Docly

Giáo Án Toán Lớp 6 Cả Năm – Học Kì 2 Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Kế Hoạch Dạy Học Theo Chủ Đề Toán 6 (Bộ 2) Đầy Đủ & Chi Tiết Nhất
Đề Cương Tiếng Anh Lớp 6 Học Kì 1 Năm 2022-2023 Kèm Đáp Án
Đề Cương Ôn Tập Toán 6 Học Kỳ I Năm 2020-2021 Kèm Đáp Án Chi Tiết
Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Bài 8: Ứng Phó Với Các Tình Huống Nguy Hiểm Từ Thiên Nhiên
Tổng Hợp Kiến Thức Toán Lớp 6 Đầy Đủ Cập Nhật Năm 2023

Giáo Án Toán Lớp 6 Cả Năm – Học Kì 2 Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động – Toán 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Ngày soạn : 7/1 /2018

Ngày giảng : 8/1 /2018

Tuần 20.

Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ- LUYỆN TẬP.


I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; quy tắc chuyển vế.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

- Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Hai cân đĩa, 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật.

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)

Câu hỏi:

Tính giá trị của các biểu thức sau:

A = 9 – (– 8 + 5) B = (2010 + 12) – 2010

GV: Gọi hai HS lên bảng – HS1 làm câu a) – HS 2 làm câu b)

Đáp án - biểu điểm

A = 9 – ( – 8 + 5) = 9 + 8 – 5 = 12

B = (2010 + 12) – 2010 = 2010 + 12 – 2010 = 12

GV hỏi thêm HS dưới lớp: Hãy so sánh A và B?

A = B hay 9 – (– 8 + 5) = (2010 + 12) – 2010

GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá cho điểm

*Khởi động: Từ bài toán trên, ta có A = B. Ở đây, ta đã dùng dấu “=” để chỉ sự bằng nhau của hai biểu thức A và B và khi viết A = B, ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái. Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải.

Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau: (chiếu lên bảng phụ)

  1. x – 2 = - 3 b) x + 8 = (- 5) + 4

Vậy đẳng thức có tính chất gì? Từ A + B + C = D => A + B = D – C dựa vào quy tắc nào (chiếu lên bảng phụ)? Bài học hôm nay ta cùng nghiên cứu.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Tính chất của đẳng thức

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS đọc ?1, quan sát, thảo luận nhóm.

HS: Thảo luận nhóm, rút ra kết luận

GV: Điều chỉnh và rút ra nhận xét:



GV: giới thiệu tiếp:

Tương tự như "cân đĩa" đẳng thức cũng có hai t/c (2t/c đầu- SGK)

- Yêu cầu HS phát biểu theo ngôn ngữ toán học

GV: Giới thiệu t/c thứ 3 để HS tiện vận dụng khi giải bài toán : tìm x, biến đổi biểu thức,…

?1: Nhận xét:

+ Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật (2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.

+ Ngược lại (xem từ phải sang trái) nếu đồng thời ta lấy bớt từ 2 đĩa cân 2 vật nặng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng.








* Tính chất:

+ Nếu a = b thì a + c = b + c

+ Nếu a + c = b + c thì a = b

+ Nếu a = b thì b = a

Hoạt động 2: 2. Ví dụ

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, . luyện tập .

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, .

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Giới thiệu ví dụ:

GV hướng dẫn: Thêm 2 vào cả hai vế để vế trái chỉ còn x

HS: Làm bài


GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Lên bảng làm





Gv chốt kiến thức

Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3

Giải: x - 2 = -3

x - 2 + 2 = -3 + 2

x = -3 + 2

x = -1


?2: Tìm số nguyên x, biết:

x + 4 = -2

Giải: x + 4 = -2

x + 4 + (-4) = -2 + (-4)

x = -2 - 4

x = -6

Hoạt động 3: 3. Quy tắc chuyển vế

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Từ đẳng thức:

x - 2 = -3 ta được x = -3 + 2

x + 4 = -2 ta được x = -2 - 4

- Chúng ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?

HS: Nêu nhận xét

GV: Vậy muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta làm như thế nào?

HS:

- Phải đổi dấu hạng tử đó, dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+"

GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc

GV: Giới thiệu ví dụ:

a) x - 2 = -6

(?) Để tìm được x ta phải chuyển hạng tử nào?

GV: Lưu ý HS (câu b) quy 2 dấu (dấu của số hạng và dấu của phép tính) về một dấu rồi mới tính.

HS: 2HS lên bảng làm

GV: Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm

HS: Hoạt động nhóm


Chốt: Với biểu thức mà có dấu của phép toán và dấu của số hạng trước khi chuyển vế ta cần quy 2 dấu về một.

GV: Nªu nhËn xÐt: PhÐp trõ lµ phÐp to¸n ng­îc cña phÐp céng












* Quy t¾c: (SGK)


* VÝ dô: T×m sè nguyªn x, biÕt:

a) x - 2 = -6

x = -6 + 2

x = -4

b) x - (-4) = 1

x + 4 = 1

x = 1 - 4

x = -3

?3: x + 8 = (-5) + 4

x + 8 = -1

x = -1 - 8

x = -9





* NhËn xÐt: (SGK)

3.Hoạt động Luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Yêu cầu 2HS lên bảng làm

(Lưu ý: Có thể áp dụng t/c của đẳng thức hoặc quy tắc dấu ngoặc)









GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS: Hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm trả lời


- Yêu cầu HS đọc đề bài

- GV hướng dẫn







- Yêu cầu HS nêu cách làm





- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyến vế

Bài tập 61(SGK)


a) 7 - x = 8 - (-7)

7 - x = 15

-x = 15 - 7

-x = 8

x = -8

b) x - 8 = (-3) - 8

x - 8 = -11

x = -11 + 8

x = -3

Bài tập 62(SGK)

a) = 2 nên a = 2 hoặc a = -2

b) = 0 nên a + 2 = 0 hay a = -2


Bài tập 64(SGK)

a) a + x = 5

x = 5 - a

b) a - x = 2

- x = 2 - a

x = -(2 - a)

x = -2 + a


Bài tập 66(SGK)

4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)

4 - 24 = x - 9

-20 = x - 9

x = -20 + 9

x = -11

4.Hoạt động vận dụng

- HS nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.

- Làm bài tập 61 SGK/ 87

- HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế.

Bài 61

a/ 7 - x = 8 - (- 7)

7 - x = 8 +7

7 - x = 15

- x = 8

x = - 8

b/ x = - 3

5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng

Tìm số nguyên x biết:

  1. +2 – x = 0

  2. - 3 = - x

*Về nhà

+ Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.

+ Làm bài 63; 65/ SGK/ 87;133,137,139,142/SBT/106.

…………………………………………………………….


Ngày soạn : 1/1 /2018

Ngày giảng : 9/1 /2018

Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.


I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

2. Kỹ năng:

- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

- Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x.

3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Nêu các tính chất của đẳng thức?

Vận dụng giải 64 ( SGK-86).

- Đáp án - biểu điểm

Phát biểu đúng quy tắc được 3 điểm

Nêu đúng mỗi tính chất được 1 điểm

Bài 64 (SGK- 86)

a) a + x = 5 => x = 5 - a ( 2 điểm)

b) a - x = 2 => x = a - 2 ( 2 điểm)

*Khởi động:Hoàn thành phép tính:

(-3). 4= (-3)+ (-3)+ (-3) +(-3) = …

Theo cách trên hãy tính:

(-5).3 =…

2.(-6) = …

Trao đổi trong nhóm và nhận xét về GTTD và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Nhận xét mở đầu

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?1; ?2; ?3 trong 5 phút

HS: Thảo luận nhóm

Đại diện các nhóm trả lời




GV: Vậy qua các ? vừa làm em hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

HS: đề xuất phương án

?1: (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12

?2: (-5) . 3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15

2 . (-6)= (-6)+ (-6) = -12

?3: Nhận xét:

+ GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ

+ Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu "-" (luôn là một số nguyên âm)





Hoạt động 2: 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại 1 phương án.

GV: Chính xác hoá sau đó yêu cầu HS đọc lại quy tắc trong SGK và chú ý

HS: Đọc quy tắc


GV: Nêu ví dụ

(?) Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000đ nghĩa là được thưởng bao nhiêu?

(?) Vậy lương của anh công nhân đó bằng bao nhiêu?



GV: Thật ra ta thường tính tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt, nghĩa là tính:

40 . 20 000 - 10 . 10 000 = 700 000đ

GV: Yêu cầu HS làm ?4

Bổ sung: c) (-2) . 3

d) 111 . (-10

HS: Lên bảng


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời




* Quy tắc: (SGK)


* Ví dụ:

Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ

10000đ nghĩa là được thưởng thêm

- 10000đ

Vậy lương của anh công nhân đó là:

40 . 20 000 + 10 . (-10 000)

= 800 000 + (-100 000)

= 700 000 đ





?4

  1. 5 . (-14) = -60

  2. (-25) . 3 = -300

  3. (-2) . 3 = -6

  4. 111 . (-10) = - 1110

Bài tập/ Bảng phụ:

Có thể nhận xét ngay các kết quả sau là sai không? Vì sao?

a) -17 . 10 = 170

  1. (-6) . 3 = 18

c) (-2) . 8 = 16

Trả lời:

Kết quả là sai. Vì kết quả phải là số âm

3.Hoạt động Luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Yêu cầu HS đọc đề bài

4HS lên bảng làm




- Yêu cầu HS trả lời



GV: Có phải tính kết quả rồi mới so sánh không?

HS: Không

GV: hướng dẫn

GV: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS nêu cách tính ở 2 ô cuối

HS: Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trả lời

GV: Nhận xét các nhóm

GV: Chốt lại kiến thức của bài

Bài tập 73(SGK)

a) (-5) . 6 = - 30

b) 9 . (-3) = -27

c) (-10) . 11 = -110

d) 150 . (-4) = -600

Bài tập 74(SGK)

Có: 125 . 4 = 500. Vậy

a) (-125) . 4 = -500

b) (-4) . 125 = -500

c) 4 . (-125) = -500

Bài tập 75(SGK)

a) (-67) . 8 < 0

b) 15 . (-3) < 15

c) (-7) . 2 < -7


Bài tập 76(SGK)/ bảng phụ

x

5

-18

18

-25

y

-7

10

-10

40

x . y

-35

-180

-180

-1000


4.Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- HS phát biểu quy tắc.

x

5

-18

18

-25

y

-7

10

-10

40

x.y

-35

-180

-180

-1000

5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng

Dự đoán giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không?

  1. - 8.x = - 72

  2. -4.x = - 40

  3. 6.x = -54

*Về nhà

+ Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

+ Làm bài 77 (sgk/89). 1334;137;139;144(SBT/106 -10






Ngày soạn : 5 /1 /2018

Ngày giảng :13/ 1 /2018

Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.


I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính đúng tích của các số nguyên.

- Tính đúng, nhanh tích của hai số nguyên cùng dấu.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu?

Vận dụng giải bài 77(SGK-89)

- Đáp án - biểu điểm

Quy tắc: (SGK-88) ( 4đ)

Bài 77 (SGK- 89)

a) x = 3 => 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m (2đ)

b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m (2đ)

Vậy nếu 1 bộ tăng 3 dm => 250 bộ tăng 75 m

Nếu 1 bộ tăng - 2 dm => 250 bộ tăng - 50 m (hay giảm 50 m) (2đ)

*Khởi động:

1.Tính a)12.3; b)5.120 c)(+5).(+120)

?Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào?

2.Hãy quan sát kết quả của 4 tích đầu, dự đoán 2 tích cuối

3.(-4)= - 12

2.(-4)= - 8

1.(-4)= - 4

0.(-4) = 0

(-1).(-4) = ?

(-2).(-4) = ?

?Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Nhận hai số nguyên dương

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập .

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi,

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Số nguyên dương là gì?

HS: là số nguyên lớn hơn 0

GV: Nhân hai số nguyên dương (hai số tự nhiên khác 0) chính là phép nhân hai số tự nhiên

- Yêu cầu HS làm ?1

- Bổ sung: (+3).(+9)


Gv nhận xét chữa bài






?1

  1. 12 . 3 = 36

  2. 5 . 120 = 600

c) (+3).(+9) = 27

Hoạt động 2: 2. Nhân hai số nguyên âm

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Vậy còn nhân hai số nguyên âm thì thế nào?

GV: Treo bảng phụ ghi ?2

Hướng dẫn HS thấy được:

3 . (-4) = -12 Tăng 4 là giảm đi -4

2 . (-4) = -8

- Vậy nếu trong tích của hai số nguyên khác dấu: Nếu 1 thừa số giữ nguyên, 1 thừa số giảm đi 1 đơn vị thì tích giảm như thế nào?

HS: Thì tích giảm đi 1 lượng bằng thừa số giữ nguyên đó

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2



GV: Vậy qua ?2 em có thể đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên âm?

HS: Đề xuất

GV: Chốt quy tắc (SGK)

- Yêu cầu HS làm ví dụ

Tính: (-4).(-25)


GV: Hãy nêu nhận xét về dấu của tích hai số nguyên âm?

HS: Là một số nguyên dương

- Yêu cầu HS làm ?3

Bổ sung: (-140).(-4)

(-15).(-3)


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.












?2 (-1).(-4) = 4

(-2).(-4) = 8





*Quy tắc (SGK)


VD: (-4).(-25) = 4 . 25 = 100






?3:

  1. 5 . 17 = 85

  2. (-15).(-6) = 15 . 6 = 90

  3. (-140).(-4) = 140 . 4 = 560

  4. (-15).(-3) = 15 . 3 = 45



Hoạt động 3.Kết luận

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống (…)

. a . 0 = … . … = …

. Nếu a, b cùng dấu thì a.b = … .

. Nếu a, b khác dấu thì a.b = …(… . …)


GV: Hãy nhận biết dấu của tích nếu:

(+) . (+)

(-) . (+)

(+) . (-)

(-) . (-)


- Khi a.b = 0 ta suy ra điều gì?

Áp dụng: 2(x + 1) = 0. Hãy tìm x




- Khi ta đổi dấu 1 thừa số trong tích thì ta được gì?

- Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì ta được gì?

Áp dông tÝnh: 3 . 5 =

(-3) . 5 =

3 . (-5) =

(-3).(-5)

- Yªu cÇu HS lµm ?4


. a . 0 = 0 . a = 0

. NÕu a, b cïng dÊu th× a.b = .

. NÕu a, b kh¸c dÊu th× a.b = -( . )

Chó ý:

* C¸ch nhËn biÕt dÊu cña tÝch:

(+) . (+) (+)

(-) . (+) (-)

(+) . (-) (-)

(-) . (-) (+)


* Khi a. b = 0 th× hoÆc a = 0 hoÆc b = 0

VD: 2(x + 1) = 0

V× 2 0 nªn x + 1 = 0

x = 0 - 1 = -1

* Khi ta ®æi dÊu 1 thõa sè trong tÝch th× tÝch ®æi dÊu.

Khi ®æi dÊu hai thõa sè trong tÝch th× dÊu cña tÝch kh«ng thay ®æi

VD: TÝnh: 3 . 5 = 15

(-3) . 5 = -15

3 . (-5) = -15

(-3).(-5) = 15

?4:

  1. Do a > 0 vµ a.b > 0 nªn b > 0

  2. Do a > 0 vµ a.b < 0 nªn b < 0

3.Hoạt động Luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập .

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu

- Yêu cầu HS làm câu b, c, e

3HS lên bảng làm



- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu 1HS lên bảng làm


- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Sơn bắn được bao nhiêu điểm?


- Dũng bắn được bao nhiêu điểm?



Bài tập 78(SGK)

b) (-3) . 7 = -21

c) 13 . (-5) = - 65

e) (+7).(-5) = -35


Bài tập 79(SGK)

27 . (-5) = - 135

(+27).(+5) = 135

(-27).(+5) = - 135

(+5).(-27) = - 135

Bài tập 81(SGK)

* 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2)

= 15 + 0 + (-4) = 11

* 2 . 10 + 1 . (-2) + 3 . (-4)

= 20 + (-2) + (-12) = 6

Vậy số điểm ban Sơn cao hơn bạn Dũng

4.Hoạt động vận dụng

  • Muồn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?

  • Hãy nhận biết dấu của tích nếu:

(+) . (+)

(-) . (+)

(+) . (-)

(-) . (-)

5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng

So sánh

  1. 40.(-36) và (-40).0

  2. -80. 3 và 80.(-3)

  3. -132 và (-13)2

*Về nhà

+ Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên.

+ Làm bài 80, 82, 83 (sgk/91 -92).

+ Làm bài 152;153;154; 160/SBT/108 - 109.





Ngày soạn :7/1/2018

Ngày giảng : 15/1/2018

Tuần 21

Tiết 62: LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý quy tắc dấu.

2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

3/ Thái độ : Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán bắn súng).

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu. Nhân 2 số nguyên khác dấu?

- Đáp án

Quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau

Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được

* Khởi động: So sánh:

a) (-7) . (-5) = 35 > 0

b) (-17) . 5 < 0

(-5) . (-2) > 0

=> (-17) . 5 < (-5 ) . (-2)

c) 19 . 6 = 114 < (-17) . (-10) = 170

Để giúp các em nắm vững hơn về nhân số nguyên chúng ta sẽ giải một số bài tập trong tiết này.

2. Hoạt động luyện tập:

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Dạng 1 : Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.

Bài tập 84 (sgk/92).

GV yêu cầu hs điền dấu thích hợp vào ô trống.

- Gợi ý điền dấu cột “dấu của a.btrước.


- Căn cứ vào cột “ dấu của b“và “dấu của a.b”, điền dấu cột “dấu của a.b2”.


GV yªu cÇu mét hs nh¾c l¹i quy t¾c dÊu.



Bµi tËp 84 (sgk/92).


DÊu cña a

DÊu cña b

DÊu cña a.b

DÊu cña a.b2

+

+

+

+

+

-

-

+

-

+

-

-

-

-

+

-


Bài tập 86 (sgk/93).

(Điền số thích hợp vào ô trống).

GV gọi một hs lên bảng điền số, yêu cầu hs cả lớp làm vào vở.


HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.

Bài tập 87 (sgk/93).

- Biết 32 = 9. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 ?

Gv chốt phương pháp

Bài tập 86 (sgk/93).


a

- 15

13

- 4

9

- 1

b

6

- 3

- 7

- 4

- 8

ab

- 90

- 39

28

- 36

8


Bµi tËp 87 (sgk/93).

Ngoµi sè 3 ra, cßn cã sè - 3 còng tho¶ m·n. V× 32 = (- 3)2 = 9


Dạng 2 : So sánh các số.

Bài tập 82 (sgk/92). So sánh :

a) (- 7).(- 5) với 0.

b) (- 17). 5 với (- 5).(- 2).

c) (+19).(+6) với (- 17).(- 10).

GV cho hs HĐ nhóm

- Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm 1 câu

- HS thảo luận theo nhóm





Bài tập 88 (sgk/93).

- Cho x Z, so sánh : (- 5) . x với 0 ?

GV: x Z, vậy x có thể nhận những giá trị nào ?

HS : x có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, có thể bằng 0.


Gv chốt phương pháp


Bài tập 82 (sgk/92).

a)(- 7).(- 5) > 0.


b) (- 17). 5 < 0

(- 5).(- 2) > 0

(- 17). 5 < (- 5).(- 2)


c) (+19).(+6) víi (- 17).(- 10).

(+19).(+6) = 19 . 6 = 114

(- 17).(- 10) = 17 . 10 = 170

114 < 170 (+19).(+6) < (- 17).(- 10)





., x lµ sè nguyªn d­¬ng th× (- 5). x < 0

., x lµ sè nguyªn ©m th× (- 5). x > 0

., x = 0 th× (- 5) . x = 0


Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi.

Bài tập 89 (sgk/93).

GV yêu cầu hs tự nghiên cứu sgk, sau đó nêu cách đặt số âm trên máy.

HS tự đọc sgk và làm theo hướng dẫn.

- Áp dông tÝnh :

a) (- 1356) . 17

b) 39 . (- 152)

c) (- 1909) . (- 75)



KÕt qu¶ ¸p dông :

a) - 9492

b) - 5928

c) 143 175.

3.Hoạt động vận dụng

Bài tập 170 (sbt/111).

  • GV yêu cầu một HS đọc đề bài

  • Em hãy cho biết số điểm của bạn Trung được viết thành phép tính như thế nào?

  • Em hãy cho biết số điểm của bạn Dũng được viết thành phép tính như thế nào?

  • Tính rồi so sánh xem số điểm của bạn nào lớn hơn.

- 1HS lên bảng thực hiện

Số điểm của bạn Trung là:

2.4 + 1.10 + 4.(-5) = 8 +10 + ( - 20)

= - 2

Số điểm của bạn Dũng là:

1. 10 + 2. 4 + 2. ( - 3) + 1.0

= 10 + 8 + ( - 6) + 0

= 18 + (- 6)

= 12

Vậy bạn Dũng bắn được nhiều điểm hơn bạn Trung ( vì 12 > ( - 2)

Gv chốt kiến thức

4.Hoạt động tìm tòi,mở rộng

1. Chọn đáp án đúng:

Số nguyên n mà(n+1)(n+3)<0 là

A.-5 B.-4 C.-3 D.-2

2. Dùng máy tính bỏ túi để tính:

a)(-12345).17 b)39.(-567) c)(-1987).(-75)

*Về nhà:

- Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. Tính chất phép nhân trong N.

- Làm các bài tập từ 166;167;171;;172;173;181 (SBT/111; 112).


………………………………………………………………….


Ngày soạn : 8/1/2018

Ngày soạn : 16/1/2018


Tiết 63:TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.


I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nắm được t/c của phép nhân các số nguyên: nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng các t/c của phép nhân trong tính toán và biến đổi biểu thức.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( kết hợp trong bài)

* Khởi động

- Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên.

- Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát.

- Tính chất của phép nhân các số tự nhiên :

a . b = b . a

(a . b) . c = a . (b . c)

a . 1 = 1 . a = a

a(b + c) = ab + ac

Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như tính chất của phép nhân trong N. Tiết học này chúng ta sẽ xét lần lượt các tính chất đó.

2.Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tính chất giao hoán.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập .

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Hãy tính : 2 . (- 3) = ?

(- 3) . 2 = ?

(- 7) . (- 4) = ?

(- 4) . (- 7) = ?



- Rút ra nhận xét.


- Ta có công thức : a . b = b . a

Có : 2 . (- 3) = - 6

(- 3) . 2 = - 6

Do ®ã 2 . (- 3) = (- 3) . 2

(- 7) . (- 4) = 28

(- 4) . (- 7) = 28

Do ®ã (- 7) . (- 4) = (- 4) . (- 7)

* NX : NÕu ta ®æi chç c¸c thõa sè th× tÝch kh«ng thay ®æi.

a . b = b . a

Hoạt động 2 : Tính chất kết hợp.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV yêu cầu hs tính :

[9 . (- 5)] . 2 và 9 . [(- 5) . 2]

và ra nhận xét.


Một hs làm tính miệng, GV ghi bảng :





GV đưa ra công thức tổng quát :

(a . b) . c = a . (b . c)

GV: Nhờ có tính chất kết hợp ta có thể tính tích của nhiều số nguyên. Chẳng hạn:

a . b . c = (a . b) . c

= a . (b . c)

= (a . c) . b

HS nghe giảng và ghi bài.

- Vậy để tính nhanh một tích có nhiều thừa số ta làm thế nào ?

HS : Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp.

- Nếu có một tích của nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn : (2 . 2 . 2 . 2) ta có thể viết gọn như thế nào ?

- Tương tự, hãy viết dưới dạng luỹ thừa :

(- 2) . (- 2) . (- 2) = ?


GV yêu cầu hs đọc chú ý (sgk/94).

GV yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời bài tập , sgk.

GV yêu cầu HS đọc nhận xét (sgk/94).


Gv chốt


[9 . (- 5)] . 2 = (- 45) . 2 = - 90

9 . [(- 5) . 2] = 9 . (- 10) = - 90

Do đó : [9 . (- 5)] . 2 = 9 . [(- 5) . 2]

- Muốn nhân một tích hai thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ

nhất nhân với tích thừa số thứ hai và thứ ba.

- Công thức tổng quát :

a . b . c = (a . b) . c

= a . (b . c)

= (a . c) . b












-Ta có thể viết gọn dưới dạng luỹ thừa :

2 . 2 . 2 . 2 = 24



(- 2) . (- 2) . (- 2) = (- 2)3




- Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương.

- Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm.

Hoạt động 3 : Tính chất nhân với 1.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Tương tự như với số tự nhiên, ta có :

a . 1 = 1 . a = a (a Z)

GV yêu cầu hs làm bài , sgk.

HS làm bài theo yêu cầu của GV:




: a . (- 1) = (- 1) . a = - a

: Bạn Bình nói đúng, vì hai số đối nhau có bình phương bằng nhau.

Ví dụ: 32 = (- 3)2 = 9

Hoạt động 4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?

HS : Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng trong tổng rồi cộng các kết quả lại.

Một hs nhắc lại chú ý/sgk.

- Công thức tổng quát :

a(b + c) = ab + ac

- Viết kết quả của a(b - c) = ?


GV nêu chú ý (sgk/95) và yêu cầu hs nhắc lại.

GV yêu cầu hs làm bài sgk/95 theo nhóm:

HS thảo luận theo nhóm

- TÝnh b»ng hai c¸ch vµ so s¸nh kÕt qu¶

a) (- 8) . (5 + 3)

b) (- 3 + 3) . (- 5)









* Tính chất:

a(b + c) = ab + ac

a.(b - c) = a[b + (- c)]

= ab + a(- c)

= ab - ac

a) (- 8) . (5 + 3) = (- 8) . 8 = - 64

(- 8) . (5 + 3) = (- 8) . 5 + (- 8) . 3

= - 40 + (- 24)

= - 64

b) (- 3 + 3) . (- 5) = 0 . (- 5) = 0

(- 3 + 3) . (- 5) = (- 3) . (- 5) + 3 . (- 5)

= 15 + (- 15)

= 0

3/ Hoạt động luyện tập:

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập

- Kĩ thuật:, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

1.Tính:

a)15.(-2).(-5).(-6)

b)4.7.(-11).(-2)

2HS lên bảng thực hiện

Dưới lớp làm vào vở

HS khác nhận xét

2.Viết các tich sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a)(-5).(-5).(-5).(-5).(-5)

b)(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3).(-3)

HS làm việc cá nhân

GV gọi hs đọc kết quả của mình

1.



a) -900

b) 616


2.


  1. -55

  2. (-2)3.(-3)4

4.Hoạt động vận dụng

Em hãy trao đổi với bạn những kiến thức em đã học được trong bài hôm nay.Các kiến thức này liên quan đến những kiến thức nào em đã học, có những kiến thức nào mới?

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

1. Tính:

a) 273.(-26) + 26.137

b) 63.(-25) + 25.(-23)

2. Không tính, hãy so sánh

a) (-2).(-3).(-2016) với 0

b)(-1.)(-2)(-3.)....(-2014) với 0

*Về nhà:

- Nắm vững các tính chất của phép nhân. Học thuộc nhận xét và chú ý.

- Làm các bài tập từ 90 đến 95 (sgk/95)

Ngày soạn :12/1/2018

Ngày soạn : 20/1/2018


Tiết 64: LUYỆN TẬP.


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa.

2/ Kĩ năng : Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của biểu thức nhiều số.

3/ Thái độ : Bước đầu có ý thức vận dụng các kiến thức vào thực tế.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu các tính chất của phép nhân các số nguyên. Viết công thức tổng quát.

*Khởi động

- làm bài tập :

(37 - 17) . (- 5) + 23 . (- 13 - 17)

= 20 . (- 5) + 23 . (- 30)

= - 100 - 690

= - 790

- nhận xét kết quả của phép tính trên?

2/ Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức.

Bài 92b (sgk/95).

- Tính : (- 57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)

GV: Ta có thể giải bài này như thế nào ?

HS : Có thể thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Gọi 1 hs lên bảng làm.


GV: Có thể giải cách nào nhanh hơn ?

Gọi 1 hs khác lên bảng làm và giải thích.





Bài 92b (sgk/95).


(- 57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)

= - 57 . 33 - 67 . (- 23)

= - 1881 + 1541

= - 340


Cách 2 :

= - 57. 67 - 57. (- 34) - 67. 34 - 67. (- 57)

= - 57. (67 - 67) - 34. (- 57 + 67)

= - 57. 0 - 34. 10

= - 340

Bài 96 (sgk/95).

- Tính : a) 237 . (- 26) + 26 . 137

b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23)

GV lưu ý tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán, phân phối và kết hợp của phép nhân.

GV gọi 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.

HS làm bài :





Bài 98 (sgk/96).

- Tính giá trị của biểu thức :

a) (- 125) . (- 13) . (- a) với a = 8.

b) (- 1) . (- 2) . (- 3) . (- 4) . (- 5) . b

với b= 20.

GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức ?

HS : Để tính giá trị của biểu thức, ta thay giá trị của a, b vào biểu thức rồi tính. Xác định dấu của biểu thức dựa vào số các thừa số âm ...

Xác định dấu của biểu thức như thế nào ? Xác định giá trị tuyệt đối ?

GV gọi 2 hs lên bảng làm.

Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở :

Gv nhận xét,chốt kiến thức

Bài 96 (sgk/95).



a) 237 . (- 26) + 26 . 137

= 26 . 137 - 26 . 237

= 26 . (137 - 237)

= 26 . (- 100)

= - 2600

b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23)

= 25 . (- 23) - 25 . 63

= 25 . (- 23 - 63)

= 25 . (- 86)

= - 2150.

Bài 98 (sgk/96).







a) Thay a = 8 vào biểu thức, ta có :

(- 125) . (- 13) . (- 8)

= - (125 . 8 . 13)

= - 13 000

b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có :

(- 1).(- 2).(- 3).(- 4).(- 5). 20

= - (2 . 3 . 4 . 5 . 20)

= - 2400

Dạng 2 : Luỹ thừa.

Bài 95 (sgk/95).

- Giải thích tại sao (- 1)3 = - 1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó không ?

HS suy nghĩ và trả lời :







(- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1)

= - 1

- Còn có số 0 và số 1 mà lập phương của nó cũng bằng chính nó.

13 = 1 ; 03 = 0

Dạng 3 : Điền số vào ô trống, vào dãy số.

Bài 99 (sgk/95).

- Áp dông tÝnh chÊt a(b - c) = ab - ac, ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng.



Bµi 99 (sgk/95).



GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu hs lên bảng điền vào ô trống.


HS thảo luận nhóm trong 5 phút rồi lên bảng điền vào ô trống :




Bài 205 (SBT/116).

GV gọi một hs lên bảng thực hiện (tương tự bài 99/sgk).

Một hs làm trên bảng :



Bài tập. Tìm hai số tiếp theo của dãy số :

a) - 2 ; 4 ; - 8 ; 16 ; …

b) 5 ; - 25 ; 125 ; - 625 ; …

Hai hs lªn b¶ng lµm bµi :

a) .(- 13) + 8.(- 13)

= (- 7 + 8).(- 13)

=

b) (- 5).(- 4 - )

= (- 5).(- 4) - (- 5).(- 14)

=


Bµi 205 (SBT/116).

(- 17). 10 - (- 3). 10

= [- 17 - (- 3)] .

=


Bµi tËp.

KÕt qu¶ :

a) - 2 ; 4 ; - 8 ; 16 ; - 32 ; 64 ;

b) 5 ; - 25 ; 125 ; - 625 ; 3125 ; - 15625 ;

4.Hoạt động vận dụng

- Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao?

- Bạn An nói rằng bất kì số nguyên nào lũy thừa bậc chẵn cũng là số nguyên dương.Bạn An nói có đúng không?Vì sao?

5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng

Tính nhanh

a) (-4).(+125).(-25).(-6)

b) (-98).(1- 246) - 246.98

*Về nhà

- Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z.

- Làm các bài tập 97; 98;99;100 (sgk/95 + 96) và các bài tập từ 199 ;201;204;207 (SBT/116).

- Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.

- Đọc trước bài : "Bội và ước của một số nguyên"







































Ngày soạn : 14/1/2018

Ngày soạn : 22/1/2018

Tuần 22

Tiết 65 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.

I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm bội và ước của một số nguyên

2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( Không lấy điểm )

  • Câu hỏi: Viết các số 6 và -6 thành tích 2 số nguyên. Các nhóm cùng thảo luận và báo cáo kết quả?

  • Đáp án

6 = 2.3 = (-2).(-3) = 6.1 = (-6)(-1)

-6 = 2 .3 = +2. (-3) = 6.(-1) = (-6).1

*Khởi động: a, b Z. Khi nào a là bội của b? Bội và ước của số nguyên có tính chất gì chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1

HS: Ho¹t ®éng nhãm


(?) VËy 6 vµ -6 chia hÕt cho sè nguyªn nµo?

- Yªu cÇu HS tr¶ lêi ?2




GV: T­¬ng tù ®èi víi tËp hîp Z h·y ph¸t biÓu kh¸i niÖm chia hÕt.

HS: Ph¸t biÓu

GV: ChÝnh x¸c ho¸

HS: Nh¾c l¹i

(?) H·y chØ ra c¸c ­íc cña 6 vµ -6?

(¦íc cña 6 lµ1; 2; 3;-1; -2 ; -3

¦íc cña -6 lµ 1;2; 3; -1;-2; -3)

GV: LÊy vÝ dô:


- Yªu cÇu HS lµm ?3 theo phiÕu ht


(?) §Ó t×m béi cña 6 ta lµm nh­ thÕ nµo?

(§Ó t×m béi cña 6 ta nh©n 6 víi mét sè nguyªn nµo ®ã)

GV: Nªu chó ý

HS: §äc

- Sè nµo kh«ng ph¶i lµ ­íc cña bÊt k× sè nguyªn nµo?(sè 0)

- Sè nµo lµ ­íc cña mäi sè nguyªn? V× sao? (Sè 1 vµ -1. V× mäi sè nguyªn ®Òu chia hÕt cho 1 vµ -1)

?1

6 = 2.3 = (-2) . (-3)

-6 = (-2) . 3 = 2 . (-3)



?2: Víi 2 sè tù nhiªn a vµ b (b 0), sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiiªn b nÕu cã sè tù nhiªn k sao cho a = b.k


*Kh¸i niÖm: (SGK)







VÝ dô: -9 lµ béi cña 3 v× -9 =3.(-3)



?3: Béi cña 6 cã d¹ng: 6m lµ: 0; 6; -6; 12; -12;

- V× 6 = 2.3 = (_2).(-3) = 1. 6 = (-1).(-6) nªn c¸c ­íc cña 6 lµ: 1; -1; 2; -2; 3; -3 ; 6; -6


* Chó ý: (SGK)


Hoạt động 2 : Tính chất.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập .

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV yêu cầu hs tự đọc sgk và lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất.

HS đọc và lấy ví dụ cụ thể cho từng tính chất.

HS ghi bài.







a)

VD : 12 - 6 và - 6 - 3 12 - 3


b) và m Z

VD :


c)

VD :


3. Hoạt động luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:

- Bội và ước của một số nguyên là gì?

- Nêu cách tìm?

HS: Trả lời

- Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài 101, 102 (SGK)

+ 2 nhóm làm bài 101

+ 2 nhóm làm bài 102

Nêu dạng bội tổng quát của 3?






- Yêu cầu HS làm bài 104(SGK)

- Yêu cầu HS nêu cách tìm x đối với mỗi bài



GV: Chốt kiến thức





Bài tập 101 (SGK)

5 bội của 3 là: -3; 3; 6; -6; 18


Bài tập 102 (SGK)

Các ước của -3: -1; 1; -3; 3

Các ước của 6 là : -1; 1; 2; -2; 3; -3; 6; -6

Các ước của 11 là: 1; -1; 11; -11

Các ước của -1 : 1; -1


Bài tập 104 (SGK)

a) x = (-75) : 15

x = -5

b) 3. = 18

= 18 : 3 = 6

x = 6 hoặc x = -6


4.Hoạt động vận dụng

1.Em hãy trao đổi với bạn những kiến thức em đã học được trong bài hôm nay.Các kiến thức này liên quan đến những kiến thức nào em đã học, có những kiến thức nào mới?

2. Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a chia hết cho b và b chia hết cho a không?

5.Hoạt động tìm tòi , mở rộng :

Tìm hiểu thêm về sự chia hết

Cho a, b là hai số nguyên khác không. Khi đó nếu a b và b thì a=b hoặc a=-b.

Thật vậy:Do a b nên a=bq với q .Lại do b nên b=ap với p .

Suy ra a=bq=(ap)q=a(pq), tức là pq=1(vì a ). Vậy p=q=1 hoặc p=q=-1 . Từ đó ta có điều phải chứng minh.

*Về nhà:

- Học thuộc định nghĩa a chia hết cho b trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất.

- Làm các bài tập từ 103 đến 106 (sgk/97) và các bài từ 209 ;212;214;216;218 (SBT/118 + 119).


…………………………………………………………………



Ngày soạn : 25/1/2018

Ngày soạn :2/2/2018

Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai sô nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

2/ Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.

3/ Thái độ : HS thấy được sự lôgic của toán học và ham thích học toán.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

* Khởi động:Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần thiết liên quan đến bài học đưa vào máy tính Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ

Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên màn hình cho các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ (chuyển slides)

Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.

Câu hỏi:

+ Tập hợp số nguyên

+ Số đối

+Giá trị tuyệt đối của số nguyên a

+Các tính chất của phép cộng các số nguyên

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:Y/c Hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (sgk 98)

HS:Từng Hs trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị và trả lời các câu hỏi thêm của GV.

- Tập hợp Z gồm những số như thế nào?




- Thế nào là hai số nguyên đối nhau?

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0







- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?










GV: Nhấn mạnh: GTTĐ của một số nguyên là một số tự nhiên. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 107 lên bảng.




HS:Hai em lên bảng làm bài tập 107. HS:Một em làm phần a,b. Một em làm phần c. Các HS khác cùng làm và nhận xét





GV:Y/c Hs làm bài tập 108 (SGK-98)

HS: 1em lên bảng làm.





GV:Y/c HS nghiên cứu và làm bài 109.


HS:1 hs đứng tại chỗ trả lời.


- Nêu cách so sánh hai số nguyên ?

HS: nêu cách so sánh hai số nguyên.



GV:Y/c hs trả lời câu hỏi 4, 5 (sgk)

HS: Hai HS trả lời câu hỏi.




GV:Giới thiệu bảng 1

Hs theo dõi bảng 1 và ôn lại các tính chất.














GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 110 (SGK-99) lên bảng



Hs nghiên cứu bài 110 và đứng tại chỗ trả lời.


- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

- 1 Hs phát biểu


Cho HS nghiên cứu bài tập 111 (SGK - 99)


4 HS lên bảng làm bài tập 111.

HS:Các HS khác làm bài vào giấy nháp











- Nhận xét bài làm trên bảng?


GV:Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 116; (SGK - 99).

HS:Thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm.

- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại nhận xét?

GV:Lưu ý học sinh có thể giải theo các cách khác nhau

I. Ôn tập khái niệm về tập Z. Thứ tự trong Z (15')


Câu 1: Z =

Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương


Câu 2:

a) Số đối của số nguyên a là (- a)

a + (- a) = 0

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương có thể là số nguyên âm; có thể bằng 0.

a < 0 thì - a > 0

a > 0 thì - a < 0

a = 0 thì - a = 0

c) Chỉ có số 0 bằng số đối của nó.

Câu 3:

a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

= a nếu a 0

- a nếu a < 0

b) GTTĐ của một số nguyên chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0, không thể là số nguyên âm.

a Z thì N


* Bài tập 107(sgk 98)

Giải

a, b)

. . . . . . . . . . .

a -b 0 b - a

c) So sánh: a < 0 ; b > 0

- a > 0 ; - b < 0


*) Bài tập 108 (Sgk - 98)

Giải

a 0

Nếu a > 0 thì - a < a; - a < 0

Nếu a < 0 thì - a > a ; - a > 0


* Bài tập 109(Sgk 98)

Giải

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

- 624; - 570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1850


II. Ôn tập các phép toán trong Z (18')

Câu 4:

+ Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.

+ Quy tắc trừ hai số nguyên.

+ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.

Câu 5: Các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên.


Cộng

Nhân

Giao hoán

a + b = b + a

a.b = b.a

Kết hợp

(a+b)+c=a+(b+c)

(a.b).c=a.(b.c)

Cộng với 0

a + 0 = 0 + a = a


Nhân với 1


a.1 = 1.a = a

Cộng với số đối

a + (- a) = 0


PP của phép nhân đối với phép cộng


a(b + c) = ab + ac

Bảng 1:

*) Bài tập 110 (SGK-99)

Giải

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai . Ví dụ: (-5 ) . (- 2) = 10

d) Đúng



*) Bài tập 111 (SGK 99)

Giải

a) [(- 13) + (- 15)] + (- 8)

= (- 28) + (- 8) = - 36

b) 500 (- 200) 210 100

= 500 + 200 210 - 100

= (500 + 200) (210 + 100)

= 700 310 = 390

c) (- 129) + (- 119) 301 + 12

= 129 119 301 + 12

= (129 119) + 12 - 301

= 10 + 12 301

= - 279

d) 777 (- 111) (- 222) + 20

= 777 + 111 + 222 + 20

= 1130


*) Bài tập 116 (SGK-99)

Giải

  1. (- 4). (- 5). (- 6) = 20. (- 6) = -120

  2. (-3 + 6) .(- 4) = 3 . (- 4) = -12

  3. (- 5 13) : (- 6) = (-18) : (- 6) = 3

3.Hoạt động vận dụng

Bài tập trắc nghiệm.

- Trong các câu sau, câu nào đúng ? câu nào sai ?

a) Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên âm và số nguyên dương. (S)

b) Số đối của là - 5 (Đ)

c) = 0 (Đ)

d) Tích của hai số đối nhau thì bằng 0. (S)

e) Số liền trước của - 100 là - 99 (S)

f) Số liền sau của - 100 là – 101 (S)

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Hãy điền các số 1;-1;2;-2;3;-3 vào các ô trống ở hình vuông sau(mỗi số vào 1 ô) sao cho các tổng ba số trê mỗi dòng, mỗi cột và mỗi đường chéo bằng nhau








5


4



0











*Về nhà

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, ôn lý thuyết phép nhân và tính chất của phép nhân hai số nguyên, bội và ước của một số nguyên.

- Làm các bài tập : 107 ; 108 ; 109 ; 112 ; 113 ; 114 ; 117 ; 118 (sgk/98 + 99) và các bài tập từ 225 đến 245 (SBT/121 + 122).…

……………

………………………………………………………

………………………………………………

Ngày soạn : 15/1/2018

Ngày soạn : 23/1/2018

Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên.

2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, bội ước của một số nguyên.

3/ Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho hs.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

* Khởi động :Trò chơi “Chạy tiếp sức”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài Toán hoặc câu hỏi có nội dung liên quan đến tiết dạy. Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, phấn, bút dạ.

Cách chơi: Giáo viên đưa đề bài lên màn hình chiếu ; cho các đội thảo luận làm bài theo dãy hoặc khu vực (tương đương với số nhóm đề bài giáo viên đưa ra); học sinh trao đổi một số phút

Giáo viên bốc thăm chọn ra 3 đội chơi. Khi có hiệu lệnh của giáo viên, lần lượt từng thành viên của 3 đội dùng phấn lên viết đáp án tương ứng vào phần bảng của đội mình.

Mỗi lần lên bảng chỉ được ghi một câu trả lời (hoặc một bước trong toàn bộ công việc của đội). Học sinh này ghi xong, chạy về trao phấn cho bạn để bạn đó được lên bảng. Người lên sau có thể sửa kết quả của người lên trước, nhưng khi sửa thì không được làm thêm việc khác, hết lượt có thể vòng lại lượt 2, 3...).

Thời gian chơi từ khoảng 1- 3phút , đội nào xong trước là đội giành chiến thăng về mặt thời gian. Khi hết giờ chơi, giáo viên ra hiệu lệnh dừng cuộc chơi. Giáo viên và cả lớp cùng đánh giá, cho điểm, đội chiến thắng là đội hết ít thời gian mà có kết quả tốt nhất.

Câu hỏi : Tìm các bội của - 5

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Lí thuyết.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập

- Kĩ thuật:, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Bài tập trắc nghiệm.

Trong các câu sau, câu nào đúng ? câu nào sai ?

a) (+ 5 ) . (- 6) = 30

b) (- 5) là ước của 30

c) (- 6) là bội của 2

d) (- 25) . 85 + 25 . 75 = 25. (85 + 75)

e) (- 5) . (- 7) = - 35

f) (- 2) . (- 2) . (- 2) = 8

- HS trả lời miệng :

- GV hỏi thêm :

- Muốn nhân hai số nguyên ta thực hiện như thế nào ?





- Phép nhân các số nguyên có những tính chất nào ? Bài toán trên đã vận dụng tính chất nào ?



- Nêu cách tìm bội và ước của một số nguyên ?






a) Sai. Sửa lại kết quả là - 30

b) Đúng.

c) Đúng.

d) Sai. Sửa lại kết quả : 25. (75 - 85)

e) Sai. Sửa lại kết quả là 35.

f) Sai. Söa l¹i kÕt qu¶ lµ - 8.




+) a . 0 = 0 . a = 0

+) NÕu a, b cïng dÊu th× a. b =

+) NÕu a, b kh¸c dÊu th× a. b = -

-PhÐp nh©n sè nguyªn cã tÝnh chÊt gi¸o ho¸n, kÕt hîp, nh©n víi sè 1, ph©n phèi gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp céng.


- Cho a, b Z vµ b . NÕu cã sè nguyªn q sao cho a = b.q th× ta nãi a chia hÕt cho b. Ta cßn nãi a lµ béi cña b vµ b lµ ­íc cña a.

Hoạt động 2 : Luyện tập.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ


Bài 117 (sgk/99). Tính :

a) (- 7)3 . 24

b) 54. (- 4)2

Hai hs lên bảng, mỗi hs làm một câu :


Chốt cách làm bài 117.

Bài 118 (sgk/99). Tìm x Z, biết :

a) 2x - 35 = 15

b) 3x + 17 = 2

c) = 0

GV: cho Hs HĐ nhóm làm bài tập

HS thảo luận theo nhóm.



Chốt cách làm bài 118.


GV:Y/c Hs nghiên cứu bài tập 119( sgk – 100)

HS:Nghiên cứu đề bài

- AD các kiến thức nào thực hiện trong mỗi cách?

HS:Trả lời

- 3 học sinh lên bảng giải mỗi em giải một câu. Hs dưới lớp làm vào vở.

GV:Y/c Hs so sánh trong hai cách thì cách nào gọn hơn.

HS:So sánh và chỉ ra cách làm hợp lý.





Chốt cách làm bài 119





Bài 117 (sgk/99).

a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16

= - 5488

b) 54. (- 4)2 = 625 . 16 = 10 000


Bài 118 (sgk/99).

a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35

2x = 50

x = 25


b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17

3x = - 15

x = - 5

c) = 0 x - 1 = 0 x = 1


*) Bài tập 119 (SGK - 99)

Giải

a) C1: 15 . 12 – 3 . 5 . 10

= 15 . 12 – 15 . 10

= 15 . (12 – 10)

= 15 . 2 = 30

C2: 15 . 12 – 3 . 5 . 10

= 180 – 150 = 30

b) C1: 29. (19 -13) – 19. (29 – 13)

= 29. 6 – 19. 16

= 174 – 304 = - 130


C2: 29. (19 -13) – 19. (29 – 13)

= 29.19 – 29.13 – 19. 29+19.13

= (-29). 13 + 19. 13

= 13. (19 – 29)

= 13. (-10) = - 130

Bài 120 (sgk/100).

A = {3 ; - 5 ; 7; B = {- 2 ; 4 ; - 6 ; 8}


a) Có bao nhiêu tích ab (a A, b B) ?



b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0 ?

Có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0 ?


c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 ?


d)Có bao nhiêu tích là ước của 20 ?



Bài 120 (sgk/100).


Tích

- 2

4

- 6

8

3

- 6

12

- 18

24

- 5

10

- 20

30

- 40

7

- 14

28

- 42

56

b) Cã 6 tÝch lín h¬n 0.

Cã 6 tÝch nhá h¬n 0.


c) Cã 6 tÝch lµ béi cña 6, ®ã lµ : - 6 ; 12 ; - 18 ; 24 ; 30 ; - 42.

d) Cã 2 tÝch lµ ­íc cña 20, ®ã lµ : 10 ; - 20

3.Hoạt động vận dụng.

HS nghiên cứu bài tập

a)

b)

c) .

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Nếu a + 1= b + c = c – 3 = d + 4 thì số nào trong 4 số a,b,c,d là lớn nhất?

A. B.b C.c D.d E. không có số nào

*Về nhà:

- Ôn tập các câu hỏi và các dạng bài tập đã chữa.

- Làm nốt các bài tập còn lại phần ôn tập chương II trong sgk và SBT.

- Tiết sau kiểm tra chương II.

































Ngày soạn : 30/1/2017

Ngày soạn : 7/2/2017

Tuần 23

Tiết 68:KIỂM TRA CHƯƠNG II


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương II của hs.

2/ Kĩ năng :

- Kĩ năng thực hiện các phép tính về số nguyên, so sánh số nguyên.

- Kĩ năng tìm một số chưa biết trong một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước.

- Kĩ năng tìm ước và bội của một số nguyên.

3/ Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. Rèn tính cẩn thận đọc kĩ đề bài để giải toán nhanh và đúng.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kết hợp trắc nghiệm và tự luận(TN 40%;TL 60%)

III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Cấp độ


Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


Tổng

TN

TL

TN

TL

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TN

TL

TN

TL



Số nguyên âm.

Nhận biết tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.

Viết được tập hợp các số nguyên bằng cách liệt kê khi biết tính chất đặc trưng của chúng.




Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

0,2


1

0,2






2

0,4


Biểu diễn các số nguyên trên trục số.

Nhận biết được số đối của một số nguyên.

Biết biểu diễn số nguyên trên trục số.



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

0,2


1

0,2






2

0,4



Thứ tự trong tập hợp Z. Giá trị tuyệt đối

Nhận biết một dãy các số nguyên sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần).

Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

Biết so sánh hai số nguyên


Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

0,4


4

0,8



2

1



8

2,2


Các phép tính cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và

tính chất của các

phép toán.



Vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ; quy tắc trừ số nguyên ; quy tắc dấu ngoặc ; quy tắc chuyển vế ; quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.

Vận dụng tốt các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.


Số câu

Số điểm

Tỉ lệ





4

0,8

5

4



9

4,8



Bội và ước của một

số nguyên

Hiểu được khái niệm chia hết, các khái niệm bội, ước của một số nguyên.

Biết tìm được bội, ước của một số nguyên.



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ



3

0,6


3

0,6

1

1



7

2,2


Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

4

0,8

9

1,8

14

7,4



27

10

100%

IV/ĐỀ BÀI:

ĐỀ CHẴN.

Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Caâu 1 : Toång taát caû caùc soá nguyeân n thoaû maõn –2 < n 2 laø:

A. 0 B. 2 C. -2 D. 4

Caâu 2: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 khoâng tröø ñöôïc

Câu 3. Trên trục số dưới đây, hai điểm A và B biểu diễn các số nguyên - 3 và 3. Tìm các điểm biểu diễn các số nguyên - 5 và 5 ?

Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :

A. Điểm C và D

B. Điểm M và N

C. Điểm M và E

D. Điểm D và N

Câu 4. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần ?

A. {- 19 ; - 5 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}

B. {- 5 ; - 19 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}

C. {0 ; 1 ; - 5 ; 5 ; 7 ; - 19}

D. {5 ; - 19 ; 7 ; 1 ; - 5 ; 0}

Caâu 5: Keát quaû ñuùng cuûa pheùp tính 3 + (2 – 3) laø:

A. –2 B. –4 C. 4 D. 2

Caâu 6: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. 20 + (-26) = 46 B. 20 + (-26) = 6 C. 20 + (-26) = -6 D. 20 + (-26) = -46

Câu 7. Trong tập hợp Z, cách phát biểu đúng là :

A. Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm.

B. Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương.

C. Số 0 không có số liền trước.

D. Số liền sau của một số nguyên âm là một số nguyên dương.

Câu 8. Tìm tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn : - 6 < x 5. Kết quả đúng là :

A. - 6

B. 5

C. 0

D. - 1

Caâu 9: Treân taäp hôïp soá nguyeân Z, caùc öôùc cuûa –2 laø:

A. 1 vaø –1 B. 2 vaø -2 C. 1; -1; 2; vaø –2 D. 1; -1; 2

Câu 10. Tổng a - (- b + c - d) bằng :

A. a - b + c - d

B. a + b - c + d

C. a + b + c - d

D. a + b + c + d

Câu 11. Số đối của các số 1 và -5 lần lượt là các số :

A. -1 và 5

B. - 1 và - 5

C. 1 và 5

D. - 5 và 1

Câu 12. Cho tập hợp M = {2 ; - 3 ; 6 ; - 9 ; 12 ; 3 ; 5}. Có bao nhiêu phần tử của M là bội của 3 ? Chọn kết quả đúng :

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 13. Tập hợp các số nguyên x thoả mãn - 2 < x 2 là :

A. {- 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2}

B. {- 1 ; 0 ; 1 ; 2}

C. {- 1 ; 0 ; 1}

D. {- 2 ; - 1 ; 0 ; 1}

Câu 14. Tìm tập hợp các số nguyên là ước của 7 ? Kết quả đúng là :

A. {1 ; 7}

B. {1 ; 7 ; - 7}

C. {- 1 ; 1 ; 7}

D. {- 7 ; - 1 ; 1 ; 7}

Caâu 15: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. (-5) . B. (-5) .

C. (-5) . D. (-5) .

Caâu 16: Cho bieát n : (-5) > 0. Soá thích hôïp vôùi n coù theå laø:

A. n = 15 B. n = -15 C. n = 0 D. n = 1

Caâu 17: Cho bieát –6 . x = 18. Keát quaû ñuùng khi tìm soá nguyeân x laø:

A. –3 B. 3 C. 24 D. 12

Caâu 18: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. (-150) : B. (-150) :

C. (-150) : D. (-150) :

Caâu 19: Cho bieát –12 . x < 0. Soá thích hôïp vôùi x coù theå laø:

A. x = -2 B. x = 2 C. x = -1 D. x = 0

Câu 20. Cho - 841 < - 84*. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để được khẳng định đúng.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Phần tự luận (6 điểm).

Câu 21 (1 điểm). Tính :

a) b)

Câu 22 (2 điểm). Tìm x Z, biết :

a) 11 + (15 - 2x) = 0 b)

Câu 23 (2 điểm). Tính các tổng sau bằng cách hợp lí :

a) 1995 - (- 231 + 1994) - 1

b) 19 - 42 . (- 19) + 19 . (- 3)

c) 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + .... + 2011 - 2013.

Câu 24 (1 điểm). Tìm các số nguyên n, biết : n -2 Ư(5).


ĐỀ LẺ.


Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Cho - 841 < - 84*. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để được khẳng định đúng.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 2. Trong tập hợp Z, cách phát biểu đúng là :

A. Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm.

B. Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương.

C. Số 0 không có số liền trước.

D. Số liền sau của một số nguyên âm là một số nguyên dương.

Caâu 3: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 khoâng tröø ñöôïc

Câu 4. Trên trục số dưới đây, hai điểm A và B biểu diễn các số nguyên - 3 và 3. Tìm các điểm biểu diễn các số nguyên - 5 và 5 ?

Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :

A. Điểm C và D

B. Điểm M và N

C. Điểm M và E

D. Điểm D và N

Caâu 5 : Toång taát caû caùc soá nguyeân n thoaû maõn –2 < n 2 laø:

A. 0 B. 2 C. -2 D. 4

Câu 6. Tìm tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn : - 6 < x 5. Kết quả đúng là :

A. - 6

B. 5

C. 0

D. - 1

Câu 7. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần ?

A. {- 19 ; - 5 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}

B. {- 5 ; - 19 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}

C. {0 ; 1 ; - 5 ; 5 ; 7 ; - 19}

D. {5 ; - 19 ; 7 ; 1 ; - 5 ; 0}

Caâu 8: Keát quaû ñuùng cuûa pheùp tính 3 + (2 – 3) laø:

A. –2 B. –4 C. 4 D. 2

Câu 9. Tìm tập hợp các số nguyên là ước của 7 ? Kết quả đúng là :

A. {1 ; 7}

B. {1 ; 7 ; - 7}

C. {- 1 ; 1 ; 7}

D. {- 7 ; - 1 ; 1 ; 7}

Caâu 10: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. 20 + (-26) = 46 B. 20 + (-26) = 6 C. 20 + (-26) = -6 D. 20 + (-26) = -46

Caâu 11: Cho bieát –12 . x < 0. Soá thích hôïp vôùi x coù theå laø:

A. x = -2 B. x = 2 C. x = -1 D. x = 0

Caâu 12: Treân taäp hôïp soá nguyeân Z, caùc öôùc cuûa –2 laø:

A. 1 vaø –1 B. 2 vaø -2 C. 1; -1; 2; vaø –2 D. 1; -1; 2

Câu 13. Tổng a - (- b + c - d) bằng :

A. a - b + c - d

B. a + b - c + d

C. a + b + c - d

D. a + b + c + d

Câu 14. Cho tập hợp M = {2 ; - 3 ; 6 ; - 9 ; 12 ; 3 ; 5}. Có bao nhiêu phần tử của M là bội của 3 ? Chọn kết quả đúng :

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 15. Tập hợp các số nguyên x thoả mãn - 2 < x 2 là :

A. {- 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2}

B. {- 1 ; 0 ; 1 ; 2}

C. {- 1 ; 0 ; 1}

D. {- 2 ; - 1 ; 0 ; 1}

Caâu 16: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. (-5) . B. (-5) .

C. (-5) . D. (-5) .

Caâu 17: Cho bieát n : (-5) > 0. Soá thích hôïp vôùi n coù theå laø:

A. n = 15 B. n = -15 C. n = 0 D. n = 1

Câu 18. Số đối của các số 1 và -5 lần lượt là các số :

A. -1 và 5

B. - 1 và - 5

C. 1 và 5

D. - 5 và 1

Caâu 19: Cho bieát –6 . x = 18. Keát quaû ñuùng khi tìm soá nguyeân x laø:

A. –3 B. 3 C. 24 D. 12

Caâu 20: Treân taäp hôïp caùc soá nguyeân Z, caùch tính ñuùng laø:

A. (-150) : B. (-150) :

C. (-150) : D. (-150) :

Phần tự luận (6 điểm).

Câu 21 (1 điểm). Tính :

a) b)

Câu 22 (2 điểm). Tìm x Z, biết :

a) 11 + (15 - 2x) = 0 b)

Câu 23 (2 điểm). Tính các tổng sau bằng cách hợp lí :

a) 1995 - (- 231 + 1994) - 1

b) 19 - 42 . (- 19) + 19 . (- 3)

c) 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + .... + 2011 - 2013.

Câu 24 (1 điểm). Tìm các số nguyên n, biết : n -2 Ư(5).


3/ Đáp án - Biểu điểm :

Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm).

Mỗi câu khoanh đúng được 0,2 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đề chẵn

B

B

C

A

D

C

A

C

C

B

Đề lẻ

D

A

B

C

B

C

A

A

D

C


Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đề chẵn

A

A

B

D

A

B

A

B

B

D

Đề lẻ

B

C

B

A

B

A

B

A

A

B


Phần tự luận (7 điểm).

(Nếu hs không làm giống đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm đã quy định).

Câu

Đáp án

Điểm

13

(1 đ)

a

= 6 - 2 = 4

0,5

b

= 247 + 47 = 294

0,5



14

(2 đ)

a

11 + (15 - 2x) = 0 11 + 15 - 2x = 0

26 - 2x = 0

2x = 26

x = 13

0,25

0,25

0,25

0,25

b

x - 3 = 7 x = 7 + 3 x = 10

hoặc : x - 3 = - 7 x = - 7 + 3 x = - 4

0,5

0,5


15

(3 đ)

a

1995 - (- 231 + 1994) - 1

= 1995 + 231 - 1994 - 1

= (1995 - 1994 - 1) + 231

= 231


0,25

0,5

0,25


b

19 - 42 . (- 19) + 19 . (- 3)

= 19 + 42 . 19 - 19 . 3

= 19 . (1 + 42 - 3)

= 19 . 40

= 760


0,25

0,25

0,25

0,25

c

1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + … + 2011 - 2013.

Ta thấy từ 1 đến 2013 có số các số lẻ là :

(2013 - 1) : 2 + 1 = 1002 (số)

Do đó sẽ có : 1002 : 2 = 501 (cặp số)

Vậy : 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - 11 + … + 2011 - 2013

= (1 - 3) + (5 - 7) + (9 - 11) + … + (2011 - 2013)

= (- 2) + (- 2) + (- 2) + … + (- 2)

= (- 2) . 501

= - 1002.




0,25


0,25


0,25

0,25



16

(1 đ)

Ta có : n -2 Ư(5) n - 2 {- 5 ; - 1 ; 1 ; 5}

Nếu n - 2 = - 5 thì n = - 5 + 2 n = - 3

Nếu n - 2 = - 1 thì n = - 1 + 2 n = 1

Nếu n - 2 = 1 thì n = 1 + 2 n = 3

Nếu n - 2 = 5 thì n = 5 + 2 n = 7

Vậy : n {- 3 ; 1 ; 3 ; 7}

0,25


0,25


0,25

0,25

*. Dặn dò :

- Làm lại bài kiểm tra phần tự luận vào vở (coi như là bài tập về nhà).

- Đọc trước bài : "mở rộng khái niện phân số", chuẩn bị tốt cho tiết học sau.















Ngày soạn : /1/2018

Ngày giảng : /1/2018

Chương III : PHÂN SỐ.

Tiết 69. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.


I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức - HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.

2. Kỹ năng:

- Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên.

- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

* Khởi động:

Em có 1 chiếc bánh, em hãy chia bánh thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần. Hãy đánh dấu thể hiện phần bánh đã lấy đi trong các trường hợp sau:

- Bánh hình tròn

- Bánh hình chữ nhật

Em hãy đố bạn phần bánh còn lại trong mỗi trường hợp là bao nhiêu.

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Khái niệm phân số (12ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:(?) Hãy lấy VD về phân số đã học ở tiểu học

HS: Lấy ví dụ

GV: Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần ta nói rằng đã lấy 3/4 cái bánh. Phân số , ở đây 4 là mẫu và chỉ số phần bằng nhau ; 3 là tử và chỉ số phần bằng nhau đã được lấy

(?) Vậy có phải là phân số không?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Tương tự -3 chia cho 4 ta cũng được phân số

- Yêu cầu HS chỉ ra tử và mẫu của phân số

-HS trả lời

GV:(?) Hãy nêu dạng tổng quát của phân số đã học ở tiểu học

HS: Phát biểu tổng quát (SGK)

HS: Phân số có dạng với b 0; a,b N

GV:(?) Vậy hãy chuyển sang dạng tổng quát của phân số trong tập hợp số nguyên

GV: Yªu cÇu 2HS ®äc l¹i kh¸i niªm ph©n sè

(?) ; 2 cã ph¶i lµ ph©n sè kh«ng?

VÝ dô: Ph©n sè















Ph©nsè:

tö sè: -3

mÉu sè: 4




*Tæng qu¸t (SGK)

Ph©n sè cã d¹ng víi b 0; a,b Z



lµ ph©n sè

2 = lµ ph©n sè

Hoạt động 2: 2. Ví dụ(10ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Lấy ví dụ

- Yêu cầu HS chỉ ra tử số và mẫu số

HS: Chỉ ra tử số và mẫu số của các phân số

GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: Lấy 3 ví dụ về phân số và cgo biết tử và mẫu của các phân số đó

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Hoạt động nhóm









GV: Chốt lại cách chỉ ra 1 phân số và 1 số không phải là phân số

GV: Yêu cầu HS làm ?3








?1



?2

a) là phân số vì 4; 7 Z; b = 7 0

b) không phải là p/s vì a=0,25 Z

c) là phân số vì -2; 5 Z; b = 5 0

d) không phải là p/s vì a=6,23; b = 7,4 Z

e) không phải là p/s vì b = 0

?3

a Z là phân số vì a = (có mẫu bằng 1)

Ví dụ: 5 =

3: Hoạt động luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, tia chớp

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Bài 1(SGK) GV treo bảng phụ vẽ hình

- Yêu cầu HS lên bảng tô












Bài 2(SGK)

- Yêu cầu HS lên bảng

HS: Lên bảng



Bài 4(SGK)

- Cho HS làm trên bảng

HS: Lên bảng






- GV uốn nắn, bổ sung

GV: Chốt lại kiến thức của bài


a)

b)



Bài 2(SGK)


a) b) c) d)


Bài 4(SGK

a) 3 : 10 =

b) -3 : 7 =

c) 5 : (-13) =

d) x : 3 = (x Z)

4.Hoạt động vận dụng

Trong thực tế người ta thường đựng nước hoặc chất lỏng trong các chai có dung tích cho trước. Em hãy tìm hiểu xem các hãng nước giải khát như C2, trà xanh không độ ,Pepsi... thường đóng chai theo dung tích nào, chúng tương ứng bao nhiêu phần của 1 lít

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Suy nghĩ và biểu diễn trên trục số các phân số sau:

; ; ;

*Về nhà:

- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.

- Làm các bài tập 3 + 5 (sgk/6) và các bài tập từ 1 ;2;5;7;9; 10 (SBT/7).

- Ôn tập về phân số bằng nhau ở Tiểu học.

- Đọc phần có thể em chưa biết




















Ngày soạn : 3/2/2018

Ngày giảng : 11/2/2018

Tiết 70. PHÂN SỐ BẰNG NHAU


I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:HS nhận biết được hai phân số bằng nhau.

2. Kỹ năng:Nhận dạng dược các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

Nêu dạng tổng quát của phân số ? Viết các phép chia sau dưới dạng phân số

(- 3) : 5 ; (- 2) : (- 7) ; 2 : (- 11) ; x : 5 ( x Z )

* Đáp án

Gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số

(- 3) : 5 = ; (- 2) : (- 7) = ; 2 : (-11) = ; x : 5 = (x Z )

* Khởi động

GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau với tử và mẫu là các số tự nhiên. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ví dụ ; làm thế nào để biết được hai phân số có bằng nhau không. Ta cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Định nghĩa(10ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, tia chớp

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Ta có: . Hãy xét tích 1.6 và 2.3

Tương tự: . Hãy xét tích của 5.12 và 10.6

(?) Vậy hai phân số bằng nhau khi nào?

GV: Chính xác hoá định nghĩa (SGK)

Bài tập: Cho các phân số sau:

Hãy tìm hai phân số bằng nhau







*Định nghĩa

= khi a.d = b.c

VD

vì (-1).(-4) = 2.2 (= 4)

Hoạt động 2: 2. Ví dụ(10ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Nêu ví dụ1:

(?) Hãy giải thích tại sao hai phân số sau bằng nhau, không bằng nhau?

;


GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm

Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời









(?) Vậy muốn kiểm tra xem hai phân só có bằng nhau không ta làm như thế nào?

Hs: muốn xét hai phân số ; có bằng nhau không ta phải xét tích a.d và c.b. Nếu chúng bằng nhau thì hai phân số bằng nhau, nếu chúng không bằng nhau thì hai phân số không bằng nhau. Trong nhiều trường hợp có thể khẳng định ngay 2 phân số không bằng nhau mà không cần tính cụ thể vì hai tích khác dấu

GV: Yªu cÇu HS lµm ?2






(?) VËy h·y tr¶ lêi c©u hái ë ®Çu bµi

HS : Kh«ng b»ng nhau v× 2 tÝch a.d vµ b.c lµ hai tÝch tr¸i dÊu (1 tÝch ©m, 1 tÝch d­¬ng)


GV: Giíi thiÖu vÝ dô 2

T×m sè nguyªn x, biÕt:



v× (-3).(-8) = 4.6

v× 5.7 3.(-4)

?1


KÕt qu¶:

a) Ta cã 1.12= 3.4 (=12) nªn

b) 2.8 = 16 3.8 = 24 nªn

c) (-3).(-15) = 9.5 (=45) nªn

d) 4.9 =36 3.(-12) -36 nªn










?2

-Ta cã thÓ kh»ng ®Þnh ngay c¸c cÆp ph©n sè ®É cho kh«ng b»ng nhau v× trong c¸c tÝch a.d vµ b.c lu«n cã 1 tÝch d­¬ng, 1 tÝch ©m (theo quy t¾c nh©n hai sè nguyªn)

; ;



Ta cã: x.28 = 4.21 x =

3:Hoạt động luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau

Bài 6(SGK)

(?) Muốn tìm x ta làm như thế nào?

Yêu cầu 2HS lên bảng làm

HS lên bảng




Bài 8(SGK)

(?) Muốn chứng tỏ bằng nhau ta làm như thế nào?

HS:Chứng tỏ các tích (tích của tử phân số này với mẫu phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia)

GV:Lên bảng giải bài tập 8? Rút ra nhận xét về dấu của tử và mẫu của 2 phân số?

HS: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số thì được 1 phân số bằng phân số đã cho

Bài 9(SGK)

Gv:Áp dụng kết quả bài tập 8 lên bảng giải bài tập 9?

GV:Yêu cầu HS làm nhanh

- Vậy ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

GV: Chèt l¹i kiÕn thøc cña bµi




Bµi 6(SGK)

a) V×


b) V×

Bµi 8(SGK)




Với a, b Z, b 0

a) vì a. b = (- a).(- b)

b) vì (- a).b = a.(- b)





;

;

4.Hoạt động vận dụng.

- GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.

- GV cho hs làm bài tập: Tìm các số nguyên x, y biết :

a) 21x = 42 x = 2

b) 20y = - 140 y = - 7

- GV chốt lại nội dung bài học.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng :

- Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau.

- Làm các bài tập từ 7 đến 10 (sgk/8 + 9) và các bài tập từ 11 ;15;16;18;23;29 (SBT/9 + 10).HD: bài 29: khi nào phân số ở vế trái là phân số? (khi mẫu số khác 0)












Ngày soạn : /2/2018

Ngày soạn : /2/2018

Tuần 25

Tiết 71. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ


I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số.

2. Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản.

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

* Khởi động : Giải bài tập sau và trao đổi kết quả với bạn.

Cho hai băng giấy hình chữ nhật bằng nhau như hình vẽ phần tô màu là phần băng giấy được lấy đi















  1. Biểu diễn phần lấy đi trong mỗi trường hợp dưới dạng phân số

  2. Nhận xét về hai phần được lấy đi, từ đó so sánh hai phân số được viết ra từ ý trên.

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Nhận xét(10ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- GV : Ta có: . Em hãy cho biết: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai ?

- GV:Hãy rút ra nhận xét

- GV:Tương tự ta có: . Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho (- 2) ta được phân số thứ hai. (- 2) đối với (- 4) và (- 12) như thế nào? Rút ra nhận xét ?

- GV:Dựa vào nhận xét trên hãy giải thích vì sao

; ;

- HS:Trả lời như bên






- GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập ?2 lên bảng

HS:Lên bảng thực hiện điền vào ô trống












?1 (SGK - Tr. 9)

Giải


?2 (SGK - Tr. 10)

Giải

Hoạt động 2: 2. Tính chất cơ bản của phân số(12ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- GV:(?) Hãy phát biểu t/c cơ bản của phân số?

- HS: Phát biểu

- GV: Tổng quát

- HS: ghi tổng quát




- GV: (?) Vậy hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài?

- HS: Trả lời

(Ta có thể nhân cả tử và mẫu của 1 p/s với (-1) (có thể dùng kết quả ở BT8 SGK))

- GV: Yêu cầu HS làm ?3

- HS:Hoạt động nhóm làm bài tập ?3

- HS:Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại nhận xét

- Phép biến đổi trên dựa vào cơ sở nào ? có thoả mãn điền kiện có mẫu dương hay không ?

- GV: Viết lên bảng p/s

Yêu cầu HS lên viết các p/s bằng nó

- HS:

- GV:(?) Vậy có bao nhiêu p/s bằng nó?

- GV:Các p/s bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng 1 số mà người ta gọi là số hữu tỉ

- GV: Giới thiệu số hữu tỉ

- HS:Cả lớp nghiên cứu và đọc 3 dòng cuối (SGK - Tr. 10)

- Viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau ?

GV:Trong dãy phân số bằng nhau này có phân số có mẫu dương, có phân số có mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương

Tổng quát:

với m Z; m 0

với n ƯC(a,b)

Chú ý 1: SGK - Tr. 10

Ví dụ:


?3:

(b < 0)













Chú ý 2: SGK - Tr. 10



3: Hoạt động luyện tập.

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- GV:Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số ?

Treo bảng phụ ghi bài tập sau lên bảng

Bài tập “Đúng hay sai”. Kết quả.

1. (Đúng vì = )

2. (Sai vì )

3. (Sai vì 9.4 16.3

4. 15 phút = giờ = giờ (Đúng)

GV:Treo bảng phụ nội dung bài tập 11 (SGK - Tr. 11)

HS:Thảo luận nhóm - Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn - Các nhóm còn lại nhận xét.




- GV:Treo bảng phụ nội dung bài tập 12 (SGK - Tr. 11)

HS:Thảo luận nhóm - Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn câu a, b; nhóm khác làm câu c, d


Các nhóm còn lại nhận xét














Bài tập 11 (SGK - Tr. 11)

Giải

;

Bài tập 12 (SGK - Tr. 11)

Giải

a)

b)

4.Hoạt động vận dụng :

- GV yêu cầu hs phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.

- GV yêu cầu hs làm bài tập 12c, d (sgk/11).

- Hai hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở :





: .

c/ = d/ =


: 5 .

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.

- Làm các bài tập 11 ; 12a, b ; 13 ; 14 (sgk/11 + 12) và các bài tập từ 30;33;35; 36 (SBT/12;13)

- Ôn tập rút gọn phân số đã học ở tiểu học.

- Đọc trước bài : "Rút gọn phân số" - sgk/12.


……………………………………………………………………


Ngày soạn : 8 /2 /2018

Ngày soạn : 16 /2 /2018


Tiết 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ.


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức :

- Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.

- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.

2/ Kĩ năng : Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.

3/ Thái độ :HS tích cực học tập, hứng thú giải bài tập.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)

Câu 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.

Chữa bài tập 12a, b (sgk/11).

Câu 2. Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ.

Chữa bài tập 34 (SBT/13).

- Hai hs lên bảng kiểm tra :

- GV nhận xét, cho điểm.

* Khởi động

Trò chơi: nhóm nào nhanh hơn

  1. Tìm ước chung của các số

Các số

Ước chung

36 và 48


24 và 40



Các số

Ước chung

6 và 9


28 và 32







2.Điền số thích hợp vào ô vuông và nói ngắn gọn cách làm



2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Cách rút gọn phân số(10ph).

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

VD1: Xét phân số . Hãy rút gọn phân số này.

GV: 28 và 42 có ước chung là 2. Hãy chia cả tử và mẫu của phân số này cho 2.

HS làm ví dụ theo sự hướng dẫn của GV

GV: 14 và 21 có ước chung là 7. Hãy chia cả tử và mẫu của phân số cho 7.

GV: Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Làm như vậy là ta đã rút gọn phân số.

Ví dụ 1: Rút gọn phân số


: 2 : 7


= =


: 2 : 7







GV: Để rút gọn phân số ta làm thế nào

HS : Để rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng.

HS trả lời miệng, GV ghi bảng :

VD2: Rút gọn phân số .




Gv: Qua các ví dụ trên hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số ?

Hs:Nhắc lại quy tắc (SGK - Tr. 13)

Gv:Áp dụng rút gọn các phân thức sau?

4 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở









Gv:Phát phiếu bt: Phân số bằng phân số và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 20 là: A. ; B. ; C. ; D.

- Hãy chỉ ra kết quả sai ?

Hs: động nhóm và trả lời

= = Kết quả sai là C.

= = = =

Hay = =

Vậy =



Ví dụ 2: Rút gọn phân số

Giải

= =

Quy tắc : SGK - Tr. 13




?1 SGK - Tr. 13

a/

b/

c/

d/


Hoạt động 2 : Thế nào là phân số tối giản?(13ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Ở bài tập trên, tại sao dừng lại ở kết quả ?

GV: Hãy tìm ước chung của tử và mẫu mỗi phân số.

HS : Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số là 1 và - 1

GV: Các phân số này gọi là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản ?



GV yêu cầu hs làm bài sgk.


GV yêu cầu hs rút gọn các phân số còn lại về dạng tối giản.




GV chỉ vào cặp phân số vừa rút gọn, yêu cầu hs tìm ƯCLN(3 ; 6)

GV: Làm thế nào để rút gọn một lần ta thu được phân số tối giản ?

Gv:Quan sát các phân số tối giản như ; ; ; .. em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ thế nào với nhau ?

Gv: Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.

Gv:Ta rút ra các chú ý sau, khi rút gọn một phân số.

Hs: Đọc nội dung chú ý








Định nghĩa: SGK - Tr. 14

- Phân số tối giản hay phân số không rút gọn được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1.

?2 SGK - Tr. 14

Giải

- C¸c ph©n sè tèi gi¶n lµ :













* Chó ý (sgk/14) (chØ nªu chó ý 3)

3.Hoạt động luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Số số nguyên a (30 < a < 40) sao cho các phân số ; là các phân số tối giản là:

A. 1; B. 2 ; C. 3 ; D. 4

- Hãy chọn câu trả lời đúng ?

Hs: Thảo luận nhóm và trả lời:





C. 3 đó là ba số 31: 33; 37

4.Hoạt động vận dụng.

- GV yêu cầu hs làm bài tập 15a,b (sgk/15).

- Hai hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở :

a/ b/

- GV cho hs làm câu d bài 17 (sgk/15) : Rút gọn :

d)

Lưu ý: Có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản

- GV đưa tình huống sau : Một bạn rút gọn như sau đúng hay sai ? Nếu sai thì sai ở đâu?

- HS trả lời miệng : Rút gọn như vậy là sai, vì các biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử, mẫu thành tích thì mới rút gọn được. Bài này sai ở chỗ đã rút gọn ở dạng tổng.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng :

- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.

- Làm các bài tập từ 15 c, d ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 (sgk/15) và từ bài 41;42;44;47;48;49;52(SBT/16).

- Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.




Ngày soạn : 4/2/2018

Ngày giảng : 12/2/2018


Tiết 73: LUYỆN TẬP.


I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức : Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.

2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.

3/ Thái độ : Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Bảng phụ, phấn màu ( máy chiếu nếu có thể).

2 - HS : Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu câu hỏi kiểm tra :

Câu 1. Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ?

Làm bài 15c, d (sgk/15).

Câu 2. Thế nào là phân số tối giản ?

Làm bài 19 (sgk/15).

- Hai hs lên bảng kiểm tra :

- GV nhận xét, cho điểm.

* Khởi động


2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

- Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành. Hđ nhúm

- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, thảo luận nhúm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Phương pháp:Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

Kĩ thuật:Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

Bài 20 (sgk/15).

HS đọc đề bài.

- Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây :

GV: Để tìm được các cặp phân số bằng nhau, ta nên làm thế nào ?

HS : Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh.

- Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản.

HS lên bảng rút gọn :

- Ngoài cách này ta còn cách nào khác?

HS : Ta còn có thể dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau.

- Cách nào thuận lợi hơn ?

HS : Rút gọn các phân số.

Bài 21 (sgk/15).

Gv:Hoạt động nhóm làm bài 21 (SGK - Tr. 15)

Gợi ý: Rút gọn phân số tìm các phân số bằng trước. Phân số còn lại là phân số cần tìm

Hs:Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm còn lại nhận xét





Bµi 22 (sgk/15)





Bµi 20 (sgk/15).





; ;









Bµi 21 (sgk/15).


; ;

; ;

Vậy

Do đó phân số cần tìm là

Bµi 22 (sgk/15).

GV gọi một hs nêu cách làm.

Một hs nêu cách làm.

HS làm bài vào vở, sau đó lần lượt hs nêu kết quả để GV điền vào ô trống.


GV chốt lại có hai cách để tìm ra số cần điền :

- Cách 1 : Coi ô trống là x, áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm x.

- Cách 2 : Sử dụng tính chất cơ bản của phân số.

Bài tập 27 (SBT - Tr. 7)

GV:Để rút gọn phân số có dạng biểu thức ta nên làm như thế nào ?

HS:Viết tử và mẫu thành tích (có các thừa số chung) rồi rút gọn cho thừa số chung đó




GV:Lưu ý chỉ khi tử và mẫu có dạng tích thì mới được rút gọn

Bµi 28 (SBT/7).

HS ®äc kÜ ®Ò bµi.

- T×m ph©n sè b»ng ph©n sè , biÕt :

a) ¦CLN (a, b) = 13

b) BCNN (a, b) = 140.

GV yªu cÇu hs rót gän ®Ó ®­îc ph©n sè tèi gi¶n.

HS rót gän :



GV gîi ý hs t×m BCNN (4 ; 7), tõ ®ã kÕt hîp víi BCNN (a, b) = 140 ta t×m ra ®­îc sè tù nhiªn mµ ta ®· chia ®Ó = .





;

;





Bài tập 27 (SBT - Tr.17)

Giải

a)

b) = =

d)

f) = = = 8

Bµi 28 (SBT/17).


= =


a) Mµ ¦CLN (a, b) = 13 nªn ph©n sè ®· rót gän thµnh b»ng c¸ch chia c¶ tö vµ mÉu cho 13.

VËy : =

b) BCNN (4 ; 7) = 28.

BCNN (a, b) = 140

Mµ 140 : 28 = 5, do ®ã ph©n sè ®· ®­îc rót gän thµnh b»ng c¸ch chia c¶ tö vµ mÉu cho 5.

VËy : =

3.Hoạt động vận dụng.

- Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ?

- Để rút gọn phân số có dạng biểu thức ta nên làm như thế nào ?

- Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:

*Về nhà

- Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn ở dạng tổng.

- Làm các bài tập từ 23 đến 27 (sgk/16) và các bài tập từ 54 đến 58 (SBT/17


..................................................................................................



Ngày soạn : 5/2/2018

Ngày giảng : 13/2/2018

Tiết 74: LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân: số, phân số tối giản.

2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.

3.Thái độ : Có ý thức nhận dạng để giải bài tập nhanh. Phát triển tư duy học sinh.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS : Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức rút gọn phân số ở Tiểu học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Câu 1. Chữa bài tập 25 (sgk/16).

- Tìm tất cả các phân số bằng phân số mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.

Câu 2. Chữa bài tập 27 (sgk/16).

- Một hs đã rút gọn như sau : . Bạn đó giải thích : "Trước hết em rút gọn cho 10, rồi rút gọn cho 5".

Theo em làm như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?

- Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 (làm câu 1) :

Vậy tất cả các phân số bằng phân số mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số là :

HS2 (làm câu 2) : Bạn rút gọn như vậy là sai, vì tử và mẫu còn ở dạng tổng. Ta chỉ rút gọn được khi tử và mẫu ở dạng tích.

- GV nhận xét, cho điểm.

* Khởi động

Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi :  Chuyền hộp quà 

GV giới thiệu luật chơi :

  • Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.

Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.

  • Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.

  • Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.

Câu hỏi sử dụng trong trò chơi : Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ?

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt

- Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành. Hđ nhúm

- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, thảo luận nhúm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số

- Đầu tiên ta phải làm gì ?

Hs:Phải rút gọn phân số

- Làm tiếp thế nào ?

HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số.

GV: Nếu không có dấu hiệu ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?

HS:Có vô số phân số bằng phân số

GV:Đó chính là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ


GV:Đọc và nghiên cứu bài tập 23 (SGK - 16)?

GV:Trong các số 0; - 3; 5. Tử số m có thể nhận những giá trị nào ? Mẫu số n có thể nhận những giá trị nào ?

HS: Tử số m có thể nhận giá trị: 0; - 3; 5

Mẫu số n có thể nhận giá trị: - 3, 5

HS:Lên bảng thành lập các phân số và viết tập hợp B?

; ; ; ; ;

B =

GV:Lưu ý: ; . Các phân số bằng nhau chỉ viết 1 đại diện.


GV:Đọc và nghiên cứu bài 24 (SGK - Tr. 16)

- Để tìm các số nguyên x và y trước tiên ta phải làm gì ?

HS:Trước tiên phải rút gọn phân số

- Hãy rút gọn phân số ?

HS thực hiện.

GV:Vậy ta có:

- Lên bảng tính x; y ?

HS:Thực hiện


GV:Nếu bài toán thay đổi: thì x và y tính như thế nào ?

GV: Gợi ý: Lập tích x.y rồi tìm cặp số nguyên thoả mãn: x. y = 3.35 = 105

x. y = 3.35 = 1.105

= 5.21 = 7.15 = (- 3).(- 35) = ..

; ; ; ...


GV:Treo bảng phụ đề bài bài tập 26 (SGK-16)

HS:Đọc bài

- Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài ?

- Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài, .

- Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài Vẽ đoạn thẳng CD và tính?

- Lên bảng thực hiện tính độ dài EF, GH, IK và vẽ các đoạn thẳng đó

HS:Thực hiện




GV:Chép bài tập 36 (SBT - Tr. 17) lên bảng

- Muốn rút gọn các biểu thức này ta làm như thế nào?

HS:Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích

GV:Gợi ý để học sinh tìm được thừa số chung

HS:Hoạt động nhóm giải bài tập 36. Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải

- Các nhóm còn lại nhận xét




Bài tập 25 (SGK - Tr. 16)

Giải


Ta có: =

= =

= =


Vậy có 6 phân số thoả mãn đề bài.













Bài tập 23 (SGK - Tr. 16)


Giải









B =





Bài tập 24 (SGK - Tr. 16)





Giải



Ta có: =

Vậy x = - 7; y = - 15











Bài tập 26 (SGK - Tr. 16)


Giải


Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài (đvđd)

(đvđd)

GH = (đvđd)

EF = (đvđd)

IK = (đvđd)


Bài tập 36 (SBT - Tr.17)

Giải

A =

=

=

B =

=

=

3. Hoạt động vận dụng

Bác An có một mảnh vườn trồng hoa hình chữ nhật. Bác mở rộng gấp đôi chiều rộng và gấp ba chiều dài của mảnh vườn. Khi đó diện tích mảnh vườn cũ bằng bao nhiêu phần diện tích mảnh vườn mới?

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tìm số tự nhiên x nhỏ hơn 63 để có thể rút gọn được phân số

- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.

- Làm các bài tập 54 ; 55; 57 ; 58 (SBT/18).

- Đọc trước bài “Qui đồng mẫu nhiều phân số”

.......................................................................................



Ngày soạn : 14/2/2018

Ngày giảng : 24/2/2018


Tiết 75: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức :Học sinh hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.

2/ Kĩ năng : Có kĩ năng QĐ mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).

3/ Thái độ : Rèn cho hs có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức qui đồng mẫu nhiều phân số ở Tiểu học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)

* Khởi động:

Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi :  Chuyền hộp quà 

GV giới thiệu luật chơi :

  • Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.

Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.

  • Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.

  • Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.

Câu hỏi sử dụng trong trò chơi : nêu cách Qui đồng mẫu nhiều phân số đã học?

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Quy đồng mẫu hai phân số(12ph).­­

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV đặt vấn đề : Các tiết trước ta đã biết một ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm một ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số đó là quy đồng mẫu nhiều phân số.

GV: Ở TiÓu häc c¸c em ®· häc quy ®ång mÉu hai ph©n sè. Em h·y quy ®ång mÉu hai ph©n sè sau : .

- VËy quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè lµ g× ?


- MÉu chung cña c¸c ph©n sè cã quan hÖ thÕ nµo víi mÉu cña c¸c ph©n sè ban ®Çu?


- T­¬ng tù nh­ vËy, em h·y quy ®ång mÉu hai ph©n sè .

- MÉu chung lµ bao nhiªu ?







;


- Quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè lµ biÕn ®æi c¸c ph©n sè ®· cho thµnh c¸c ph©n sè t­¬ng øng b»ng chóng nh­ng cã cïng mÉu.

- MÉu chung lµ béi chung kh¸c 0 cña c¸c ph©n sè ban ®Çu.




- MÉu chung lµ 40, v× 40 lµ béi chung kh¸c 0 cña 5 vµ 8.

;

GV: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 có được không ? Vì sao ?


GV yêu cầu HS làm

HS làm , ba hs lần lượt lên bảng làm 3 trường hợp :




GV rút ra nhận xét : Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung khác 0 của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.

- Ta có thể lấy mẫu chung là bội chung khác của 5 và 8 được, vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8.



Hoạt động 2 : Quy đồng mẫu nhiều phân số(14ph).

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV cho hs làm bài tập sgk/17 :

a) Tìm BCNN (2 ; 5 ; 3 ; 8).

b) Tìm các phân số lần lượt bằng ; ; ; nhưng cùng có mẫu là

BCNN (2 ; 5 ; 3 ; 8).

GV gợi ý : Vì MC = 120, nên ta lấy MC lần lượt chia cho các mẫu để tìm ra thừa số tương ứng của mỗi phân số (gọi là thừa số phụ). Sau đó lấy tử và mẫu của mỗi phân số nhân với thừa số phụ tương ứng.

HS làm bài tập :

GV: Vì mọi phân số đều viết được dưới dạng phân số với mẫu dương. Vậy, để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương ta làm thế nào ?

GV: Đó là nội dung quy tắc sgk/18.

GV gọi hs đọc QT.

Hai - ba hs đọc quy tắc/sgk.






GV và hs cùng làm câu a của bài sgk.

HS đứng tại chỗ trả lời miệng, GV ghi bảng làm câu a bài

a) 8 = 23

BCNN(2 ; 3 ; 5 ; 8) = 23. 3. 5 = 120


b) 120 : 2 = 60 ; 120 : 3 = 40

120 : 5 = 24 ; 120 : 8 = 15

;

;









Quy tắc

- Để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương ta làm theo 3 bước :

+ Tìm mẫu chung (thường là BCNN của các mẫu).

+ Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.

+ Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Tìm BCNN (12 ; 30).

12 = 22. 3 ; 30 = 2. 3. 5

BCNN(12 ; 30) = 22. 3. 5 = 60







GV hướng dẫn hs làm câu b :

- Hãy xem các phân số này có mẫu dương chưa ?

- Làm thế nào đưa phân số đó về mẫu dương?

Phân số có mẫu âm.

nhân cả tử và mẫu với - 1.



- Tìm mẫu chung.


- Tìm thừa số phụ tương ứng.



- Quy đồng mẫu các phân số.

- Tìm thừa số phụ :

60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2

- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng :

;






44 = 22. 11

18 = 2. 32

36 = 22. 32

MC = BCNN(44 ; 18 ; 36) = 22. 32. 11

= 396

Tìm thừa số phụ tương ứng.

396 : 44 = 9 ; 396 : 18 = 22 ;

396 : 36 = 11.

Ta có :

3.Hoạt động luyện tập

- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

- HS làm bài tập 28 (sgk/19).

- GV gợi ý :

+ Trước khi quy đồng mẫu, hãy xét xem các phân số đã tối giản chưa?

+ Các phân số có mẫu dương chưa?

HS : Phân số chưa tối giản. Rút gọn :

Các phân số đều có mẫu dương.

Quy đồng : . MC : 48

; ;

- GV nhấn mạnh : Trước khi quy đồng mẫu nhiều phân số, ta phải đưa các phân số về dạng tối giản và có mẫu dương.

4.Hoạt động vận dụng

Đố bạn : - Hai phân số có bằng nhau không ? Hãy giải thích ?


- Hai phân số có bằng nhau không ? Hãy giải thích ?

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Tìm phân số có mẫu bằng 7. Biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi?

*Về nhà:

- Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

- Làm các bài tập từ 29 đến 32 (sgk/19) và các bài tập từ 59 đến 65 (SBT/10).

- Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học.












Ngày soạn : 18/2/2018

Ngày giảng : 26/2/2018

Tiết 76: LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số.

2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng quy đồng các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.

3/ Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS : Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức rút gọn phân số ở Tiểu học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ

-GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương.

- Làm bài tập 30c (sgk/19).

- Một hs lên bảng kiểm tra :

- Phát biểu quy tắc.

- Làm bài tập : Quy đồng mẫu các phân số : .

30 = 2 . 3 . 5 ; 60 = 22 . 3 . 5 ; 40 = 23 . 5

MC = BCNN (30 ; 60 ; 40) = 23 . 3 . 5 = 120

; ;

-GV nhận xét, cho điểm.

*Khởi động:

Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi :  Chuyền hộp quà 

GV giới thiệu luật chơi :

  • Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.

Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.

  • Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.

  • Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.

Câu hỏi sử dụng trong trò chơi : nêu các bước qui đồng mẫu nhiều phân số đã học?

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV và HS

Néi dung cần đạt

- Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành. Hđ nhúm

- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo, kĩ thuật chia nhúm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Bài 33 (sgk/19).

Quy đồng mẫu các phân số :

a) .

b)

Bài 33 (sgk/19).



a)

20 = 22 . 5 ; 30 = 2 . 3 . 5 ; 15 = 3 . 5

- GV:Trước khi quy đồng mẫu ta phải làm gì ?

-HS: Phải xem các phân số đã tối giản và có mẫu dương chưa ?

GV gọi hai hs lên bảng làm bài.

, mỗi hs làm một câu. HS cả lớp làm bài vào vở.














GV nhận xét bài làm của hs lên bảng.

Bài 35 (sgk/20).

Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số :

a)

b)

GV:Chia lớp làm 4 nhóm để hoạt động nhóm làm bài .nhóm 1,3 làm câu a nhóm 2,4 làm câu b

Hs: Thảo luận nhóm











GV: nhận xét, chữa bài

Bµi 45 (SBT/10).

HS ®äc ®Ò bµi.

Rót gän råi quy ®ång :

-GV: Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c ph©n sè ®· cho ?

-HS: Tö vµ mÉu cña c¸c ph©n sè ë d¹ng tæng (hiÖu) nªn ch­a rót gän ®­îc ngay.

MC = BCNN(20 ; 30 ; 15) = 22 . 3 . 5 = 60

60 : 20 = 3 ; 60 : 30 = 2 ; 60 : 15 = 4

;


b)

35 = 5 . 7 ; 20 = 22 . 5 ; 28 = 22 . 7

MC = BCNN(35 ; 20 ; 28) = 22 . 5 . 7

= 140

140 : 35 = 4 ; 140 : 20 = 7; 140 : 28 = 5

;


Bµi 35 (sgk/20).


a)

MC = BCNN (6 ; 5 ; 2) = 30

;

b)

MC = BCNN (5 ; 8 ; 9) = 360

Bµi 45(SBT/10).









-GV: Vậy ta phải làm gì để rút gọn được ?

-HS: Đưa tử và mẫu của phân số về dạng tích.

-GV gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách làm, GV ghi bảng


HS lớp nhận xét.



GV: Hãy quy đồng mẫu các phân số sau:

; ;

GV:Hướng dẫn HS cùng làm câu b.

- Tương tự làm tiếp các câu còn lại?

HS:Lên bảng

GV:Trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu số dương


GV: PP giải BT quy đồng mẫu các p/số cho trước: Âp dụng QT QĐ mẫu nhiều p/số với mẫu dương.


Đọc đề bài?

GV: Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị phân số đó không đổi.

GV:Gọi tử số là x (x Z). Vậy phân số có dạng như thế nào ? Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức ?

HS: Phân số có dạng ;

=

- Hai phân số bằng nhau khi nào?

HS: nếu ad = bc

GV:Thực hiện các phép biến đổi để tìm x

HS:Lên bảng

Gv: Chốt phương pháp.

Quy đồng ta được ;


Bài tập 46

Giải

; ; ; ;

MC: 22.5.7 = 140

= = ; = =

= =




Bài tập 48 (SBT - Tr. 10)


Giải




Gọi tử số là x (x Z). Theo đề bài ta có:

= 35x = 7(x + 16)

35x = 7x + 112

35x - 7x = 112

28x = 112

x = 4 (Thoả mãn điều kiện)

Vậy phân số đó là:

3.Hoạt động vận dụng

- Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu các phân số có mẫu dương

Quy đồng mẫu số phân số sau:

HS: ; MC: 23.3.11 = 264

- GV chốt lại các dạng bài tập đã làm.

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên, ôn tập tính chất cơ bản của phân số, rút gọn, quy đồng mẫu phân số.

- Làm các bài tâp từ 34; 36 (sgk/20 + 21) và Làm các bài 67 đến 70 (SBT/19).

- Đọc trước bài : "So sánh phân số"

Ngày soạn :19/2/2018

Ngày giảng : 27/2/2018

Tiết 77. SO SÁNH PHÂN SỐ.


I) MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương

2. Kỹ năng: Có kỹ năng so sánh phân số

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác.

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS : Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức so sánh phân số ở Tiểu học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

+ Câu hỏi:

1. Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ? Áp dụng qui đồng mẫu các phân số sau:

2. Phát biểu qui tắc so sánh 2 số nguyên âm ? Số nguyên dương và số nguyên âm ? Áp dụng: Điền dấu > ; < vào ô trống: a, (- 25) (- 10) ; b, 1 (- 1000)

+ Yêu cầu trả lời:

1. HS 1:

Muốn qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu nguyên dương ta làm như sau:

Bước 1­: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho mỗi mẫu)

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng

Áp dụng: có MC: 5.7 = 35 ;

2. HS 2:

Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn

Số nguyên dương lớn hơn mọi số nguyên âm

;

*Khởi động: Ở lớp 5 các em đã biết so sánh hai phân số có tử và mẫu đều là các số tự nhiên. Em nào so sánh được hai phân số

HS:

GV: Vậy với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì ta so sánh như thế nào ? Phải chăng ? Để trả lời các câu hỏi này ta học bài hôm nay:

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS

Néi dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. So sánh hai phân số cùng mẫu(10ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

-GV: Đưa ra ví dụ :

Giải thích kết quả sau: > ; < .

Từ đó có nhận xét gì về kết quả so sánh của : < ; > .

-HS :

> ; < .Vì: Hai phân số có tử và mẫu là các số dương, nếu: Tử số của phân số nào nhỏ hơn thì nhỏ hơn và tử số của phân số nào lớn hơn thì lớn hơn.

-GV: Nhận xét và khẳng định :

Tương tự, việc so sánh với hai phân số có tử và mẫu là số nguyên cũng như vậy.Khi đó ta có quy tắc

-HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.




- HS làm bài tập ?1 . Làm thêm : so sánh các cặp phân số sau : ; ;

- Thử so sánh hai phân số bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương? => hoạt động 2

* Ví dụ 1:

Ta đã biết: > ; < .












* Quy tắc: (SGK-22)

*Ví dụ 2:

< ; >

Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn .

?1 Điền dấu thích hợp vào ô trống :

< ; > ;

> ; < .


Hoạt động 2: 2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu(15ph)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

So sánh 2 phân số:

GV:Cho HS thảo luận nhóm để so sánh trong 5 phút.

HS:Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải

HS:Các nhóm khác nhận xét

GV:Để so sánh 2 phân số . Em đã thực hiện theo mấy bước là những bước nào ?

HS:Thực hiện theo 3 bước:

+ viÕt c¸c ph©n sè d­íi d¹ng mÉu d­¬ng.

+ Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè .

+ So s¸nh c¸c tö sè cña c¸c ph©n sè .

- Muèn so s¸nh hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu ta, thùc hiÖn c¸c b­íc nµo ?

- HS lµm bµi tËp ?2 .

Chó ý HS khi lµm bµi tËp ?2b cÇn rót gän tr­íc khi so s¸nh .






















GV yªu cÇu hs ®äc bµi sgk.

HS ®äc bµi .

GV h­íng dÉn hs so s¸nh víi 0 :

- H·y quy ®ång mÉu ?

(ViÕt sè 0 d­íi d¹ng ph©n sè cã mÉu lµ 5)

- So s¸nh hai ph©n sè.




- T­¬ng tù, GV yªu cÇu hs so s¸nh :


víi 0.

GV: Qua viÖc so s¸nh c¸c ph©n sè trªn víi sè 0, h·y cho biÕt tö vµ mÉu cña ph©n sè nh­ thÕ nµo th× ph©n sè lín h¬n 0 ? nhá h¬n 0 ?

GV: Ph©n sè lín h¬n 0 gäi lµ ph©n sè d­¬ng. Ph©n sè nhá h¬n 0 gäi lµ ph©n sè ©m.

- Trong , h·y chØ ra ph©n sè ©m, ph©n sè d­¬ng?


GV yªu cÇu hs ®äc nhËn xÐt (sgk/ 23).

HS ®äc nhËn xÐt.



- GV yªu cÇu HS lµm bµi 37 theo nhãm

- §èi víi bµi 37b) GV h­íng dÉn HS quy ®ång mÉu c¸c ph©n sè



*VÝ dô:

So s¸nh hai ph©n sè

Gi¶i:


Ta cã: .

Quy ®ång mÉu hai ph©n sè ta cã:

;

NhËn thÊy: .

Suy ra: >



* Quy t¾c: (SGK-23)


?2. So s¸nh hai ph©n sè sau :

a, ; b,

Gi¶i: a,

V× -33 > -34 nªn

Suy ra: >

b, ;

V× -4 < 5 nªn

Suy ra: <

?3.


0 =

> > 0.

;

;

a)

- NÕu tö vµ mÉu cña ph©n sè cïng dÊu th× ph©n sè lín h¬n 0. NÕu tö vµ mÉu cña ph©n sè kh¸c dÊu th× ph©n sè nhá h¬n 0.



?3 - Ph©n sè ©m lµ :

- Ph©n sè d­¬ng lµ :

*Nhận xét b)

Bµi tËp 37 SGK

KÕt qu¶:

a)

b)


3. Hoạt động luyện tập

- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào ?

- Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ?

- GV yêu cầu hs làm bài 38 (sgk/ 23) :

a/ h và h. MC : 12

; . Ta có hay h dài hơn h.

b/ MC : 20

; . Ta có ngắn hơn .

- GV nhận xét.

4.Hoạt động vận dụng

Thống kê số học sinh khối 6 của trường THCS Hùng Cường ta có bảng số liệu sau

Lớp

6A

6B

6C

6D

Số HS nam

10

20

17

15

Số HS nữ

21

10

17

20

a)Viết các phân số mà tử số là số HS nam và mẫu số là số HS nữ của mỗi lớp cho ở bảng trên.

b)So sánh các phân số trên và cho biết lớp nào có số nam so với số nữ là nhiều nhất?


5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.

- Làm các bài tập từ 39 đến 41 (sgk/ 23 ; 24) và các bài tập 71;73;75;78;80;82(SBT/21 + 22).








Ngày soạn : 23/2/2018

Ngày giảng : 3/3/2018


Tiết 78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hoïc sinh hieåu vaø aùp duïng ñöôïc qui taéc coäng hai phaân soá cuøng maãu vaø khoâng cuøng maãu

2. Kĩ năng : Coù kyõ naêng coäng phaân soá ,nhanh vaø ñuùng .

3. Thái độ : Coù yù thöùc nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa caùc phaân soá ñeå coäng nhanh vaø ñuùng (coù theå ruùt goïn caùc phaân soá tröôùc khi coäng).

4. Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS : Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức cộng phân số ở Tiểu học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ

+ GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Câu 1. Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? Chữa bài 41a, b (sgk/24).

Câu 2. Nêu quy tắc cộng hai phân sốđã học ở Tiểu học. Cho ví dụ.

+ Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 : Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Bài 41/sgk : So sánh.

a) .

Ta có : ; .

b) .

Ta có : < 0 ; 0 < < .

HS2 : Muốn cộng hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng tử với nhau, giữ nguyên mẫu.

Ví dụ : .

- GV nhận xét, cho điểm.

- GV ghi vào góc bảng (phép cộng phân số học ở tiểu học) :

(a ; b ; m ).

* Khởi động:Đố

a) đố bạn phát biểu lại được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu(đã học ở tiểu học )

b)đố bạn phát biểu lại được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu(đã học ở tiểu học )

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của Thầy trò

Nội dung cần đạt

  1. Cộng hai phân số cùng mẫu. (12 phút)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:Áp dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở lớp 5 hãy thực hiện phép cộng: ; ?

;

- Hãy thực hiện phép cộng sau (tử và mẫu là các số nguyên): + ;

+ ?


GV:Qua các ví dụ trên em nào cho biết muốn cộng hai phân số có cùng mẫu ta làm như thế nào ?

HS:Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

GV:Đó chính là nội dung qui tắc (SGK - 25)

HS:Đọc qui tắc

GV:Ghi dạng tổng quát lên bảng




GV:2 em lên bảng làm phần a, b của ?1

- Em có nhận xét gì về các phân số: ?

HS:2 phân số chưa tối giản và không cùng mẫu

- Theo em ta nên làm như thế nào trước khi cộng ?

HS:Rút gọn về phân số tối giản

GV: Em hãy lên bảng thực hiện

HS:Thực hiện như bên



GV:Cho HS HĐ nhóm làm bài tập ?2 (SGK - Tr. 25)?

HS:Đại diện 1 nhóm trả lời






HS:Các nhóm còn lại nhận xét

GV:Chuyển mục: Các em vừa được học qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu còn muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào phần 2

Ví dụ:




=






Qui tắc: SGK - Tr. 25


Tổng quát:

(a, b, m Z, m 0)


?1 (SGK - Tr. 25)


Giải


a) + = = = 1

b) + = =

c) + = +

= =


?2 (SGK - Tr. 25)

Giải

Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1

Ví dụ:

3 + (- 5) = + = =

= - 2

  1. Cộng hai phân số không cùng mẫu. (12 phút)

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:Ta xét ví dụ: Cộng hai phân số

+

- Muốn áp dụng qui tắc ở phần 1 để thực hiện phép cộng hai phân số trên trước tiên ta phải làm gì ?

HS: Phải qui đồng mẫu các phân số

GV:Nhờ qui đồng mẫu ta có thể dưa phép cộng hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân số cùng mẫu

- Hãy qui đồng mẫu và thực hiện phép cộng?

HS:Trình bày

GV:Qua ví dụ trên cho biết muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?

HS:Đọc qui tắc (SGK - Tr. 26)

GV:Áp dụng qui tắc làm bài tập ?3

HS:3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở

GV:Lưu ý: Có thể rút gọn kết quả để được phân số tối giản








HS:Nhận xét bài làm trên bảng

Ví dụ:

+ = +

= =











Qui tắc: SGK - Tr. 26

?3 (SGK - Tr. 26)

Giải

a)

b) =

=

c) + 3 = =

=

  1. Hoạt động luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. hđ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình ở đầu bài. Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì ?

HS:Hình vẽ thể hiện qui tắc cộng phân số cùng mẫu

GV:Áp dụng các qui tắc làm bài tập

HS:2 em lên bảng làm bài tập 42 a, c – HS:Dưới lớp làm vào vở





GV:Treo bảng phụ ghi bài tập 44 b, c lên bảng. Phát phiếu học tập cho các nhóm

HS:Thảo luận nhóm giải bài tập 44 b, c

HS:Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn. Các nhóm còn lại nhận xét?







Bài tập 42 a, c (SGK - 26)

Giải

a)

c)

Bài tập 44b, c (SGK - 26)

Giải

b)

c)

4.Hoạt động vận dụng

- GV chốt lại kiến thức bài học.

- Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu?

- So sánh với qui tắc cộng hai phân số học ở lớp 5 có gì giống và khác nhau?

GV:Treo bảng phụ ghi bài tập:

- Huy làm bài ôn tập môn Tiếng Anh. Bạn ấy đã làm được số bài tập vào ngày thứ 7 và số bài tập vào ngày chủ nhật.Hỏi phân số nào chỉ số phần bài tập môn Tiếng Anh mà bạn đã làm được trong hai ngày thứ 7 và chủ nhật đó?

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Học thuộc quy tắc cộng phân số.

- Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.

- Làm bài tập 42a, b ; từ bài 43 đến bài 46 (sgk/26 + 27) và các bài tập 89 ; 93;95;97;99 (SBT/24 + 2
























Ngày soạn : 25/2/2018

Ngày giảng : 5/3/2018

Tuần 28

Tiết 79: LUYỆN TẬP.


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

2/ Kĩ năng : Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.

3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.

4/ Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS : Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức rút gọn phân số ở Tiểu học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ

2- HS : Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức cộng 2 phân số ở Tiểu học.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/Tổ chức lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ:

* GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Câu 1. Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Viết công thức tôngr quát.

Làm bài 43c, d (sgk/26).

Câu 2. Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.

Làm bài 45a (sgk/26).

* Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, viết dạng tổng quát (như sgk).

Làm bài tập : Tính tổng sau khi đã rút gọn các phân số.

c)

d)

HS2 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (như sgk).

Làm bài tập : Tìm x, biết :

a) x =

* GV nhận xét, cho điểm.

* Khởi động: Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi.

- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân số không cùng mẫu?

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của Thầy trò

Nội dung cần đạt

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. hđ nhóm ,trò chơi

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Cộng các phân số sau:

a)

b)

c) (- 2) +

HS:3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở

HS: Nhận xét,chữa bài.


GV:Nghiên cứu và xác định yêu cầu của bài tập 43?

HS:Rút gọn phân số rồi tính tổng

GV:Lưu ý: Nêú phân số có mẫu âm thì viết thành phân số bằng nó và có mẫu dương rồi mới rút gọn và thực hiện phép cộng

HS:4 em lên bảng làm bài tập 43a, b, c, d












HS:Nhận xét bài làm trên bảng

GV:Đọc bài tập 59 (SBT - Tr. 12)

HS:3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở

- Nhận xét bài làm trên bảng?







GV:Bài tập 60 SBT – 12; Trước khi cộng các phân số ta nên làm thế nào ? Vì sao ?

HS:Trước khi cộng các phân số ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi quy đồng mẫu số sẽ gọn hơn

HS:Lên bảng - Dưới lớp làm vào vở




GV:Đọc và nghiên cứu bài 65 (SGK - Tr. 13). Xác định yêu cầu bài tập?

GV:Gợi ý: Viết dưới dạng tổng của hai phân số tối giản có mẫu là 25 và tử là số nguyên khác 0 có 1 chữ số. Trước tiên viết 7 dưới dạng tổng của hai số nguyên có một chữ số

HS:Lên bảng - Dưới lớp làm vào vở


Tổ chức trò chơi cho HS: Tính nhanh bài 62 b (SBT - Tr. 13).

Đề bài ghi sẵn ở hai bảng phụ cho hai đội chơi.

Thể lệ: Mỗi đội cử 5 bạn, mỗi bạn được quyền điền kết quả vào một ô rồi chuyển bút cho người tiếp theo, thời gian trong vòng 3 phút

Xếp theo hai hàng dọc - chuyền bút lên điền

Bài tập 58 (SBT - Tr. 12)

Giải

a) = =

b) = =

c) (- 2) + = =




Bài tập 43 (SGK - Tr. 26)




Giải

a) = = = =

b) + = + = + =

c)

d) =


Bài tập 59 (SBT - Tr. 12)

Giải

a)

b)

c) = = =


Bài tập 60 (SBT - Tr. 12)

Giải

a)

b) = =

c)


Bài tập 65 (SBT - Tr. 13)


Giải












+

- 1

3.Hoạt động vận dụng

- Nhắc lại quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu

HS:Đọc bài tập 63 (SGK - Tr. 13)

-Tóm tắt đề bài?

Làm riêng:

Người thứ nhất 4h

Người thứ hai 3h

Làm chung thì 1h làm được bao nhiêu phần công việc ?

HS:Lên bảng trình bày bài giải. Các HS khác làm vào vở

Giải

Một giờ người thứ nhất làm được công việc

Một giờ người thứ hai làm được công việc

Một giờ cả hai người cùng làm được:

(công việc)

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Bài tập

1,Tìm x biết:

a,

b,

2,So sánh các phân số sau:




Ngày soạn : 26/2/2018

Ngày giảng : 6/3/2018

Tiết 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

2/ Kĩ năng : Bước đầu có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.

3/ Thái độ :

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.

4/ Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức cộng 2 phân số ở Tiểu học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ

* GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Thực hiện phép tính :

a)

b)

* hs lên bảng kiểm tra :

a)

= =

b) =

- GV nhận xét và cho điểm.

* Khởi động: Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi.

Phép cộng số nguyên có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát.

2.Hoạt động ình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt đông 1 : Các tính chất(10ph).

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:Bài làm phần khởi động của HS chính là câu trả lời của ?1. Giữ lại ở bảng bài làm của HS phần kiểm tra bài cũ



GV:Phép cộng các phân số cũng có các tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên.


GV chỉ vào bài tập của học sinh vừa làm trên bảng. Em hãy cho biết phép cộng phân số có những tính chất gì ?

HS : Phép cộng phân số có các t/c sau :

Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

GV: phát biểu các tính chất và nêu dạng tổng quát ? Mỗi tính chất hãy lấy 1 ví dụ

HS:Trả lời như bên








GV:Ghi bảng


GV:Tổng của nhiều phân số cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

- Vậy khi cộng nhiều phân số, tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì ?

HS:Nhờ tính chất cơ bản của phép cộng phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất kì cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện


?1

Với a, b, c Z

Giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a

Cộng với số đối: a + (- a) = 0




1.C¸c tÝnh chÊt



Với a, b, c, d, p, q Z

a) Giao hoán

Ví dụ:

b) Kết hợp

Ví dụ:


c) Cộng với số 0

Ví dụ:


Hoạt động 2 : Áp dụng(18ph).

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. hđ nhóm .

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Tính nhanh.

A =

Một hs đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng :









GV:Cho HS cả lớp làm ?2 (SGK - Tr. 28) theo nhóm

Nhóm 1,2,3 làm câu a

Nhóm 4,5,6 làm câu b

HS thảo luận theo nhóm

Đại diện 2 nhóm lên bảng. Dưới lớp làm vào vở























HS:Nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV:Lưu ý: Xét các phân số ở biểu thức C đã ở dạng tối giản chưa. Nếu chưa tối giản trước hết rút gọn để đựơc phân số tối giản rồi mới thực hiện phép tính









A =

A = (t/c giao hoán)

A = (t/c kết hợp)

A = (- 1) + 1 +

A = 0 + = (cộng với số 0)


?2 (SGK - Tr. 28)

Giải

B =

= (T/c giao hoán)

= (T/ckết hợp)

= (- 1) + 1 +

= 0 +

= (cộng với số 0).

C =

=

=

= = (- 1) +

= =




Bài tập 48 (SGK - Tr. 28)

Giải

a) + = ;

b) + = = +

c) + = + + =

d) + + =

3. Hoạt động luyện tập

GV:Đưa ra 8 tấm bìa cắt như hình 8 (SGK - Tr. 28) và tổ chức cho HS chơi ghép hình : Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của bài:

a) hình tròn b) hình tròn

c) hình tròn d) hình tròn

HS tham gia trò chơi

4. Hoạt động vận dụng

- Tìm ba cách chọn ba trong bẩy số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0.

a/ b/ c/

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tìm các số nguyên n để phân số A= nhận giá trị trong tập số nguyên?

*Về nhà:

- Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh.

- Làm các bài tập từ 47 đến 50 (sgk/28 + 29) và các bài tập từ 103;106;108; 110 (SBT/28)


……………………………………………………………………….




Ngày soạn : 2/3/2018

Ngày giảng : 10/3/2018

Tiết 81: LUYỆN TẬP


I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Củng cố quy tắc phép cộng phân số, tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

2/ Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí. Nhất là khi cộng nhiều phân số.

3/ Thái độ :

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.

4/ Năng lực Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kiến thức tính chất cơ bản của phép cộng 2 phân số

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút cuối giờ)

* Khởi động: Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi.

Phép cộng phân số có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát.

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Luyện tập(23ph).

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. hđ nhóm .

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:Treo bảng phụ ghi bài tập 52(SGK) lên bảng


GV:Phát phiếu học tập cho các nhóm

HS:Thảo luận nhóm, giải bài tập 52

HS:Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn - Các nhóm còn lại nhận xét


GV:Treo bảng phụ bài tập 54 (SGK) Đọc từng câu và đứng tại chỗ trả lời

Câu nào sai lên bảng sửa lại cho đúng?

HS:Thực hiện















Bài 53 (sgk/30).

Treo bảng phụ nội dung BT 53

Đọc và nghiên cứu bài tập 53?

Hãy nêu cách xây dựng như thế nào?

Trong nhóm 3 ô: a, b, c nếu biết 2 ô sẽ tính được ô thứ 3

Lần lượt 2 em lên điền vào bảng điền 2 dòng dưới - 2 dòng trên

Nhận xét, sửa sai (nếu có)




a

b

a+b

2


Bài tập 54 (SGK - Tr. 29)

Giải

a) (Sai).

Sửa lại:

b) (Đúng)

c) (Đúng)

d) (Sai)

Sửa lại:


Bµi 53 (sgk/30).


Bài 55 (sgk/30).

-GV yêu cầu hs hoạt động nhóm.

-GV cho các nhóm hoạt động 5 phút, sau đó GV chữa đại diện một nhóm, các nhóm khác chấm chéo bài của nhau.

-HS lớp chia làm 6 nhóm, các nhóm hoạt động 5 phút.





Bài 55 (sgk/30).

+

- 1


3.Hoạt động Kiểm tra 15 phút.

I, Trắc nghiệm:(5 điểm).

Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết cho ta một phân số là :

A. -

B. -

C. -

DDddD.

Câu 2. Phân số bằng phân số - là :

A.

B.

C.

D.

Câu 3. Cặp phân số nào bằng nhau trong các cặp phân số sau ? Chọn câu đúng.

A.

B. -

C.

D.

Câu 4. Phân số có mẫu dương và không bằng phân số là :

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Phân số nào dưới đây không là phân số tối giản ? Phương án đúng là :

A.

B.

C.

D.

Câu 6. Trong các phân số sau, phân số