Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:-
HS biết thế nào là CBH.
-
HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không
âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai
dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định
nghĩa căn bậc hai số học.
2.
Kỹ năng:-
HS thưc hiên được:Tính đựợc căn bậc hai của một
số, vận dụng được định lý
để
so sánh các căn bậc hai số học.
-
HS thực hiện thành thạo các bài toán về CBH.
3.
Thái độ:-
Nghiêm túc và hứng thú học tập, trình bày rõ ràng
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 5 phút)
Mục
tiêu:Học
sinh nhớ lại một số kiến thức về căn bậc hai đã
được học ở lớp 7
Phương
pháp:Hoạt
động cá nhân, vấn đáp
|
Nhiệm
vụ 1:
Giải phương trình :
a)
x2
= 4 ; b) x2
= 7
Nhiệm
vụ 2: Căn bậc hai của một số không âm a là gì ? (
Đáp án : Căn bậc hai của một số không âm a là
số x sao cho : x2
= a).
GV
đặt vấn đề dẫn dắt vào bài
|
-
Hai hs lên bảng làm bài
-
Lớp theo dõi nhận xét
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động 1: Xây
dựng định nghĩa căn bậc hai số học
(10phút)
Mục
tiêu:
Phát biểu được khái niệm căn bậc hai của một số
không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn
bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số
dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
Phương
pháp: Sử
dụng vấn đáp gợi mở như 1 công cụ để thuyết
trình giảng giải, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm.
|
Nhiệm
vụ:
Thực hiện ?1
GV
hoàn chỉnh và nêu tổng quát.
GV:
Với a
0
Nếu
x =
thì ta suy được gì?
Nếu
x
0
và x2
=a thì ta suy ra được gì?
GV
kết hợp 2 ý trên.
HS
vận dụng chú ý trên vào để giải ?2.
GV
giới thiệu thuật ngữ phép khai phương
Hoạt
động nhóm:
GV
tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.
|
HS:
Thực hiện
HS
định nghĩa căn bậc hai số học của
a
HS
thực hiện ví dụ 1/sgk
HS
chú ý theo dõi
HS
lên bảng thực hiện
HS
chú ý nghe
Đại
diện các nhóm lên bảng làm bài
|
1.
Căn
bậc hai số học:
-
Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho :
x2
=
a.
-
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối
nhau: số dương ký hiệu là
và số âm ký hiệu là
-
Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0.
Ta
viết
=
0
*
Định nghĩa:
(sgk)
*
Tổng quát:
*
Chú ý:
Với a
0 ta có:
Nếu
x =
thì x
0
và x2
= a
Nếu
x
0
và x2
= a thì x =
.
Phép
khai phương:
(sgk).
|
Hoạt
động 2: So
sánh các căn bậc hai số học(10
phút)
Mục
tiêu: +
Tính
được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức
là bình phương của một số hoặc bình phương của
một biểu thức khác
+
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ
thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .
Phương
pháp:
Sử dụng vấn đáp gợi mở như 1 công cụ để thuyết
trình giảng giải, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm.
|
Hoạt
động cá nhân:
Với
a và b không âm.
GV
gợi ý HS chứng minh
nếu
thì
a < b
GV
gợi ý HS phát biểu thành định lý.
GV
đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk
GV
và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại.
Hoạt
động nhóm:
GV
cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk
Lớp
và GV hoàn chỉnh lại.
|
HS
nhắc lại nếu a < b thì ...
HS
phát biểu
HS
phát biểu nội dung định lý
HS
giải.
Đại
diện các nhóm giải trên bảng.
|
2.
So
sánh các căn bậc hai số học:
*
Định lý: Với a, b
0:
+
Nếu a < b thì
.
+
Nếu
thì a < b.
*
Ví dụ
a)
So sánh (sgk)
b)
Tìm x không âm :
Ví
dụ 1: So sánh 3 và
Giải:
C1:
Có 9 > 8 nên
>
Vậy 3>
C2
: Có
32
= 9; (
)2
= 8 Vì 9 > 8
3
>
Ví
dụ 2: Tìm số x> 0 biết:
a.
>
5 b.
<
3
Giải:
a.
Vì x
0; 5 > 0 nên
>
5
x
> 25 (Bình phương hai vế)
b.
Vì x
0
và 3> 0 nên
<
3
x
< 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0
x <9
|
C.
Hoạt động luyện tập ( 8 phút)
Mục
tiêu: Áp
dụng kiến thức lý thuyết để làm bài tập.
Phương
pháp: Hoạt
động cá nhân, vấn đáp gợi mở; hoạt động nhóm
|
*Giao
nhiệm vụ:
làm bài tập 1 (SGK), BT 5 (SBT)
*Cách
thức hoạt động:
+
Giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Bài
tập 5: sbt: So sánh không dùng bảng số hay máy tính.
-
Để so sánh các mà không dùng máy tính ta làm như thế
nào?
-
HS nêu vấn đề có thể đúng hoặc sai
-
GV gợi ý câu a ta tách
2
=1+ 1 sau đó so sánh từng phần
-
Yêu cầu thảo luận nhóm 5’ sau đó cử đại diện
lên trình bày
a\
2 và
b\
1 và
c\
d\
Mỗi
tổ làm mỗi câu
|
+
Thực hiện hoạt động:
Hoạt
động theo nhóm
Sau
5 phút GV mời đại diện mỗi nhóm lên giải.
|
Bài
tập 1:
-
Căn bậc hai số học của 121 là 11 nên 121 có hai căn
bậc hai là 11 và -11.
-
Căn bậc hai số học của 144 là 12 nên 121 có hai căn
bậc hai là 12 và -12.
-
Căn bậc hai số học của 169 là 13 nên 121 có hai căn
bậc hai là 13và -13.
.....
Bài
tập 5
|
D.
Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Mục
tiêu: Củng
cố lại toàn bộ kiến thức của bài
Phương
pháp:Vấn
đáp gợi mở , luyện tập và thực hành.
|
-
Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi
đáp nội dung toàn bài
-
Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?
-
Yêu cầu cá nhân làm bài 4. a
|
HS
đứng tại chỗ trả lời
HS
lên bảng thực hiện
|
Bài
tập 4
|
E.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 5 phút)
Mục
tiêu:Tìm
hiểu thêm về sự ra đời của dấu căn
Phương
pháp:
Thuyết trình
|
-
Học thuộc đinh nghĩa,định lý
-
Làm các bài tập 5/sgk,5/sbt
+
Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn.
Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của a, người
ta rút gọn “ căn bậc hai của a”. Dấu căn gần
giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà toán học
người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện
nay người ta gặp đầu tiên trong công trình “ Lí luận
về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René
Descartes
|
HS
chú ý nghe
|
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
02
|
CĂN
BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:-
HS biết dạng của CTBH và HĐT
.
-
HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều
kiện xác định của
.
Biết cách chứng minh định lý
và biết vận dụng hằng đẳng thức
để rút gọn biểu thức.
2.
Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết tìm đk để
xác định, biết dùng hằng đẳng thức
vào thực hành giải toán.
-
HS thực hiện thành thạo hằng đẳng thức để thực
hiện tính căn thức bậc hai.
3.
Thái độ:Thói
quen: Lắng nghe, trung thực tự giác trong hoạt động học.
Tính
cách: Yêu thích môn học.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 4 phút)
Mục
tiêu: Tạo
hứng thú cho bài mới.
Phương
pháp: Hoạt
động cá nhân
|
Nhiệm
vụ 1: Tính
và
Nhiệm
vụ 2:
Dự đoán rồi điền dấu ( >, <, =) thích hợp
Đáp
án:
a.
= 5 =
b.
=
= 7 =
|
HS
thực hiện
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động 1: Căn
thức bậc hai:(
10 phút)
Mục
tiêu:
HS
biết dạng của CTBH và điều kiện xác định của căn
thức bậc hai.
Phương
pháp: Vấn
đáp gợi mở, luyện tập và thực hành.
|
-
GV chiếu nội dung ?1
GV
cho HS giải ?1.
GV
hoàn chỉnh và giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai của
một biểu thức, biểu thức lấy căn và định nghĩa
căn thức bậc hai.
GV
cho HS biết với giá trị nào của A thì
có nghĩa.
Cho
HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau
được có nghĩa:
;
GV
nhận xét, chốt cách làm chuẩn.
Chiếu
nội dung bài tập 6 yêu cầu HS làm bài tập 6 /sgk.
GV
nhận xét, chốt cách làm.
|
HS
quan sát nội dung trên máy chiếu.
1
học sinh lên bảng thực hiện nhanh ?1
HS
dưới lớp nhận xét.
HS
theo dõi.
HS
chú ý nghe, kết hợp quan sát nội dung SGK.
2
HS lên bảng thực hiện
HS
dưới lớp tự làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài
bạn.
2
HS lên bảng thực hiện
HS
1: Làm phần a, b.
HS
2: Làm phần c, d.
Hs
dưới lớp tự làm vào vở.
Quan
sát, nhận xét bài của bạn trên bảng.
|
1.
Căn
thức bậc hai:
a)
Đn:
(sgk)
b)
Điều kiện có nghĩa
:
có
nghĩa
A lấy giá trị không âm.
c)
Ví dụ:
Tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau có
nghĩa
có
nghĩa khi 3x
x
có
nghĩa khi 5 - 2x
x
Bài
tập 6:
|
Hoạt
động 2:
Hằng đằng thức
(15
phút)
Mục
tiêu: HS
nắm được hằng đẳng thức
,
cách chứng minhđịnh
lý
.
Biết vận dụng hằng đẳng thức để làm ví dụ, bài
tập.
Phương
pháp:Vấn
đáp gợi mở, luyện tập và thực hành, hoạt động
nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
|
Hoạt
động cặp đôi:Thực
hiện câu ?3
GV
chiếu ?3 trên màn
HS
điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng |a | và yêu
cầu HS so sánh kết quả tương ứng của
và |a |.
HS
quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự đoán kết
quả so sánh
là |a |
GV
giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng minh.
GV
ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng phụ.
GV
chốt cách làm đúng, sửa lỗi trình bày cho học sinh.
GV
giới thiệu nội dung chú ý (SGK-T10)
GV
chiếu ví dụ 4 trên màn
GV
nhận xét, chốt cách giải. Lưu ý học sinh: Khi đưa
một biểu thức ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối cần
chú ý tới điều kiện xác định của biểu thức.
GV
chiếu slide bài tập 8 (a, d). yêu cầu HS lên bảng thực
hiện tương tự như ví dụ 4
GV
nhận xét, có thể cho điểm học sinh.
|
HS
hoạt động cặp đôi hoàn thành bảng của ?3
Đại
diện 1 – 2 nhóm báo cáo kết quả.
Các
nhóm khác theo dõi, đối chiếu kết quả nhóm mình và
nhận xét.
HS
lên bảng giải.
HS
dưới lớp theo dõi, nhận xét bài bạn trên bảng.
HS
chú ý nghe, kết hợp xem SGK.
HS
lên bảng giải
HS
dưới lớp nhận xét.
HS
chú ý nghe, rút kinh nghiệm.
2
HS lên bảng thực hiện
HS
dưới lớp tự làm vào vở, nhận xét bài bạn trên
bảng.
|
2.
Hằng
đằng thức
a)Định
lý :
Với
mọi số a, ta có
=
|a |
Chứng
minh:
(sgk)
b)Ví
dụ:
(sgk)
*Chú
ý:A
=
*
Ví dụ:
(sgk)
Tính
VD3:
Rút gọn
=
*Chú
ý :
VD4:
Rút gọn
Bài
8: Rút gọn
|
C.
Hoạt động luyện tập - Củng cố (10 phút)
Mục
đích: HS nắm chắc được điều kiện xác định của
CTBH, hằng đẳng thức và áp dụng làm bài tập.
Phương
pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
|
Hỏi
:
+
có nghĩa khi nào?
+
bằng gì? Khi A
0 , khi A < 0?
+
khác với
như thế nào?
Hoạt
động nhóm:
bài 9 tr11
(Đưa
đề bài lên bảng phụ).
Tìm
x, biếtt :
a)
b)
c)
d)
GV
nhận xét bài làm của HS
|
HS
lần lượt lên trình bày . . .
HS
hoạt động nhóm . . .
a.x=49;
b.x=64; c.x=9; d.x=16;
HS
nhận xét làm trên bảng, nghe GV nhận xét
|
|
D.
Hoạt động vận dụng- tìm tòi, mở rộng (5 phút)
Mục
tiêu:
Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống,
bài toán có thể đưa về hằng
đẳng thức
và
một số kĩ năng khác đã có
Phương
pháp:
Cá
nhân, cặp đôi khá,
giỏi
|
-
Nắm điều kiện xác định của
,
định lý.
-
Làm các bài tập còn lại SGK; 12 đến 15/SBT.
|
Học
sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
|
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-Nắm
chắc định nghĩa căn bậc hai,căn thức bậc hai, hằng
đẳng thức.
2.
Kỹ năng:
- HS thực hiện được: vận dụng định nghĩa căn bậc
hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện
xác định của
,
định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức
để giải bài tập.
HS
thưc hiên thành thạo: các bài toán rút gọn căn thức
bậc hai.
3.
Thái độ:Thói
quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
Tính
cách: chăm học.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục
tiêu:
Phương
pháp:
|
Nhiệm
vụ:Thực hiện phép tính sau:
;
;
với
a < 2
|
HS
lên bảng thực hiện.
|
|
B.
Hoạt động luyện tập (26 phút)
Mục
tiêu:
Áp dụng linh hoạt các kiến thức về CTBH và hằng
đẳng thức
để làm một số dạng toán cơ bản.
Phương
pháp: Hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở.
|
Bài
11/sgk
Hoạt
động cá nhân:
Làm
bài tập 11
GV
cho 4 HS lên bảng giải. Cả lớp nhận xét kết quả
Gv
chốt cách giải.
Bài
tập 12/SGK
GV
cho HS hoạt động cá nhân . Gọi HS lên làm trên bảng
GV
nhận xét, chốt cách làm dạng toán.
Bài
tập 13/SGK
GV
hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải
GV
hoàn chỉnh từng bước.
Bài
tập 14/SGK
Thảo
luận cặp đôi: Làm
bài tập 14
GV
hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải ta đưa về
hằng đẳng thức
Yêu
cầu thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện cặp
nhanh nhất lên làm
GV
hoàn chỉnh từng bước.
|
4
HS lên bảng thực hiện.
Dưới
lớp tự làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài của
bạn.
HS
1: Làm a, c
HS
2: Làm b, d
HS
1: Làm a, c
HS2:
Làm b, d
HS
dưới lớp nhận xét
|
Dạng
1: Tính
Bài
11/sgk.
Tính:
a)
= 4.5 + 14:7 =22
b)
36 :
=
36: 18 – 13 = -11
c)
d)
=
5
Dạng
2: Tìm điều kiện xác định của căn thức
Bài
12/sgk: Tìm
x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a.
b.
c.
d.
giải
xác
định
xác
định
Dạng
3: Rút gọn biểu thức:
Bài
13/sgk
Rút gọn biểu thức sau:
a.
với a < 0
b.
với a
c.
=
3a2
+ 3a2
= 6a2
d.
với
a < 0
Giải
a.
với a < 0
=
-2a – 5a = -7a; ( vì a <0)
Dạng
4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài
14:
Phân tích thành nhân tử
b;
x2
- 6 = ( x -
c;
x2
- 2
|
C.
Hoạt động vận dụng ( 8 phút)
Mục
tiêu:
Rèn kỹ năng vận dụng công
thức a=
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
|
-GV
củng có lại kiến thức vừa luyện tập.
-
Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiêm
Câu
1:
Biểu thức
có
gía trị là:
A.
3 -
B.
-3
C. 7 D. -1
Câu
2:
Giá trị biểu thức
bằng:
A.
1 B.
-
C. -1 D.
|
HS
nhắc lại những kiến thức đã được luyện tập.
HS
trả lời bài tập trắc nghiệm
|
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)
Mục
tiêu:
Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống,
bài toán có thể đưa về vận dụng công
thức a=
và
một số kĩ năng khác đã có
Phương
pháp:
HĐ cá
nhân, cặp đôi
|
Làm
trắc nghiệm
Câu
1:
bằng:
A.
x-1 B. 1-x
C.
D. (x-1)2
Câu
2:
bằng:
A.
- (2x+1) B.
C.
2x+1 D.
-
Giải các bài tập còn lại sgk.
-
Đọc trước bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương
-
Giải
trước ?1/sgk
|
HS
trả lời
|
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
04
|
LIỆN
HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ
PHÉP KHAI PHƯƠNG
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
- Hs biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các
căn bậc hai
-
HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương,.
2.
Kỹ năng:
- HS thưc hiên được :biết dùng các quy tắc khai phương
một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai biến đổi
biểu thức.
-
HS thưc hiên thành thạo:biết dùng các quy tắc khai phương
một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán
.
3.
Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
-
tính cách: Tự giác
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( phút)
Mục
tiêu:Tạo
hứng thú cho học sinh tiếp cận bài mới.
Phương
pháp:Hoạt
động nhóm.
|
-
Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn đại
diện. Cả lớp cùng hát bài hát kết thúc bài hát làm
xong 1 bài. Nếu hát xong mà chưa làm xong đội đó thua
cuộc
Giải
phương trình:
|
HS
hoạt động nhóm thực hiện
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động 1: Định
lý.(
10 phút)
Mục
tiêu:
-
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Phương
pháp:Vấn
đáp gợi mở, luyện tập, nêu và giải quyết vấn đề,
thuyết trình
|
GV
yêu cầu cá nhân giải ?1, cử một đại diện lên làm
-
GV: hãy nâng đẳng thức lên trường hợp tổng quát?
-
GV giới thiệu định lý như sgk
-
GV: theo định lý
là gì của ab ?
Vậy
muốn chứng minh định lý ta cần chứng minh điều gì?
Muốn
chứng minh
là
căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh điều
gì?
-
GV: Định lý trên được mở rộng cho nhiều số không
âm.
|
1
HS lên bảng thực hiện
HS
nêu tổng quát
HS
theo dõi nội dung định lý
-
HS chứng minh.
HS
trả lời các câu hỏi gợi ý của GV
HS
chú ý nghe
|
Định
lý
:
?1
Ta
có
Với
2 số a và b không âm
ta
có:
Chứng
minh:
Vì a
0, b
0
nên
,
XĐ và không âm,
.
XĐ và không âm.
Có
(
.
)2
= (
)2.
(
)2
= ab
.
là căn bậc 2 số học của ab.
Thế
mà
cũng là CBHSH của ab.
Vậy
=
.
Chú
ý:Định lý trên được mở rộng cho nhiều số không
âm
|
Hoạt
động 2:
Áp dụng
(15 phút)
Mục
tiêu: Rút
ra nội dung của hai quy tắc từ định lý.
Phương
pháp:Vấn
đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
|
-
Yêu cầu HS phát biểu định lý trên thành quy tắc khai
phương một tích.
-
Yêu cầu thảo luận cặp đôi giải ví dụ 1.
HS
giải ?2. GV hoàn chỉnh lại.
GV:
theo định lý
Ta
gọi là nhân các căn bậc hai.
-
Yêu cầu cá nhân HS giải ví dụ 2.
-
Cử đại diện HS giải ?3. Lớp nhận xét. - - - GV hoàn
chỉnh lại
-
GV giới thiệu chú ý như sgk
-
GV
yêu cầu thảo luận giải ví dụ 3.
Hoạt
động nhóm:
làm ?4
GV
cho HS giải ?4 theo nhóm.
GV
gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Nhận
xét bài giải của HS.
|
HS
phát biểu
HS
hoạt động cặp đôi thực hiện
HS
lên bảng giải
Lớp
nhận xét.
HS
phát biểu quy tắc .
HS
lên bảng thực hiện
HS
chú ý nghe
HS
thực hiện
|
2.
Áp
dụng:
a)
Quy tắc khai phương một tích:
(sgk)
với
A;B>o ta có:
Ví
dụ 1:
Tính:
a.
b.
b)
Quy tắc nhân các căn bậc hai:
(sgk)
Ví
dụ 2: Tính
a.
b.
Chú
ý:
1.
2.
Ví
dụ 3: Rút
gọn:
a.
Với a
0
ta có:
(vì
a
0)
b.
|
C.
Hoạt động luyện tập-củng cố (7 phút)
Mục
tiêu: Có
kĩ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các
căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu
thức.thức.
Phương
pháp: HĐ
cá nhân, hđ nhóm
|
GV
yêu cầu HS hoạt động nhóm củng cố kiến thức và
làm bài 1 cử 2 HS đại diện lên trình bày.
Bài
1- Tính: a)
+
b)
2
HS lên bảng làm HS khác làm bài vào vở
-
GV: nhận xét bài của HS
+
GV yêu cầu HS: trình bày 1’ hệ thống lại định lí
khai phương căn bậc hai và hai quy tắc tương
ứng
Nhắc
lại quy tắc khai phương một tích? Nhắc lại
quy tắc nhân các căn bậc hai ?
GV:Hệ
thống toàn bộ kiến thức cơ bản .
+
Với A và B là các biểu thức không âm , ta có :
;(
)2
=
= A
|
HS
trình bày
|
|
|
E.
Hoạt động vận dụng- tìm tòi, mở rộng ( phút)
Mục
tiêu:
Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống,
bài toán có thể đưa về quy
tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai và
một số kĩ năng khác đã có
Phương
pháp:
Cá
nhân, cặp đôi khá,
giỏi
|
+
Học bài , nắm các định lý, quy tắc . - Quy
tắc khai phuơng một tích
-
Quy
tắc nhân các căn bậc hai :
GV:
Hướng dẫn HS cách giải bài tập 26 câu b như
sau :
+
Bình phương hai vế
+
So sánh các bình phương với nhau.
+
Vận dụng định lí :Với a > 0 , b> thì a > b <=>
a2>
b2.
GV:
Nhắc HS kết quả trên được xem là một định lí
.
+
Làm các bài tập 22->27 ( SGK.14-15)
+
Đọc và tìm hiểu trước bài ( liên hệ giữa phép
chia và phép khai phương )
|
HS
chú ý nghe và trả lời các câu hỏi của GV
|
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.Kiến
thức:
-HS
biết vận dụng các quy tắc khai phương một tích và nhân
các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu
thức.
2.
Kỹ năng:
-
Rèn kĩ năng
tính nhẩm, tính nhanh vận dụng các phép biến đổi làm
các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh.
3.
Thái độ:
-
Chủ động phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới. Biết đưa
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen
thuộc.
-
Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự
đánh giá kết quả học tập của mình.
-
Tích cực, chủ động,
cẩn thận và chính xác.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học,năng
lực tính toán.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục
tiêu:Nhắc
lại các kiến thức về quy
tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc
hai,
áp dụng quy tắc vào thực hiện các bài tập liên
quan.
Phương
pháp:
Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
|
-
GV: Nêu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân
các căn bậc hai.
Áp
dụng tính:
|
Hs:
Trả lời
=
=
=
=
=
5.12 = 60
|
|
B.
Hoạt động luyện tập, vận dụng (35 phút)
Mục
tiêu:
Củng cố quy tắc nhân các căn thức bậc hai và quy tắc
khai phương của một tích.
Phương
pháp:
Hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv:
yêu cầu hs làm bài 22 SGK
?
Nêu
cách thực hiện bài toán?
Gv:
Biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng tích
rồi sử dụng HĐT
Gv:
Chữa bài
Gv:
Yêu cầu HS làm bài 24. Đọc đề và nêu cách làm?
?
Để rút gọn các biểu thức ta làm như thế nào? Các
biểu thức dưới dấu căn có đặc điểm gì?
Gv:
Chữa bài
Năng
lực hợp tác
Gv:
yêu cầu hs hđ cá nhân làm bài 23 SGK
?
Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
Gv:
Chữa bài
Gv:
yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi làm bài 25 T16
Gv:
Vận dụng định nghĩa về căn bậc hai đơn giản biểu
thức dưới dấu căn rồi tìm x
Gv:
Chữa bài, hướng dẫn các cách làm khác.
Gv:
yêu cầu hs hoạt động nhóm bàn làm bài 26 T16
Gv:
lựa chọn bài đưa lên bảng
Gv:
Chữa bài
|
Hs:
Hoạt động cá nhânlàm bài 22 SGK.
Hs:
Trả lời
Hs:
4 hs lên bảng thực hiện.
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
Hs:
Rút gọn rồi thay giá trị của x vào và tính.
Hs:
Các biểu thức trong ngoặc là hằng đẳng thức.
Hs:
Hoạt đông nhóm bàn làm ra phiếu học tập
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
Hs:
Đọc yêu cầu bài 23b
Hs:
Hai số nghịch đảo là hai số có tích bằng 1
Hs:
Hoạt động cá nhân làm bài. Một hs lên bảng trình
bày
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
Hs:
Đọc đề bài, đề xuất cách làm
Hs:
2 hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
Hs:
hđ nhóm bàn làm bài ra bảng phụ
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
|
Dạng
1: Tính giá trị căn thức:
Bài
22:
=
=
5.
=
=
15.
=
=
Bài
24:
a)
tại x=-
=
=
2
=
2 (1 + 3x)2(*)
vì
(1 + 3x)2
0 mọi x.
Thay
x = -
được:
2
=
2 (1 - 3
)2
= 21,029.
a)
tại
a = -2; b = -
.
=
(*)
Thay
a = -2; b = -
vào
(*) ta được:
Dạng
2. Rèn kỹ năng sử dụng quy tắc nhân các căn bậc hai
Bài
23T16
b)
Xét tích:
=
=
2006 - 2005 = 1.
Vậy
hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.
Bài
25T16. Tìm x
a)
C1: √16x = 8 ⇔
16x = 82
⇔ 16x
= 64 ⇔
x = 4
Vậy
x = 4
C2:
√16x = 8 ⇔
√16.√x = 8
⇔ 4√x
= 8 ⇔
√x = 2 ⇔
x = 4
Vậy
x = 4
Vậy
x = -2 hoặc x = 4
Bài
26T16 SGK
a)
Có:
→
b)Có:
(Vì
a, b>0)
Mà
a,b > 0 thì
Do
đó
hay
(đpcm)
|
C.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)
Mục
tiêu:
- HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:HĐ cá nhân, thuyết trình
|
?
Nhắc lại các dạng bài cơ bản đã làm và phương
pháp giải từng dạng toán đó. Trong mỗi dạng toán
cần chú ý gì?
Hs
trả lời
GV
chốt kiến thức: quy
tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
*
Về nhà
Học
bài:Ôn
lại các quy tắc, định lý đã học. Xem và tìm các
bài tương tự để làm
Làm
bài: 22-27SGK,
15-16 SBT
Chuẩn
bị cho tiết học sau:Đọc
trước bài 4
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
06
|
LIÊN
HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-
Hiểu nội dung
và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương.
-
Biết sử dụng các quy tắc khai phương một thương và
quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến
đổi biểu thức
2.
Kĩ năng
-
Nhận biết
được khi nào sử dụng các quy tắc khai phương một
thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính
toán và biến đổi biểu thức.
3.
Thái độ
-
Chủ động phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới. Biết đưa
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen
thuộc.
-
Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự
đánh giá kết quả học tập của mình.
-
Tích cực, chủ động,
cẩn thận và chính xác.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (4 phút)
Mục
tiêu:Nhắc
lại các kiến thức về quy
tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc
hai,
áp dụng quy tắc vào thực hiện các bài tập liên
quan.
Phương
pháp:phát
hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
|
Gv
đưa bài tập
Bài
1. Tìm x biết:
a)
b)
Bài
2. Rút gọn biểu thức:
a)
b)
Gv:
Chữa và chấm điểm.
*ĐVĐ:
Ngoài
các phép biến đổi ta đã biết để thực hiện tính
toán, rút gọn trên căn thức bậc hai còn có những
phép biến đổi nào khác ta cùng nhau vào bài học ngày
hôm nay.
|
Hs:
Hoạt động cá nhân làm bài. 4 hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
|
Đáp
án:
Bài
1.
a)
x= 10
b)
Vô nghiệm
Bài
2.
a)
b)
4
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động 1: Định
lí(15
phút)
Mục
tiêu:
Hs nắm được nội dung định lý khai phương của một
thương
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
yêu cầu hs hoàn thành ? 1
?
Từ kết quả của ?1 ta có công thức gì?
Gv:
Đưa nội dung Định lý 1 SGK
Gv:
Hướng dẫn cách cm định lý
?
Vì sao phải có điều kiện a ≥ 0; b > 0
?
Phát biểu lại định lý
Gv:
Áp dụng công thức từ trái qua phải ta có quy tắc
khai phương một thương, áp dụng quy tắc khai phương
từ phải qua trái ta có quy tắc chia hai căn thức bậc
hai. Vậy hai quy tắc được áp dụng ntn trong làm bài
chúng ta sang phần 2.
|
Hs:
Hoạt động cá nhân làm ?1 và báo cáo kết quả.
Hs:
Trả lời
Hs:
Đọc định lý SGK
Hs:
Theo dõi SGK
Hs:
Trả lời
|
1.
Định lí
?
Ta
có:
=
=
Þ
=
Định
lí:Với
a là số không âm, b là số dương ta có:
|
Hoạt
động 2: Áp
dụng
(15phút)
Mục
tiêu:
Hs nắm được quy tắc khai phương một thương và chia
hai căn thức bậc hai, áp dụng được kiến thức vào
làm bài tập
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv:
Giới thiệu quy tắc khai phương một thương:
Gv:
Hướng dẫn HS làm VD1
Gv:
Tương tự hs hđ cá nhân làm ?2 SGK. Gv: Chữa bài
?
Phát biểu lại quy tắc khai phương một thương
Gv:
Khi áp dụng công thức trên theo chiều từ phải sang
trái ta có quy tắc chia hai căn bậc hai.
Gv:
Giới thiệu quy tắc chia hai căn thức bậc hai
Gv:
Áp dụng công thức làm vd 2 và ?3 SGK
Gv:
Chữa bài
?
Quy tắc còn đúng khi dưới dấu căn là các biểu thức
không. Để trả lời câu hỏi này chúng ta thực hiện
vd3 sgk
Gv:
Chữa bài chốt: Quy tắc trên vẫn đúng khi dưới dấu
căn là các biểu thức. Đây chính là chú ý SGK T18
?
Áp dụng làm ?4 SGK
Gv:
Chữa bài
|
Hs:
Đọc quy tắc SGK
Hs:
Theo dõi trên bảng
Hs:
hđ cá nhân làm bài 2
hs lên bảng thực hiện
Hs:
Trả lời
Hs:
theo dõi
Hs:
Phát biểu quy tắc
Hs:
hoạt động cá nhân làm vd 2, ?3
Hs:
Hoạt động nhóm đôi làm bài và trả lời câu hỏi
trên
Hs:
Nêu dạng tổng quát
Hs:
Hoạt động cá nhân làm bài. 2hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm vào vở.
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
|
2.
Áp dụng
a)
Quy tắc khai phương một thương:
TQ:
Với
a ≥ 0, b > 0 có:
VD1:
SGK
?2.
a)
b)
b)
Quy tắc chia hai căn thức bậc hai
TQ:Với
a ≥ 0, b > 0 có:
VD2:
SGK.
?3.
a)
b)
*
TQ: Với A, B là các biểu thức A³0;B>0
thì:
?4.
Rút gọn:
a)
b)
(với
a ³
0)
|
C.
Hoạt động luyện tập-củng cố ( 7phút)
Mục
tiêu:
Hs áp dụng được các kiến thức vừa học vào làm
bài tập
Phương
pháp:
Hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
đưa bài tập trên phiếu bài tập
Hs:
hoạt động cá nhân làm bài
Bài
1. (bài 36 SGKT20) Mỗi
khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a)
0,01 = √0,0001; b) -0,5 = √-0,25;
c)
√39 < 7 và √39 > 6 d) (4 -
√3).2x < √3(4 - √13) ⇔
2x < √13
Bài
2.Các khẳng định sau là đúng hay sai nếu sai hãy sửa
lại cho đúng
-
Khẳng
định
|
Đúng
|
Sai
|
Sửa
lại
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
Gv:
Chữa bài, đưa biểu điểm
Hs:
Kiểm tra chéo và thông báo kết quả.
?
Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương tổng quát? Khi nào áp dụng quy tắc khai
phương một thương? Khi nào áp dụng quy tắc chia hai
căn bậc hai.
GV
chốt kiến thức.Chỉ
áp dụng quy tắc khai phương một thương khi số chia và
số bị chia khai phương được, áp dụng ngược lại
khi số chia và số bị chia không khai
phương
được.
Gv:
yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài 28b,d; bài 30a
SGK
Hs:
Hđ cá nhân làm bài. 3 hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét
Gv:
Chữa bài
|
D.
Hoạt động vận dụng-tìm tòi, mở rộng (3 phút)
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
|
Học
bài:Học
thuộc định lý, các quy tắc
Làm
bài: 28-31SGK;36,37
SBT
Chuẩn
bị cho tiết học sau:Ôn
tập kiến thức tiết sau luyện tập
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-
Vận dụng kiến
thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
để giải bài tập.
2.
Kĩ năng
-
Rèn kĩ năng
giải bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải
phương trình.
3.
Thái độ
-
Chủ động phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới. Biết đưa
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen
thuộc.
-
Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự
đánh giá kết quả học tập của mình.
-
Tích cực, chủ động,
cẩn thận và chính xác.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (7 phút)
Mục
tiêu: Nhắc
lại các kiến thức về quy
tắc khai phương một tích,
nhân
các căn thức bậc hai trong tính toán,
quy tắc khai
phương một thương,
chia hai căn bậc hai và
các phép biến đổi căn bậc hai đã học
Phương
pháp:
Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, điều
hành
|
Hs
điều hành
hoàn thành các bài tập trên máy chiếu:
Bài
1. Các khẳng định sau là đúng hay sai, nếu sai hãy sửa
lại cho đúng:
Khẳng
định
|
Đúng
|
Sai
|
Với
ta có:
|
|
|
Với
ta có:
|
|
|
Với
x < 0 ta có:
|
|
|
Bài
2. Ba bạn Hùng, Lan, Vân tranh luận với nhau:
Hùng
cho rằng:
Lan
khẳng định:
Vân
lại khẳng định:
Bạn
đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao?
Gv:
Giải đáp các thắc mắc của hs
Gv
đặt
vấn đề :
Để
củng cố và áp dụng các kiến thức về quy tắc khai
phương một thương và chia hai căn bậc hai chúng
ta cùng nhau vào tiết học ngày hôm nay.
|
B.
Hoạt động luyện tập (10 phút)
Mục
tiêu:
Hs áp dụng được các phép biến đổi căn bậc hai vào
làm bài tập
Phương
pháp:
Vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv:
yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài 1. Tính giá trị
biểu thức
a)
b)
Gv:
Chữa bài
?
Để làm bài tập trên các em đã vận dụng kiến thức
nào?
|
Hs:
Hoạt động cá nhân làm bài , 2 hs lên bảng thực hiện.
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
Hs:
Quy tắc khai phương một tích, quy tắc khai phương một
thương, quy tắc chia hai căn bậc hai,
|
Bài
1: Tính giá trị căn thức:
a)
=
=
|
C.
Hoạt động vận dụng ( 23 phút)
Mục
tiêu:
Hs nắm được quy tắc khai phương một thương và chia
hai căn thức bậc hai, áp dụng được kiến thức vào
làm bài tập
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
đưa nội dung bài tập 2. Rút gọn rồi tính giá trị
các biểu thức sau:
với
a=-9
với
a=3
?
Khi thực hiện khai căn cần chú ý điều gì?
Gv:
Chữa và hướng dẫn cách làm khác.
Gv:
Chốt cách làm bài toán rút gọn rồi tính giá trị
biểu thức
B1.
Rút gọn biểu thức (chú ý điều kiện)
B2.
Thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính (Chú
ý so sánh với điều kiện)
Gv:
yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 3. Giải Pt:
a/
x2
-
= 0
b/
c/
?
Để làm bài toán tìm x em cần chú ý điều gì? áp
dụng kiến thức nào để làm bài
Gv:
Chữa bài
Gv
nhấn mạnh: Khi thực hiện bài toán tìm x cần xét điều
kiện để biểu thức dưới dấu căn không âm và chỉ
được bình phương hai vế nếu vế trái không âm thì
vế phải cũng không âm.Trường hợp
biểu thức dưới dấu căn là một HĐT ta nên áp dụng
hằng
đẳng thức:
=
Gv:
Chữa bài.
?
Nhắc lại các dạng bài cơ bản đã làm và phương
pháp giải từng dạng toán đó. Trong mỗi dạng toán
cần chú ý gì?
Hs
trả lời
GV
chốt kiến thức: Áp
dụng kiến thứckhai
phương một thương và chia hai căn bậc hai để giải
bài tập.
|
Hs:
Đọc đề và đề xuất cách làm
Hs:
Điều kiện biểu thức dưới dấu căn
Hs:
Hoạt động cá nhân làm bài, 2 hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét bài trên bảng, đề xuất các cách làm khác
Hs:
Phải tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn
không âm.
Áp dụng hằng đẳng thức:
=
để biến đổi phương trình.
Hs:
Hoạt động nhóm đôi làm bài.2 đôi lên bảng thực
hiện. Cả lớp làm vào vở
Hs:
Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài kiểm tra
|
Với
a = -9 ta được
Với
a = 3 ta được
Bài
3. Giải phương trình
a)
x2
-
= 0
x2
=
x2
=
x2
=
x2
= 2
x1
=
; x2
= -
.
Vậy
tập nghiệm của PT là
S={
;-
}
b)
Th1:
2x + 1 = 6
x
= 5/2
Th2:
2x + 1 = -6
x = -7/2
Vậy
tập nghiệm của PT là S={5/2;- 7/2}
c)
Vậy
tập nghiệm của PT là S={79}
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học, gv đưa thêm các bài toán mở
rộnggiúp hs gợi mở kiến thức.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
đưa các bt bổ sung:
Bài
1 Giải các PT sau:
a)
b)
Hs:
Đề xuất cách làm
HD:
a)
ĐK
(Vô lý)
Vậy
PT vô nghiệm
b)
(*)
ĐK:
x + 7 ≥ 0
x
≥ - 7
(*)
TH1.
Nếu x ≥ 3/5 ta có:
5x
- 3 = x + 7
x
= 5/2 (t/m)
TH2:
Nếu 3/5 > x ≥ -7 ta có:
3
- 5x = x + 7
x=
-2/3 (t/m)
Vậy
tập nghiệm của PT là S={5/2; 2/3}
Bài
2. Tìm x thoả mãn điều kiện
ĐK:
hoặc
x < 1 hoặc x ≥ 3/2
*
Về nhà:
Học
bài:
Ôn lại mối liên hệ giữa khai phương một tích, một
thương với các phép nhân, chia trên căn bậc hai.
Làm
bài:32
- 36 SGK, 43 SBT
HD
bài 43 SBT:
Chuẩn
bị cho tiết học sau:
Đọc trước bài 5
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
08
|
BIẾN
ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA
CĂN BẬC HAI
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-
Biết đựơc
cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn
2.
Kĩ năng
-
Biết cách thực
hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn
bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
-
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai
số và rút gọn biểu thức.
3.
Thái độ
-
Chủ động phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới. Biết đưa
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen
thuộc.
-
Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự
đánh giá kết quả học tập của mình.
-
Tích cực, chủ động,
cẩn thận và chính xác.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục
tiêu:Nhắc
lại các kiến thức đã học trong các tiết trước,
gợi mở vào bài.
Phương
pháp:Phát
hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
|
Gv
đưa bài tập:
Bài
1
Tìm x biết:
a)
b)
Bài
2. Rút
gọn biểu thức:
a)
b)
Gv:
Chữa bài trên bảng, lựa chọn bài mắc sai lầm hs đưa
lên máy chiếu vật thể
?
Nêu các chú ý khi thực hiện bài toán tìm x, rút gọn
biểu thức chứa căn bậc hai
|
Hs:
Hoạt động cá nhân làm bài, 4 hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét, chấm điểm bài trên bảng
Hs:
Nhận xét bài trên máy chiếu vật thể
Hs:
Trả lời
|
Bài
1.
a)
x = 7 hoặc - 7 b) x =
hoặc -
Bài
2.
a)
b) 11
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
1.Đưa
thừa số ra ngoài dấu căn
Mục
tiêu:
Hs biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn và nắm
được công thức tổng quát
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
?
Đề thực hiện bài tập 1 phần b trong phần khởi động
các em đã biến đổi
như
thế nào?
?
Tổng quát nếu cho a≥ 0;b≥0 thì
được
xâc định như thế nào?
Gv:
yêu cầu hs hđ nhóm đôi làm ?1 SGK
?
Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở
nào?
?
Phép biến đổi
trong ?1 được gọi là phép biến đổi đưa thừa số
ra ngoài dấu căn.Thừa
số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn?
Gv:
Hướng dẫn hs thực hiện vd 1
Gv:
Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi làm vd2.
Gv:
Yêu cầu hs thực hiện ? 2, 2 hs lên bảng thực hiện cả
lớp làm vào vở
Gv:
Đưa dạng tổng quát
Gv:
Giới
thiệu phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn cũng được
áp dụng cho các biểu thức chứa chữ, GV treo bảng phụ
phần tổng quát.
Gv:
Khi
dưới dấu căn là các biểu thức ta áp dụng đưa các
thừa số ra ngoài ntn?
Gv:
Hướng dẫn thực hiện vd 3
Gv:
Tương tự hs hđ nhóm đôi hoàn thành ?3
Gv:
Chữa bài
Gv:
Ta có phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn
vậy để biến đổi một số vào trong dấu căn ta làm
như thế nào?
|
Hs:
trả lời
Hs:
trả lời
Hs:
Hoạt động nhóm đôi:
(vì
a ³
0; b ³
0).
Hs:
Dựa trên định lí khai phương 1 tích và HĐT
=
.
Hs:
Thừa số a.
Hs:
Quan sát
Hs:
Hoạt động nhóm đôi làm bài
Hs:
Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo vở kiểm tra bài
làm của bạn
Hs:
Phát biểu lại
Hs:
theo dõi vd3
Hs:
Theo dõi trên máy chiếu
Hs:
Hoạt động nhóm đôi làm bài. 2 hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
|
1.
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
?1
Với
ta có:
được
gọi là phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu
căn
Ví
dụ 1:
a,
b,
Ví
dụ 2:
Rút gọn biểu thức
?2
Rút gọn biểu thức
a,
b,
*
Tổng quát:
Với
hai biểu biểu thức A, B mà B
0,
ta có
Ví
dụ 3:
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a,
(vì
x0,
y0)
b,
(vì
x0,
y<0)
?3
Đưa
thừa số ra ngoài dấu căn
a)
với b0
b)
với a<0
Giải:
a)
=
=
b)
=
=-
|
C.
Hoạt động luyện tập ( 6 phút)
Mục
tiêu:
Hs nắm được quy nắm công thức tổng quát đưa thừa
số ra ngoài dấu căn, áp dụng được kiến thức vào
làm bài tập
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
đưa bài tập trên phiếu bài tập
Các
khẳng định sau là đúng hay sai nếu sai hãy sửa lại
cho đúng
-
Khẳng
định
|
Đúng
|
Sai
|
Sửa
lại
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
Hs:
Đứng tại chỗ trả lời và giải thích
Gv:
Chữa bài
GV
chốt kiến thức: Nắm
vững công thức tổng quát của phép biến đổi đưa
thừa số ra ngoài dấu căn: Muốn đưa thừa số ra
ngoài dấu căn ta thường phân tích biểu thức dưới
dấu căn thành dạng tích thích hợp rồi áp dụng quy
tắc.
|
C.
Hoạt động vận dụng ( 10
phút)
Mục
tiêu:
Hs áp dụng được các kiến thức vừa học vào làm
bài tập
Phương
pháp:
Hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
yêu cầu hs làm bài tập sau:
Bài
1. So sánh
Gv:
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài
Gv:
Chữa bài và cho điểm
Bài
2.Rút gọn các biểu thức sau:
Gv:
Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi làm bài
Gv:
Lựa chọn bài đưa lên máy chiếu vật thể.
Hs:
Nhận xét
Gv:
Chữa bài, cho điểm
|
Hs:
Hoạt động cánhân làm bài 1, 2hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét bài trên bảng, chấm điểm
Hs:
Hoạt động nhóm đôi làm Bài 2.
|
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3 phút)
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân, HĐ nhóm
|
Gv
đưa thêm bài tập:Rút gọn các biểu thức sau:
*
Về nhà học sinh:
Học
bài: Học thuộc công thức tổng quát và cách áp dụng
Làm
bài:Bài 43
47/27 - SGK, bài 59 - 61 SBT
Chuẩn
bị cho tiết học sau: Đọc trước phần 2. Đưa thừa
số vào trong dấu căn.
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
09
|
BIẾN
ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA
CĂN BẬC HAI(tt)
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-
Biết đựơc
cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn.
2.
Kĩ năng
-
Biết cách thực
hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn
bậc hai: đưa thừa số vào trong dấu căn.
-
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai
số và rút gọn biểu thức.
3.
Thái độ
-
Chủ động phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới. Biết đưa
kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen
thuộc.
-
Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự
đánh giá kết quả học tập của mình.
-
Tích cực, chủ động,
cẩn thận và chính xác.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (5 phút)
Mục
tiêu:Nhắc
lại các kiến thức đã học trong các tiết trước,
gợi mở vào bài.
Phương
pháp: Phát
hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
|
Gv
đưa BT
Hs
1: Viết công thức đưa thừa số vào trong
Rút
gọn biểu thức:
Hs
2: So sánh
và
Gv:
Chữa và chấm bài trên bảng.
GV:
Áp dụng công thức đưa một thừa số ra ngoài dấu
căn theo chiều ngược lại
ta có phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn
|
Hs1:
+) Đưa
thừa số ra ngoài dấu căn:
Với
ta có:
Hs2:Ta
có
→
.
Vậy
>
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
2:
Đưa thừa số vào trong dấu căn
Mục
tiêu:
Hs biết cách đưa thừa số vào trong dấu căn và nắm
được công thức tổng quát
Phương
pháp:
Vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
GV:
Áp dụng công thức đưa một thừa số ra ngoài dấu
căn theo chiều ngược lại
ta có phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn
(đưa
dạng tổng quát lên bảng phụ)
Gv:
- Nếu biểu thức đưa vào trong căn không âm thì ta
bình phương lên rồi viết dưới dấu căn
-
Nếu biểu thức đưa vào trong căn âm ta viết dấu “-“
trước dấu căn rồi bình phương lên viết dưới dấu
căn.
Gv:
Hướng dẫn học sinh thực hiện vd 4
Gv:
Yêu cầu HS làm ?4 theo nhóm đôi. Đại diện nhóm lên
bảng trình bày.
Gv:
Chữa bài
Gv:
Ta có thể sử dụng các phép biến đổi đưa thừa số
vào trong dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu
căn để so sánh các căn bậc hai. Gv giới thiệu
vd 5 SGK.
?
Tương tự hs hoạt động nhóm đôi làm bài 45aSGK
Gv:
Chữa bài
|
Hs:
Theo dõi
Hs:
Theo dõi vd 4 SGK
Hs:
Hoạt động nhóm đôi hoàn thành ? 4. Dãy ngoài làm câu
a,b; dãy trong làm câu c, d
Hs:
Nhận xét bài trên bảng
Hs:
Theo dõi
Hs:
Hoạt động nhóm đôi hoàn thành bài toán
Hs:
Nhận xét bài trên bảng.
|
2.
Đưa thừa số vào trong dấu căn
*
Tổng
quát:
Với
A ³
0 ; B ³
0:
A
Với
A < 0 ; B ³
0:
A
= -
VD
4: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
a)
b)
c)
d)
?4.
a)
3
c)Với
a ³
0.
ab4
=
b)1,2
d)
- 2ab2
với a ³
0.
-2ab2
=
VD
5: So sánh:
3
và
Có
Vì
Nên3
>
Bài
45a SGK
a)
Ta có 3√3 = √27
vì
27 > 12 ⇒
√27 > √12
nên 3√3
> √12
|
C.
Hoạt động luyện tập ( 6 phút)
Mục
tiêu:
Hs nắm được công thức tổng quát đưa một thừa số
vào trong dấu căn và áp dụng kiến thức vào làm bài
tập
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
đưa bài tập trên phiếu bài tập
Các
khẳng định sau là đúng hay sai nếu sai hãy sửa lại
cho đúng
-
Khẳng
định
|
Đúng
|
Sai
|
Sửa
lại
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
Hs:
Đứng tại chỗ trả lời và giải thích
Gv:
Chữa bài
GV
chốt kiến thức: Nắm
vững công thức tổng quát của 2 phép biến đổi và
ghi nhớ phương pháp chung của mỗi trường hợp:
+
Muốn đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta thường phân
tích biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích thích
hợp rồi áp dụng quy tắc.
+
Muốn đưa thừa số dương vào trong dấu căn ta nâng
thừa số đó lên lũy thừa bậc 2 rồi viết kết quả
vào trong dấu căn.
|
C.
Hoạt động vận dụng ( 10
phút)
Mục
tiêu:
Hs áp dụng được các kiến thức vừa học vào làm
bài tập
Phương
pháp:
Hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề
|
Gv
yêu cầu hs làm bài tập sau:
Bài
45(b,d) Tr 27 SGK. So sánh.
và
và
?
Nêu cách so sánh hai số trên
-
GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
Gv:
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài
Gv:
Chữa bài và cho điểm
Gv
yêu cầu hs làm bài
65 Tr 13 SBT. Tìm x biết
-
GV hướng dẫn HS làm
Gv:
yêu cầu hs hoạt
động nhóm đôi làm bài
Gv:
Chữa bài, cho điểm
|
Hs:
Hoạt động cánhân làm bài 1, 2hs lên bảng thực hiện
Hs:
Nhận xét bài trên bảng, chấm điểm
Hs:
Đọc đề và đề xuất cách làm
Hs:
Hoạt động nhóm đôi làm bài, 2 đôi lên bảng thực
hiện
Hs:
Nhận xét
|
Bài
45 / SGK
b)
Ta có:
;
.
Vì
49>45
Nên
hay7>
.
Bài
65 Tr 13 SBT. Tìm x
Kết
hơp ĐK
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3 phút)
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
|
*
Về nhà học sinh:
Học
bài: Học thuộc công thức tổng quát và cách áp dụng
Làm
bài:Bài 43
47/27 - SGK, bài 59 - 61 SBT
Chuẩn
bị cho tiết học sau: Ôn tập kiến thức tiết sau
luyện tập
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
10
|
BIẾN
ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA
CĂN BẬC HAI(tt)
|
I.
MỤC TIÊU:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
Khử được mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn
thức ở mẫu.
-
Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép
biến đổi trên.
Kỹ
năng
-
Vận dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu
thức.
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập, trình bày rõ ràng
4.
Định hướng năng lực
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II.
CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên
: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.
Học sinh:
Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.
Nội dung
HOẠT
ĐỘNG CỦA GV
|
HOẠT
ĐỘNG CỦA HS
|
NỘI
DUNG
|
A
- Hoạt động khởi động – 7 phút
Mục
tiêu:
Học
sinh đưa được thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong
dấu căn, so sánh căn thức, thực hiện được phép
tính, rút gọn được biểu thức
Phương
pháp:
Trực
quan, thuyết trình, HĐ cá nhân
|
*
GV giao nhiệm vụ:
-
Hs1:
a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
;
;
b)
Rút gọn:
-
Hs2:
a)
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
;
;
b)
So sánh:
và
-
GV cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ của HS
=>
GV ĐVĐ giới thiệu bài mới
|
-
Hai hs lên bảng làm bài
-
Lớp theo dõi nhận xét
|
|
B
- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1.
Khử mẫu của biểu thức lấy căn (14
phút)
Mục
tiêu: - Hs
khử được mẫu của biểu thức lấy căn, tổng quát
với biểu thức A, B.
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp gợi mở, trực quan
|
GV
yêu cầu HS:
Làm các ví dụ
*
Hoạt động cá nhân:
Dựa
vào hai ví dụ cụ thể hướng dẫn đi tìm công thức
tổng quát.
*
Hoạt động cặp đôi:
NV:
HS làm bài ?1
Quan
sát HS dưới lớp làm bài
Gọi
HS nhận xét bài làm của bạn
GV
nhận xét và sửa sai.
|
HS
cả lớp nghe GV trình bày.
HS
trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các
biểu thức cụ thể.
HS
quan sát để đưa ra công thức tổng quát
HS
thảo luận làm ?1 sau đó ba HS lên bảng làm bài.
HS
nhận xét bài làm của bạn
|
1.
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Ví
dụ 1:
a/
b/
(với a.b>0)
Tổng
quát:
Với các biểu thức A, B mà A.B
0
và B
0
ta có:
?1
a/
b/
c/
(a>0)
|
HĐ2:
Trục căn thức ở mẫu–
14 phút
Mục
tiêu: - Hs
nêu được phương pháp trục căn thức ở mẫu, tổng
quát được với các biểu thức.
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
|
-Giới
thiệu phép biến đổi trục căn thức ở mẫu
-Hướng
dẫn HS thực hiện đối với các ví dụ cụ thể
-Giới
thiệu về hai biểu thức liên hợp với nhau.
-GV:
biểu thức
và biểu thức
là hai biểu thức liên hợp của nhau
*Hoạt
động cá nhân:
Biểu thức liên hợp của
là biểu thức nào
*
Hoạt
động nhóm:Hãy
cho biết biểu thức liên hợp của
GV:
đưa ra tổng quát như SGK
*
Hoạt động nhóm làm ?2
Quan
sát HS dưới lớp làm bài
Gọi
nhận xét và sửa sai.
|
HS
cả lớp nghe GV trình bày.
HS
trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các
biểu thức cụ thể.
Lớp
chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 1 câu làm vào bảng phụ nhóm.
-Các
nhóm báo cáo kết quả
-Các
nhóm nhận xét bài làm của nhau
|
2.
Trục căn thức ở mẫu
Ví
dụ 2:
a/
b/
c/
Tổng
quát:
a)Với
các biểu thức A,B mà B > 0, ta có
b)Với
các biểu thức A,B,C mà A
0 và A
B2
, ta có
c)Với
các biểu thức A,B, C mà A
0, B0
và AB,
ta có
?2
a/
(với
b>0)
b/
(a
0
và a
1)
c/
(a>b>0)
|
C
- Hoạt động Luyện tập – Củng cố
- 7 phút
|
Mục
tiêu:
Hs nắm được phép khử mẫu biểu thức lấy căn và
trục căn thức ở mẫu qua các bài tập đơn giản
Phương
pháp:
Hoạt động cá nhân, cặp đôi
+Giao
nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, cặp đôi làm bài tập
48; 51(SGK)
+Thực
hiện hoạt động:
Bài
48:
Bài
51:
;
+
Gv nhận xét bài làm của HS rồi chốt lại vấn đề
|
D
- Hoạt động Tìm tòi – Mở rộng
(2p)
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
|
+
Đọc lại các công thức trong bài học .
+
Làm các bài tập 48,49,50,52,52,53 SGK và làm thêm bài
68,69 SBT
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
11
|
LUYỆN
TẬP-Kiểm tra 15’
|
I.
MỤC TIÊU:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
Hệ thống được kiến thức về biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn bậc hai.
-
Vân dụng được kiến thức đã học vào giải các bài
tập về biến đổi các biểu thức chứa căn.
Kỹ
năng
-
Giải quyết được bài tập về căn thức bậc hai, các
bài tập rút gọn, bài tập thực hiện phép tính, bài tập
phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn, bài tập
tìm x.
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập
4.
Định hướng năng lực
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II.
CHUẨN BỊ
-
Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng
– SGK - SBT
-
Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà –
SGK - SBT
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.
Nội dung
HOẠT
ĐỘNG CỦA GV
|
HĐ
CỦA HS
|
NỘI
DUNG
|
A
Hoạt động khởi động: . Kiểm tra 15 phút
|
Nêu
yêu cầu kiểm tra.
Bài
1:
Viết các công thức tổng quát của phép biến đổi:
khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức
ở mẫu.
Bài
2:
Rút gọn các biểu thức
Bài
3.
Trục các căn thức ở mẫu:
a)
b)
c)
KQ
bài 3:
a)
b)
|
GV
thu bài khi hết giờ.
Biểu
điểm: Bài 1 – 2đ
(
đúng 4 công thức cho 2 đ)
Bài
2: Mỗi ý đúng 2 điểm = 4đ
Bài
3: ý a, b mỗi ý 1 điểm
ý
c: 2 điểm = 4đ
KQ
Bài 2:
=
0
|
B.
Hoạt động luyện tập – 23 phút
Mục
tiêu: - Hs
vận dụng được kiến thức làm bài tập rút gọn
biểu thức, tìm x, so sánh các biểu thức.
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, giải quyết vấn đáp, trực
quan, HD nhóm ...
|
Hoạt
động 1:
Cho HS làm bài 54
Hoạt
động nhóm:
Chia lớp thành 4 nhóm, hoạt động trong 3
phút
*Hoạt
động 2:
Làm
bài 55/30
Hoạt
động cặp đôi:
GV
nhận xét và sửa sai.
*Hoạt
động 3:
Hoạt
động cá nhân:
NV
1:
Làm thế nào để sắp xếp được?
*
Hoạt
động 4:
GV treo bảng phụ ghi đề bài: “Không dùng bảng số
hay máy tính bỏ túi hãy so sánh:
với
Hoạt
động cặp đôi:
NV
1:
Hãy nhân mỗi biểu thức với biểu thức liên hợp của
nó rồi biểu thị dưới dạng khác
NV
2:
Trong hai biểu thức mới số nào lớn hơn
Gọi
HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận
xét và sửa sai
*
Hoạt
động 5:
Hoạt
động cặp đôi:
-
NV1: Bài
57/sgk
Để
chọn câu đúng ta làm như thế nào?
-
NV2:
Bài 77/SBR
|
HS
hoạt động nhóm sau 3’ các nhóm báo cáo kết quả
Lớp
nhận xét chữa bài
HS
làm bài tập và chữa bài
HS:
Đưa
thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh
HS
lên bảng làm bài.
Cả
lớp cùng làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn
HS
nêu ĐN căn bậc hai và áp dụng để tìm x.
|
Dạng
1:
Rút gọn biểu thức
Bài
54/30
Bài
55/30
a/
=
b/
Dạng
2:
so sánh
Bài
56/30
Sắp
xếp theo thứ tự tăng dần:
a/
3
=
;
2
=
4
=
Do
24<29<32<45 nên
2
<
<4
<3
b/
6
=
3
=
2
=
Do
38<56<63<72 nên
<2
<3
<6
Bài
73-SBT
Ta
có:
Tương
tự:
Vì
Hay
HS
điều kiên:
Dạng
3:
Tìm x:
Bài
57
(Tr 30 SGK)
Khi
x bằng:
Bài
77
(Tr 15 SBT)
Kết
quả: a/
b/
|
C
- Hoạt động vận dụng – 5 phút
|
*Mục
tiêu: HS
biết vận dụng phép khử mẫu biểu thức lấy căn và
phép trục căn thức ở mẫu
qua
các dạng bài tập rút gọn biểu thức dạng phức tạp
hơn
*Giao
nhiệm vụ:
làm bài tập 74(SBT)
*Cách
thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động nhóm
+
Thực hiện hoạt động:
+
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau rồi gv chốt
lại vấn đề
|
D
–D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng – 1 phút
|
-
Học thuộc các công thức tổng quát của bốn phép
biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa
số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy
căn, trục căn thức ở mẫu.
-
Xem lại các bài đã giải
-
Về nhà đọc lại các bài đã chữa .
-
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
12
|
RÚT
GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
|
I.
Mục tiêu:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
Phối hợp được các kỹ năng biến đổi biểu thức
chứa căn thức bậc hai
-
Sử dụng được các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa
căn thức bậc hai để rút gọn các biểu thức chứa căn
thức bậc hai..
Kỹ
năng
-
Tính được căn bậc hai và thực hiện được các bước
rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, chứng minh
được các đẳng thức chứa căn bậc hai.
-
Bước đầu hình thành kĩ năng giải toán tổng hợp.
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II.
Chuẩn bị:
-
Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. SGK - SBT
-
Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. SGK - SBT
III.
Tiến trình dạy học:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.Nội
dung:
HOẠT
ĐỘNG CỦA GV
|
HOẠT
ĐỘNG CỦA HS
|
NỘI
DUNG
|
A
. Hoạt động khởi động – 8 phút
Mục
tiêu: Học
sinh nhớ lại tất cả các công thức biến đổi căn
thức đã được học
Phương
pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan.
|
GV
nêu yêu cầu kiểm tra ở bảng phụ
GV
nhận xét cho điểm
|
HS1:
Lên bảng hoàn thành bài tập ở bảng phụ
HS2:
Chữa bài tập 77(Tr SBT)
Tìm
x biết:
a/
KĐ:
Giải
được
(TMĐK)
b/
Vì
Vô
nghiệm
|
Điền
vào chổ trống để hoàn thành các công thức:
1/
.....
2/
...
( với A....; B.....)
3/
...(với
A... và B...... )
4/
....
(với B....)
5/
(vớiA.B...và...)
6/
(vớiA....và.....)
7/
|
GV
ĐVĐ: Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc
hai, ta cần biết vận dụng thích hợp các phép tính và
các phép biến đổi đã biết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng
vận dụng tất cả các phép biến đổi để giải các
bài toán thông qua các ví dụ.
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức – 28 phút
Mục
tiêu: Học
sinh nhận biết được thứ tự biến đổi, biến đổi
linh hoạt, vận dụng các kiến thức đã học chứng
minh được hằng đẳng thức, nêu được thứ tự thực
hiện phép toán trong biểu thức
Phương
pháp:
Vấn đáp, hoạt động nhóm..
|
Các
phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
thường được đặt ra với yêu cầu: rút gọn biểu
thức và chứng minh đẳng thức.
GV
giới thiệu ví dụ 1 GV diễn giải các bước đi cho hs
hiểu
*
Hoạt
động cá nhân:
NV:
làm ?1:
Gọi
một HS đứng tại chỗ trả lời.
*
Hoạt
động cặp đôi :
GV treo bảng phụ ghi VD 2
NV
1 :
Muốn chứng minh đẳng thức A=B ta làm như thế nào?
Có
nhận xét gì về VT của đẳng thức?
NV
2 :
HS làm ?2
*
HĐ
cá nhân :
Gọi
HS nhận xét bài làm của bạn
GV
nhận xét và sửa sai.
*
Hoạt động cá nhân: làm ví dụ 3.
NV1:
Hãy nêu cách làm
NV2:
Đã sử dụng kiến thức gì trong bài
NV3:
Yêu cầu HS làm ?3.
Gọi
hai HS lên bảng làm bài
Gọi
HS nhận xét bài làm của bạn
?
Những kiến thức sử dụng để làm ?3
?
Có cách nào khác để làm ?3
GV
nhận xét và sửa sai.
|
HS
đọc hiểu VD 1và nhận xét cách làm
HS
cả lớp làm ?1 vào vở theo cá nhân.
Một
HS đứng tại chỗ trả lời
HS
suy nghĩ và trả lời: Biến đổi VT thành VP hoặc biến
đổi VP thành VT
Có
thể phân tích đưa về dạng hằng đẳng thức.
HS
lên bảng trình bày bài làm của mình
HS
nhận xét bài làm của bạn
HS
: …..
Quy
đồng rút gọn trong ngoặc đơn trước rồi sẽ
bình phương và thực hiện phép nhân.
HS
cả lớp làm ?3 vào vở theo hướng dẫn của GV.
Hai
HS lên bảng làm bài
HS
nhận xét bài làm của bạn
|
Ví
dụ 1: SGK/31
?1:
Với a
0
Ví
dụ 2: Xem SGK/31
?2
Với a>0, b>0 ta có:
VT=
–
=
–
=
–
=a–2
+b=(
-
)2=VP
Ví
dụ 3: SGK/31
?3.
a/
b/
=1+
+a
|
C
- Hoạt động luyện tập – vận dụng- 7 phút
Mục
tiêu: HS
vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào làm bài
tập
Phương
pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
|
Qua
đó cần chú ý cho HS khi biến đổi cần chú ý đến
điều kiện xác định của các biểu thức.
Yêu
cầu HS làm bài 60 tr33SGK
|
HS:
Ta sử dụng các phép biến đổi ở các tiết trước
Kq:
a/ Rút gọn
b/
Tìm x; x=15 (TMĐK)
|
Bài
tập 60 (Tr 13 SGK)
Cho
a/
Rút gọn B.
b/
Tìm x sao cho B =16
Giải:
a)
Với x
-1 ta có
B=
b)
Với x >-1 để B = 16 thì
Vậy
với x = 15 thì B = 16
|
D
–Hoạt động tìm tòi, mở rộng – 2 phút
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
|
+
Về
nhà học thuộc các phép biến đổi về căn bậc hai đã
học .
+
Làm các bài tập 58-62 trong SGK và bài 80,81 / T 15 SBT .
+
Chuẩn bị tiết Luyện tập
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
Mục tiêu:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
Củng cố và khắc sâu được kiến thức về rút gọn
biểu thức chứa căn thức bậc hai, các phép biến đổi
biểu thức chứa căn bậc hai, tìm điều kiện cho biểu
thức
-
Sử dụng được kết quả đó để rút gọn, chứng minh
đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức
Kỹ
năng
-
Giải quyết được các bài toán tổng hợp về rút gọn
biểu thức, chứng minh đẳng thức và sử dụng được
các kết quả đã rút gọn làm các bài toán có liên quan.
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II.
Chuẩn bị:
-
Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước
thẳng, Sgk - Sbt
-
Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà, Sgk -
Sbt
III.
Tiến trình dạy học:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.Nội
dung
Hoạt
động của Gv
|
Hoạt
động của Hs
|
Nội
dung
|
A:
Hoạt động Chữa bài tập về nhà
( 7 phút)
Mục
tiêu: - Hs
tự kiểm tra bài tập về nhà, nhận biết các phép
biến đổi trong bài.
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
|
-Gvyêu
cầu 2 Hs lên bảng chữa bài 58/c và 61/b SGK
Gv
kiểm tra việc làm BTVN của Hs
Gv
gọi Hs nhận xét
(Gv
có thể hỏi thêm Hs: Em đã vận dụng phép biến đổi
nào trong bài?)
Gv
chốt kiến thức
|
Hs
lên bảng chữa bài
Hs
dưới lớp kiểm tra lại việc làm BTVN của mình
Hs
dưới lớp nhận xét
Hs
chữa bài vào vở
|
Bài
58/c
Bài
61/b: BĐVT
ta có
.
Vậy
VT=VP
đpcm
|
HOẠT
ĐỘNG CỦA GV
|
HOẠT
ĐỘNG CỦA HS
|
NỘI
DUNG
|
B
- Hoạt động luyện tập – 35 phút
Mục
tiêu: - Hs
vận dụng được kiến thức vào giải quyết dạng bài
tập rút gọn, chứng minh đẳng thức và các bài toán
tổng hợp.
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
|
*
Hoạt
động 1:
làm bài 62a,c
Hoạt
động cá nhân:
Để làm bài tập bên ta sử dụng kiến thức nào?
+Gọi
HS nhận xét bài làm của bạn
+
GV nhận xét và sửa sai.
*
Hoạt
động 2:
Làm bài 63 SGK.
HĐ
cá nhân:Gọi
một HS lên bảng trình bày .
+
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
+
GV nhận xét và sửa sai.
*
Hoạt
động 3:
làm bài 64 SGK
Vấn
đáp:
Muốn chứng minh các đẳng thức ta làm như thế nào?
+
Với bài này ta biến đổi vế nào?
+Quan
sát vế trái các em có nhận xét gì?
Gọi
HS lên bảng trình bày bài làm
Gọi
HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai.
*
Hoạt động 4: làm bài 65 SGK
-
Vấn đáp: Tại sao
và
.
GV
yêu cầu hs thảo luận nhóm,
Gv
nhận xét, lưu ý hs cách vận dụng các phép biến đổi
để làm bài
-
HĐ cặp đôi: Có cách nào khác để so sánh M với 1
*
Hoạt động 5: HS làm theo nhóm bài tập sau:
Cho:
a,
Rút gọn Q với
b,
Tìm a để Q = -1
c,
Tìm a để Q>0
|
HS:Đưa
thừa số từ trong ra ngoài, khử mẫu của biểu thức
chứa căn, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Hai
HS lên bảng làm bài
HS
nhận xét bài làm của bạn
HS
lên bảng trình bày
HS
nhận xét bài làm của bạn
Ta
có thể biến đổi VT thành VP hoặc VP thành VT
Trong
trường hợp này ta biến đổi VT thành VP
Tử
trong ngoặc thứ nhất và mẫu trong ngoặc thứ hai đưa
được về hằng đẳng thức.
1–a
=1–(
)3
=(1–
)[1+
+(
)2]
=(1–
)(1+
+
a)
1–a=1–(
)2
=(1–
)(1+
)
HS
lên bảng làm bài
HS
nhận xét bài làm của bạn
-
Để căn thức có nghĩa
Kết
quả:
a/
b/
(TMĐK)
c/
a > 4 (TMĐK)
|
Dạng
1:
Rút gọn biểu thức
Bài
62/33.
a/
c/
=
Bài
63/33
a/
Dạng
2:
CM đẳng thức
Bài
64/33
a/
VT
Vậy
đẳng thức cm
Bài
65 (Tr 34 SGK)
so
sánh M với 1
*
HS hoạt động nhóm, các nhóm báo cáo kết quả ở bảng
nhóm:
Ta
có:
Có
Hay
*
HS có thể nêu cách khác:
với
Ta
có:
|
C.
Vận dụng-tìm tòi mở rộng: 2 phút
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
|
+
Về nhà đọc lại các bài đã chữa .
+
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
Mục tiêu:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
Phát biểu được định
nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có
là căn bậc ba của một số khác không.
-
Biết
được một số tính chất của căn bậc ba.
-
Xác định được căn bậc ba của một số.
Kỹ
năng
-
Tính được căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ
túi
-
Giải quyết được các bài toán tìm một số biết căn
bậc ba và tìm căn bậc ba của 1 số.
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập
-
Cẩn thận trong tính toán.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự lực
II.
Chuẩn bị:
-
Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước
thẳng, PHT
-
Hs: Đồ dùng học tập, đọc bài trước
III.
Tiến trình dạy học:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.
A. Hoạt động khởi động (7
phút)- PHT
GV
nêu yêu cầu:
Câu
1:
Điền
vào chỗ chấm (....) để được khẳng định đúng
a)
Căn bậc hai của một số a ................. là số x sao
cho ........
b)
Với số a dương có đúng ......căn bậc hai là:……và
……
c)
Số....có một căn bậc hailà chính số 0.
d)
Với
a
và b0
ta có
e)
Với a0,
b>0 ta có
Câu
2:Các
khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S), hãy sửa lại.
a)
Căn
bậc hai của 121 là 11
b)
Mọi
số tự nhiên đều có căn bậc hai.
c)
Căn
bậc hai số học của 81 là 9 và -9
Đáp
án: a) không âm /
/
b) 2 /
/
c)
0
d)
;
; e)
a:
Sai (11 và -11) b) Đúng c) Sai (9)
HOẠT
ĐỘNG CỦA GV
|
HOẠT
ĐỘNG CỦA HS
|
NỘI
DUNG
|
B
- Hoạt động hình thành kiến thức – 28 phút
*
Mục tiêu:-
Nắm được định nghĩa căn bậc ba và một số tính
chất.
-
Hs
nêu được các tính chất của căn bậc ba, bước đầu
vận dụng kiến thức làm các ví dụ minh họa.
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
|
*
Giao nhiệm vụ:
+
HĐ
cá nhân:
NV1:
Thể tích của hình lập phương cạnh a được tính
như thế nào?
NV2:
Gọi a là độ dài cạnh của thùng cần tính thì ta có
điều gì?
NV3:
Số nào mà lập phương lên bằng 64?
NV4:Vậy
cần phải chọn cạnh của thùng là bao nhiêu dm?
Qua
bài toán trên GV giới thiệu định nghĩa của căn bậc
ba sau đó cho HS nhắc lại định nghĩa căn bậc ba
+
HĐ
cặp đôi:
Cho học sinh tìm căn bậc ba của 8;
của
–125
+
GV: Giới thiệu tính chất, kí hiệu, của căn bậc
ba và chú ý về căn bậc ba
+
HĐ
cá nhân:
Cho HS làm bài ?1.
GV giải mẫu một câu sau đó yêu cầu HS làm tương
tự.
GV
nhận xét và sửa sai.
GV:
Quan sát ?1
em có nhận xét gì về căn bậc ba của số dương, căn
bậc ba của số âm, căn bậc ba của số 0?
|
HS
đứng tại chỗ đọc yêu cầu của bài toán
Thể
tích của hình lập phương cạnh a bằng a3
Ta
có a3
=
64
Số
4
Chọn
cạnh của thùng là 4dm
HS
nhắc lại định nghĩa của căn bậc ba.
Căn
bậc ba của 8 là 2, của
–125
là –5
HS
nghe GV giới thiệu
HS
làm bài ?1
vào vở theo yêu cầu của GV và trả lời miệng kết
quả.
HS
nhận xét bài làm của bạn
HS
nêu nhận xét của mình khi quan sát ?1.
|
1.
Khái niệm căn bậc ba
Bài
toán: SGK/34
Định
nghĩa: SGK/34
Ví
dụ 1: Xem SGK/35
Chú
ý:
?1/35
a/
b/
c/
d/
Nhận
xét: Xem SGK/35
|
*
HĐ
cá nhân:
GV giới thiệu lại bài tập đã chữa ở KT bài cũ
Với
Với
Giới
thiệu các tính chất của căn bậc ba ( bảng phụ )
Cho
HS lấy ví dụ minh họa cho các tính chất trên.
Dựa
vào các tính chất trên ta có thể so sánh, biến đổi,
tính toán các biểu thức chứa căn bậc ba.
Gới
thiệu ví dụ 2và 3
+
HĐ
cặp đôi:
HS làm ?2
theo hai cách
Gọi
hai HS lên bảng làm bài
Gọi
HS nhận xét bài làm
Nhận
xét và hướng dẫn cáhc trình bày bài làm.
|
Cả
lớp theo dõi
HS
nghe GV giới thiệu.và ghi nhớ tính chất:
HS
lấy ví dụ minh họa cho tính chất.
HS
nghe GV giới thiệu
HS
làm bài vào vở theo hai cách
Hai
HS lên bảng làm bài
HS
nhận xét bài làm của bạn
|
2.
Tính
chất
c/
Với
ta có:
Ví
dụ 2: SGK/35
Ví
dụ 3: SGK/36
?2/36
Cách
1:
=12:4=3
Cách
2:
|
C
- Hoạt động luyện tập – Vận dụng – 7 phút
|
*Mục
tiêu:
HS biết tìm căn bậc 3 của một số và biết áp dụng
tính chất căn bậc ba vào một số bài toán đơn giản
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
*Nhiệm
vụ: Làm
BT 67, 69a
Bài
68: a)
8/ -9/ 0,4 / -0,6 / -0,2
Bài
69:
a) Ta có 5=
|
D-
Hoạt động tìm tòi, mở rộng – 2 phút
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân
|
+
Qua bài học chúng ta đã biết tính căn bậc ba của
một số.
+
Các tính chất của căn bậc ba ,biết cách so sánh các
căn bậc ba
+
Hoàn thành các BT SGK; 88,89,90,92/SBT
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
Mục tiêu:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
HS hệ thống được các kiến thức về căn bậc hai.
-
Tổng
hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi
biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn
thức bậc hai.
Kỹ
năng
-
Thành
thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến
đổi trên vào giải bài tập
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.
Chuẩn bị:
-
Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng
-
Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm đề cương ôn
tập
III.KẾ
HOACH DẠY HỌC
HĐ
của GV
(Chuyển
giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra
kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách
làm...)
|
HĐ
của HS
(
Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết
quả hđ)
|
Nội
dung
|
A.HOẠT
ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8')
-
Mục tiêu: Củng
cố và hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc
hai
-
Phương pháp:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm tự kiểm tra,
đánh giá.
|
-Gv
nêu bài tập:
-
Viết các công thức biến đổi căn bậc hai
G
y/cầu học sinh hoạt động cá nhân, sau đó đổi vở
theo cặp đôi kiểm tra
báo
cáo nhóm trưởng
báo
cáo Gv
-
Quan sát, trợ giúp (nếu cần)
-
Kiểm tra tại một nhóm
+
Kết quả thống nhất của nhóm?
-Chỉnh
sửa câu trả lời của HS (nếu cần)
-Cử
2HS trợ giúp GV kiểm tra các nhóm bạn
|
-Nhóm
trưởng điều khiển các bạn:
+
Hoạt động cá nhân hoàn thành y/c của gv
+
Lần lượt gọi các bạn chia sẻ các nội dung, trao đổi
thống nhất kết quả.
+
Báo cáo GV
-HS
(đã được Gv chỉ định) kiểm tra chéo nhóm hỗ trợ
GV
|
|
B.HOẠT
ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(0')
C.HOẠT
ĐỘNG LUYỆN TẬP (30')
-
Mục tiêu:
+/HS
được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
+/HS
được rèn kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu
thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu
hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa
căn.
-
Phương pháp:
Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, nhóm
|
|
Nhiệm
vụ 1: Luyện tập các bài tập dạng tự luận:
-Yêu
cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 71 vào
phiếu học tập
-Quan
sát, trợ giúp (nếu cần)
-Hoạt
động chung với cả lớp:
+
Chiếu bài làm của một HS, gọi HS lần lượt nhận
xét, đánh giá bài làm của bạn.
GV
chuẩn hóa kiến thức.
Nhiệm
vụ 2:
2
Bài 73 (SGK- 40)
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài 73 làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
Nhiệm
vụ 3:
2
Bài 77 (SGK- 40)
GV:
HĐ cùng cả lớp
?
Nêu cách làm bài
Đối
với toán tìm x có 2 dạng
-
Dạng 1: Cần có điều kiện
B1:
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
B2:
Thu gọn căn thức đồng dạng
B3:Tìm
x
-
Dạng 2:Không cần điều kiện
+b1:
Đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng bình phương
+b2:
Sử dụng HĐT khai căn
+b3:
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
-
Gọi
2 HS lên
bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
-
Nhận xét, đánh giá
Nhiệm
vụ 4:
4
Bài 76 (SGK- 41)
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài 73 làm ra bảng nhóm-
Mỗi nhóm làm 1 ý .
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
|
-Hoạt
động cá nhân làm theo y/c của GV
-
Hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo bà
-
HS làm việc cá nhân làm bài
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
HS:HĐ
cùng GV
Hoạt
động cá nhân làm theo y/c của GV
-
Hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo bà
-
HS làm việc cá nhân làm bài
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
|
II.
Bài tập
1.
Bài 71. Rút gọn biểu thức dạng số (10')
a)
2.
Bài 73 (SGK- 40)
Rút
gọn rồi tính giá tri của mỗi biểu thức
Bài
giải bài
73
(
Trên bảng nhóm)
.....
3.
Dạng bài tập2: Tìm x, biết(7')
Giải
Vậy
x= 36/15
Vậy
x = 2; x = -1
4
Bài 76 (SGK- 41)
Chứng
minh đẳng thức
Bài
giải bài
76
(
Trên bảng nhóm)
.....
|
D.E.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (7')
-
Mục tiêu
: Khuyến khích học sinh tìm tòi cách giải quyết nhanh
một số bài toán về căn bậc hai.
-
PP-hình thức hoạt động:Hoạt
động cá nhân, hoạt động cặp đôi, nhóm .
|
GV
yêu cầu HS làm việc cá nhân làm các bài sau vào vở
Cho
biểu thức:
a)
Rút gọn P.
b)
Tìm các giá trị của x để P < 0.
c)
Tìm các số m để có các giá trị của x thỏa mãn:
|
-Yêu
cầu HS nào hoàn thành bài tập phần luyện tập (GV yêu
cầu) suy nghĩ bài tập trên
-
Nếu hết giờ, GV giao nhiệm vụ cho HS khá, giỏi về
nhà làm bài này khuyến khích tất cả HS cùng tham gia
giải bài tập, giờ học sau chia sẻ với lớp.
|
-HS
suy nghĩ trả lời( khi đã hoàn thành các bài tập GV
yêu cầu)
-Về
nhà làm tiếp bài này.
|
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
17
|
ÔN
TẬP CHƯƠNG I(T2)
|
I.
Mục tiêu:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
HS
tiếp tục được
củng cố các kiến thức cơ bản
về căn thức bậc hai
một cách có hệ thống.
-
Tổng
hợp được
các
kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu
thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức
bậc hai để làm các dạng bài tập
Kỹ
năng
-
Thành
thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến
đổi trên
-
Giải quyết được các bài toán về căn bậc hai, căn bậc
ba.
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.
Chuẩn bị:
-
Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng
-
Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm đề cương ôn
tập
III.KẾ
HOACH DẠY HỌC
HĐ
của GV
(Chuyển
giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra
kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách
làm...)
|
HĐ
của HS
(
Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết
quả hđ)
|
Nội
dung
|
A.HOẠT
ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8')
-
Mục tiêu: Củng
cố và hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc
hai
-
Phương pháp:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm tự kiểm tra,
đánh giá.
|
-Gv
nêu bài tập:
-
Kiểm tra bài tập làm về nhà
G
y/cầu học sinh hoạt động cá nhân, sau đó đổi vở
theo cặp đôi kiểm tra
báo
cáo nhóm trưởng
báo
cáo Gv
-
Quan sát, trợ giúp (nếu cần)
-
Kiểm tra tại một nhóm
+
Kết quả thống nhất của nhóm?
-Chỉnh
sửa câu trả lời của HS (nếu cần)
-Cử
2HS trợ giúp GV kiểm tra các nhóm bạn
|
-Nhóm
trưởng điều khiển các bạn:
+
Hoạt động cá nhân hoàn thành y/c của gv
+
Lần lượt gọi các bạn chia sẻ các nội dung, trao đổi
thống nhất kết quả.
+
Báo cáo GV
-HS
(đã được Gv chỉ định) kiểm tra chéo nhóm hỗ trợ
GV
|
|
B.HOẠT
ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(0')
C.HOẠT
ĐỘNG LUYỆN TẬP (30')
-
Mục tiêu:
+/HS
được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
+/HS
được rèn kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu
thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu
hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa
căn.
-
Phương pháp:
Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, nhóm
|
Nhiệm
vụ 1:
-Yêu
cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 1 vào
phiếu học tập
-Quan
sát, trợ giúp (nếu cần)
-Hoạt
động chung với cả lớp:
+
Chiếu bài làm của một HS, gọi HS lần lượt nhận
xét, đánh giá bài làm của bạn.
GV
chuẩn hóa kiến thức.
Nhiệm
vụ 2:
2.
Rút gọn biểu thức(15')
Cho
biểu thức
a)
Rút gọn
b)
Tính giá trị của A khi a=3+2
c)
Tìm a để A<0
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài 2
làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
|
-Hoạt
động cá nhân làm theo y/c của GV
-
Hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo bà
-
HS làm việc cá nhân làm bài
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
Hoạt
động cá nhân làm theo y/c của GV
|
Bài
tập
1.
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
Bài
2
vì
a=3+2
thoả
mãn điều kiện xác định
-
thay
ta
được
Với
a>0;a
thì
A<0
|
D.E.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (7')
-
Mục tiêu:
Khuyến khích học sinh tìm tòi cách giải quyết nhanh
một số bài toán về căn bậc hai.
-
PP-Hình thức hoạt động :Hoạt
động cá nhân, hoạt động cặp đôi, nhóm .
|
GV
yêu cầu H làm việc cá nhân làm các bài sau vào vở
Cho
biểu thức:
3.
Cho biểu thức(15')
a)
Rút gọn
b)
Tìm x sao cho C<-1
|
-Yêu
cầu HS nào hoàn thành bài tập phần luyện tập (GV yêu
cầu) suy nghĩ bài tập trên
-
Nếu hết giờ, GV giao nhiệm vụ cho HS khá, giỏi về
nhà làm bài này khuyến khích tất cả HS cùng tham gia
giải bài tập, giờ học sau chia sẻ với lớp.
|
-HS
suy nghĩ trả lời( khi đã hoàn thành các bài tập GV
yêu cầu)
-Về
nhà làm tiếp bài này.
|
|
IV.
Rút kinh nghiệm.
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
18
|
KIỂM
TRA 45’ CHƯƠNG I
|
I.
Mục tiêu:
Qua
bài này giúp HS:
Kiến
thức
-
Đánh giá được năng lực nhận thức các kiến thức của
chương I.
Kỹ
năng
-
Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức về
biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai vào
giải bài tập.
Thái
độ
-
Nghiêm túc và hứng thú học tập
4.
Định hướng năng lực
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.
Chuẩn bị :
-
GV: Đề kiểm tra (Phô tô)
-
HS: Ôn bài.
III.
Kế hoạch dạy học
:
Hoạt
động 1. Kiểm tra 1 tiết
Phương
án 1.
Ma
trận kiểm tra
Chủ
đề
|
Nhận
biết
|
Thông
hiểu
|
Vận
dụng
|
Tổng
|
TN
|
Tự
luận
|
TN
|
Tự
luận
|
TN
|
Tự
luận
|
|
1.
Khái niệm CBH
|
1
0,5
|
|
1
0,5
|
|
|
|
2
1
|
2.
Các phép tính, phép biến đổi đơn giản biểu thức
CBH
|
|
|
1
0,5
|
3
3
|
|
5
5
|
9
8,5
|
3.
Căn bậc ba
|
1
0,5
|
|
|
|
|
|
1
0,5
|
Tổng
|
2
1
|
|
2
1
|
3
3
|
|
5
5
|
12
10
|
Đề
bài 1
I.
TRẮC NGHIỆM
(2 điểm) Hãy
chọn đáp án đúng:
Câu
1:
Giá trị của
là:
A.
B.
C.
D. 1
Câu
2:
Căn bậc hai của 4 là:
A.
16 B.± 2
C. - 16 D. ± 16
Câu
3:
có nghĩa khi
A
. x
B . x
C. x
D. x
Câu
4:
bằng
A.
- 4
B.
4 C.
8 D.
-8
II.
TỰ LUẬN:
(8 điểm).
Bài
1(3
điểm):
Rút gọn các biểu thức
a)
c)
Bài
2 (2
điểm).Giải phương trình
a)
Bài
3 (3
điểm).Cho biểu thức
(
x ≥ 0, x ≠ 1 )
a)
Rút gọn A
b)
Tính giá trị của A khi x = 4.
c)
Tìm điều kiện của x để A < 0
------------------
Hướng
dẫn chấm bài
Phần
trắc nghiệm
(2 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm
Câu
1: B
Câu 3: D
Câu
2: B
Câu 4: A
Phần
tự luận
(8 điểm)
Bài
1:
(3 điểm)
a)
=
( 0,5đ)
(
0,5đ )
|
(
0,5)
(
0,5đ )
|
0,5
đ
(
0,25đ )
(
0,25đ)
Bài
2:
( 2 điểm)
Bài
3: (3
điểm)
a)
Với x ≥ 0, x ≠ 1 ta có
(1,5đ)
b)
Với x = 4 (TM ĐK) thay vào A ta có A =
(0,75đ)
c)
Để A < 0
mà
với mọi x ≥ 0
=>
x
< 1 (tm)
Vậy
để A < 0 thì 0
x < 1 0,75đ)
Phương
án 2
Ma
trận đề
Chủ
đề
|
Cấp
độ tư duy
|
Nhận
biết
|
Thông
hiểu
|
Vận
dụng
|
Cộng
|
Vận
dụng thấp
|
Vận
dụng cao
|
Biết
tìm căn bậc hai của một số không âm
Câu
1
|
|
|
|
5%
|
1.Khái
niệm căn bậc hai
|
2.
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
|
|
Hiểu
và tìm được ĐKXĐ của căn thức bậc hai
Câu
2, 3
|
TL
Biết
giải phương trình
chứa căn thức
Câu
8
|
TL
Vận
dụng kiến thức về bất đẳng thức để tìm cực
trị.
Câu
9a
|
40%
|
3.
Liên hệ giữa phép nhân, chia và phép khai phương.
|
|
Hiểu,
vận dụng được công thức để khai phương một tích,
một thương
Câu
4,5
|
|
|
10%
|
4.
Các
phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức
bậc hai-Rút gọn biểu thức.
|
TL
Biết
biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc
hai
Câu
7a
|
|
TL
Vận
dụng biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức
bậc hai
Câu
7b,c
|
TL
Vận
dụng biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức
bậc hai
Câu
9b
|
5%
|
5.
Căn bậc ba
|
|
Hiểu
và tính được căn bậc ba
Câu
6
|
|
|
5%
|
2.
ĐỀ BÀI
I.
Phần trắc
nghiệm: Hãy
chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3
điểm)
Câu
1: Căn bậc hai
của 9 là :
A.
-3 B. 3 C. 9 D.
3
Câu
2: Giá trị của
x để
có nghĩa là:
A.
x
B.
x
C.x
D.
x
Câu
3: Kết quả của
phép khai phương
(với
a < 0) là:
A.
9a B. -9a C. -9
D.
81a
Câu
4: Kết quả của
phép tính
là:
A.
8 B. 5 C. 10 D. 10
Câu
5: Kết quả của
phép tính
là:
A.
B.
C.
D.
Câu
6: Kết quả của
phép tính
là:
A.
2 B. -2 C.
D.
II.
Phần tự luận:
(7 điểm)
Câu
1: Thực hiện
phép tính: (3đ)
a/
b/
c/
Câu
2: Giải phương
trình: (2đ)
a/
b/
Câu
3: (2đ)
a/
Tìm điều kiện và rút gọn Q.
b/
So sánh Q với 1.
C.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
I.
Phần trắc
nghiệm:
1.
D
|
2.
A
|
3.
B
|
4.
C
|
5.
A
|
6.
B
|
II.
Phần tự luận:
Câu
|
Nội
dung cần đạt
|
Điểm
|
1
|
a)
(0,5)
|
0,5
0,5
|
b)
(0,5)
|
0,5
0,5
|
c)
=
- 1
|
1,0
|
2
|
a)
(0,25)
hoặc
(0,5)
(tm)
hoặc
(tm)
|
0,25
0,5
0,25
|
b)
(0,25)
(0,25)
(0,25)
|
0,25
0,25
0,25
0,25
|
3
|
a)
, ĐK:
;
|
0,25
0,25
0,5
|
b)
Xét hiệu:
.
Vậy
|
0,5
0,5
|
Hoạt
động 2:
Giao việc về nhà (1
phút)
Mục
tiêu: - HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
|
GV:
Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.
|
Bài
cũ
Bài
mới
|
Rút
kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
**************************************
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
CHƯƠNG
II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết
19
|
NHẮC
LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC
KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
|
I.
MỤC TIÊU
1.
Kiến thức:
-
Được ôn lại và nắm các khái niệm về hàm số; biến
số , hầm số có thể được cho bằng bảng hoặc công
thức
-
Khi y là hàm số của x cso thể viết y=f(x), y=g(x)... Giá
trị của hàm số y=f(x) tại x
;
..là
kí hiệu của
-
Đồ thị của hàm sốcủa hàm số y=f(x) là tập hợp các
điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; f(x) ) trên mặt
phẳng toạ độ
2.
Kỹ năng:
Bước đầu nắm được các khái niệm về hàm số đông
biến , nghịch biến trên R
3.
Thái độ: Yêu
thích môn học và tích cực vận dụng.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
Ôn tập phần hàm số ở lớp 7
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (4 phút)-
Thay bằng trả bài kiểm tra
Mục
tiêu:
HS tự kiểm tra được lỗi sai trong bài kiểm tra của
mình
Phương
pháp-Hình thức tổ chức:
HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
|
Nhiệm
vụ 1:
-Y/c
HS hoạt động
cặp đôi kiểm tra bài kiểm tra của mình, tìm lỗi sai
nếu có
+
Kiểm tra kết
quả và cách làm
của một nhóm nhanh nhất.
+
Xác nhận HS làm
đúng; hoặc hướng dẫn trợ giúp HS làm
(nói) chưa đúng.
+
Cử HS đi kiểm
tra hỗ trợ các nhóm, các bạn khác
theo cách cô vừa kiểm tra
|
Nhiệm
vụ 1:
-
Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng
tròn.
Báo
cáo nhóm trưởng kết quả động với giáo viên.
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức(24 phút).
Hoạt
động 1: Khái niệm về hàm số. (7phút)
Mục
tiêu: -
Được ôn lại và nắm các khái niệm về hàm số;
biến số , hầm số có thể được cho bằng bảng hoặc
công thức
-
Khi y là hàm số của x cso thể viết y=f(x), y=g(x)... Giá
trị của hàm số y=f(x) tại x
;
..là
kí hiệu của
-
Đồ thị của hàm sốcủa hàm số y=f(x) là tập hợp
các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; f(x) ) trên
mặt phẳng toạ độ
Phương
pháp: Vấn
đáp gợi mở như một công cụ để thực hiện thuyết
trình giảng giải-Hoạt động nhóm
|
GV:
đặt vấn đề
L7
các em được làm quen với các khái niệm về hàm số
, khái niệm về mặt phẳng toạ độ. ở L9 ngoài ôn
tập những kiến thức trên ta còn biết thêm một số
khái niệm về hàm số đồng biến , nghịch biến
Tiết
này chúng ta nhắc lại và bổ sung các khái niệm về
hàm số
Để
ôn lại khái niệm về hàm số :
GV:
Yêu cầu HS đọc K/N mục 1 SGk- T42 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc.(
3')
Nhiệm
vụ 2
GV:
HĐ cùng cả lớp
Hàm
số có thể được cho bởi mấy dạng
Nhiệm
vụ 3
GV:
HĐ cùng cả lớp
GV:
GT cách tìm ĐKXĐ của hàm số
-
Nếu hàm số y=f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy
những giá trị mà tại đó f(x) xác định
*
VD: Biểu thức 2x được xác định khi nào ?
-Hàm
số y=2.x được xác định khi nào?
Nhiệm
vụ 4
Ôn
tập về giá trị của hàm số
GV:
HĐ cùng cả lớp
-
? Em hiểu như thế nào về các kí hiệụ f(0) ; f(1) ;
f(2)...
GV:
yêu cầu HS làm bài ?1
*
Cho hàm số y=0.x +2
?
Em có nhận xét gì về giá trị của y khi x thay đổi
GV:
Ta goị hàm số y là hàm hằng
?
Thế nào là hàm hằng
BT
củng cố trực tiếp
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài ?1
vào vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
|
-
Cá nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
HS
hoạt động cùng GV và ghi vở.
HS:
Trả lời
Biểu
thức 2x được xác định với mọi giá trị của x
-Hàm
số y=2.x được xác định với mọi giá trị của x
thuộc R
-
Là các giá trị của hàm số tại x=0,1,2,3...
-
HS làm việc cá nhân làm bài ?1vào vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
|
1.
Khái niệm về hàm số
*
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay
đổi sao cho mỗi giá trị ta luôn xácđịnh 1 giá trị
của y tương ứng thì y là một hàm số của x và x là
biến số
*
VD: Biểu thức 2x được xác định khi nào ?
-Hàm
số y=2.x được xác định khi nào
Giải
Biểu
thức 2x được xác định với mọi giá trị của x
-Hàm
số y=2.x được xác định với mọi giá trị của x
thuộc R
-Với
hàm số y = f(x), kí hiệụ f(0) ; f(1) ; f(2)... Là các
giá trị của hàm số tại x=0,1,2,3...
*
Chú ý :
Hàm
hằng: Mọi giá trị của biến số x, thi giá trị của
hàm số y luôn không đổi
|
Hoạt
động 2:
Đồ thị hàm số
( 10phút)
Mục
tiêu:
HS hiểu đồ thị của hàm số của hàm số y=f(x) là
tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ;
f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ
Phương
pháp:Vấn đáp
gợi mở-Hoạt động nhóm-Trực quan
|
Nhiệm
vụ 5
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài ?2
vào vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
-
Nhận xét, đánh giá
GV
hoạt động cùng cả lớp
từ Dẫn dắt đi đến phần ôn lại khái niệm về đồ
thị hàm số
GV:
Yêu cầu HS đọc nhận xét mục SGk- T43 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 2')
|
-
HS làm việc cá nhân làm bài ?2 vào vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Cá
nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
|
2.
Đồ thị hàm số
Là
tập hợp các điểm biểu diễn cặp giá trị tương
ứng(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là
đồ thị của hàm số
|
Hoạt
động : 3.
Hàm số đồng biến ,nghịch biến (
7phút)
Mục
tiêu:
HS bước đầu nắm được và hiểu khái nệm hàm số
đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
Phương
pháp: Hoạt
động nhóm-Trực quan
|
Nhiệm
vụ 6
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài ?3
vào
vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo
gv
-
Nhận xét, đánh giá
Để
hiểu hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào? Cô
mời các em đọc
TQ mục 3 SGk- T44 ,
GV:
Yêu cầu HS đọc TQ mục 3 SGk- T44 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc
. GV?
Yêu cầu HS giải thích cách làm VD3
|
-
HS làm việc cá nhân làm bài ?3 vào vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Cá
nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
|
3.
Hàm số đồng biến ,nghịch biến
*TQ:(SGK-T44)
|
|
C.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5' ph)
Mục
tiêu:Bước
đầu nắm được các khái niệm về hàm số đông biến,
nghịch biến trên R
Phương
pháp:HĐ cá
nhân-Hoạt động nhóm-Trực quan
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài 2
vào
vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
-
Nhận xét, đánh giá
|
-
HS làm việc cá nhân làm bài ?2
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
|
Bài
2 (SGK- T45)
|
D.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 ph)
Mục
tiêu: Biết
vận dụng kiến thức về hàm số để làm bài tập tìm
giao điểm
Phương
pháp: HĐ cá nhân,
HĐ nhóm
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
Nếu
không kịp thời gian GV hướng dẫn về nhà
|
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
|
3.
Bài tập 3
Bài
giải bài
(
Trên bảng nhóm)
.....
|
E.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1')
Mục
tiêu: Khuyến
khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán
có thể đưa về các phép
biến đổi căn bậc ba và
một số kĩ năng khác đã có
Phương
pháp: Vấn đáp
gợi mở, hoạt động cá nhân, cặp đôi (khá,
giỏi)
Giao
nhiệm vụ cho hs khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng
thực hiện:
-Từ
bài toán 3. Tự ra bài tập tương tự và giải quyết
-
Dặn dò : *
BT:4-6sgk)
|
Cá
nhân hs thực hiện yêu cầu của gv, thảo luận cặp
đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp- về nhà)
|
|
IV.
Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
Mục tiêu
1.
Kiên thức
:
Củng cố các khái niệm hàm số , biến sô , đồ thị
hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2.
Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm , kỹ
năng vẽ đồ thị hàm số , kỹ năng đọc đồ thị hàm
số.
3.
Thái độ: Yêu
thích môn học và tích cực vận dụng.
4.
Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực.
-
Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
-
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tích cực,
giao tiếp, hợp tác, chia sẻ.
II.
Chuẩn bị
GV:
Bảng phụ có ghi sẵn hệ trục toạ độ
HS:
Giấy kẻ ô li
III.
Kế hoạch dạy học
Giới
thiệu bài(1 phút):
HĐ
của GV
(Chuyển
giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra
kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách
làm...)
|
HĐ
của HS
(
Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết
quả hđ)
|
Nội
dung
|
A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7ph)
Mục
tiêu:
Nhớ
các khái niệm hàm số , biến sô , đồ thị hàm số
đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
Phương
pháp:
HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
|
Nhiệm
vụ 1:
*
Bài tập 1 (SGK-T44)
*
Bài tập 2: Hãy điền vào chỗ ... cho thích hợp
Cho
hàm số y=f(x ) xác định với mọi x thuộc R
-
Nếu giá trị của biến x .... mà giá trị tương ứng
của f(x).... thì hàm số y=f(x) được gọi là hàm số
đồng biến
-
Nếu giá trị của biến x.... mà giá trị tương ứng
của f(x).... thì hàm số
y=
f(x) được gọi là hàm số nghịch biến
-Y/c
HS hoạt động
cá
nhân làm bài , sau đố cặp
đôi kiểm tra làm bài về nhà của bạn + Kiểm
tra kết quả và cách làm
của một nhóm nhanh nhất.
+
Xác nhận HS làm
đúng; hoặc hướng dẫn trợ giúp HS làm
(nói) chưa đúng.
+
Cử HS đi kiểm
tra hỗ trợ các nhóm, các bạn khác
theo cách cô vừa kiểm tra.
|
Nhiệm
vụ 1:
-
HS làm việc cá nhân thực hiện vào vở,
-
Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng
tròn.
Báo
cáo nhóm trưởng kết quả.
|
|
B
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( 0ph)
C.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20ph)
Mục
tiêu: Tiếp
tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm , kỹ
năng vẽ đồ thị hàm số , kỹ năng đọc đồ thị
hàm số.
Phương
pháp:
Hđ cá nhân, cặp đôi, nhóm, hđ chung cả lớp
|
Nhiệm
vụ 1
1
.Chữa bài 3 (SGK-Tr
45)
-
Y/c hs làm bài cá nhân
-
Nêu cách giải?
-
Lựa chọn cách giải nhanh hơn?
Nhiệm
vụ 2
Bài
5:
a)-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
-
Nhận xét, đánh giá
b)
GV: HĐ cả lớp
GV:
Treo bảng phụ - YC HS quan sát để xác định tọa độ
điểm A, B.Tính độ dài các đoạn thẳng AB, OA. OB. Sau
đó GV:
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
|
Bài
1:
-
Làm bài cá nhân
-
Nêu cách giải
-
Lựa chọn cách giải nhanh hơn
-
HS làm việc các nhân làm bài vào vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
|
I.
Chữa bài tập
1.
Bài 3 (SGK- T45)
y
x
II.
Luyện tập
1
.Bài 5 (SGK-T45)
x
o
y
Bằng
phương pháp đồ thị ta thấy
A(2;4),
B(4;4)
Ta
có AB=2đv
OA=
OB=
Vậy
chu vi tam giác OAB là
2+
(đv )
Diện
tích tam giác ABO là
(đvdt)
|
D.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (15’)
Mục
tiêu: Tiếp
tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm , kỹ
năng vẽ đồ thị hàm số , kỹ năng đọc đồ thị
hàm số.
Phương
pháp: HĐ cá
nhân, HĐN
|
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh
giá
|
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi
bạn đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
|
3.
Bài tập 6
Bài
giải bài
(
Trên bảng nhóm)
.....
|
|
E.
TÌM TÒI MỞ RỘNG (2')
Mục
tiêu: Khuyến
khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài
toán có thể đưa tính
giá trị của hàm , kỹ năng vẽ đồ thị hàm số , kỹ
năng đọc đồ thị hàm số.
Phương
pháp: Cá nhân,
cặp đôi (khá,
giỏi)
|
Giao
nhiệm vụ cho hs khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng
thực hiện:
-Từ
bài toán 6, em có thể đặt ra biểu diễn các điểm
thuộc đồ thị hàm số y=0,5x+2
Từ
đố dự đoán dạng của đồ thị hàm số y=0,5x+2
-
BTVN: bài 7 và các
bài tập còn lại ở SBT.
|
-Cá
nhân hs thực hiện yêu cầu của gv, thảo luận cặp
đôi để chia sẻ, góp ý( trên lớp- về nhà)
|
|
IV.
Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
Mục tiêu:
1.
Kiến thức:
-
HS nắm vững kiến thức cơ bản về hàm sô bậc nhất là
hàm số có dạng y=a.x+b(a
0)
-
Hàm số bậc nhất luôn xác định với mọi x thuộc R-
Hàm số y=a.x +b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến
trên R khi a < 0
2.
Kĩ năng:
-
Kỹ năng hiểu và chứng minh hàm số khi nào đồng biến
, khi nào nghịch biến
3.
Thái độ: Yêu
thích môn học và tích cực vận dụng.
4.
Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực.
-
Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
-
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tích cực,
giao tiếp, hợp tác, chia sẻ.
II.
Chuẩn bị
GV;
Soạn giáo án , bảng phụ
HS;
Ôn các phép biến đổi căn bậc hai, hằng đẳng thức bỏ
dấu căn
III.
Kế hoạch dạy học
Giới
thiệu bài(1 phút):
HĐ
của GV
(Chuyển
giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra
kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách
làm...)
|
HĐ
của HS
(
Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết
quả hđ)
|
Nội
dung
|
A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 4ph)
Mục
tiêu:
Nhớ lại HĐT bỏ dấu căn , liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương, các phép biến đỏi căn bậc hai
Phương
pháp: HĐ cá
nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
|
GV:
Yêu
cầu HS đọc đọc
bài toán SGK
mục 1 SGk- T46 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ?1 ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
|
HS:
Đọc câu hỏi
HS:
Nhóm trưởng điều hành:
-
Hoạt động cá nhân thực hiện.
-
Yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả.
-
Thống nhất kết quả trong nhóm.
-
Báo cáo kết quả hoạt động với giáo viên.
|
|
B
.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24')
Mục
tiêu:
- HS nắm vững kiến thức cơ bản về hàm sô bậc nhất
là hàm số có dạng y=a.x+b(a
0)
Hàm
số bậc nhất luôn xác định với mọi x thuộc R- Hàm số
y=a.x +b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R
khi a < 0
Phương
pháp:
Vấn
đáp gợi mở như một công cụ để thực hiên thuyết
trình giảng giải,
HĐ cá nhân,
HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
Hoạt
động 1: Khái niệm
Nhiệm
vụ 1
GV
hoạt động cùng cả lớp
: Trả
lời ?1 và ?2
GV:
Công thức s
=50.t+8 là một hàm số. Trong đó s là hàm số , t là
biến sô
?
Nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 50; 8 bởi a,b thì ta
có công thức nào?
?
Trong công thức này bậc của x là bậc mấy
?
GV: Đay chính là hám số bậc nhất? Thế nào là hàm số
bậc nhất?
GV:
Yêu cầu HS đọc Đ/N mục 1 SGk- T47 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
Nhiệm
vụ 2
BT
củng cố trực tiếp
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài tập
GV đưa ra vào
vở.
-
Gọi HS lên làm bài
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
GV:
Yêu cầu HS giải thích cách làm
Hoạt
động 2: Tính chất
Nhiệm
vụ 3
GV:
Yêu cầu HS đọc VD mục 2 SGk , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
GV?
Yêu cầu HS giải thích cách làm ?3
GV:
Chốt các bước làm bài của từng dạng
GV:
Yêu cầu HS đọc TQ mục 2 SGk- Tr47 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
Nhiệm
vụ 4
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài ?3
vào
vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
-
Nhận xét, đánh giá
GV:
qua các ví dụ trên em rút ra kết luận gì về
+
Điều kiện xác định
+
Tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số
y=a.x+b (a
0)
GV:
Đó chính là nội dung phần tổng quát trong SGK
GV:
Yêu cầu HS đọc trong SGK phần TQ
GV:
Yêu cầu HS – HĐ cặp đôi lấy VD về hàm số đồng
biến , nghịch biến. YC Mỗi HS lấy 3 VD
|
HS:
HĐ cùng GV
-HS
trả lời
-HS
trả lời
Có
dạng y = a x + b
-HS:
x bậc 1
-
Cá nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
HS
hoạt động cùng GV và ghi vở.
-
HS làm việc cá nhân làm bài
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Cá
nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
HS:
HĐ cùng Gv
HS:
HĐ cá nhân làm bài
-
HS làm việc cá nhân làm bài ?3
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
|
1.
Khái niệm về hàm số bậc nhất
a.
Bài
toán
:
Tóm
tắt :
8km
H
À
NỘI B.XE HUẾ
Gỉai
: Sau 1 giờ ô tô đi được 50 km.
t
giờ 50t km
Sau
t giờ ô tô cách trung tâm HN là
S
= 50t+8 km .
Nhận
xét :S là hàm số của t .
b/
Định nghĩa
:
( sgk )
Chú
ý :
(sgk )
*
Bài tập : Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số
bậc nhất ? Vì sao
a)
y=1-5.x
b)
y=
+4
c)
y=3x
d)
y=m.x +0
2.
Tính chất
Cho
hàm số bậc nhất
y=f(x)
=-3.x+1
Hãy
chứng minh rằng hàm số trên nghịch biến trên R
Giả
sử
ta
có
vì
nên
suy
ra
do
đó
Vậy
hàm số trên nghịch biến
trên
R
Giả
sử
ta
có
vì
nên
suy
ra
do
đó
Vậy
hàm số trên đồng biến
trên
R
*
Tổng quát (SGK-T47)
|
C.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 ph)
Mục
tiêu:
- Kỹ năng xác định hàm số khi nào đồng biến , khi
nào nghịch biến
Phương
pháp: Hđ cá nhân,
cặp đôi, hđ cùng cả lớp
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài 8
vào
vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
-
Nhận xét, đánh giá
|
-
HS làm việc cá nhân làm bài 8
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
|
3.
Bài tập 8
-
Chọn câu a,b,c là hàm số bậc nhất
-
Ý a , c là hàm số nghịch biến;
-
Ý b là hàm số đồng biến;
|
D.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 ph)
Mục
tiêu:
- Kỹ năng làm bài tìm m để hàm số đồng biến ,
nghịch biến
Phương
pháp: HĐ cá nhân,
HĐ nhóm
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
|
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
|
3.
Bài tập 9
Bài
giải bài
(
Trên bảng nhóm)
.....
|
E.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1')
Mục
tiêu: Khuyến
khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán
có thể đưa về bài
tìm m để hàm số đồng biến , nghịch biến và
một số kĩ năng khác đã có
Phương
pháp: HĐ cá nhân,
cặp đôi (khá,
giỏi)
Giao
nhiệm vụ cho hs khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng
thực hiện:
-Từ
bài toán 9, em có thể đặt ra được một đề bài
tương tự và giải được bài toán đó
-
Dặn dò : BT 11-14 (SGK)
|
Cá
nhân hs thực hiện yêu cầu của gv, thảo luận cặp
đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp- về nhà)
|
|
IV.
Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
22
|
ĐỒ
THỊ HÀM SỐ Y=AX+B
|
I.
Mục tiêu
1.
Kiến thức
: HS
hiểu được đồ thị hàm số y=a.x+b(a≠0) là một đường
thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
b, song song với đường thẳng y=a.x nếu b≠0, trùng với
đường thẳng y=a.x nếu b=0
2.
Kỹ năng:Yêu
cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số bằng cách xác định
2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
3.
Thái độ: Yêu
thích môn học và tích cực vận dụng.
4.
Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực.
-
Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
-
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tích cực,
giao tiếp, hợp tác, chia sẻ.
II.
Chuẩn bị
GV:
Bảng phụ có ghi sẵn hệ trục toạ độ
HS:
Giấy kẻ ô li
III.
Kế hoạch dạy học
Giới
thiệu bài(1 phút):
HĐ
của GV
(Chuyển
giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra
kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách
làm...)
|
HĐ
của HS
(
Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết
quả hđ)
|
Nội
dung
|
A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 4ph)
Mục
tiêu:
Nhớ lại cách biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa
độ, tính giá trị của hàm số
Pương
pháp:
HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
|
GV:
Yêu
cầu HS đọc đọc
?1 SGK
mục 1 SGk- T49 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ?1 ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
|
HS:
Đọc câu hỏi
HS:
Nhóm trưởng điều hành:
-
Hoạt động cá nhân thực hiện.
-
Yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả.
-
Thống nhất kết quả trong nhóm.
-
Báo cáo kết quả hoạt động với giáo viên.
|
|
B
.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24')
Mục
tiêu:
HS hiểu được đồ thị hàm số y=a.x+b(a≠0)là một
đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng b, song song với đường thẳng y=a.x nếu b≠0, trùng
với đường thẳng y=a.x nếu b=0
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở như một công cụ để thực hiện
thuyết trình giảng giải, HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm
tra, đánh giá.
Hoạt
động 1:
Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0)
Nhiệm
vụ 1
GV
hoạt động cùng cả lớp
GV:
ĐVĐ: ở
lớp 7 các em đã biết cách vẽ đồ thị hàm số
y=a.x(a≠0). Dựa vào đồ thị hàm số y=a.x ta có xác
định được dạng của đồ thị hàm số y=a.x+b hay
không . Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học
?
Em có nhận xét gì về vị trí các diểm A,B,C
?
Em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm A';B';C'
?
Vậy tại sao A';B';C' thẳng hàng
GV:
Yêu cầu HS đọc mục 1 SGk- T49 sau phần bài ?1, chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
Nhiệm
vụ 2
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm ?2bài
tập
GV đưa ra vào
vở.
-
Gọi HS lên làm
bài
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
GV:
Yêu cầu HS giải thích cách làm
Nhiệm
vụ 3
GV
hoạt động cùng cả lớp
Với
cùng giá trị của x thì giá trị tương ứng của hàm
số y=2.x và hàm số y=2.x+3 có quan hệ với nhau như thế
nào?
?
Vậy đồ thị hàm số y=2.x là một đường thẳng như
thế nào
?
Qua nhận xét trên ta thấy đồ thị hàm số y=2.x+3 là
một đường thẳng như thế nào ?
GV:
TQ Đồ thị hàm số y=a.x+b có dạng như thế nào ?
GV:
Yêu cầu HS đọc TQ mục 1 SGk- T50 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
GV?
Yêu cầu HS giải thích cách làm ?2
GV:
Yêu cầu HS đọc chú ý SGk- T50 , chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
Hoạt
động 2:
Cách vẽ đồ thị hàm số
Nhiệm
vụ 4
GV
hoạt động cùng cả lớp
a)
TH1: b=0 thì y=a.x
GV:
Yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị của hàm số này ?
b).
TH2:
y=a.x+b
(a≠0;b≠0)
?
Nêu dạng của đồ thị hàm số y=a.x+b
?
Muốn vẽ đường thẳng ta cần xác định mấy điểm
mà nó đi qua
?
Vậy muốn vẽ đồ thị ta cần các định mấy điểm
thuộc đồ thị
?
Làm thế nào để xác định điểm thuộc đồ thị
GV:
Chốt
*
Trong thực hành , ta thường xác định 2 điểm đặc
biệt là giao của đồ thị với 2 trục toạ độ
GV:
Yêu cầu HS các bước vẽ mục 2 – SGK- T51 chia
sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc .
( 3')
|
HS:
HĐ cùng GV
HS
hoạt động cùng GV và ghi vở.
-
Cá nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
-
HS làm việc cá nhân làm bài
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
HS:
Với bất kỳ hoành độ nào thì tung độ y của điểm
thuộc đồ thị hàm số y=2.x+3 cũng lớn hơn tung độ
tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2.xlà
3 đơn vị
HS
: đồ thị hàm số y=2.x là một đường thẳng đi qua
gốc toạ độ và điểm A(1;2)
HS:
Là một đường thẳng song song với đường thẳng
y=2.x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Cá
nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
HS:
HĐ cùng Gv
a)
TH1: b=0 thì y=a.x
Đồ
thị hàm số y=a.x là một đường thẳng đi qua 0 và
A(1;a)
HS:
TL
HS:
HĐ cá nhân làm bài
Cá
nhân HS tự đọc thông tin
-
Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
|
1.
Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0)
A'
B'
C'
Chúng
cùng nằm trên một đường thẳng
?2
x
|
1
|
2
|
3
|
y=2.x
|
2
|
4
|
6
|
y=2.x+3
|
5
|
7
|
9
|
*,
Tổng Quát: SGK
-
Là một đường thẳng
+
Cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng b
+
Song song với đường thẳng y=a.x nếu b≠0 ; trùng với
đường thẳng y=a.x nếu b=0
*
Chú ý (SGK-T50)
2.
Cách vẽ đồ thị hàm số
y=a.x+b(a≠0)
a.
TH1: b=0 thì y=a.x
Đồ
thị hàm số y=a.x là một đường thẳng đi qua 0 và
A(1;a)
b).
TH2:
y=a.x+b
(a≠0;b≠0)
*
B1:Cho x=0 thì y=b , ta được điểm P(0;b)thuộc trục 0y
-
Cho y=0 thì x=-
ta được
Q(-
;0) thuộc trục 0x
*
B2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt P,Q ta
được đồ thị hàm số y=a.x+b
|
C.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 ph)
Mục
tiêu: HS
Nắm vững các bước và có kỹ năng vẽ đồ thị hàm
sốy=a.x+b(a≠0)
Phương
pháp: Hđ cá nhân,
cặp đôi, hđ cùng cả lớp
-
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài ?3
vào
vở.
-
Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi
(hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
-
Nhận xét, đánh giá
|
-
HS làm việc cá nhân làm bài ?3
vào
vở.
-
HS lên bảng thực hiện tính.
-
Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi.
Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
|
?3
Vẽ
đồ thị của các hàm số sau
a)
y=2.x-3
b)
y=-2.x+3
|
D.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 ph)
Mục
tiêu:
HS biết vẽ đồ thị hàm số , vận dụng TQ dạng của
đồ thị hàm số để làm bài tập chứng minh tứ giác
là hình bình hành
Phương
pháp: HĐ cá nhân,
HĐ nhóm
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
-
Nếu không kịp thời gian thì hướng dẫn về nhà
|
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
|
3.
Bài tập 15
Bài
giải bài
(
Trên bảng nhóm)
.....
|
E.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1')
Mục
tiêu: Khuyến
khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán
có thể đưa về bài
tìm m để hàm số đồng biến , nghịch biến và
một số kĩ năng khác đã có
Phương
pháp: HĐ cá nhân,
cặp đôi (khá,
giỏi)
Giao
nhiệm vụ cho hs khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng
thực hiện:
-Từ
bài toán 15, em có thể đặt ra được một đề bài
tương tự và giải được bài toán đó
-
Dặn dò : BT 16-18 (SGK)
|
Cá
nhân hs thực hiện yêu cầu của gv, thảo luận cặp
đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp- về nhà)
|
|
IV.
Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
......................................................................................
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
Mục tiêu:
1.
Kiến thức:
Củng
cố được đồ thị hàm số y=a.x+b (a≠0) là một đường
thẳng cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng
b, song song với đường thẳng y=a.x nếu b≠0; trùng với
đường thẳng y=a.x nếu b=0.
2.
Kĩ năng:HS
vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) bằng cách
xác định 2 điểm thuộc đồ thị .
Rèn kỹ năng tìm giao điểm của 2 đường thẳng
3.
Thái độ: Yêu
thích môn học và tích cực vận dụng.
4.
Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực.
-
Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
-
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tích cực,
giao tiếp, hợp tác, chia sẻ.
II.
Chuẩn bị
GV:
Bảng phụ có ghi sẵn hệ trục toạ độ
HS:
Giấy kẻ ô li
III.
Kế hoạch dạy học
Giới
thiệu bài(1 phút):
HĐ
của GV
(Chuyển
giao nhiệm vụ, quan sát hỗ trợ hs khi cần, kiểm tra
kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách
làm...)
|
HĐ
của HS
(
Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá kết
quả hđ)
|
Nội
dung
|
A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7ph)
Mục
tiêu:
HS
vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) bằng
cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị .
Phương
pháp:
HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
|
Nhiệm
vụ 1:
*
Bài tập 16a
-Y/c
HS hoạt động
cá
nhân làm bài , sau đố cặp
đôi kiểm tra làm bài của bạn
+
Kiểm tra kết
quả và cách làm
của một nhóm nhanh nhất.
+
Xác nhận HS làm
đúng; hoặc hướng dẫn trợ giúp HS làm
(nói) chưa đúng.
+
Cử HS đi kiểm
tra hỗ trợ các nhóm, các bạn khác
theo cách cô vừa kiểm tra.
|
Nhiệm
vụ 1:
-
HS làm việc cá nhân thực hiện vào vở,
-
Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng
tròn.
Báo
cáo nhóm trưởng kết quả.
|
|
B
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( 0ph)
C.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 ph)
Mục
tiêu: HS
vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) bằng
cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị . tìm giao điểm.
Tính chu vi , diện tích
Phương
pháp:
Vấn
đáp gợi mở,
Hđ cá nhân, cặp đôi, nhóm, hđ chung cả lớp
|
Nhiệm
vụ 1
1
.Chữa bài 16(SGK-Tr51
)
-
Y/c hs HĐ
cá nhân làm
bài 16b
-
Nêu cách giải?
-
Lựa chọn cách giải
chính xác
nhanh hơn?
GV:
? Quan sát trên đồ thị , hãy tìm giao điểm của 2
đường thẳng nói trên
GV:
tuy nhiên trong thực tế ta không dùng bằng phương pháp
đồ thị vì không chính xác . Do đó để xác định
giao điểm của 2 đường thẳng ta dùng cách sau
*
Tìm hoành độ giao điểm
-
Tìm tung độ giao điểm
Vậy
toạ độ giao điểm là
.
Bài 16 c
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
Nhiệm
vụ 2
2.
Bài 17(SGK-T51)
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
|
Bài
1:
-
Làm bài cá nhân
-
Nêu cách giải
-
Lựa chọn cách giải nhanh hơn
HS:
HĐ cùng GV, ghi vở
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi bạn
đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
|
1.
Bài 16 bc
b)
Gọi A là giao điểm của 2đồ thị nói trên , tìm toạ
độ giao điểm A
Hoành
độ giao điểm là nghiệm của PT 2.x+2=x
Hoành
độ giao điểm là nghiệm của PT 2.x+2=x
x=-2
Tung
độ giao điểm là y=-2
Vậy
A(-2;-2)
y
A
B
C
H
x
Đường
thẳng qua B song song với trục 0x là y=2
C
là giao điểm của đường thẳng y=2 và y=x
-
Hoành độ giao điểm là x=2
Toạ
độ giao điểm là (2;2)
2.
Bài 17(SGK-T51)(12’)
a)
Vẽ đồ thị của các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng
một mặt phẳng toạ độ
y
A
B
C
x
Hoành
độ giao điểm là nghiệm của PT x+1=-x +3
x=1
Tung
độ giao điểm là y=2
Vậy
A(1;2)
B(-1;0)
;C(3;0)
x
-2,5
-1
y
|
D.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10’)
Mục
tiêu: Tiếp
tục rèn luyện kỹ năng xác định hàm số bậc nhất
Phương
pháp: HĐ cá
nhân, HĐN
|
Bài
18-SGK tr52
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh
giá
|
Nhóm
trưởng yêu cầu:
-
Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
-
Tính kết quả và trả lời ( Có thể y/ cầu mỗi
bạn đọc kết quả 1 phép nhân)
-
Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
-
Báo cáo kết quả hđ
-
Nhận xét kq của các nhóm khác
|
3.
Bài tập 18
)
Thay x=4;y=11 vào hàm số
y=3.x+b
ta được
3.4+b=11
b=-1
Vậy
hàm số đó là y=3.x-1
b)
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;3).nên thay
x=-1;y=3 vào hàm số y=a.x+5 ta được
-a
+5=3
a=2
Vậy
hàm số đó là y=2.x+5
c)Vẽ
đồ thị các hàm số trên
|
|
E.
TÌM TÒI MỞ RỘNG (2')
Mục
tiêu: Khuyến
khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài
toán xác định hàm số bậc nhất
Phương
pháp: HĐ cá
nhân, cặp đôi (khá,
giỏi)
|
Giao
nhiệm vụ cho hs khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng
thực hiện:
-Từ
bài toán 18, Tìm m để các hàm số trong câu 18 là hàm
số đồng biến
-
BTVN: các
bài tập còn lại ở SBT.
|
-Cá
nhân hs thực hiện yêu cầu của gv, thảo luận cặp
đôi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp- về nhà)
|
|
IV.
Rút kinh nghiệm.
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
24
|
ĐƯỜNG
THẲNG SONG SONG
VÀ
ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
Học sinh nêu được điều kiện để hai đường thẳng
của hàm số bậc nhất cắt nhau, song song và trùng nhau.
2.
Kỹ năng:
Học sinh vận dụng được lí thuyết vào việc giải các
bài toán tìm giá trị của tham số đã cho trong các hàm
số bậc nhất, khi đồ thị của chúng là hai đường
thẳng cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau.
3.
Thái độ:Hình
thành đức tính nhanh nhẹn, đúng và trình bày khoa học.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn
màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ
dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 7 phút)
Mục
tiêu:Học
sinh nhắc lại được đồ thị của hàm số
và
là hai đường thẳng song song với nhau hoặc trùng nhau
dựa vào hệ số.
Phương
pháp:Vấn
đáp
|
Cho
hàm số
GV
cho HS nhận xét bài làm của các bạn.
GV
đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
GV
đặt vấn đề giới thiệu bài mới.
|
|
a)Hàm
số
có tung độ gốc là
.
Đồ
thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 2. Vậy
.
Hàm
số trong trường hợp này là
.
b)Hàm
số
cắt
trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
,
do đó tung độ của điểm này bằng
.
Ta có:
.
Hàm
số trong trường hợp này có dạng:
.
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động 1: Đường thẳng song song (12 phút)
Mục
tiêu:
Về
hình học, HS nhắc lại được hai đường thẳng phân
biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.
Giải
thích được hai đường thẳng của hàm số bậc nhất
song song với nhau và từ đó rút ra được điều kiện
tổng quát.
Phương
pháp:Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
|
|
|
Đường
thẳng song song.
Dán
bảng phụ hình 9
Hai
đường thẳng này không thể trùng nhau (vì chúng cắt
trục tung tại hai điểm khác nhau do
)
và chúng cùng song song với đường thẳng
.
Kết
luận (SGK-
trang 53)
|
Hoạt
động 2: Đường thẳng cắt nhau (9 phút)
Mục
tiêu:HS
nêu được phương pháp hai đường thẳng của hàm số
bậc nhất cắt nhau, từ đó khái quát trường hợp
tổng quát.
Phương
pháp:Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan…
|
Gọi
1 HS lên bảng.
Giáo
viên quan sát và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
Gọi
HS nhận xét bài làm của bạn
Giáo
viên đánh giá kết quả.
|
|
2.Đường
thẳng cắt nhau.
?2.
|
C.
Hoạt động luyện tập ( 14 phút)
Mục
đích:HS
áp dụng được điều kiện để hai đường thẳng của
hàm số bậc nhất có song song, cắt nhau và trùng nhau
để giải bài toán cụ thể.
Giao
nhiệm vụ:
Cho
hai hàm số bậc nhất
và
.
Tìm giá trị của
để đồ thị của hàm số đã cho là:
a)Hai
đường thẳng cắt nhau;
b)His
đường thẳng song song với nhau.
Cách
thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động cá nhân.
Giải
Hàm
số
có các hệ số
và
.
Hàm
số
có các hệ số
và
.
Các
hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ
số
và
phải khác
,
tức là
và
hay
và
.
Đồ
thị của hai hàm số
đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi
,
tức là:
.
Kết
hợp với điều kiện trên, ta có
,
và
.
Đồ
thị của hai hàm số
đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và
chỉ khi
và
.
Theo
đề bài, ta có
(vì
).
Vậy
đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng
song song với nhau khi và chỉ khi
,
tức là
.
Kết
hợp với điều kiện trên, ta thấy
là giá trị cần tìm.
|
E.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2
phút)
Mục
tiêu:
Giao
nhiệm vụ.
Đọc
lại điều kiện tổng quát trong bài học.
Làm
bài 20, 21, 22 SGK và 18, 19, 21 SBT.
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
Hệ
thống được kiến thức về điều kiện hai đường
thẳng cắt nhau, trùng nhau và song song.
Vận
dụng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể.
2.
Kỹ năng:Giải
quyết được bài tập về đường thẳng song song, cắt
nhau và các bài tập liên quan.
3.
Thái độ:Hình
thành đức tính nhanh nhẹn, đúng và trình bày khoa học.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:Giúp
học sinh phát huy năng lực tính toán,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 10 phút)
Mục
tiêu:HS
nhắc lại được điều kiện để hai đường thẳng
song song với nhau, trùng nhau và cắt nhau.
Phương
pháp:vấn
đáp.
|
HS2
bài 22- trang 54
|
|
Bài
21
– trang 54
a)Điều
kiện để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
và
.
Hai
đường thẳng đã cho song song với nhau khi:
Vậy
với
thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
b)Hai
đường thẳng đã cho cắt nhau khi
,
,
Bài
22
– trang 55
a)Đồ
thị
song song với đường thẳng
khi
.
b)Thay
,
vào
ta được:
suy
ra
.
|
B.
Hoạt động luyện
tập(30
phút)
Mục
tiêu:
HS
vận dụng được điều kiện để hai đường thẳng
và
(với
)
khi đồ thị của chúng cắt nhau, song song, trùng nhau để
giải quyết bài toán tìm cặp đường thẳng song song,
trùng nhau, cắt nhau hay tìm hàm số
.
Phương
pháp:Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan…
|
Hoạt
động 1.
-Hoạt
động nhóm 5 phút.
Chia
lớp thành 4 tổ ứng với: tổ 1,3 song song – tổ 2,4
cắt nhau.
-GV
nhận xét và chốt lại kiến thức.
|
-HS
hoạt động trong 5 phút
-Các
nhóm báo cáo kết quả và kiểm tra chéo chữa sai.
|
Dạng
1. Tìm
các cặp góc song song, cắt nhau.
Bài
20 –
trang 54
a)Ba
cặp đường thẳng cắt nhau là:
và
và
và
.
b)Các
cặp đường thẳng song song là:
và
và
và
.
|
Hoạt
động 2:
Cho
HS làm bài 23- tr 55
+Hoạt
động theo đôi cặp.
+Gọi
1 HS lên bảng.
+Cho
HS nhận xét bài làm của bạn.
+GV
nhận xét và sửa sai.
|
-HS
thảo luận theo cặp , hoàn thiện vào bài vở.
-Quan
sát và nhận xét bài của bạn.
|
Dạng
2. Xác
định hàm số
.
Bài
23
– tr.55
a)Ta
có
là tung độ gốc của đường thẳng
do đó
.
b)
Thay
,
vào
ta được:
suy
ra
.
|
Hoạt
động 3:
Cho
HS làm bài 24- tr 55
+Hoạt
động theo nhóm (5 phút).
Chia
lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ a,b,c và hoàn
thành sản phẩm vào bảng phụ.
+Cho
HS nhận xét chéo.
+GV
nhận xét và sửa sai.
|
+Các
nhóm thảo luận và trình bày vào bảng phụ.
+Treo
sản phẩm nhóm lên bảng.
+Nhận
xét các nhóm.
|
Bài
24
– tr.55
Điều
kiện để hàm số
là hàm số bậc nhất
.
Hai
đường thẳng
và
cắt nhau khi và chỉ khi
.
Vậy
điều kiện của
là
.
Hai
đường thẳng
và
song song với nhau khi và chỉ khi:
Hai
đường thẳng
và
trùng nhau khi và chỉ khi:
|
Hoạt
động 4
Hoạt
động cá nhân
+Gọi
1 HS lên bảng.
+Quan
sát cả lớp làm bài.
+Gọi
HS nhận xét bài của bạn.
+GV
sửa và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
HS.
|
+
HS lên bảng làm bài.
+
Cả lớp hoàn thành và theo dõi bài làm trên bảng. Từ
đó, đưa ra nhận xét.
|
Bài
25
–tr 55
a)
b)Từ
suy ra
.
Ta có
.
Từ
suy ra
.
Ta có
.
|
C.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (4
phút)
Mục
tiêu:Học
sinh chủ động làm bài tập về nhà và ôn lại kiến
thức đã học.
Phương
pháp:
Luyện
tập, ghi chép...
|
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
26
|
HỆ
SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y=AX+B
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-
Học
sinh nắm vững góc tạo bởi đường thẳng
và
trục
,
khái niệm hệ số góc của đường thẳng
.
-
Xác
định hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết
với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục
.
2.
Kỹ năng:
Học sinh tính được góc
hợp bởi đường thẳng
và trục
trong
trường hợp hệ số góc
và
.
3.
Thái độ:Hình
thành đức tính nhanh nhẹn, đúng và trình bày khoa học.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn
màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ
dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 7 phút)
Mục
tiêu:Học
sinh nhắc lại được trường hợp tổng quát đường
thẳng song song, cắt nhau, qua đó áp đụng vào bài toán
cụ thể.
Phương
pháp:Vấn
đáp
|
Nêu
trường hợp tổng quát của hai đường thẳng song
song, cắt nhau. Từ đó áp dụng vào bài toán 26- a.
GV
đặt vấn đề giới thiệu bài mới.
|
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
(15 phút )
1.
Khái niệm hệ số góc của đường thẳng
.
Mục
tiêu:
HS
nêu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng
.
Phương
pháp:
Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
|
thì
là góc nhọn.
thì
là góc tù.
|
|
Khái
niệm hệ số góc của đường thẳng.
a)
Hình
10.
Chú
ý
thì
là góc nhọn.
thì
là góc tù.
|
|
|
Hệ
số góc
Các
đường thẳng có cùng hệ số góc
(
là hệ số của
)
thì tạo với trục
các góc bằng nhau.
Treo
hình 11 lên bảng.
Chú
ý.
|
C.
Hoạt động luyện tập ( 17 phút)
Mục
đích:HS
áp dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể qua đó khắc
sâu kiến thức.
|
Giao
nhiệm vụ:
VD1:
Cho hai hàm số
Vẽ
đồ thị của hàm số.
Tính
góc tạo bởi một đường thẳng
và trục
(làm tròn đến phút)
Cách
thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động nhóm
+
Chia lớp thành 3 nhóm
+
Chia mỗi nhóm 1 bảng phụ hoạt động trong 5 phút.
+GV
mời các tổ viên kiểm tra chéo.
+
GV nhận xét và khen thưởng.
-Yêu
cầu cả lớp làm bài 27- SGK.
-Gọi
1 HS lên bảng.
-yêu
cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
-
GV đánh giá bài làm của HS.
|
+
Nắm rõ luật và hoạt động theo nhóm.
+
Treo sản phẩm nhóm lên bảng.
+Nhận
xét bài nhóm chéo.
+Rút
kinh nghiệm và sửa sai.
|
a)Khi
thì
ta
được điểm
.
Khi
thì
,
ta được điểm
.
Vẽ
đường thẳng đi qua hai điểm
và
ta được đồ thị của hàm số đã cho.
b)Gọi
góc tạo bởi đường thẳng
và
trục
là
,
ta có
.
Xét tam giác vuông
,
ta có
(3 chính là hệ số góc của đường thẳng
). Bằng cách tra bảng hoặc tính trên máy tính, ta được
.
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 5phút)
Mục
tiêu:
Giao
nhiệm vụ.
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-
HS nhắc lại được
khái nên góc tạo bởi đường thẳng
và trục
.
Khái niệm hệ số góc của đường thẳng
và trục
.
-Xác
định hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết
với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục
.
2.
Kỹ năng:HS áp
dụng lý thuyết để làm bài tập cụ thể.
3.
Thái độ:Hình
thành đức tính nhanh nhẹn, đúng và trình bày khoa học.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 7 phút)
Mục
tiêu:HS
vận dụng lý thuyết giải bài tập cụ thể qua đó
khắc sâu thêm kiến thức.
Phương
pháp:thuyết
trình, vấn đáp…
|
|
|
|
B.
Hoạt động luyện tập.
Mục
tiêu:
HS nhận dạng được bài toán để đưa ra phương pháp
giải cụ thể.
Phương
pháp:vấn
đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan
1.
Dạng xác định hệ số góc của đường thẳng (20
phút)
|
Giao
mỗi nhóm 1 bảng phụ.
Giáo
viên quan sát và hướng dẫ các nhóm thực hiện.
Cho
các thành viên nhận xét bài làm của các nhóm.
GV
chốt lại ý chính của dạng bài này.
chia
lớp hoạt hoạt động thành 3 nhóm ứng với 3 ý a,b,c
trong bài.
Giao
mỗi nhóm 1 bảng phụ.
Giáo
viên quan sát và hướng dẫ các nhóm thực hiện.
Cho
các thành viên nhận xét bài làm của các nhóm.
GV
chốt lại ý chính của dạng bài này.
|
Nhận
xét bài làm của nhóm khác.
|
Dạng
1. Xác định hệ số góc của đường thẳng.
Bài
29.
a)Vì
ta có
.
Thay
và
vào
ta được:
.
Vậy
.
b)Với
ta
có
.
Thay
vào
ta được:
.
Vậy
.
c)Đồ
thị hàm số
song song với đường thẳng
nên
và
.
Thay
vào
ta được:
.
Vậy ta có hàm số
.
Bài
30.
a)Đồ
thị của hàm số
và
.
b)Ta
có
,
,
.
.
.
c)Gọi
chu vi, diện tích của tam giác
theo thứ tự
.
Áp dụng định lý Py-ta-go đối với các tam giác vuông
và
,
ta tính được:
Lại
có
Vậy
|
Lập
phương trình đường thẳng đi qua điểm
và có hệ số
cho trước (12 phút)
|
Ví
dụ. Cho
hai điểm
và
với
.
a)Tìm
hệ số góc của đường thẳng đi qua
và
.
b)Viết
phương trình đường thẳng đi qua
và
.
-
Hướng dẫn HS làm ví dụ
-
Cho HS hoạt động theo cặp trong vòng 7 phút và hoàn
thành vào phiếu học tập.
-Mời
3 HS đại diện nhóm.
|
-
Thảo luận và lên bảng.
-
cả lớp theo dõi và nhận xét bài của các nhóm.
-
Sửa lại bài của nhóm mình.
|
Dạng
2. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm
và có hệ số
cho trước.
Ví
dụ.
Đường
thẳng
có dạng
.
Vì
nằm trên đường thẳng nên:
lấy
trừ
ta được:
a)Hệ
số góc của đường thẳng
là
.
b)Đường
thẳng
đi qua
có hệ số góc
nên có phương trình:
|
E.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
Mục
tiêu:Học
sinh chủ động làm bài tập về nhà và ôn lại kiến
thức đã học.
Phương
pháp:
Luyện
tập, ghi chép...
|
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức: Hệ
thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS
hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số,
biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số
bậc nhất
,
tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
Mặt khác, giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường
thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau.
2.
Kỹ năng: Giúp HS
vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác
định được góc của đường thẳng
và trục
;
Xác định được hàm số
thỏa mãn một vài điều kiện nào đó (thông qua việc
xác định các hệ số
)
3.
Thái độ: Rèn kĩ
năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK,
SBT,bảng phụ.
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, làm đáp án 10 câu hỏi ôn
tập ra vở và ôn từ câu 1 đến câu 4.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động (2 phút)
Mục
tiêu:
HS có các đồ dùng học tập cần thiết phục vụ môn
học và ôn lại kiến thức về nội dung chương II.
Phương
pháp:
Thuyết trình, trực quan.
|
-
Kiểm tra đồ dùng học tập và sự chuẩn bị kiến
thức của học sinh thông qua việc tóm tắt nội dung
trong vở ở nhà.
|
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động: Nhắc lại lý thuyết. (10 phút)
Mục
tiêu:
Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức cơ bản hàm
số, biến số, đồ thị của hàm số…
Phương
pháp:
Vấn đáp gợi mở.
|
GV
treo bảng phụ lên bảng cho HS quan sát.
GV
yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ câu 1
đến câu 2SGK Tr60.
|
HS
lần lượt lên bảng hoặc đứng tại chỗ trả lời.
|
|
C.
Hoạt động luyện tập (10 phút)
Mục
đích: Giúp học sinh áp dụng được công thức và các
tính chất để giải bài toán cơ bản.
Phương
pháp: Giải quyết vấn đề.
|
Hướng
dẫn HS làm bài 32,33,34 SGK Tr61
|
|
|
D.
Hoạt động vận dụng (20 phút)
Mục
tiêu:
Giúp học sinh sử dụng thành thạo công thức và các
tính chất để giải các dạng toán khác nhau.
Phương
pháp:
Giải quyết vấn đề, thực hành luyện tập.
|
Hướng
dẫn HS làm bài 35,36,37 SGK Tr661,62
|
|
|
E.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục
tiêu:
Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng
cố kiến thức đã học ở tiết học.
Phương
pháp:
Luyện tập, ghi chép.
|
GV
có thể đưa ra một bài toán thực tế hoặc 1 bài toán
vận dụng cao.
Bài
tập về nhà:
Bài
tập 38 SGK Tr62
Bài
tập 32,33,34,35,36 SBT Tr70.
Về
nhà đọc lại bài học và chuẩn bị phần nội dung
cho tiết ôn tập sau
|
|
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
29
|
KIỂM
TRA 45’ CHƯƠNG II
|
Điểm:
|
Lời
phê của giáo viên:
|
I)
TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
nhất:
1.
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A.
B.
C.
D.
2.
Hai đường thẳng
và
song song với nhau khi:
3.
Điểm nằm trên đồ thị hàm số
là:
A.
(
;0)
|
B.
(
;1)
|
C.
(2;-6)
|
D.
(-1;-1)
|
4.
Hệ số góc của đường thẳng:
là:
A.
4 B. -4x C. -4
D. 9
5.
Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng
thì b bằng:
A.
-3 B. -1 C. 3 D. 1
6.
Góc
tạo bởi đường thẳng
và trục Ox có số đo là:
A.
450
B. 300
C. 600
D. 1350
II)
TỰ LUẬN: (7Đ)
Bài
1. (4,5Đ)
Cho hàm số
(d)
a/
Với giá trị nào của
thì y là hàm số bậc nhất?
b/
Với giá trị nào của
thì y là hàm số nghịch biến?
c/
Với giá trị nào của
thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng
d/
Với giá trị nào của
thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng
tại một điểm trên trục tung?
e/
Với
hãy vẽ đường thẳng (d). Khi đó tính góc tạo bởi
đường thẳng (d) và trục
.
Bài
2. (2Đ) Viết
phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều
kiện sau:
a/
Có hệ số góc là
và đi qua điểm
.
b/
Song song với đường thẳng
và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
Bài
3. (0,5Đ) Cho
3 đường thẳng
Chứng
minh rằng 3 đường thẳng đã cho đồng quy.
ĐÁP
ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.
Trắc nghiệm:
(3 điểm)
-
Câu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Đáp
án
|
B
|
C
|
A
|
C
|
C
|
D
|
II.
Phần tự luận:
(7 điểm)
Câu
|
Nội
dung
|
Điểm
|
1
|
a/
y là hàm số bậc nhất khi
b/
y là hàm số nghịch biến khi
c/
(d) song song với đường thẳng
khi:
d/
(d) cắt đường thẳng tại một điển
m trên trục tung khi:
e/
Với m = -1, ta có
Đồ
thị hàm số
là đường thẳng đi qua
và
Vẽ
đúng đồ thị của hàm số.
Tính
đúng góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục
.
|
0,5
0,5
0,25
0,
5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
1
|
2
|
Gọi
phương trình đường thẳng có dạng:
.
a/
Vì đường
thẳng có hệ số góc là
và đi qua điểm
nên ta thay
vào
hàm số
ta được:
Vậy
hàm số cần tìm là
b/
Vì đường
thẳng song song với đường thẳng
hay
và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
. Vậy hàm số cần tìm là
.
|
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
|
3
|
Hoành
độ giao điểm A của
là:
Tọa
độ giao điểm của (d1)
và (d2)
là:
.
Thay
ta được
.
Vậy
(d1)
, (d2)
và (d3)
cùng đi qua
hay (d1)
, (d2)
và (d3)
đồng quy
|
0,25
0,25
|
MA
TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9 – TIẾT 29
Cấp
độ
Chủ
đề
|
Nhận
biết
|
Thông
hiểu
|
Vận
dụng
|
Cộng
|
Cấp
độ thấp
|
Cấp
độ cao
|
TNKQ
|
TL
|
TNKQ
|
TL
|
TN
|
TL
|
TN
|
TL
|
Hàm
số bậc nhất và đồ thị
|
Nhận
biết được hàm số bậc nhất ; hàm số đồng biến,
nghịch biến
|
Biết
vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
y
= ax + b ( a
0)
.
|
Biết
tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
|
|
|
Số
câu
|
1
|
2
|
|
1
|
|
1
|
|
|
5
|
Số
điểm
|
0,5
|
1,0
|
|
1,0
|
|
0,5
|
|
|
3,0
|
Đường
thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
|
Nhận
biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng
là đồ thị của hàm số bậc nhất.
|
Căn
cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương
đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số
bậc nhất.
|
Xác
định các dạng đường thẳng liên quan đến đường
thẳng cắt nhau, song song.
|
Chứng
minh được 3 đường thẳng đồng quy.
|
|
Số
câu
|
2
|
1
|
1
|
|
1
|
|
|
1
|
6
|
Số
điểm
|
1,0
|
0,5
|
0,5
|
|
0,5
|
|
|
0,5
|
3,0
|
Hệ
số góc của đường thẳng
|
|
Hiểu
được hệ số góc của đường thẳng
y
= ax + b ( a
0)
|
Xác
định được hệ số góc của đường thẳng.
Viết
được phương trình đường thẳng.
|
Viết
được phương trình đường thẳng.
|
|
Số
câu
|
|
|
1
|
2
|
|
1
|
|
1
|
5
|
Số
điểm
|
|
|
0,5
|
2,0
|
|
1,0
|
|
0,5
|
4,0
|
Tổng
số câu
|
6
|
5
|
3
|
2
|
16
|
Tổng
số điểm
|
3,0
|
4,0
|
2,0
|
1,0
|
10,0
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
30
|
PHƯƠNG
TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
|
I.
MỤC
TIÊU
Qua
bài này giúp học
sinh:
1.
Kiến thức:
-
HS hiểu
khái
niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của
nó.
-
Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và
biểu diễn hình học của nó.
2.
Kỹ năng:
Biết
cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường
thẳng biểu diễn tập nghiệm.
3.
Thái độ:
HS
có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học
tập.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội
dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt
động khởi động (4
phút)
KHỞI ĐỘNG.
GV
Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3
Mục
tiêu:
HS nắm được sơ bộ kiến thức chương 3.
Phương
pháp: Thuyết
trình, vấn
đáp.
|
+
GV đưa bài toán cổ sau (Bảng
phụ)
“ Vừa
gà vừa chó
Bó
lại cho tròn
Ba
mươi sáu con
Một
trăm chân chẵn.”
Hỏi
có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
-
Với bài toán này ở lớp 8 chúng ta chọn một đại
lượng là ẩn (Số gà) và đã lập được phương
trình:
Hay
và được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn có
dạng
-
Nhưng ở bài toán này có hai đại lượng chưa biết là
gà và chó; nếu gọi số gà là x, số chó là y thì
chúng ta lập được phương trình:
Ta
quan sát thấy nó khác với phương trình trên; vậy nó
có tên gọi là gì, số nghiệm là bao nhiêu, cấu trúc
nghiệm như thế nào? Muốn biết chúng ta cùng nhau đi
tìm hiểu nội dung chương III .
(GV
ghi tên chương)
+
GV: Giới thiệu nội dung chính của chương:
-
Phương trình bậc nhất hai ẩn
-
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
-
Các phương pháp giải hệ
-
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+
GV: Chúng ta nghiên cứu tiết đầu tiên của chương.
|
+
HS nghe GV trình bày
|
|
B.
Hoạt
động hình
thành kiến
thức.
1/
Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. (15
phút)
Mục
tiêu:
HS hiểu
khái
niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của
nó.
Phương
pháp:
Nêu vấn đề, thuyết trình, giải quyết vấn đáp, học
nhóm..
|
-
GV: Giới thiệu phương trình
là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số.
-
GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; c là
hằng số. Hãy nêu dạng tổng quát của phương trình
bậc nhất hai ẩn số?
GV
nhấn mạnh:
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về phương trình bậc nhất
hai ẩn số ? Chỉ
rõ hệ số
GV
treo bảng phụ ghi bài tập sau và yêu cầu HS làm trên
phiếu học tập theo nhóm nhỏ:
Trong
các PT sau, phương trình nào là ptrình bậc nhất hai ẩn:
GV(ĐVĐ) :
Ta đã biết dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Vậy nghiệm và cấu trúc nghiệm của nó như thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu phần b)
-
GV: Thay
thì giá trị của 2 vế phương trình như thế nào ?
GV: Ta nói cặp số
là một nghiệm của phương trình.
-
GV tương tự với
thì có nhận xét gì về giá trị của hai vế ?
GV:
Ta nói cặp số
không phải là một nghiệm của phương trình.
?
Vậy khi nào cặp số (x0;
y0)
là một nghiệm của ptrình
GV
nêu chú ý SGK
GV:
? Hãy tìm một nghiệm khác của PT
Ta
tìm được bao nhiêu cặp giá trị là nghiệm của
phương trình trên?
?
Tương tự có nhận xét gì về số nghiệm của ptrình
GV
Ghi nhận xét và nêu phần cuối mục 1)-> Đặt vấn
đề chuyển Mục 2):
Ta
đã biết phương trình bậc nhất có vô số nghiệm,
vậy làm thế nào để biểu diễn được tập nghiệm
của nó?
|
HS
lấy ví dụ và chỉ rõ các hệ số a, b, c.
HS
làm trên phiếu học tập rồi trả lời miệng
HS
trả lời: Giá trị hai vế của phương trình bằng nhau
HS:
Giá trị hai vế khác nhau
HS
trả lời
HS
theo dõi
HS
trả lời
HS
chú ý
|
Phương
trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức có dạng ax + by =
c, trong đó a, b, c là các số đã biết (a
0 hoặc b
0)
Chú
ý:
Nếu
tại
mà giá trị 2 vế của phương trình bằng nhau thì cặp
số (x0,y0)
được gọi là một nghiệm của pt.
|
2/
Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số.
(15
phút)
Mục
tiêu:
Hiểu
tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và
biểu diễn hình học của nó.
Phương
pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giải quyết vấn
đáp, học nhóm..
|
Xét
phương trình :
-
Biểu diễn y theo x?
+
GV cho HS hoàn thành ?3 trên bảng phụ.
?
Có nhận xét gì về các cặp số trong bảng ?
?
Vậy phương trình trên có bao nhiêu n ?
-
GV: Nếu cho x một giá trị bất kì
R
thì
cặp số (x ;y), trong đó
là
một nghiệm của ptrình (1) Như vậy tập nghiệm
của phương trình (1) là
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là
với x
R.
GV :
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu
diễn các nghiệm của phương trình là đường thẳng
( Vừa nói vừa đưa hình vẽ đường thẳng
lên bảng phụ).
GV
tương tự hãy tìm nghiệm tổng quát của phương trình
sau :
ax
+ by = c (
)
GV
vậy để tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc
nhất hai ẩn chúng ta có thể biểu diễn y theo x hoặc
biểu diễn x theo y.
?
Hãy viết nghiệm tổng quát của PT?
?
Tập nghiệm của phương trình được biễu diễn đường
thẳng nào?
GV
vẽ đường thẳng y = 2 lên bảng phụ.
Gv
tương tự với ptrình : 0x + by = c có nghiệm tổng
quát như thế nào ?
GV
thực hiện tương tự như phương trình trên.
+
GV hệ thống lại tập nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn số dưới dạng tổng quát.
|
-
HS:
+
HS làm việc cá nhân.
x
|
-1
|
0
|
0,5
|
1
|
2
|
y=2x-1
|
-3
|
-1
|
0
|
1
|
3
|
HS :
Các cặp số đó là nghiệm của phương trình
.
HS :
Có vô số nghiệm
HS:
Nghe GV giảng
HS
làm bài
Hoặc
Vậy
phương trình có nghiệm tổng quát là:
hoặc:
HS:
HS
trả lời miệng
HS
thực hiện
|
1)
Phương trình bậc nhất hai ẩn số
có vô số nghiệm, tập nghiệm được biểu diễn bởi
đường thẳng
2)
Nếu a
0; b
0 thì đường thẳng (d) chính là ĐTHS:
*
Nếu a
0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c => tập
nghiệm là đường thẳng x =
*
Nếu a = 0 và b
0 thì ptrình trở thành by = c => tập nghiệm là đường
thẳng y =
|
C.
Hoạt động luyện tập (5 phút)
Mục
tiêu:
Luyện kĩ năng xét xem cặp số nào là nghiệm của một
phương trình .
Hình
thức tổ chức HĐ:
HĐ cá nhân, cặp đôi, hđ chung cả lớp.
Sản
phẩm:
Hoàn thành bài 1.
|
Bài
1
Y/c
HS là việc cá nhân vào vở
-
Gọi HS lên bài trình bày
-
Dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra cặp đôi
-
GV đánh giá nhận
xét
|
-
HS là việc cá nhân vào vở
-
1 bạn lên bài trình bày
-
Dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra cặp đôi
|
Bài
1.
a.
Nghiệm của phương trình
b. Nghiệm của phương trình
|
D.
Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Mục
tiêu:
Biết
vận dụng để
tìm
được nghiệm tổng quát của một phương trình.
Hình
thức tổ chức HĐ:
HĐ cá nhân, HĐ nhóm
Sản
phẩm:
Cách làm bài và kết quả bài tập 2.
|
-
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
-
Cho HS trình bày kết
quả làm
bài, Nhận
xét, đánh
giá
|
Nhóm
trưởng yc các bạn tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
-
Nêu hướng làm bài và thống nhất cách làm
-
Tính kết
quả và trả
lời
-
1 bạn báo cáo kết quả
-
Các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm khác.
|
Bài
2.
a.
b.
c.
d.
e.
f.
|
E.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 1 phút)
Mục
tiêu:
HS biết cách đoán nghiệm và tìm được nghiệm tổng
quát.
Hình
thức tổ chức HĐ:
HS lắng nghe GV dặn dò.
|
-
Học bài theo vở ghi và SGK.
-
BTVN: 3 tr 7 SGK và 1 – 4 tr 3 và 4 SBT
-
Liên hệ thực tiễn và xem trước bài 2.
|
|
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
31
|
HỆ
HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
|
I.
MỤC TIÊU:
Qua
bài này giúp HS:
1.
Kiến
thức.HS nắm
được:
-Khái
niệm nghiệm của hệ hai bậc nhất hai ẩn.
-
Phương pháp
minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.
-
Khái niệm hai
phương trình tương đương.
2.
Kĩ năng.
-
Biết vẽ đường
thẳng biểu diễn
tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
-
Biết giao
điểm của 2 đường thẳng đó là nghiệm của hệ 2
phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.
Thái độ.
-
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4.
Định hướng năng lực
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên
: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.
Học sinh:
Đồ
dùng học tập,
ôn bài cũ,
đọc trước bài.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.
Nội dung
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 6
phút)
Mục
tiêu:Nhớ
lại định
nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm
của PT bậc nhất hai ẩn,
viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập hợp nghiệm
bằng đồ thị.
Phương
pháp:Vấn
đáp
|
Nêu
định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cho
ví dụ: Thế nào là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn?
Số nghiệm của nó?
Cho
phương trình
.
Viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập hợp nghiệm
bằng đồ thị.
|
HS
trả lời
|
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động 1: Khái
niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.(8phút)
Mục
tiêu:
Nhận
biết được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn,
nắm chắc khái
niệm nghiệm của hệ hai bậc nhất hai ẩn.
Phương
pháp:Thuyết
trình, vấn đáp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
|
GV:
Cho HS làm
.
GV
nhận xét, chốt lại.
GV:
Cho HS đọc phần tổng quát.
|
HS
thực hiện thay
vào mỗi phương trình để đưa ra kết luận.
HS
đọc phần tổng quát.
HS
ghi nội dung phần tổng quát vào vở.
|
1.
Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Xét
2 pt:
vừa
là nghiệm của phương trình (1) và (2) nên ta nói:
là
nghiệm của hệ phương trình:
*
Tổng quát:
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn
và
.Khi
đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
-
Nếu hai phương trình có nghiệm chung
thì
là
nghiệm của hệ (I).
-
Nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì ta nói
hệ (I) vô nghiệm.
-
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.
|
Hoạt
động 2:Minh
họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.
(12phút)
Mục
tiêu:Nắm
đượcphương
pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn.
Phương
pháp:Thuyết
trình, vấn đáp và phương pháp trực quan.
|
GV
cho HS làm
.
GV:
Cho HS đọc ví dụ 1
GV:
Cho HS nhắc
lại cách vẽ, gọi HS lên bảng vẽ.
GV
nhận xét và chốt lại.
GV:
Cho HS đọc ví dụ 2
GV:
Cho HS nhắc
lại cách vẽ, gọi HS lên bảng vẽ.
GV
nhận xét và chốt lại.
GV:
Cho HS đọc ví dụ 3
GV:Em
có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình
trong hệ?
GV
nhận xét và chốt lại.
GV:
Yêu cầu HS đọc tổng quát.
GV:
Cho HS đọc chú ý.
|
HS
thực
hiện
.
HS
vẽ đồ thị hai hàm số trên lên cùng một mặt phẳng
toạ độ.
HS
vẽ đồ thị và nhận xét số nghiệm của hệ.
HS
vẽ đồ thị hai hàm số trên lên cùng một mặt phẳng
toạ độ.
HS
vẽ đồ thị và nhận xét số nghiệm của hệ.
HS
nhận xét: Tập
nghiệm của 2 pt trong hệ được biểu diễn bởi cùng
1 đường thẳng
HS
đọc phần tổng quát.
|
2.
Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn.
Ví
dụ 1: Xét hệ
PT
Toạ
độ
là
nghiệm của hệ.
Ví
dụ 2: Xét hệ
phương trình
(Tương
tự ví dụ 1)
Hệ
phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví
dụ 3: Xét hệ
phương trình
Hệ
có vô số nghiệm.
Tổng
quát:
Nếu
d1 cắt d2 hệ có 1 nghiệm duy nhất.
Nếu
hệ vô nghiệm.
Nếu
hệ có vô số nghiệm.
Chú
ý: (SGK - 11)
|
HĐ3:
Hệ phương trình tương đương
( 5 phút)
Mục
tiêu:Nắm
đượcđịnh
nghĩa hệ phương trình tương đương, kí hiệu để chỉ
sự tương đương của hai phương trình
Phương
pháp:Thuyết
trình, vấn đáp.
|
GV:
Nhắc
lại kiến thức lớp 8, thế nào là hai phương trình
tương đương?
GV:Tương
tự hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương.
|
HS
trả lời
HS
định nghĩa như SGK. T 11
|
3.
Hệ phương trình tương đương.
Định
nghĩa: Hai hệ
phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu
chúng có chung 1 tập hợp nghiệm.
Kí
hiệu tương đương
|
C.
Hoạt động luyện tập
- vận
dụng ( 10
phút)
Mục
tiêu:Áp
dụng được lí thuyết để giải bài tập SGK.
Phương
pháp:
Hoạt động nhóm
|
GV:
Chia nhóm hoạt động làm bài tập 4SGK trang 5
GV:
gọi đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét
GV
nhận xét, rút kinh nghiệm
GV:
Chia nhóm hoạt động làm bài tập 5. SGK trang 5
GV:
gọi đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét
GV
nhận xét, rút kinh nghiệm
|
Các
nhóm thảo luận, làm bài
Trình
bày bài nhóm mình, nhận xét bài nhóm bạn
Các
nhóm thảo luận, làm bài
Trình
bày bài nhóm mình, nhận xét bài nhóm bạn
|
Bài
tập 4. SGK. T 11
a)
1 nghiệm
b)
Vô nghiệm
c)
1 nghiệm
d)
Vô số nghiệm
Bài
tập 5. SGK. T11
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (
3
phút)
Mục
tiêu:Nhắc
lại các kiến thức từng phần
Phương
pháp:
|
-
Đọc tổng quát của từng phần.
-
Đọc định nghĩa hệ phương trình tương đương.- Làm
bài tập 4 SGK tr11.
-
Làm bài tập 6
đến 11
(Tr 11, 12 SGK) 8
đến 11(Tr
4,5 SBT).
-
Nắm vững số nghiệm của hệ qua xét vị trí tương
đốicủa hai đường thẳng.
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU:
Qua
bài này giúp HS:
1.
Kiến
thức
-Khắc
sâu khái niệm
nghiệm của hệ hai bậc nhất hai ẩn.
-
Nắm
chắc phương
pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn.
-
Nắm
chắc khái niệm
hai phương trình tương đương.
2.
Kĩ năng
-
Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương
trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn
tập nghiệm của các phương trình.
-
Rèn luyện kỹ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình
học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình
và biết thử lại để khẳng định kết quả.
3.
Thái độ
-
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4.
Phát triển năng lực
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn
ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên
: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.
Học sinh:
Đồ
dùng học tập,
ôn bài cũ,
đọc trước bài.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Ổn định:(1
phút)
2.
Nội dung
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
|
|
A.
Hoạt động khởi động ( 6
phút)
Mục
tiêu:Nhắc
lại định
nghĩa hệ
phương
trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm
của HPT
bậc nhất hai ẩn,
viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập hợp nghiệm
bằng đồ thị.
Phương
pháp:Vấn
đáp
|
|
|
CH1:Một
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao
nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí
tương đối nào của hai đường thẳng?
HSTL
CH2:
Làm bài tập 6 SGK. T5.
HSTL
|
|
|
B.
Hoạt động luyện
tập (27 phút)
Mục
tiêu:
-
Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương
trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu
diễn tập nghiệm của các phương trình.
-
Rèn luyện kỹ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình
học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn. Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách
vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết
quả.
Phương
pháp:Gợi
mở, Hoạt động nhóm.
|
|
Cặp
số (3; -2) chính là nghiệm duy nhất của hệ phương
trình
|
Đưa
đề bài lên bảng phụ
GV
yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi HS tìm nghiệm tổng quát
của một phương trình.
Gọi
HS khác nhận xét
GV:
Ta cũng có thể viết nghiệm tổng quát là
, rồi biểu thị
.
GV
yêu cầu HS 3 lên vẽ đường thẳng biểu diễn tập
nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ tọa
độ rồi xác định nghiệm chung của chúng.
?Hãy
thử lại để xác định nghiệm chung của hai phương
trình.
GV
nhận xét và chốt bài.
|
2
HS lên bảng
Các
HS còn lại làm bài vào vở
HS
nhận xét
1
HS lên bảng
Các
HS còn lại làm bài vào vở
HS
nhận xét
|
Bài
tập 7 – SGK/12
a)
Phương trình
Nghiệm
tổng quát
Phương
trình
Nghiệm
tổng quát
b)
Hai
đường thẳng cắt nhau tại
Cặp
số
chính là nghiệm duy nhất của hệ phương trình
|
|
|
GV
phân nhóm hoạt động
Hai
đường thẳng cắt nhau tại M(2; 1)
Thử
lại:
Thay
vào vế trái phương trình
Vậy
nghiệm của hệ phương trình là
|
HS
làm việc theo nhóm
|
Bài
tập 8 – SGK/12
a)
Hệ
phương trình có một nghiệm duy nhất vì đường thẳng
song song với trục tung, còn đường thẳng
cắt trục tung tại điểm
nên cũng cắt đường thẳng
Vẽ
hình
b)
Tương tự phần a
|
|
|
GV:
Để đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình này
ta cần làm gì?
Hãy
thực hiện.
Phần
b về nhà giải tương tự.
|
HS:
Ta cần đưa các phương trình trên về dạng hàm số
bậc nhất rồi xét vị trí tương đối giữa hai đường
thẳng.
|
Bài
tập 9 – SGK/12
Hai
đường thẳng trên đều có hệ số góc bằng nhau,
tung độ góc khác nhau
hai
đường thẳng song song
hệ
phương trình vô nghiệm.
|
|
|
Đoán
nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải
thích vì sao
a)
|
Một
HS lên bảng thực hiện
|
Bài
tập 10 – SGK/12
Hai
đường thẳng trên đều có hệ số góc bằng nhau,
tung độ góc bằng nhau
hai
đường thẳng trùng nhau
hệ
phương trình vô số nghiệm.
|
|
|
GV
đưa đề bài lên màn hình.
|
Một
HS đọc to đề bài
HS:
Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn chứng tỏ hai đường
thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có hai điểm
chung phân biệt
hai
đường thẳng trùng nhau
hệ
phương trình vô số nghiệm.
|
Bàitập
11 – SGK/12
|
|
|
C.
Hoạt động vận dụng ( 9
phút)
Mục
tiêu:Khắc
sâu, củng cố, mở rộng kiến thức về nghiệm của
hệ phương trình
Phương
pháp:
Thuyết
trình, vấn đáp.
|
|
|
Sau
đó GV đưa kết luận đã được chứng minh của bài
tập 11 - SBT để HS nắm được và vận dụng
Ví
dụ:
bài tập 9 (a) SGK.
Có
Nên
hệ phương trình vô nghiệm.
GV:
Hãy áp dụng xét hệ phương trình bài 10 a
SGK.
|
HS
nghe GV trình bày và ghi nhớ
kết luận để áp dụng.
HS
trả lời
|
LƯU
Ý:
Cho
hệ phương trình
a)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi
b)
Hệ phương trình vô nghiệm khi
c)
Hệ phương trình vô số nghiệm khi
(Với
chú ý
(với
)
được coi là biểu thức vô nghĩa và
được coi là biểu thức có thể bằng một số tùy
ý)
VD:
Ở bài 10 a
Hệ
phương trình
Có
Hay
Hệ
phương trình vô số nghiệm
|
|
|
C.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2
phút)
Mục
tiêu:Khắc
sâu các kiến thức trọng tâm của bài
|
|
|
-
Nắm
vững kết luận mối liên hệ giữa các hằng số để
hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô
số nghiệm (Kết luận của bài 11 - SBT vừa nêu).
-
Bài
tập về nhà số 10, 12, 13 - SBT.
-
Chuẩn
bị trước bài 3:Giải
hệ phương trình bằng phương pháp
thế.
|
|
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
33
|
GIẢI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THẾ
|
I.
MỤC TIÊU:
Qua
bài này giúp HS:
1.
Kiến thức
-
Hiểu cách biến
đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
2.
Kĩ năng
-
Nắm
vững cách giải
và giải tốt
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
-
Không
bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô
nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
3.
Thái độ
-
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4.
Định hướng năng lực
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên
: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.
Học sinh:
Đồ
dùng học tập,
ôn bài cũ,
đọc trước bài.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.
Nội dung
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 5
phút)
Mục
tiêu:Nhớ
lại định
nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm
của PT bậc nhất hai ẩn,
viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập hợp nghiệm
bằng đồ thị.
Phương
pháp:Vấn
đáp
|
GV:
Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình ?
Giải thích.
HSTL
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức (28
phút)
Mục
tiêu:
Giúp
HS hiểu, biết quy tắc thế để giải hệ
Phương
pháp:Thuyết
trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
|
HĐ1:
Quy tắc thế.
GV
giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ
1(I)
?
Từ pt (2) ta rút ra x bằng bao nhiêu?
GV:
từ (1) biểu diễn x theo y rồi thế vào phương trình
(2)
GV:
đưa quy tắc thế lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại.
|
HS:
x = 3y + 2
HSTL
HSTL
|
1.
Quy tắc thế.
Ta
có phương trình một ẩn
Hệ
phương trình
...<=>
Vậy
hệ (I) có nghiệm duy nhất
.
|
HĐ2:
Áp dụng.
GV:Cho
HS thảo luận nhóm làm VD2
Gọi
đại diện 1 nhóm trình bày
Gọi
đại diện nhóm khác nhận xét
GV
nhận xét, chốt bài
GV:Cho
HS thảo luận nhóm làm
Gọi
đại diện 1 nhóm trình bày
Gọi
đại diện nhóm khác nhận xét
GV
nhận xét, chốt bài
GV:
Cho HS đọc chú ý trong SGK.
GV
yêu cầu HS đọc ví dụ
SGK
GV:
cho HS làm
.
GV:
cho HS làm
GV
cho HS đọc tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng
pp thế
|
HS:
thảo luận nhóm
HSTL
HS:
Vẽ đồ thị 2 đường thẳng đó ra và thấy rằng 2
đường thẳng đó trùng nhau.
HS:
Thực hiện.
HS
đọc bài
|
2.
Áp dụng.
Biếu
diễn y theo x từ phương trình (1)
.....
Hệ
phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (2;1)
Vậy
hệ pt có 1 nghiệm
|
C.
Hoạt động luyện tập
– Vận dụng
(
10
phút)
Mục
đích:Khắc
sâu cách giải hệ bằng pp thế
Phương
pháp: Hoạt
động nhóm
|
GV:Cho
HS thảo luận nhóm làm bài 13
Gọi
đại diện 1 nhóm trình bày
Gọi
đại diện nhóm khác nhận xét
GV
nhận xét, chốt bài
|
HS
hoạt động nhóm
HSTL
|
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (
2
phút)
Mục
tiêu:Ghi
nhớ kiến thức đã học và phát hiện kiến thức mới
|
-
Làm bài tập 14 đến 19 SGK tr 15, 16; BT 10,12,13Tr 5,6 SBT.
-
Nắm vững kết luận về số nghiệm của hệ phương
trình.
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU:
Qua
bài này giúp HS:
1.
Kiến
thức.
-
Vận dụng cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc
thê'.
-
Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp thế.
-
Vận dụng tốt khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ
vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
2.
Kĩ năng.
-
Giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp thế.
-
Giải được hệ có tham số đơn giản theo phương pháp
thế.
3.
Thái độ.
-
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4.
Định hướng năng lực
-
Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực tự học.
-
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ:
1.
Giáo viên
: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.
Học sinh:
Đồ
dùng học tập,
ôn bài cũ,
đọc trước bài.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Ổn định :(1
phút)
2.
Nội dung
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 5
phút)
Mục
tiêu:Nhớ
lại quy tắc thế
Phương
pháp:Vấn
đáp
|
GV:
? Trình bày quy tắc thế
Áp
dụng làm bài tập 14a. SGK
HSTL
|
B.
Hoạt động luyện
tập (28phút)
Mục
tiêu:
-
Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp thế.
-
Giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp
thế.
-
Giải được hệ có tham số đơn
giản theo
phương pháp thế.
Phương
pháp:Thuyết
trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
|
GV:
Cho HS làm
bài 16a. SGK
GV:
gọi HS lên làm bài
GV
goi HS nhận xét bài, GV kết luận.
GV
gọi HS nêu hướng làm ý b, c và yêu cầu HS về nhà
làm
GV:
Cho HS làm
bài 17a. SGK
GV:
gọi HS lên làm bài
GV
goi HS nhận xét bài, GV kết luận.
GV
gọi HS nêu hướng làm ý b, c và yêu cầu HS về nhà
làm
GV:
Cho HS làm
bài 15. SGKtheo nhóm
GV:
Gọi đại diện lên làm bài
GV
goi HS nhóm khác nhận xét bài, GV kết luận.
GV:
Cho HS làm
bài 18a. SGK
GV:
gọi HS nêu cách giải ý a
Gọi
HS lên làm bài
GV
gọi HS nhận xét bài, GV kết luận.
GV
gọi HS nêu hướng làm ý b và yêu cầu HS về nhà làm
|
Gọi
một HS lên bảng làm
Cả
lớp làm vào vở
Gọi
một HS lên bảng làm
Cả
lớp làm vào vở
Đại
diện nhóm lên bảng làm
Đại
diện nhóm khác nhận xét
Gọi
một HS lên bảng làm
Cả
lớp làm vào vở
|
Dạng
toán 1: Giải hệ không có tham số
Bài
tâp 16 – SGK/16
Giải
hệ phương trình:
Bài
tập 17 – SGK/16
Giải
hệ phương trình
Dạng
2: Hệ phương trình có tham số
Bài
tâp 15 – SGK/15
Giải
hệ phương trình:
Trong
mỗi trường hợp sau:
a)
b)
c)
Bài
tập 18 – SGK/16
Giải
hệ phương trình:
a)
Xác định các hệ số a, b:
|
D.
Hoạt động vận dụng ( 10
phút)
Mục
tiêu:Vận
dụng linh hoạt các kiến thức đã học
Phương
pháp:
Quy
lạ về quen
|
GV:
Cho HS làm
bài 19 SGK
GV:
gọi HS nêu cách giải
(
GVHD nếu cần)
Gọi
HS lên làm bài
GV
gọi HS nhận xét bài, GV kết luận.
|
Gọi
một HS lên bảng làm
Cả
lớp làm vào vở
|
Bài
19. SGK. Trang 16
|
E.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng (
2
phút)
Mục
tiêu:
Phương
pháp:
|
-
Xem lại các bài tập đã chữa.
-
Làm các bài tập còn lại và làm thêm bài tập trong
SBT để rèn kỹ năng giải hệ pt bằng phương pháp
thế.
-
Chuẩn bị trước nội dung của bài 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG
TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
35
|
GIẢI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
-
Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số, biết biến
đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại
số.
2.
Kỹ năng:
-
Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, giải được hệ
phương trình khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc
đối nhau và không bằng nhau hoặc không đối nhau.
3.
Thái độ:
-
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên:
Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh:
Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 5 phút)
Mục
tiêu: Giúp
HS ôn lại kiến thức giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế.
Phương
pháp:Nêu
vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
|
HS:
Nêu qui tắc thế
Áp
dụng :
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế?
GV
yêu cầu HS2 nhận xét câu trả lời của bạn, bài
giải trên bảng?
GV
đánh giá, sử sai (nếu có), cho điểm.
|
HS
nêu qui tắc thế
HS
trình bày lời giải trên bảng
|
Giải
hệ phương trình :
Vậy
nghiệm của hệ phương trình:
|
B.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt
động 1:Tiếp
cận và nắm quy tắc cộng đại số.
(10 phút)
Mục
tiêu: Giúp
HS nắm được qui tắc cộng đại số.
Phương
pháp: Vấn
đáp, thuyết trình
|
-
GV giới thiệu quy tắc cộng đại số sgk, treo bảng
phụ nội dung quy tắc.
-
GV đưa ví dụ, hướng dẫn HS thực hiện các bước
giải theo quy tắc cộng đại số.
?
Thực hiện cộng vế theo vế của hai phương trình
trong hệ (I) ?
-
Từ đó GV hướng dẫn HS lập hệ mới tương đương
với hệ đã cho.
-
GV kiểm tra các đối tượng HS yếu kém
-
Yêu cầu HS làm ?1
sgk
?
Nêu nhận xét về hệ phương trình vừa lập được?
|
-
Lần lượt 2 HS đọc lại quy tắc cộng đại số.
-
HS chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của
GV để nắm cách giải.
-
HS thực hành làm và trả lời.
-
HS lập được hệ mới, nắm được các bước áp dụng
quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ p/trình.
-
HS hoạt động cá nhân làm ?1
và trả lời.
|
1.
Quy tắc
cộng đại số:
<Bảng
phụ nội dung quy tắc cộng đại số>
Ví
dụ 1: Xét hệ phương trình
Bước1:
Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được
phương trình:
Bước2:
Lập hệ phương trình mới:
hoặc
?1
(HS làm)
|
Hoạt
động 2: Áp
dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương
trình (
12 phút)
Mục
tiêu: Giúp
HS biết cách vận dụng qui tắc cộng vào giải
hệ phương trình.
Phương
pháp: Gợi
mở, vấn đáp, thuyết minh, trình bày, hoạt động
nhóm.
|
-
GV nêu trường hợp thứ nhất.
-
GV nêu ví dụ 2 sgk, yêu cầu HS trả lời ?2
-
Từ đó GV hướng dẫn HS giải.
-
Tương tự, yêu cầu HS quan sát ví dụ 3 và làm ?3
sgk.
-
GV chú ý hướng dẫn cho HS yếu kém.
-
Sau 3 phút, GV thu bảng phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp
nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu.
-
Sau khi giải xong, yêu cầu HS đối chiếu với cách giải
theo phương pháp thế ở phần kiểm tra bài cũ
-
GV giới thiệu trường hợp thứ hai, nêu ví dụ 4 sgk.
?
Có nhận xét gì về hai hệ số của cùng một ẩn?
?
Yêu cầu HS biến đổi hệ về dạng ở trường hợp
thứ nhất.
-
Yêu cầu HS làm ?4
sgk
-
GV nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu.
-Tiếp
tục yêu cầu HS làm ?5
-
GV gọi HS trả lời
-
GV nhận xét chốt lại
?
Hãy tóm tắt cách giải hệ p/t bằng pp cộng đại số?
-
GV nhận xét chốt lại
-
Cho 2HS đọc tóm tắt sgk.
|
-
HS chú ý theo dõi
-
HS quan sát ví dụ 2, trả lời ?2
sgk
-
HS chú ý, trả lời câu hỏi và nắm cách giải.
-
HS đọc ví dụ 3 sgk, hoạt động theo nhóm làm ?3
vào bảng phụ nhóm, trong 3 phút
-
HS theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn,
nắm bài giải mẫu và sửa sai cho nhóm mình.
-
HS đối chiếu để thấy được cách giải nào làm
nhanh hơn và dễ áp dụng hơn.
-
HSY đọc ví dụ 4 sgk.
-
HS nhận biết được không bằng nhau cũng không đối
nhau
-
HSK trình bày.
-
1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét
-
HS theo dõi, ghi chép
-
HS có thể thảo luận trong từng bàn làm ?5
-
1 HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
-
HS suy nghĩ trả lời.
-
HS đọc tóm tắt cách giải ở sgk
|
2.
Áp dụng:
a)
Trường hợp thứ nhất:
Ví
dụ 2: Xét hệ phương trình:
Vậy
phương trình có nghiệm duy nhất
Ví
dụ 3: Xét hệ phương trình
?3
<Bảng
phụ nhóm>
b)
Trường hợp thứ hai:
Ví
dụ 4: Xét hệ phương trình
Nhân
hai vế của pt thứ nhất với 2, của pt thứ hai với
3, ta được:
?4<HS
lên bảng làm>
?5
Ta có:
*
Tóm tắt cách giải: (sgk)
|
C.
Hoạt động luyện tập - vận dụng ( 7 phút)
Mục
đích: Khắc sâu qui tắc cộng đại số khi giải
hệ phương trình
Phương
pháp: Trình bày độc lập.
|
GV
gọi 3 HS lên bảng giải ba hệ phương trình?
Các
HS còn lại trình bày vào vở.
GV
gọi ba bạn nhận xét, đánh giá cách giải các
bạn trên bảng
GV
chốt lại: Giải hệ phương trình bằng phương
pháp cộng đại số
|
3
HS lên bảng trình bày
|
Bài
20(SGK - 19)
Vậy
hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
Vậy
hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
Vậy
hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
Mục
tiêu:
-
HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
Thuyết trình, …
|
*
Tìm tòi, mở rộng:
HS
giải các bài tập sau:
1)
Giải hệ phương trình:
2)
Cho hai hệ phương trình:
và
Biết
hai hệ phương trình trên tương đương. Tìm
*
Hướng dẫn tự học:
-
GV hướng dẫn HS bài tập 21 sgk, HS theo dõi nắm cách
giải về nhà làm lại
-
Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng
phương pháp cộng đại số, làm các bài tập 20d,e, 21,
22, 23, 24 sgk
-
Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập
-
HD Bài 26/SGK – 19: Thay tọa độ của A và B vào
phương trình
sau
đó giải hệ phương
trình
và tìm
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
36
|
GIẢI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ. LUYỆN TẬP
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức:
Củng
cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc cách giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng
đại số.
2.
Kỹ năng:
Học
sinh được luyện tập giải thành thạo hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, bước
đầu làm quen với cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp đặt ẩn phụ.
3.
Thái độ:
Có
thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động khởi động ( 8 phút)
Mục
tiêu: Ôn
lại qui tắc cộng đại số, cách giải hệ phương
trình theo phương pháp cộng đại số.
Phương
pháp: Vấn
đáp, trực quan, tự giải quyết vấn đề.
|
*
GV giao nhiệm vụ cho HS
HS1:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại
số?
HS2:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn
phụ?
GV
gọi HS nhận xét bài trên bảng
Chữa (nếu sai sót)
|
2
HS trình bày trên bảng.
HS
còn lại trình bày vào vở
HS
nhận xét bài của bạn trên bảng
|
|
B.
Hoạt động luyện tập
Hoạt
động 1: Hướng
dẫn HS làm bài
tập 26 sgk (15’)
Mục
tiêu: - Hs
vận dụng được kiến thức làm bài tập giải hệ
phương trình
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, giải quyết vấn đáp, trực
quan, hoạt động cá nhân, ...
|
?
Khi đồ thị hàm số
đi
qua điểm
ta
có điều gì?
-
GV dẫn dắt, hình thành cho HS hệ phương trình cần
giải.
-
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải hệ phương
trình để tìm a và b.
-
GV theo dõi, quan sát HS giải, hướng dẫn sửa sai cho
một số HS yếu kém
-
GV gọi HS nêu cách giải. HS khác theo dõi, nhận xét.
-
GV nhận xét chốt lại.
-
Tương tự, GV yêu cầu HS làm 3 câu còn lại, chia lớp
thành 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu
-
GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải 3 câu.
-
GV theo dõi, hướng dẫn cho một số HS yếu kém
-
Sau khi HS làm xong, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa
sai từng câu.
|
-
HS hiểu được tọa độ điểm A thoả mãn công thức
hàm số.
-
HS nêu được a, b là nghiệm của hệ phương trình đã
lập ra và muốn tìm a, b thì phải giải hệ phương
trình đó
-
HS hoạt động cá nhân giải hệ phương trình theo các
phương pháp đã học để tìm a,
b
-
1 HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
-
HS hoạt động thảo luận theo bàn theo dãy, mỗi dạy
làm 1 câu trong 3 phút
-
3 HS đại diện cho 3 dãy lên bảng trình bày bài giải.
-
HS dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn, tìm
ra bài giải mẫu.
|
Bài
tập 26/(sgk)
a,
Đồ thị hàm số
đi
qua điểm
nên
ta có:
Đồ
thị hàm số
đi
qua điểm
nên
ta có:
Vậy
a, b
là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy
ta có:
Câu
b, c, d bài 26:
(HS
lên bảng giải)
|
Hoạt
động 2: Hướng
dẫn bài
tập 27 sgk (15’)
Mục
tiêu: - Hs
vận dụng được kiến thức làm bài tập giải hệ
phương trình
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, thuyết trình, giải quyết vấn đáp, trực
quan, hoạt động nhóm, ...
|
?
Để giải hệ pt này ta dùng phương pháp gì?
-
GV phát vấn HS hướng dẫn giải bài tập 27a sgk, vừa
giải vừa ghi bảng.
-
Tương tự, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài
tập 27b sgk.
-
Sau đó GV thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu
các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá.
-
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài
giải mẫu
-
GV thu kết quả đánh giá của các nhóm.
|
-
HS suy nghĩ.
-
HS chú ý theo dõi, trả lời câu hỏi của GV để tìm
ra cách giải và chú ý ghi chép cẩn thận.
-
HS hoạt động theo nhóm 4 - 5 em làm bài tập 27a vào
bảng phụ nhóm, làm trong 5 phút
-
2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài.
-
HS tham gia nhận xét, tìm ra bài giải mẫu, căn cứ để
đánh giá bài của nhóm bạn.
-
Các nhóm nộp kết quả đánh giá.
|
Bài
tập 27/(sgk)
a)
Đặt:
ta có:
Vậy
ta có:
b)
(Bảng phụ nhóm)
|
C.
Hoạt động củng cố ( 5 phút)
Mục
đích:
Củng cố lại kiến thức giải hệ phương trình
Phương
pháp:
Thuyết trình, vấn đáp
|
-
GV nhắc lại các phương pháp để giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn:
+
Phương pháp thế
+
Phương pháp cộng đại số
+
Phương pháp đặt ẩn phụ
-
HS chú ý theo dõi và ghi nhớ cách giải.
|
HS
lắng nghe GV củng cố lại bài.
|
|
E.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
Mục
tiêu:
-
HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
Thuyết trình
|
*
Tìm tòi, mở rộng:
HS
giải các bài tập sau:
1)
Giải hệ phương trình:
a)
b)
*
Hướng dẫn tự học:
-
GV hướng dẫn nhanh bài tập 32, 33 sách bài tập, HS
theo dõi nắm cách giải về nhà làm lại.
-
Học sinh về nhà làm bài tập 30, 32, 33 sách bài tập.
-
Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I, II.
-
Tiết sau ôn tập học kì I.
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức: Ôn
tập và khắc sâu cho học sinh các kiến thức cơ bản về
căn bậc hai; Khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng
biến, nghịch biến, điều kiện để hai đường thẳng
cắt nhau, song song, trùng nhau. Biết áp dụng để giải
bài toán liên quan.
2.
Kĩ năng: Luyện
tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi
biểu thức chứa căn, tìm x. Xác định phương trình
đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
3.
Thái độ:Có thái
độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác
khi làm bài tập.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động ôn tập.
Hoạt
động 1: Ôn
tập lí thuyết (
7 phút )
Mục
tiêu: Ôn
lại kiến thức chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, hoạt động cá nhân, vấn đáp.
|
-
GV treo bảng phụ.
-
Gọi HS trả lời miệng
|
-
HS tại chỗ
trả lời
|
Đáp
án
1)Đúng
2)
Sai (đk
)
sữa là
3)
Sai do điều kiện
4)Sai
(đk:
)
5)Sai
( đk:
)
6)Đúng
7)
Sai vì phân thức có mẫu bằng 0
|
Hoạt
động 2: Ôn
tập bài tậpchương I(
30 phút )
Mục
tiêu: Luyện
bài tập tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu
thức,…
Phương
pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, làm việc độc lập.
|
Bài
1:Tính
a)
b)
-
GV ghi đề bài lên bảng.
?
Yêu cầu HS làm bài và gọi 2 HS lên bảng làm.
Bài
2:Tìm x
(Giải phương
trình )
-
Gọi 1 HS lên làm Bt2
-
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV
đưa đề bài 3 lên bảng phụ.
Bài
3: Cho biểu
thức
a)
Tìm điều kiện để A có nghĩa?
b)
Rút gọn P
c)
Tính P khi
;
d)
Tìm giá trị nhỏ nhất của P
?
Các căn thức bậc hai xác định khi nào?
Các
mẫu thức khác 0
khi nào ?
?
Tổng hợp điều kiện thì A
có nghĩa khi nào ?
-
GV gọi HS lên bảng làm 3
câu a,
b, c
-
Cho HS nhận xét.
-
GV chốt lại.
|
-
HS hoạt động cá nhân làm trong 2’
-
2 HS yếu lên bảng làm mỗi em làm một câu.
-
HS đọc đề bài.
-
HS1 lên bảng làm.
-
HS2 ở lớp làm bài rồi nhận xét
-
CBH có nghĩa khi biểu thức dưới căn không âm.
-Phân
thức có nghĩa khi biều mẫu khác 0.
-
HS trả lời.
-
3 HS lên bảng làm mỗi HS làm một câu:
HS
làm câu a.
HS
làm câu b.
HS
làm câu c,d
-
HS nhận xét.
|
Bài
1:
Tính
Bài
2:Tìm x
(Giải phương
trình )
Vậy
Vậy
Bài
3: Cho biểu
thức
a)
Tìm điều kiện để A có nghĩa?
Các
CBH có nghĩa khi
Các
phân thức có nghĩa khi
Vậy
A có nghĩa khi
b)
Rút gọn P
Với
,
rút gọn được:
c)
Tính P khi
(
t/m), thay vào biểu tức P rít gọn, ta được
Vậy
…..
d)
Tìm giá trị nhỏ nhất của P
vì
tử
,
mẫu
;P
nhỏ nhất khi
lớn
nhất
nhỏ
nhất
Vậy
P nhỏ nhất bằng -1 khi đó
|
C.
Hoạt động củng cố ( 5 phút)
Mục
đích: HS nắm chắc các kiến thức đã vận dụng
Phương
pháp: Thuyết trình, vấn đáp
|
GV
nêu nhiệm vụ cho HS:
-
Cho biết các công thức đã học ở chương I đại
số 9.
|
|
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
Mục
tiêu:
-
HS
chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố
kiến thức đã học.
-
HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học
trong buổi sau.
Phương
pháp:
Thuyết trình
|
*
Mở rộng:
Bài
1) Cho biểu thức
và
với
Tính
giá trị của biểu thức A tại
.
Rút
gọn biểu thức
Tìm
x nguyên sao cho biểu thức
đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất
đó.
*
Hướng dẫn tự học:
-
Học thuộc “Tóm
tắt các kiến thức cần nhớ” phần
ôn tập chương I, II (SGK)
-
Cách
vẽ đồ thị hàm số
( với a khác 0) . Điều kiện để hai đường
thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
|
Ngày
soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
Tiết
38
|
ÔN
TẬP HỌC KỲ 1(T2)
|
I.
MỤC TIÊU
Qua
bài này giúp học sinh:
1.
Kiến thức: Ôn
tập và khắc sâu cho học sinh các kiến thức cơ bản về
căn bậc hai; Khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng
biến, nghịch biến, điều kiện để hai đường thẳng
cắt nhau, song song, trùng nhau. Biết áp dụng để giải
bài toán liên quan.
2.
Kĩ năng: Luyện
tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi
biểu thức chứa căn, tìm x. Xác định phương trình
đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
3.
Thái độ:Có thái
độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác
khi làm bài tập.
4.
Định hướng năng lực, phẩm chất
-
Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
-
Phẩm chất:
Tự tin, tự chủ.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.
Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1
phút)
2.
Nội dung:
Hoạt
động của GV
|
Hoạt
động của HS
|
Nội
dung
|
A.
Hoạt động ôn tập.
Hoạt
động 1: Ôn
tập lí thuyết (
10 phút )
Mục
tiêu: Ôn
lại kiến thức chương II: Hàm số bậc nhất
Phương
pháp: Nêu
vấn đề, hoạt động cá nhân, vấn đáp.
|
GV
cho các nhóm HS trả lời các câu hỏi sau vào bảng phụ.
|
Hs
trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
|
|
Sau
khi HS trả lời, GV đưa bảng phụ có nội dung “Tóm
tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với câu
hỏi (Nội dung trả lời các câu hỏi này, GV có thể
ghi lại ở SGV)
|
1.
Nêu khái niệm về hàm số?
2.
Hàm số thường được cho bởi những cách nào?
3.
Đồ thị của hàm số
là
gì?
4.
Thế nào là hàm số bậc nhất.
5.
Hàm số bậc nhất
có
những tính chất gì?
-
Hàm số
đồng
biến hay nghịch biến? Vì sao?
6.
Góc
hợp bởi đường thẳng
với
trục Ox
được xác định như thế nào?
7.
Giải thích vì sao người ta gọi a
là hệ số góc của đường thẳng
?
8.
Khi nào đường thẳng
và đường thẳng
a)
Cắt nhau. b) Song song. c) Trùng nhau.
|
Hoạt
động 2: Ôn
tập bài tậpchương II(30
phút )
Mục
tiêu:
Luyện bài tập liên quan đến hàm số
Phương
pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, làm việc độc lập,
làm việc nhóm.
|
GV
nêu các bài tập sau
Bài
1.
Cho
hàm số
a. Với giá trị nào của
thì
là hàm số bậc nhất?
b.
Với giá trị nào của
thì hàm số y đồng biến? Nghịch biến?
GV
đưa đề bài
2
lên bảng.
-
GV cho HS đọc đề tìm hiểu trong 5 phút rồi trả lời
các câu hỏi hướng dẫn.
-
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài
2:
Cho đường thẳng
y
= (1 – m)x + m -2 (d)
a.Với
giá trị nào của m thì đường thẳng (d)
đi qua điểm
b.
Với giá trị nào của m thì (d)
tạo với trục Ox
một góc nhọn? Góc tù
c.
Tìm
để (d)
cắt trục tung tại điểm B
có tung độ bằng 3.
d.
Tìm
để (d)
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (-2)
GV
yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
Bài
3. Cho hai
đường thẳng:
Với
điều kiện nào của k và m thì (
a)
Cắt nhau
b)
Song song với nhau
c)
Trùng nhau.
GV
hỏi: Với điều kiện nào thì hai hàm số trên là các
hàm số bậc nhất.
Bài
4:Vẽ
đồ thị của các hàm số:
và
Xác
định giao điểm C
của hai đồ thị.
|
-
HS tìm hiểu bài 4
-
HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
-
HS tìm hiểu bài 2
-
HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
Nửa
lớp làm câu a,
b
Nửa
lớp làm câu c,
d
Đại
diện hai nhóm lần lượt lên trình bày bài.
Hs
trả lời
HS
làm việc độc lập, trình bày bài vào vở
|
B
ài
1.
a.
y là hàm số bậc nhất
b.
Hàm số đồng biến nếu
Hàm
số y nghịch biến nếu
Bài
2.
a.
Đường thẳng (d)
đi qua điểm
Thay
vào (d)
ta
có :
b.
(d)
tạo
với Ox
một góc nhọn
(d)
tạo với trục Ox
một góc tù
.
c.
(d)
cắt trục tung tại điểm B
có tung độ bằng 3
d.
(d)
cắt trục hoành tại điểm C
có hoành độ bằng
Thay x
= -2; y = 0
vào (d)
Bài
3.
(d1)
cắt (d2)
a
a’
(d1)
// (d2)
(d1)
(d2)
HS
trả lời:
là
hàm số bậc nhất
k
0
là
hàm số bậc nhất
Hai
HS lên bảng trình bày bài
b)
c)
Bài
4:
Gọi
C
là giao điểm hai đừơng thẳng, nên tọa độ của
điểm C thoả mãn hai hàm số do đó ta có :
Đó
chính là hoành độ của điểm C.
Thế
vào một trong hai hàm số ta có
Vậy
:
|
C.
Hoạt động củng cố ( 2 phút)
Mục
đích: HS nắm chắc các kiến thức đã vận dụng
Phương
pháp: Thuyết trình, vấn đáp
|
GV
nêu nhiệm vụ cho HS:
?
Cách vẽ đồ thị hàm số
( với a
khác 0)
. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt
nhau, trùng nhau.
|
|
|
D.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút)
Mục
tiêu:
-
Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
-
Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc
nhất, xác định được góc của đường thẳng
và trục Ox,
xác định được hàm số
thoả mãn điều kiện của đề bài.
-
Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực của HS và bồi dưỡng phẩm chất cho HS thông qua
việc làm bài kiểm tra.
-
HS chuẩn bị kiến thức kiểm tra HKI.
Phương
pháp:
Thuyết trình, ...
|
*
Mở rộng:
Bài
1:
Cho đường thẳng
a)
Với giá trị nào của k
thì (d)
tạo
với trục Ox
một góc nhọn?
b)
Tìm
để (d)
cắt
trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5?
Bài
2:
Cho hai hàm số
a)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b)
Gọi giao điểm của đường thẳng (d)
và
(d’)với
trục Oy
là
và
, giao điểm của hai đường thẳng là C.
Xác định tọa độ điểm C
và tính diện tích
ABC?
c)
Tính các góc của
ABC
? (Làm
tròn đến phút)
*
Hướng dẫn tự học:
-
Ôn lại các kiến thức đã học, xem các bài tập đã
chữa.
-
Chuẩn bị kiểm tra HKI
|
Ngoài Giáo Án Toán 9 Đại Số Học Kỳ 1 Phương Pháp Mới Năm 2023 thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Giáo án bao gồm các chủ đề quan trọng như phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức, phép chia và phép nhân đa thức, hàm số và đồ thị, tỉ số và tỷ lệ, và phép biến đổi đồ thị. Mỗi chủ đề đi kèm với lý thuyết chi tiết, ví dụ minh họa và các bài tập thực hành để học sinh áp dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tế.
Giáo án được thiết kế theo hướng tạo cơ hội cho học sinh tham gia hoạt động tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề và làm việc nhóm. Ngoài ra, giáo án còn tập trung vào việc phát triển khả năng vận dụng Toán học vào cuộc sống hàng ngày, khuyến khích học sinh áp dụng các khái niệm và kỹ năng vào các tình huống thực tế.
Mỗi bài học trong giáo án Đại Số Học Kỳ 1 cho lớp 9 được thiết kế để giúp học sinh hiểu rõ các khái niệm, áp dụng các công thức và quy tắc, và nắm vững các phương pháp giải quyết. Ngoài ra, giáo án cũng tập trung vào việc phát triển khả năng lập luận, tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh.
Giáo Án Toán 9 Đại Số Học Kỳ 1 Phương Pháp Mới Năm 2023 sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực Đại số và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ 1. Hy vọng rằng giáo án này sẽ trở thành một công cụ hữu ích và đồng hành đáng tin cậy trong hành trình học tập của bạn.