk (*)) |
0.2 |
|
Kết luận m = 7 thì x1 + x1 x2 + x2 = 4 |
0.16 |
|
c (0,5) |
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x12 + x22 - 6x1 - 6x2 |
|
B = (x1 + x2)2 - 2 x1x2 - 6(x1 + x2) = ( )2 - 2. - 6. |
0.25 |
|
|
||
Min B = khi m = 6 (tmđk (*)) |
0.25 |
Bài 3: (2,34 điểm)
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến PM và PN với đường tròn (O) (M, N là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung MQ song song với PN; PQ cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là A (A khác Q);
a) Chứng minh: Tứ giác PMON nội tiếp được trong một đường tròn;
b) Chứng minh: MP2 = PA. PQ;
c) Chứng minh: ;
d) Tia MA cắt PN tại K. Chứng minh K là trung điểm của NP.
Câu |
Hướng dẫn chấm |
Điểm |
|
Hình vẽ đủ và đúng để phục vụ tất cả các câu Nếu chỉ phục vụ được câu a, b thì ghi 0,2 điểm. |
0.34 |
a |
Chứng minh: PMON nội tiếp |
(0,5) |
Nêu được OM MP và ON PN theo tính chất tiếp tuyến |
0.25 |
|
Suy ra = 1800; Kết luận PMON nội tiếp |
0.25 |
|
b |
Chứng minh: MP2 = PA.PQ |
(0,5) |
Chứng minh được PAM đồng dạng với PMQ (g-g) |
0.25 |
|
Suy ra MP2 = PA.PQ |
0.25 |
|
c |
Chứng minh: |
(0,5) |
(so le trong) |
0.25 |
|
(cùng bằng ½ số đo cung nhỏ NQ ) |
||
Suy ra |
0.25 |
|
d |
Chứng minh: K là trung điểm của NP |
(0,5) |
Chứng minh được PKM đồng dạng với AKP (g-g) PK2 = AK.KM |
0.25 |
|
Tương tự, chứng minh được NK2 = AK.KM PK2 = NK2 PK = NK |
|
|
Kết luận K là trung điểm của NP |
0.25 |
Tất cả các cách giải khác của học sinh nếu đúng thì người chấm cho điểm tương ứng với hướng dẫn này.
Ngoài Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 – Có Đáp Án – Toán 9 thì các đề thi trong chương trình lớp 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Tổng kết lại, Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 – Có Đáp Án là một tài liệu quan trọng giúp các em học sinh ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2 môn Toán. Tập sách này không chỉ cung cấp cho các em một bộ đề thực hành, mà còn đi kèm với đáp án chi tiết, giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.
Kỳ thi học kỳ 2 là một bước đánh giá quan trọng để đo lường nắm vững kiến thức của các em học sinh. Đề thi này sẽ giúp các em làm quen với dạng đề thi và yêu cầu của kỳ thi thực tế. Việc làm các bài tập trong đề thi sẽ giúp các em áp dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế, từ đó củng cố và mở rộng khả năng giải quyết các bài toán Toán học.
Đặc biệt, Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 đi kèm với đáp án chi tiết, giúp các em hiểu rõ từng bước giải quyết và sử dụng đúng các quy tắc, công thức. Điều này không chỉ giúp các em kiểm tra và đánh giá kiến thức của mình, mà còn giúp các em nắm vững các phương pháp giải quyết bài toán một cách chính xác và hiệu quả.
Việc ôn tập và làm các bài tập trong Đề Thi HK2 Toán 9 Tỉnh Quảng Nam – Đề 2 – Có Đáp Án sẽ giúp các em học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài tập, tư duy logic và khả năng tự giải quyết vấn đề. Đồng thời, các em cũng sẽ có cơ hội tự tin và thành công trong kỳ thi học kỳ 2, đồng thời xây dựng nền tảng vững chắc cho những bước tiếp theo trong hành trình học tập của mình.
Xem thêm