Bài Tập Toán 6 Bài 19: Hình Chữ Nhật Hình Bình Hành Hình Thoi
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 17 Hình Chữ Nhật Hình Bình Hành Hình Thoi – Toán 6-Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
TUẦN 17. HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Hình dưới đây có bao nhiêu hình thoi?
A. 9 B. 10 C. 12 D. 14
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
A. Hình bình hành có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
B. Hình bình hành có bốn cạnh bằng nhau.
C. Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình chữ nhật có bốn góc bằng nhau.
E. Hình bình hành và hình thoi đều có bốn góc bằng nhau.
F. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
G. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
H. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 3: Hãy so sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật dưới đây?
A. Diện tích hình thoi lớn hơn
B. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn
C. Diện tích hai hình bằng nhau.
Câu 4: Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích bé nhất?
Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài là 16m và chiều rộng là 10m. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Tính diện tích hình vuông đó.
Bài 2: Tính diện tích lối vào và diện tích các phòng của một căn nhà một tầng có sơ đồ dưới đây:
Bài
3:
Người ta uốn một đoạn dây thép thành hai hình chữ
nhật như Hình dưới đây. Một hình chữ nhật có chiều
dài
;
chiều rộng
.
Sau khi uốn xong, đoạn dây thép còn thừa
.
Tính độ dài của đoạn dây thép.
Bài 4: Cho hình vẽ sau:
Biết hình chữ
nhật
có
,
,
,
,
.
Tính diện tích phần được tô đậm.
Tiết 2:
Bài
1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài
,
chiều rộng
.
Người ta trồng một vườn hoa hình thoi ở trong mảnh đất
đó, biết diện tích phần còn lại là
.
Tính độ dài đường chéo
,
biết
.
Bài
2: Cho hình thoi
có diện tích
,
đường chéo
dài
.
Hãy so sánh diện tích hình vuông
với diện tích hình thoi
,
hình nào có diện tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu
?
Bài
3: Hình
chữ nhật
có
,
.
Các điểm
,
trên cạnh
,
sao cho
.
Nối
,
ta được hình bình hành
( như hình vẽ). Tính:
a.
Diện tích hình bình hành
b.
Tổng diện tích hai tam giác
và
.
Bài 4:
Ba hình vuông bằng
nhau ghép thành hình chữ nhật
như hình vẽ. Nối
,
ta được hình bình hành
(như hình vẽ). Tính diện tích của hình bình hành
đó biết chu vi của hình chữ nhật
là
.
Bài
5: Tính diện tích lớn nhất của một hình thoi có
tổng độ dài hai đường chéo bằng
và độ dài hai đường chéo đều là số tự nhiên.
Tiết 3:
Bài
6: Cho hình chữ nhật
có chu vi
,
chiều dài hơn chiều rộng
và hình bình hành
(hình vẽ). Tính diện tích hình bình hành
.
Bài
7: Cho các hình bình hành
,
,
(hình vẽ bên). Tính diện tích hình bình hành
biết diện tích hình bình hành
là
và độ dài cạnh
gấp 3 lần độ dài cạnh
.
Dạng cắt ghép hình
Bài
1: Hãy
cắt một hình chữ nhật có kích thước
thành hai mảnh rồi ghép lại thành một hình vuông.
Bài 2: Sử dụng các mảnh bìa như hình dưới đây để ghép thành:
a. Hình chữ nhật
b. Hình bình hành
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài
1: Cho
hình vẽ bên. Biết hình bình hành
có diện tích bằng
.
Tính diện tích
.
Bài
2:
Biết hình chữ nhật
có diện tích bằng
.
Hãy tính diện tích hình bình hành
.
Bài
3: Một
nền nhà hình chữ nhật có chiều dài
,
chiều rộng
.
Người ta dự định lát nền bởi những viên gạch men
hình vuông có cạnh
.
Hỏi người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát?
Bài
4:Một
mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là
.
Nếu tăng chiều rộng
,
giảm chiều dài
thì diện tích mảnh đất không thay đổi.Tính diện tích
mảnh đất đó.
Bài
5:
Chu vi một mảnh đất hình chữ nhật là
.
Người ta chia mảnh đất thành hai mảnh nhỏ: một hình
vuông, một hình chữ nhật. Tổng chu vi hai mảnh đất nhỏ
là
.
Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
Bài
6:
Một hình chữ nhật có chu vi
.
Nếu tăng chiều dài thêm
nhưng lại bớt chiều rộng đi
ta được hình chữ nhật mới có chiều rộng bằng nửa
chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Bài
7:
Cho hình chữ nhật
có chiều dài
,
chiều rộng
.
Hai điểm
,
lần lượt là trung điểm cạnh
và
.
Nối
,
.
Tính diện tích hình bình hành
.
Bài
8:
Người ta cắt hình chữ nhật
rồi ghép thành hình bình hành
như hình vẽ. Biết hình chữ nhật
có chu vi là
,
chiều dài hơn chiều rộng
và độ dài cạnh
của hình bình hành
là
.
Tính chiều cao
của hình bình hành
.
Bài
9: Cho hình bình hành
có diện tích
,
chu vi là
và cạnh
và
là hai số tự nhiên liên tiếp. Đoạn thẳng
chia hình bình hành
thành hai hình bình hành
và
(hình vẽ), biết
hơn
là
.
Tính:
a.
Chu vi hình bình hành
.
b.
Diện tích hình bình hành
.
Bài 10: Cho
hình bình hành
có chu vi
.
Nếu giảm độ dài cạnh
đi
,
tăng độ dài cạnh
thêm
ta được hình thoi
(hình vẽ). Tính độ dài cạnh hình thoi và các cạnh
hình bình hành.
Ngoài Bài Tập Toán 6 Bộ Kết Nối Tuần 17 Hình Chữ Nhật Hình Bình Hành Hình Thoi – Toán 6-Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Bài tập này tập trung vào ba loại hình học quan trọng: Hình Chữ Nhật, Hình Bình Hành và Hình Thoi. Học sinh sẽ được làm quen với đặc điểm, tính chất và công thức tính diện tích, chu vi của từng loại hình. Bài tập cung cấp các ví dụ minh họa và câu hỏi thực tế để học sinh áp dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán.
Bộ tài liệu Bài tập Toán 6 Bài 19: Hình Chữ Nhật, Hình Bình Hành và Hình Thoi cung cấp hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập, giúp học sinh hiểu rõ cách giải và áp dụng phương pháp tương ứng cho từng loại hình. Đồng thời, bài tập còn khuyến khích sự tư duy sáng tạo và khả năng vận dụng của học sinh.
Qua việc thực hiện các bài tập trong bộ tài liệu này, học sinh sẽ phát triển kỹ năng xác định, tính toán diện tích và chu vi của các hình, nâng cao khả năng quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề. Đồng thời, bài tập còn giúp học sinh thấy được ứng dụng của hình học trong đời sống hàng ngày và các lĩnh vực khác.
>>> Bài viết có liên quan