Docly

Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 13: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất Có Đáp Án

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Bài Tập Ôn Tập Cuối Năm Toán 6 Đủ Dạng Bài Kèm Hướng Dẫn Giải
Kế Hoạch Dạy Học Môn Lịch Sử Lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức Chi Tiết
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1 Bài 1: Hòa Nhập Vào Môi Trường Mới
Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 29 Cách Tính Tỉ Số Phần Trăm Lớp 6
Hướng Dẫn Soạn Lịch Sử Lớp 6 & Địa Lí Bộ Sách Cánh Diều Năm 2023

Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 13: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất Có Đáp Án – Địa Lí 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 BÀI 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Câu 1: Đâu là dãy núi già?

A. Dãy Anđét B. Dãy Himalaya C. Dãy Anpơ D. Dãy Uran

Câu 2:  Núi trẻ là núi có đặc điểm:

A.  Đỉnh tròn, sườn dốc B.  Đỉnh nhọn, sườn thoải

C.  Đỉnh nhọn, sườn dốc D.  Đỉnh tròn, sườn thoải

Câu 3: Nguyên nhân hình thành núi trẻ

A. Ý kiến khác B. Do nội lực

C. Do nội lực và ngoại lực D. Do ngoại lực

Câu 4: Núi trẻ được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Hàng chục triệu năm B. Vài nghìn năm

C. Vài trăm năm D. Hàng triệu năm

Câu 5:  Núi có độ cao lớn nhất thế giới là

A. Núi Phan-xi-păng B. Núi An-đet C. Núi Cooc-đi-ê D. Núi E-vơ-ret

Câu 6:  Núi già thường có đỉnh

A.  Bằng phẳng B.  Cao C.  Nhọn D.  Tròn

Câu 7:  Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến

A.  mực nước biển. B.  chân núi.

C.  đáy đại dương. D.  chỗ thấp nhất của chân núi.

Câu 8: Núi gà được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Vài trăm năm B. Hàng chục triệu năm

C. Hàng triệu năm D. Hàng trăm triệu năm

Câu 9:  Núi trẻ thường có đỉnh

A.  Bằng phẳng B.  Nhọn C.  Cao D.  Tròn

Câu 10:  Vùng núi đá vôi Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh

A.  Thanh Hóa B.  Nghệ An C.  Quảng Nam D.  Quảng Bình

Câu 11:  Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi thành

A.  3 loại. B.  2 loại. C.  4 loại. D.  5 loại.

Câu 12: Động Phong Nha – Kẻ Bàng là

A. Địa hình cacxtơ B. Hang động C. Núi trẻ D. Núi già

Câu 13:  Núi già là núi có đặc điểm

A.  Đỉnh nhọn, sườn thoai thoải B.  Đỉnh tròn, sườn dốc

C.  Đỉnh tròn, sườn thoai thoải D.  Đỉnh nhọn, sườn dốc

Câu 14:  Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là

A.  1100m B.  1150m C.  950m D.  1200m

Câu 15:  Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?

A.  Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.

B.  Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

C.  Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.

D.  Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển.

Câu 16:  Ngọn núi được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương” nằm trên lãnh thổ nước ta, đó là

A. Núi Bạch Mã B. Núi Phan-xi-păng C. Núi Ngọc Linh D. Núi Trường Sơn

Câu 17:  Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến

A.  nơi có sườn thoải. B.  mực nước biển.

C.  đáy đại dương. D.  chỗ thấp nhất của chân núi.


ĐÁP ÁN


1

D

6

D

11

A

16

B

2

C

7

A

12

A

17

D

3

B

8

D

13

C



4

A

9

B

14

B



5

C

10

D

15

C










Ngoài Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 13: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất Có Đáp Án – Địa Lí 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 13 với chủ đề “Địa hình bề mặt Trái Đất” là một tài liệu ôn tập quan trọng giúp học sinh lớp 6 nắm vững kiến thức về các đặc điểm và hình dạng của địa hình trên bề mặt Trái Đất.

Trong bộ đề này, học sinh sẽ được làm quen với các loại địa hình như đồng bằng, cao nguyên, núi non, đồi, đồng cỏ, sa mạc và các hình dạng khác. Các câu hỏi trắc nghiệm trong tài liệu ôn thi liên quan đến đặc điểm, hình dạng, và tác động của các địa hình này đến con người và môi trường sống.

Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 13 về địa hình bề mặt Trái Đất cung cấp đáp án cho mỗi câu hỏi, giúp học sinh kiểm tra và tự đánh giá kiến thức của mình. Ngoài ra, tài liệu cũng đi kèm với giải thích chi tiết cho mỗi đáp án, giúp học sinh hiểu rõ hơn về các khái niệm và thông tin liên quan đến địa hình bề mặt Trái Đất.

>>> Bài viết có liên quan:

Ma Trận Đề Thi Giữa Kì 2 Văn 6 Sở GD&ĐT Quảng Nam Năm 2020-2021
Hướng Dẫn Giải Bài 28 Toán 6 Tập 2 Số Thập Phân Và Các Phép Toán
Phân Phối Chương Trình Lịch Sử 6 Bộ Sách Cánh Diều Năm 2023 – 2024
Giáo Án Môn Văn Lớp 6 Tập 2 Phát Triển Năng Lực Gồm 5 Hoạt Động
Bài Tập Toán 6 Trang 27 Tập 2 Ôn Tập Chung Phân Số Kèm Giải
Phân Phối Chương Trình Lịch Sử 6 Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo
Ma Trận Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Giữa Học Kì 1 Năm Học 2020-2021
Bài Tập Toán 6 Bộ Các Bài Toán Về Phân Số Lớp 6 Kèm Hướng Dẫn Giải
Soạn Bài Lịch Sử Lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo Cả Năm Phương Pháp Mới
Kế Hoạch Giáo Dục Môn Văn Lớp 6 Theo Mẫu Của Bộ Giáo Dục