Docly

Phân Phối Chương Trình Lịch Sử 6 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ Giáo Dục

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Ma Trận Đề Thi Tiếng Anh Lớp 6 Giữa Học KÌ 2 Sở GD&ĐT Quảng Nam 2020-2021
Kế Hoạch Tổ Chuyên Môn Toán 6 THCS Sách Cánh Diều Chi Tiết
Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Học Kì 2 Năm Học 2022-2023 Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Điểm Đường Thẳng Ba Điểm Thẳng Hàng Tia
Giáo Án Toán Lớp 6 Cả Năm Kỳ 1 Sách Cánh Diều Theo Công Văn 5512 File Word

Phân Phối Chương Trình Lịch Sử 6 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ Giáo Dục – Lịch Sử 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

Năm học 2020-2021

MÔN Lịch sử. Khối 6



I. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học(theo từng khối lớp, được trình bày thành bảng các bài học đã được xây dựng sau khi tinh giản nội dung và sắp xếp theo thời gian thực hiện. Mỗi bài học nêu rõ tên bài và mạch nội dung kiến thức; yêu cầu cầnđạt (theo chương trình môn học); thời lượng dạy học; hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng nội dung).

STT

Tên bài học

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú


1

Tiết 2. Bài 2: Cách tính thi gian trong lch sử.

- Xác định thời gian là cần thiết trong học tập lịch sử.

- Âm lịch.

- Dương lịch.

- Công lịch.

- Học sinh cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, ¢m lịch và Công lịch.

- Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác.

45 phút

- Dạy học trên lớp.


2

Tiết 4. Bài 4: Các quc gia cổđại phương Đông.

- Điều kiện ra đời của các quc gia cổ đại phương Đông.

- Tổ chức Nhà nước cổ đại Phương Đông.

- Giai cấp trong xã hội cổ đại Phương Đông.


- Những nhà nước đầu tiên ra đời ở phương Đông là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc (từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN).

- Nền tảng kinh tế: Nông nghiệp.

- Thể chế nhà nước: Quân chủ chuyên chế.

45 phút

- Dạy học trên lớp.

- Sưu tầm tranh ảnh các thành tựu văn hóa cổ đại.


3

Tiết 5. Bài 5: Các quc gia cổđại phương Tây.

- Điều kiện ra đời của các quốc gia cổ đại phương Tây.

- Tổ chức Nhà nước cổ đại phương Tây.

- Giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây.

- Học sinh cần nắm được tên và vị trí, điều kiện tự nhiên của vùng §ịa Trung Hải, những đặc điểm và nền tảng kinh tế, cơ cấu thể chế nhà nước Hy Lạp và Rô- ma cổ đại.

45 phút

- Dạy học trên lớp.

- Sưu tầm tranh ảnh các thành tựu văn hóa cổ đại.


4

Tiết 11. Bài 10: Nhng chuyn biến trong đời sng kinh tế.

- Công cụ sản xuất được cải tiến.

- Thuật luyện kim ra đời.

- Điều kiện tự nhên cho sự ra đời của nghề trồng lúa nước.

- Những chuyển biến lớn của nền kinh tế nước ta.

- Công cụ cải tiến.

- Nghề luyện kim xuất hiện.

- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước ra đời làm cho cuộc sống người Việt cổ ổn định hơn.

45 phút

- Dạy học trên lớp.

- Tìm hiểu nghề nông trồng lúa ở địa phương mình.


5

Tiết 12. Bài 11: Nhng chuyn biến v xã hi.

- Sự phân công lao động trong xã hội.

- Cơ cấu giai cấp trong xã hội.

- Mục 3, GV hướng dẫn HS đọc thêm.


45 phút

- Dạy học trên lớp.

- Hướng dẫn HS học ở nhà.


6

Tiết 13. Bài 12: Nước Văn Lang.

- Hoàn cảnh thành lập Nước Văn Lang.

- Tổ chức Nhà nước Văn Lang.

- Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.

- Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước nhà, tuycòn sơ khai, như­ng đó là một tổ chức quản lý đất nước vững bền, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.

45 phút

- Dạy học trên lớp.

- Tham quan, ngoại khóa về nguồn.






II. Điều chỉnh nội dung dạy học (Rà soát, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo khoa với các chủ đề tương ứng trong chương trình môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành để tinh giản những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình; bổ sung, cập nhật những thông tin mới thay cho những thông tin đã cũ, lạc hậu)


Stt

Mục

Tinh giản

Bổ sung, cập nhật

Ghi chú

Nội dung

Lý do

Nội dung

Lý do

1

2, 3

Tiết 2. Bài 2: Cách tính thi gian trong lch sử.

Gộp mục 2, 3 - Tên mục: Thế nào là Âm lịch, Dương lịch, Công lịch?

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




2

2, 3

Tiết 4. Bài 4: Các quc gia cổđại phương Đông.

Gộp mục 2, 3- Tên mục: Nhà nước cổ đại Phương Đông.

- Xã hội: các giai cấp...

- Thể chế nhà nước.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




3


Tiết 5. Bài 5: Các quc gia cổđại phương Tây.

Gộp mục 2,3 - Tên mục: Nhà nước cổ đại Phương Tây.

- Xã hội: các giai cấp...

- Thể chế nhà nước.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




4


Tiết 11. Bài 10: Nhng chuyn biến trong đời sng kinh tế.

Gộp mục 1, 2 với nhau: Tên mục – Công cụ sản xuất được cải tiến. Thuật luyện kim ra đời.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




5


Tiết 12. Bài 11: Nhng chuyn biến v xã hi.

Mục 3, GV hướng dẫn HS đọc thêm.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




6


Tiết 13. Bài 12: Nước Văn Lang.

Gộp mục 1,2: Tên mục - Nước Văn Lang thành lập.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




7


Tiết 14. Bài 13:Đời sng vt cht và tinh thn ca cư dân Văn Lang.

Mục 1: GV hướng dẫn HS đọc thêm.

Dạy mục 2, 3.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




8


Tiết 15. Bài 14: Nước Âu Lc.

Mục 2. Nước Âu Lạc ra đời - Không dạy đoạn: “ Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương … Bồ chính cai quản”;

Mục 3 - GV Hướng dẫn HS đọc thêm.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




9


Tiết 16. Bài 15: Nước Âu Lc (tiếp theo).

Mục 4 – Thành Cổ Loa – Yêu cầu HS nắm được là Thành Cổ Loa là quân thành, là công trình văn hóa lịch sử.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.




10


Tiết 29. Bài 25: Ôn tp chương III.

Mục 2 – Chuyển thành Bài tập ở nhà, GV hướng dẫn cho HS.

Điều chỉnh cho nội dung phù hợp với nhận thức của HS.





III. Thiết kế bài học theo chủ đề (Dựa trên các chủ đề trong chương trình môn học, tích hợp các bài học có liên quan sau khi tinh giản để thiết kế bài học theo chủ đề với các hoạt động học cơ bản: mở đầu (xác định vấn đề), hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng).

STT

Mục

Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học

Ghi chú

Nội dung

Lý do

1


2, 3 bài 4

2, 3 bài 5

Chủ đề: Các quc gia cổđại.


- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ các thành tựu văn hóa nhân loại.


2

2 Bài 10

3 Bài 11

1,2 Bài 12:

1 Bài 1

2 Bài 14.

3 Bài 14

4 Bài 15

Chủ đề: Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lac.


- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ các thành tựu văn hóa của cha ông ta.

- HS tự hào truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm , xây dựng và bảo vệ đất nước.




Ngoài Phân Phối Chương Trình Lịch Sử 6 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ Giáo Dục – Lịch Sử 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Phân phối chương trình Lịch sử lớp 6 cả năm theo mẫu của Bộ Giáo dục là tài liệu hướng dẫn và tổ chức giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 6 theo cấu trúc và yêu cầu của chương trình giáo dục quốc gia. Chương trình này nhằm mục tiêu giúp học sinh hiểu và nắm vững kiến thức về lịch sử Việt Nam và thế giới.

Phân phối chương trình được thiết kế và cấu trúc theo từng chủ đề, bài học và tiết học, bao gồm các nội dung, hoạt động, tài liệu tham khảo, bài tập và đánh giá. Nó giúp giáo viên có một kế hoạch tổ chức giảng dạy và đảm bảo việc truyền đạt kiến thức một cách hệ thống, khoa học và hiệu quả.

Phân phối chương trình Lịch sử lớp 6 cả năm theo mẫu của Bộ Giáo dục cung cấp một khung kiến thức rõ ràng và hợp lý để giáo viên có thể tổ chức và giảng dạy môn học một cách có hệ thống và khoa học. Đồng thời, nó cũng giúp học sinh nắm vững và hiểu sâu hơn về lịch sử Việt Nam và thế giới thông qua việc tiếp cận các nội dung học phù hợp và phong phú.

>>> Bài viết có liên quan

Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Học Kì 2 Sách Cánh Diều Năm 2022-2023 Có Đáp Án
Bài Tập Sắp Xếp Câu Tiếng Anh Lớp 6 Unit 2 My Home Có File Nghe Và Đáp Án
Giáo Án Toán Lớp 6 Cả Năm Hình Học Cánh Diều Học Kỳ 1 Theo Công Văn 5512
Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận Chi Tiết
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Phép Cộng Phép Trừ Trong Tập Hợp Số Nguyên
Giáo Án Toán Lớp 6 Cả Năm Sách Cánh Diều Học Kỳ 1 File Word Rất Hay
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Kết Nối Tri Thức Trọn Bộ Năm Học 2022-2023
Tài Liệu Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Toán 6 Năm Học 2022-2023 Theo Từng Chủ Đề
Giáo Án Toán 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo Học Kì 2 Phương Pháp Mới (Bộ 1)
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Sách Kết Nối Tri Thức Học Kỳ 2 (Bộ 3)