Hướng dẫn phân tích Chí khí Anh Hùng – Nguyễn Du
Phân tích Chí Khí Anh Hùng của Từ Hải (Nguyễn Du) là một đề bài quen thuộc trong các bài thi Văn lớp 10. Bài thơ này vừa thể hiện được chí khí của bậc làm trai, đấng đại trượng phu thời bấy giờ cũng như tinh thần dũng cảm của Từ Hải. Thông qua đoạn trích cụ Nguyễn Du cũng khắc họa lên hình ảnh nhân vật Từ Hải – chàng trai trẻ có mục tiêu, hoài bão và nghị lực phi thường.
Mục lục
Chí khí anh hùng là đoạn thơ từ tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Thông qua đó người đọc có thể cảm nhận được khát vọng lên đường của Từ Hải, quyết tâm ra đi để dựng lên nghiệp lớn. Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du nhân vật Từ Hải chính hiện ra như một anh hùng cái thế với lý tưởng cao đẹp, hùng tráng mang tầm vóc vũ trụ. Do đó, đây cũng là một đề tài khá thú vị để các bạn học sinh triển khai và phân tích Chí khí anh hùng dưới góc nhìn của mình.
Tóm tắt tác phẩm Chí khí anh Hùng
Muốn có được những phân tích sâu sắc về nội dung đoạn trích Chí Khí Anh Hùng của danh nhân văn hóa Nguyễn Du thì các em học sinh phải hiểu được nội dung tác phẩm, cùng với những gì mà tác giả muốn gửi gắm trong tác phẩm. Cụ thể:
Phân tích yêu cầu của đề bài “Phân tích Chí khí anh hùng”
Khi nhận đề văn “Phân tích Chí khí anh hùng trong Truyện Kiều của tác giải Nguyễn Du” thì các em học sinh cần chú ý những điểm chính trong yêu cầu đề bài gồm:
– Yêu cầu đề bài: phân tích nội dung đoạn trích Chí khí anh hùng.
– Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích Chí khí anh hùng.
– Phương pháp lập luận chính: Phân tích, chứng minh.
Trong đó có 03 luận điểm quan trọng được tác giả gửi gắm trong đoạn trích này mà các em học sinh cần nắm bắt để triển khai bài phân tích gồm:
– Luận điểm 1: Khát vọng lên đường của người anh hùng Từ Hải.
+ Hoàn cảnh của Kiều và Từ Hải lúc chia tay
+ Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải
+ Tư thế ra đi của Từ Hải
– Luận điểm 2: Cuộc đối thoại xúc động giữa Thúy Kiều và Từ Hải
+ Lời của Kiều
+ Lời của Từ Hải
+ Lời hứa của Hải với Kiều
– Luận điểm 3: Quyết tâm ra đi của người anh hùng Từ Hải.
Sơ đồ tư duy của Chí khí anh hùng
Lập dàn ý phân tích chí khí anh hùng
Từ những phân tích và luận điểm trên các em học sinh có thể lập dàn ý bài văn phân tích Chí Khí Anh Hùng của Nguyễn Du gồm các ý chính như sau:
10 bài văn mẫu phân tích Chí khí anh hùng
Nếu vẫn còn đang băn khoăn chưa biết nên triển khai bài viết từ đâu thì các em học sinh có thể tham khảo thêm 10 bài văn mẫu hay nhất mà Trang Tài Liệu tổng hợp dưới đây. Đồng thời cũng có thể mở rộng và nâng cao vốn từ của bản thân một cách hiệu quả.
Mẫu mở bài Phân tích Chí Khí anh Hùng hay nhất
Mở bài Phân tích Chí khí anh hùng
Văn mẫu phân tích Chí Khí Anh Hùng
Phân tích Chí Khí Anh Hùng – Mẫu 1
Phân tích Chí Khí Anh Hùng – Mẫu 2
Phân tích Chí Khí Anh Hùng – Mẫu 3
Phân tích Chí khí Anh Hùng – Mẫu 4
Phân tích Chí khí Anh Hùng – Mẫu 5
Phân tích Chí khí Anh Hùng – Mẫu 6
Phân tích Chí khí Anh Hùng – Mẫu 7
Phân tích Chí khí Anh Hùng – Mẫu 8
Phân tích Chí khí Anh Hùng – Mẫu 9
Phân tích Chí khí Anh Hùng – Mẫu 10
Kiến thức mở rộng về bài thơ Chí khí anh hùng
– Từ Hải (? – 1556) trong chính sử vốn là một thủ lĩnh xuất quỷ nhập thần của một đám cướp biển miền duyên hải Giang Nam.
– Thái độ và ước mơ của Nguyễn Du qua Từ Hải:
+ Có giai thoại như sau: Vua Tự Đức khi đọc đến đoạn Nguyễn Du viết về Từ Hải đã đòi phạt tác giả 300 roi. Tại sao lại vậy? Vì theo giai cấp phong kiến, Từ Hải chỉ là một tên giặc cỏ. Trong “Kim Vân Kiều truyện”, Từ Hải cũng được miêu tả là một tên có nét tướng cướp. Nhưng khi bước vào “Truyện Kiều”, con người dám chống lại triều đình ấy được miêu tả như một anh hùng. Nguyễn Du đã dùng những hình ảnh đẹp nhất để miêu tả Từ. Từ Hải là bóng dáng của những người anh hùng nông dân khởi nghĩa với bao phen thay đổi sơn hà.
+ Thái độ của tác giả với Từ Hải: yêu quý, cảm phục. Nguyễn Du đã dồn nén giấc mơ về tự do và công lí của mình trong con người Từ Hải. Quan điểm về người anh hùng của tác giả: người anh hùng phải làm được những việc lớn lao, dám nghĩ dám làm, có dáng vẻ phóng khoáng, dứt khoát, oai nghiêm.
+ Từ Hải là hiện thân cho giấc mơ tự do, công lí của Nguyễn Du.
Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết mà chúng tôi tổng hợp từ kho tài liệu học tập thì các bạn học sinh đã nhanh chóng nắm bắt được những ý chính trong đoạn thơ cần phân tích, những câu thơ có thể khai thác và mở rộng thêm. Từ đó sử dụng vốn từ của mình để có được một bài phân tích hay và sắc bén nhất
Có thể bạn quan tâm
Top bài viết trọng điểm của chương trình Ngữ văn lớp 10
Top bài viết trọng điểm của chương trình Ngữ văn 11
Các kiến thức khác của chương trình lớp 11
Tính chất cơ bản của từ trường là |
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với |
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều |