Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Học Kỳ 1 Toán 11 Năm Học 2022-2023
Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Học Kỳ 1 Toán 11 Năm Học 2022-2023 – Toán 11 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: TOÁN, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT
PHƯƠNG ÁN 1:
Trắc nghiệm: 21 câu (12 NB, 09 TH)
Tự luận: 3 câu (2 VD, 1 VDC)
(PHƯƠNG ÁN 2:
Trắc nghiệm: 21 câu (12 NB, 06 TH, 03 VD)
Tự luận: 3 câu (1 TH, 1 VD, 1 VDC)
T/C điều chỉnh tương ứng)
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
||||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
||||
1 |
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác |
Hàm số lượng giác |
2 |
2 |
1 |
2 |
|
|
|
|
3 |
2 |
41 |
Phương trình lượng giác cơ bản |
1 |
1 |
1 |
2 |
|
|
|
|
2 |
||||
Một số phương trình lượng giác thường gặp |
1 |
1 |
1 |
2 |
1* |
8 |
1*** |
|
2 |
||||
2 |
Tổ hợp – Xác suất |
Quy tắc đếm |
1 |
2 |
1 |
2 |
1* |
8 |
|
|
2 |
||
Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp |
3 |
3 |
2 |
4 |
|
|
1*** |
13 |
5 |
||||
3 |
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng |
Phép biến hình, phép tịnh tiến |
2 |
2 |
1 |
2 |
1** |
9 |
|
|
3 |
1 |
19 |
Phép quay, khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau |
1 |
1 |
1 |
2 |
|
|
|
|
2 |
||||
Phép vị tự, phép đồng dạng. |
1 |
1 |
1 |
2 |
1** |
9 |
|
|
2 |
||||
Tổng |
|
12 |
12 |
9 |
18 |
2 |
17 |
1 |
13 |
21 |
3 |
60 |
|
Tỉ lệ (%) |
|
40 |
30 |
20 |
10 |
|
|
|
|||||
Tỉ lệ chung (%) |
|
70 |
30 |
|
|
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 và điểm các câu tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: TOÁN LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||
1 |
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác |
1.1.Hàm số lượng giác |
Nhận biết: - Nhận biết được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn, lẻ; chu kì tuần hoàn, các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số - Nhận ra được đồ thị của các hàm số và Thông hiểu: - Xác định được sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số và trên một khoảng, một đoạn cho trước. - Xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số bậc nhất đối với một HSLG trên một khoảng /đoạn cho trước.
|
2 |
1 |
|
|
3 |
1.2.Phương trình lượng giác cơ bản |
Nhận biết: - Biết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và - Nhận biết được điều kiện có nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. Thông hiểu: - Xác định được số nghiệm của một phương trình lượng giác cơ bản trên một khoảng/ đoạn cho trước. - Xác định được giá trị của tham số để phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác có nghiệm/ vô nghiệm. |
1 |
1 |
|
|
2 |
||
|
|
1.3.Một số phương trình lượng giác thường gặp |
Nhận biết: - Biết được dạng phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Nhận biết được điều kiện có nghiệm (vô nghiệm) của phương trình Thông hiểu: - Giải được phương trình, bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Xác định được giá trị của tham số để phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có nghiệm/ vô nghiệm. Vận dụng: - Giải được phương trình - Giải được phương trình qui về bậc hai đối với một hàm số lượng giác qua một phép biến đổi. Vận dụng cao: -Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải một phương trình lượng giác không mẫu mực cho trước. |
1 |
1 |
1* |
1*** |
|
2 |
Tổ hợp – Xác suất |
2.1.Quy tắc đếm |
Nhận biết: - Biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân. - Nắm được các bài toán đếm đơn giản Thông hiểu: - Hiểu và áp dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân vào giải các bài toán đơn giản.
Vận dụng: - Vận dụng linh hoạt quy tắc cộng và quy tắc nhân và các kiến thức toán học đã biết vào giải quyết một tình huống thực tiễn có liên quan. |
1 |
2 |
1* |
|
|
2.2.Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp |
Nhận biết: - Biết được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và các công thức, tính chất của hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Thông hiểu: - Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử trong các bài toán trực tiếp. Vận dụng cao: - Vận dụng linh hoạt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. |
3 |
2 |
|
1*** |
|
||
3 |
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng |
3.1.Phép biến hình, phép tịnh tiến
|
Nhận biết: - Nhớ định nghĩa phép biến hình. - Nhớ định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến. - Nhận ra biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Thông hiểu: - Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác,... qua phép tịnh tiến. Vận dụng: - Viết được phương trình ảnh của đường thẳng hoặc đường tròn qua phép tịnh tiến. |
1 |
1 |
1** |
|
|
3.4.Phép quay, khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau |
Nhận biết: - Biết được định nghĩa và các tính chất của phép quay. - Biết được khái niệm về phép dời hình và các tính chất của nó. Thông hiểu: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng một tam giác,... qua phép quay. |
1 |
1 |
|
|
|
||
3.5.Phép vị tự, phép đồng dạng. |
Nhận biết: - Nhớ được định nghĩa, các tính chất phép vị tự và phép đồng dạng. Thông hiểu: - Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác,... qua phép vị tự. Vận dụng: - Viết được phương trình ảnh của đường thẳng hoặc đường tròn qua phép vị tự, phép đồng dạng. |
1 |
1 |
1** |
|
|
||
Tổng |
|
12 |
9 |
2 |
1 |
|
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1* ): Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 3.2 hoặc 3.3
Ngoài Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Học Kỳ 1 Toán 11 Năm Học 2022-2023 – Toán 11 thì các đề thi trong chương trình lớp 11 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Ma trận đặc tả đề thi giữa học kỳ 1 Toán 11 năm học 2022-2023 là một tài liệu quan trọng giúp bạn nắm vững kiến thức và hiểu rõ cấu trúc, nội dung của đề thi. Ma trận đặc tả đề thi cung cấp một tường thuật chi tiết về các chủ đề, khái niệm, và kỹ năng mà bạn cần phải nắm vững để làm bài thi tốt.
Ma trận đặc tả đề thi giữa học kỳ 1 Toán 11 năm học 2022-2023 bao gồm các thông tin sau:
- Các chủ đề và phần kiến thức cần được chú trọng trong đề thi.
- Các dạng bài và câu hỏi thường gặp trong đề thi.
- Các kỹ năng và phương pháp giải quyết bài tập cần được nắm vững.
Ma trận đặc tả đề thi giữa học kỳ 1 Toán 11 năm học 2022-2023 sẽ giúp bạn xác định những khía cạnh quan trọng của môn Toán cần được ôn tập và rèn luyện. Bạn có thể sử dụng ma trận này để lập kế hoạch học tập và chuẩn bị cho kỳ thi giữa học kỳ 1 một cách hiệu quả.
Chúng tôi hy vọng rằng Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Học Kỳ 1 Toán 11 năm học 2022-2023 sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và tự tin đối mặt với kỳ thi. Chúc bạn thành công và đạt kết quả tốt trong môn Toán!
Nếu bạn muốn có Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Học Kỳ 1 Toán 11 năm học 2022-2023, bạn có thể tìm kiếm trên các trang web giáo dục hoặc tham khảo các sách tham khảo chuyên ngành Toán học.
>>> Bài viết liên quan: