Docly

Bộ Đề Thi Giữa Kì 1 Vật Lý 9 Năm 2020 – 2021 Có Đáp Án – Vật Lí Lớp 9

Bộ Đề Thi Giữa Kì 1 Vật Lý 9 Năm 2020 – 2021 Có Đáp Án được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

Trong quá trình học tập môn Vật lý, các bài kiểm tra định kỳ như đề giữa kì 1 sẽ giúp cho học sinh tự đánh giá được năng lực của mình, từ đó nâng cao chất lượng học tập. Để giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập hiệu quả, bộ đề thi giữa kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm học 2020 – 2021 là một tài liệu rất hữu ích. Bộ đề này bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và nâng cao kỹ năng giải bài tập của mình. Hãy cùng tìm hiểu và luyện tập để đạt được kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới!

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline

ĐỀ 1


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút


I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.

C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.

D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.

Câu 2. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện:

A. P = R.I2 B. P = U.I2 C. P = D. P = U.I

Câu 3. Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần:

A. Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 16 lần.

C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.

Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 5. Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây?

A. Am pe kế. B. Vôn kế.

C. Công tơ điện. D. Đồng hồ đo điện đa năng

Câu 6. Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25

B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V

D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V

Câu 7.Trên bóng đèn có ghi 12V- 6W. Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là:

A: 0,5A B: 2A C: 3A D: 1A

Câu 8.Trong các biểu thức sau đây đâu là biểu thức cúa định luật Jun-Len Xơ

A.Q=I. .t B.Q= .t C.Q= .Rt D.Q=I.R.

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 9. (1,5đ). Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu của một bóng đèn có điện trở 110 . Tính cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn khi đó.

Câu 10. (2,5đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.

Biết

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Câu 11. (2đ). Một bóng đèn có ghi 220V-110W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết rằng mỗi ngày bóng đèn được thắp sáng trong 6 giờ. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) và số tiền điện phải trả,biết 1kw.h có giá 1400đ?

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM (4đ): mỗi ý đúng được 0,5đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

D

D

C

D

A

C

II. TỰ LUẬN (6đ)

Câu

Đáp án

Điểm

9

(1,5đ)


b) Tóm tắt:

0,5

U= 220V

R=110

I= ?

Giải:

Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn khi đó là:

ADCT:

ĐS: 2A




0,75


0,25

10

(2,5đ)


b) Tóm tắt: Giải

0,5

R1= R2 =15

R3 = 20

R = ?

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vì R1 nt R2 nt R3

 R = R1 + R2 + R3

R = 15+15+20 =50()

ĐS: 50()

0,5


0,5

0,5

0,5

11

(2,0đ)

U=220V

t=6 h

P=110W= 0,11kW

A = ?, tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày




0,25

Giải

Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một ngày là :

ADCT: A = P.t

Thay số: A1 = 0,11. 6= 0,66 (kW.h)



0,5

Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng là:

A= 30.A1 = 30 . 0,66 =19,8 (kW.h)


0,5

Số tiền điện phải trả là: T= A. 1 400 =19,8 .1 400 = 27 720(đ)

0,5

ĐS: a, 0,5(A) b, 19,8 (kW.h) , 27 720(đ)

0,25

Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa



ĐỀ 2


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút


I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1. Một dây đồng có: l=100m; S= 1,7.10-6 m2; =1,7.10-8 m thì điện trở của dây là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện:

A. P = R.I2 B. P = U.I2 C. P = D. P = U.I

Câu 3. Định luật Jun - len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:

A. Nhiệt năng B. Hoá năng C. Cơ năng D. Quang năng

Câu 4. Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây?

A. Am pe kế. B. Vôn kế.

C. Công tơ điện. D. Đồng hồ đo điện đa năng

Câu 5. Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần:

A. Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 16 lần.

C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.

Câu 6.Trong các biểu thức sau đây đâu là biểu thức cúa định luật Jun-Len Xơ

A. Q=I. .t B. Q= .t C. Q= .Rt D. Q=I.R.

Câu 7. Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25

B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V

D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V

Câu 8.Biến trở dung để điều chỉnh

A.Hiệu điện thế trong mạch B. Cường độ dòng điện trong mạch

C.Chiều dòng điện trong mạch D. Nhiệt độ của biến trở trong mạch

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 9. (2,5đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.

Biết

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Câu 10. (1,5đ). Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu của một bóng đèn có điện trở 110 . Tính cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn khi đó.

Câu 11. (2đ). Một bóng đèn có ghi 220V-110W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết rằng mỗi ngày bóng đèn được thắp sáng trong 6 giờ. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) và số tiền điện phải trả,biết 1kw.h có giá 1400đ?


ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM (4đ): mỗi ý đúng được 0,5đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

B

A

C

D

C

D

B

II. TỰ LUẬN (6đ)

Câu

Đáp án

Điểm

9

(2,5đ)


b) Tóm tắt: Giải

0,5

R1= R2 =15

R3 = 20

R = ?

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vì R1 nt R2 nt R3

 R = R1 + R2 + R3

R = 15+15+20 =50()

ĐS: 50()

0,5


0,5

0,5

0,5

10

(1,5đ)


b) Tóm tắt:

0,5

U= 220V

R=110

I= ?

Giải:

Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn khi đó là:

ADCT:

ĐS: 2A




0,75


0,25

11

(2,0đ)

U=220V

t=6 h

P=110W= 0,11kW

A = ?, tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày




0,25

Giải

Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một ngày là :

ADCT: A = P.t

Thay số: A1 = 0,11. 6= 0,66 (kW.h)



0,5

Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng là:

A= 30.A1 = 30 . 0,66 =19,8 (kW.h)


0,5

Số tiền điện phải trả là: T= A. 1 400 =19,8 .1 400 = 27 720(đ)

0,5

ĐS: a, 0,5(A) b, 19,8 (kW.h) , 27 720(đ)

0,25

Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa


ĐỀ 3


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút



I. TRẮC NGHIỆM (4điểm):Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.

C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.

D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.

Câu 2. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện:

A. P = R.I2 B. P = U.I2 C. P = D. P = U.I

Câu 3.Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần:

A. Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 16 lần.

C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.

Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

C©u 5: (0,5 ®iÓm) §o¹n m¹ch gåm 2 ®iÖn trë R1 song song R2, ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cã gi¸ trÞ lµ:



Câu 6.Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25

B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V

D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V

Câu7.Trên bóng đèn có ghi 12V- 6W. Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là:

A: 0,5A B: 2A C: 3A D: 1A

C©u 8: (0,5 ®iÓm) Trong c¸c h×nh vÏ d­íi ®©y, h×nh vÏ kh«ng dïng ®Ó ký hiÖu biÕn trë lµ:

II. TỰ LUẬN(6 điểm)

C©u 9: (3 ®iÓm) Mét biÕn trë lµm b»ng Nikªlin cã tiÕt diÖn S=1,6mm2, chiÒu dµi l=600m, ®iÖn trë suÊt =0,4.10-6m.

a. TÝnh ®iÖn trë lín nhÊt cña biÕn trë.

b. M¾c biÕn trë vµo m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ.

Trªn bãng ®Ìn cã ghi (9V-0,5A), hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai

®iÓm AB lµ 12V. Hái ph¶i ®iÒu chØnh biÕn trë cãtrÞ sè bao nhiªu ®Ó ®Ìn s¸ng b×nh th­êng?

Câu 10.Cho hai điện trở R2= 15 ;R1= 10 được mắc song song với nhau mắc vào hiệu điện thế U=30V.

  1. Tính điện trở tương đương

b.tính cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính.


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIÊM

I. TRẮC NGHIỆM (4đ): mỗi ý đúng được 0,5đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

D

D

B

A

A

D

II. TỰ LUẬN(6đ)

C©u 9: 3 ®iÓm



Tãm t¾t:

U=12V

§(9V-0,5A)

S=1,6mm2

=1,6.10-6m2.

=0,4.10-6m

l=600m

a. R=?

b. §Ìn s¸ng b×nh th­êng. TÝnh Rb.

Câu.10.3 điểm

t/t

R1=10

  R2=15


U=30V

I1 :I1 :I :Rtd




Gi¶i:

a. §iÖn trë lín nhÊt cña biÕn trë lµ:

b. V× ®Ìn s¸ng b×nh th­êng nªn U®=U®m=9V, Id=Idm=0,5A.

V× RbntRd nªn: Ib=I=Id=0,5A.

U=Ub+Ud => Ub=U-Ud=12-9=3(V).

§iÖn trë cña biÕn trë khi ®ã lµ:

.



Rtd=(R1R2)/R1+R2)=6 0,5 ®iÓm




I1=U1/R1=30/10=3A 0,5 ®iÓm

I2=U2/R2=30/15=2A 0,25 ®iÓm

I=I1+I2=5A 0,25 ®iÓm








1.5 ®iÓm







0,5 ®iÓm

0,5 ®iÓm



0,5 ®iÓm


0,12mm thøc: d©y dÉn lµ:
®iªu thô trong 1h lµ:
ª


Trên đây là những bộ đề thi giữa kì 1 môn Vật Lý lớp 9 năm học 2020-2021. Qua đó, học sinh có thể tiếp cận với các dạng bài tập, câu hỏi trắc nghiệm và tự luận khác nhau để chuẩn bị tốt hơn cho kì thi sắp tới. Tuy nhiên, không chỉ cần chú trọng vào việc giải quyết các bài tập mà còn cần lưu ý đến các kiến thức cơ bản và kỹ năng giải toán để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Chúc các bạn học tập và ôn tập tốt!

Ngoài Bộ Đề Thi Giữa Kì 1 Vật Lý 9 Năm 2020 – 2021 Có Đáp ÁnBộ Đề Thi Giữa Kì 1 Vật Lý 9 Có Đáp Án Năm 2020-2021 thì các đề thi trong chương trình lớp 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Đề thi tham khảo

Đề Thi HSG Địa 9 Tỉnh Quảng Nam 2019-2020 Có Đáp Án
Đề Thi HSG Địa 9 Tỉnh Quảng Nam Có Đáp Án – Đề 2
Đề Thi HSG Địa 9 Sở GD Quảng Nam Có Đáp Án – Đề 1
Đề Thi Chuyên Địa Vào Lớp 10 Sở GD Quảng Nam 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Chuyên Địa Vào Lớp 10 Sở GD Quảng Nam 2019-2020 Có Đáp Án
Đề Thi Chuyên Địa Vào Lớp 10 Sở GD Quảng Nam Có Đáp Án – Đề số 2
Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Địa 9 Có Đáp Án
Bộ Đề Ôn Thi Học Sinh Giỏi Địa 9 Có Đáp Án – Đề số 1
Đề Thi Địa Lý 9 Học Kì 2 Năm Học 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Địa 9 Học Kì 2 Sở GD Quảng Nam Có Đáp Án – Đề Số 2
Đề Thi Địa Lý 9 Học Kì 2 Năm 2022 Có Đáp Án
Đề Thi HSG Địa 9 Cấp Huyện Năm 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Học Kì 1 Địa 9 THCS Hoàng Long Năm 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Học Kì 1 Địa 9 Năm 2021-2022 Có Đáp Án – Địa Lý 9
Bộ Đề Thi Học Kì 1 Địa 9 Năm 2021-2022 Có Đáp Án Và Ma Trận
Đề Thi Học Kì 1 Địa 9 Năm 2021-2022 Có Đáp Án – Địa Lý 9