Docly

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Bội Chung Và Bội Chung Nhỏ Nhất

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Tam Giác Đều Hình Vuông Lục Giác Đều
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 6 Vật Lý Năm Học 2020-2021 Có Lời Giải Chi Tiết
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Ôn Tập Chung Về Tập Hợp Số Nguyên
Kế Hoạch Giáo Dục Môn Vật Lý Lớp 6 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ GD&ĐT
Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 11: Mục Đích Học Tập Của Học Sinh Có Đáp Án

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Bội Chung Và Bội Chung Nhỏ Nhất – Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……

Chuyên đề 8. BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Củng cố và khắc sâu về các kiến thức về tìm BCNN.

- Biết tìm các bội chung của hai số khi biết BCNN của hai số đó.

- Biết làm phép tính cộng, trừ các phân số không cùng mẫu.

- Biết vận dụng tìm bội chung, BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để nêu được phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ thể.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu,

2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ.


III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

Tiết 1.

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu:

- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.

- Học sinh nhắc lại được các lý thuyết đã học về bội chung và BCNN

b) Nội dung:

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết về các kiến thức về bội chung và BCNN

c) Sản phẩm:

- Kết quả của bài tập trắc nghiệm trên phiếu bài tập và câu trả lời lý thuyết.

d) Tổ chức thực hiện:

Làm bài tập trắc nghiệm bằng cách trả lời trên phiếu học tập (cá nhân).

Trả lời các câu hỏi lý thuyết bằng miệng (cá nhân)

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: là:

A. .

B. .

C. .

D. .



Câu 2: Cho biết: ; ; . là:

A.

B.

C.

D.

Câu 3: Kết quả của phép cộng là:

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Kết quả của phép trừ là:

A.

B.

C.

D.



Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1:GV giao nhiệm vụ:

NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ.

NV2: Nêu cách tìm bội chung của nhiều số thông qua tìm BCNN của chúng ?

NV3: Nêu cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố ?

NV4: Nêu cách ứng dụng BCNN vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu ?



Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.



Bước 3: Báo cáo kết quả

NV1: HS giơ phiếu học tập ghi kết quả trắc nghiệm.

(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau)



NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo



Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.





- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở



Kết quả trắc nghiệm



Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

A

C

C

B



I. Nhắc lại lý thuyết

a) Cách tìm bội chung của nhiều số thông qua tìm BCNN của chúng:

Để tìm bội chung của nhiều số, ta có thể lấy BCNN của chúng lần lượt nhân với 0, 1, 2,…

b) Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và các thừa số nguyên tố riêng.

Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất.

Bước 4: Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được BCNN cần tìm.

c, Ứng dụng BCNN vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu:

Để tính tổng, hiệu các phân số không cùng mẫu ta làm như sau:

- Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu.

- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)

- Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng, ta cộng (hoặc trừ) hai phân số có cùng mẫu.



B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Dạng 1: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố và tìm các bội chung thỏa mãn điều kiện cho trước.

a) Mục tiêu:

Biết vận dụng quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố và cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN vào làm bài tập.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1 và chia lớp thành 3 nhóm

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài của nhóm mình và các HS khác quan sát, lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Bài 1: Tìm BCNN của các số sau:

a,

b,

c,


Giải:

a,

b,

c,


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 2.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải toán cá nhân

- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi .

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 HS lên bảng trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.


Bài 2:

Tìm các bội chung của

a,

b,


Giải

a,

b,


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 3.

Yêu cầu:

- HS thực hiện giải toán cá nhân

- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi .

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động cá nhân, đại diện1 hs lên bảng trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.

Chuyển ý: Hai bài tập trên giúp các em củng cố kiến thức về quy tắc nhân, chia phân số. Chúng ta sẽ cùng làm những bài tính toán ở mức độ khó hơn.

Bài 3: Tìm tập hợp các bội chung nhỏ hơn của

Giải

Ta có:

Tập hợp các bội chung nhỏ hơn 1000 là:


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 4.

Yêu cầu:

- HS thực hiện cặp đôi

- Nêu lưu ý sau khi giải toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi giải toán

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng trình bày kết quả

Lưu ý: Cần chú ý đến điều kiện của x

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.


Bài 4: Tìm số tự nhiên sao cho:

Giải:

nên

Ta có:

nên






Tiết 2:

Dạng toán: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện chia hết, chia có dư liên quan đến BCNN

a) Mục tiêu:

- Vận dụng tính chất của phép chia hết, phép chia có dư và cách tìm BCNN vào làm bài tập dưới dạng tìm x

- Biết làm phép tính cộng, trừ các phân số không cùng mẫu.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5,

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 1.

Yêu cầu:

- Tìm mối liên hệ giữa x với 147 và 105 từ đó tìm hướng giải bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài tập cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng giải toán

- HS dưới lớp làm vào vở

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại kết quả và các bước giải

Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 mà

Giải:

Vì x là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và nên

Ta có:

Vậy



Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 2.

Yêu cầu:

- Nhớ lại kiến thức về phép chia có dư

- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 1HS lên bảng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 1 HS lên bảng giải toán, HS khác làm vào vở

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS làm việc cá nhân dưới lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại kết quả và các bước giải

Bài 2:

Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn hơn mà khi chia cho , cho , cho đều dư


Giải

Vì x chia cho , cho , cho đều dư nên chia hết cho , cho , cho

Vậy là bội chung của

Vậy

Vì x nhỏ nhất và nên ta chọn

. Suy ra


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 3.

Yêu cầu:

- HS thực hiện theo nhóm đôi

- Nêu lưu ý sau khi giải toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán theo cặp đôi.

HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Yêu cầu 1 đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng (mỗi đại diện 1 ý)

- Đại diện nhóm trình bày cách làm

- HS phản biện và đại diện nhóm trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm.

GV chốt lại kết quả và cách làm bài


Bài 3: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho , chia cho

Giải:

Gọi số phải tìm là

Ta có: x chia cho nên

x chia cho 8 dư 5 nên

Vậy là bội chung của 5 và 8

Do đó hay

Vì x là số tự nhiên nhỏ nhất nên ta chọn

Suy ra


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 4.

Yêu cầu:

- Tương tự cách làm bài tập 3, làm bài tập 4 cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 1 HS lên bảng giải toán

- HS dưới lớp làm vào vở

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS làm việc cá nhân dưới lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- Yêu cầu HS ghi nhớ các bước giải toán

Bài 4: Tìm số tự nhiên x có bốn chữ số sao cho chia hết cho


Giải

Ta có:

Vì x là số tự nhiên có 4 chữ số nên


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 5.

Hướng dẫn:

- Với câu e, Hãy rút gọn phân số rồi thực hiện phép tính

- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 5 HS lên bảng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đứng tại chỗ trả lời cách ứng dụng BCNN vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu.

- 5 HS lên bảng giải toán, HS làm vào vở

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS làm việc cá nhân dưới lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại kết quả và các bước giải


Bài 5: Thực hiện phép tính:

a, b,

c, d,

e,


Giải:

a,

b,

c,

d,

e,



Tiết 3:

Dạng toán: Các bài toán có lời văn, các bài toán thực tế liên quan đến tìm BCNN.

a) Mục tiêu: Vận dụng tìm bội chung, BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 1.

Yêu cầu:

- Đề toán cho biết gì, cần tìm gì?

- HS giải toán theo cá nhân và trao đổi kết quả cặp đôi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổi kết quả theo cặp


Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng trình bày bảng

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức


Bài 1: Số học sinh khối 6 của một trường khoảng gần 500 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 5, hàng 8, hàng 12 đều thiếu 1 học sinh. Tính số học sinh khối 6

Giải

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( học sinh; )

xếp hàng , hàng , hàng đều thiếu học sinh nên

Do đó là bội chung của

Do đó

Vì số học sinh khoảng gần 500 nên ta chọn suy ra

Vậy số học sinh khối 6 của trường là học sinh.


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 2.

- Yêu cầu: Tìm mối liên hệ của số người trong đội văn nghệ với khi chia thành 3 nhóm hoặc 5 nhóm đều thừa ra 2 người.

HS hoạt động cá nhân giải toán


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 1 HS lên bảng giải bài tập



Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng trình bày bảng

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm


Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức

Bài 2: Một đội văn nghệ có từ đến người. Khi chia thành 3 nhóm hoặc 5 nhóm đều thừa ra 2 người. Tính số người của đội văn nghệ.

Giải

Gọi số người của đội văn nghệ là x (người; )

khi chia thành 3 nhóm hoặc 5 nhóm đều thừa 2 người nên

Do đó ) là bội chung của 3; 5

Do đó

đội văn nghệ có từ 40 đến 60 người. nên ta chọn , suy ra

Vậy số người của đội văn nghệ là người

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 3.

Yêu cầu:

- Đề toán cho biết gì, cần tìm gì?

- HS giải toán theo cá nhân và trao đổi kết quả cặp đôi




Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổi kết quả theo cặp



Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng trình bày bảng

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm




Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức


Bài 3: Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ ngày lại trực nhật 1 lần. Bách cứ ngày lại trực nhật 1 lần. Lần đầu cả 2 người cùng trực nhật vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật? Lúc đó mỗi bạn đã trực nhật được mấy lần?

Giải

Gọi số ngày mà ít nhất 2 bạn lại cùng trực nhật là x ( ngày; )

An cứ ngày lại trực nhật 1 lần; Bách cứ ngày lại trực nhật 1 lần. Lần đầu cả 2 người cùng trực nhật vào 1 ngày nên a là bội chung của 10; 12

Mà cần tìm số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực nên

Vậy số ngày mà ít nhất 2 bạn lại cùng trực nhật là 60 ngày

Lúc đó An đã trực nhật được:

(lần)

Bách đã trực nhật được:

(lần)

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 4.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- 1 HS lên bảng giải bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng trình bày bảng

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức

GV tóm tắt kiến thức toàn buổi dạy

Bài 4: Các cột điện trước đây cách nhau 60m, nay trồng lại, cách nhau 45m. Hỏi sau cột đầu tiên không trồng lại thì cột gần nhất không phải trồng lại là cột thứ mấy?

Giải

Khoảng cách gần nhất giữa hai cột không phải trồng lại phải chia hết cho 60, cho 45 nên khoảng cách này là

Ta có:

Cột đầu tiên không phải trồng lại sau cột đầu là cột thứ

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu HS làm thành thành thạo các dạng bài tập liên quan đến bội chung và bội chung nhỏ nhất .

- Hoàn thành các bài tập sau.

Bài 1: Tìm BCNN của:

a, b, c, d, e,

Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết rằng:

a,

b,

Bài 3: Tìm các bội chung có 3 chữ số của:

a, b,

Bài 4. Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 2 người. Tính số đội viên của liên đội biết rằng đội viên vào khoảng từ 160 đến 190.

Bài 5. Số học sinh của một trường là một số có 3 chữ số lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3; hàng 4; hàng 5 đều vừa đủ không thừa học sinh nào. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh.

Bài 6: Thực hiện phép tính:

a, b, c,

Bài 7: Tìm x biết:

a, b, c,

Bài 8: Một số tự nhiên chia cho 12; 18; 21 đều dư 5. Tìm số đó biết rằng số đó nhỏ hơn 1000 và lớn hơn 700

Bài 9*: Một số tự nhiên khi chia cho 4; cho 5; cho 6 đều dư 1. Tìm số đó biết rằng số đó chia hết cho 7 và nhỏ hơn 400


Bài 10*: Khối 6 của một trường có chưa tới 400 học sinh. Khi xếp hàng đều dư 3 nhưng xếp hàng 11 thì không dư. Tính số học sinh khối 6




Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Bội Chung Và Bội Chung Nhỏ Nhất – Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 về chủ đề “Bội Chung và Bội Chung Nhỏ Nhất” là tài liệu hướng dẫn giảng dạy dành cho giáo viên và phụ huynh hỗ trợ học sinh lớp 6 trong việc hiểu và áp dụng kiến thức về bội chung và bội chung nhỏ nhất.

Giáo án bao gồm những bài học được cấu trúc logic và chi tiết, giúp học sinh nắm vững khái niệm về bội chung và bội chung nhỏ nhất, và biết cách áp dụng chúng vào giải quyết các bài toán thực tế. Đây là công cụ hữu ích để hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán, logic suy luận và áp dụng kiến thức toán học vào thực tế.

>>> Bài viết có liên quan

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Quan Hệ Chia Hết Trong Tập Hợp Số Nguyên
Ma Trận Đề Kiểm Tra 45 Phút Giáo Dục Công Dân 6 Kỳ 1 Năm Học 2020-2021
Ma Trận Đề Thi Vật Lý Giữa Học Kì 1 Lớp 6 Năm Học 2020-2021 Có Đáp Án
Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 Bài 10: Tích Cực Tự Giác Trong Hoạt Động Tập Thể Và Xã Hội
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Phép Nhân Và Phép Chia Hết Trong Tập Hợp Số Nguyên
Giáo Án Tiếng Anh 6 Sách Mới Học Kỳ 2 (Sách Thí Điểm) Cập Nhật 2023
Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 6 Bài 9: Lịch Sự Tế Nhị Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Tập Hợp Các Số Nguyên
Trắc Nghiệm Bài Tập Đòn Bẩy Lớp 6 Vật Lý Bài 15 Có Đáp Án Chi Tiết
Trắc Nghiệm GDCD Bài 8 Lớp 6: Sống Chan Hòa Với Mọi Người Có Đáp Án