Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 10 Năm Học 2022-2023
Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 10 Năm Học 2022-2023 – Toán 10 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
Câu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)
Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
||||||
1 |
1. Mệnh đề. Tập hợp |
1.1. Mệnh đề |
2 |
1 |
1 |
2 |
|
|
|
|
3 |
1 (hoặc 2) |
18 |
60 (có VDC) |
50 (không VDC) |
1.2. Tập hợp |
2 |
1 |
2 |
4 |
1* |
8 |
|
|
4 |
||||||
2 |
2. Bất phương trình- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. |
2 |
1 |
1 |
2 |
|
|
|
|
3 |
||||
2.2. - Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. |
2 |
1 |
2 |
4 |
1* |
8 |
1*** |
14 |
4 |
||||||
3 |
3. Hệ thức lượng trong tam giác |
3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800. |
2 |
1 |
1 |
2 |
1** |
8 |
|
|
3 |
1 (hoặc 2) |
|
40 |
50 |
3.2. Hệ thức lượng trong tam giác |
2 |
2 |
2 |
4 |
1** |
8 |
1*** |
14 |
4 |
||||||
Tổng |
|
12 |
12 |
9 |
18 |
2 |
16 |
1 |
14 |
21 |
3 |
60 |
|
||
Tỉ lệ (%) |
|
40 |
30 |
20 |
10 |
|
|
|
100 |
||||||
Tỉ lệ chung (%) |
|
70 |
30 |
|
|
100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong nội dung kiến thức:
+(1*): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong hai nội dung 1.2; 2.2.
+(1**): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong hai nội dung 2.2; 3.2.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
1. Mệnh đề. Tập hợp |
1.1. Mệnh đề |
Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. - Nhận biết được mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại (). - Nhận biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Thông hiểu: - Biết lấy ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. - Phân biệt được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương cho trước
|
2 |
1 |
0 |
0 |
1.2. Tập hợp |
Nhận biết: - Nhận biết được (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ; a); (- ; a]; (a; +); [a; +); (-; +) theo định nghĩa. - Nhận biết được một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Nhận biết được tập con của tập cho trước. - Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N*, N, Z, Q, R Thông hiểu: - Xác định được tập hợp con, tập hợp bằng nhau. - Xác định được giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con Vận dụng: - Vận dụng được biểu đồ Ven để giải quyết một bài toán thực tế. - Xác định tham số m để hai tập hợp cho trước thỏa điều kiện cho trước. |
2 |
2 |
1* |
0 |
||
2 |
2. Bất phương trình- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. |
2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. |
Nhận biết: - Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nhận biết được nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biết được biểu diễn hình học của một nghiệm, một tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. Thông hiểu: - Xác định được miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước hoặc ngược lại. - Xác định được một điểm cho trước thuộc hay không thuộc miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước. |
2 |
1 |
0 |
0 |
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. |
Nhận biết: - Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nhận biết được nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biết được biểu diễn hình học của một nghiệm, một tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. Thông hiểu: - Xác định được miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước. - Xác định được một điểm cho trước thuộc hay không thuộc miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước. Vận dụng - Tính được số nghiệm nguyên của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước. - Lập được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn từ một bài toán thực tế cho trước. Vận dụng cao -Vận dụng được kiến thức đã biết và các kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết một bài toán tối ưu. |
2 |
2 |
1* |
1*** |
||
3 |
3. Hệ thức lượng trong tam giác |
3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800. |
Nhận biết: - Nhận biết được dấu của các giá trị lượng giác của một góc nhọn, tù. - Nắm được mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. Thông hiểu:
Vận dụng
|
2 |
1 |
1** |
0 |
3.2. Hệ thức lượng trong tam giác |
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao.
|
2 |
2 |
1** |
1*** |
||
Tổng |
|
12 |
9 |
2 |
1 |
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 2.2
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 3.2
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 3.2
Ngoài Ma Trận Đặc Tả Đề Thi Giữa Học Kỳ 1 Toán 10 Năm Học 2022-2023 – Toán 10 thì các đề thi trong chương trình lớp 10 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Ma trận đặc tả đề thi giữa kì 1 toán 10 năm học 2022-2023 là một bảng liệt kê các kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần nắm vững để có thể làm tốt đề thi giữa kì 1 toán 10. Đây là công cụ hữu ích để học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức của mình và cải thiện điểm số trong môn toán.
Ma trận bao gồm các phần chính như sau:
- Đại số: gồm các chủ đề như đại số tuyến tính, phương trình bậc nhất và bậc hai, hệ phương trình, định thức, ma trận và đại số khác.
- Giải tích: gồm các chủ đề như giới hạn, đạo hàm và ứng dụng, tích phân và ứng dụng, cực trị và bài toán giải tích khác.
- Hình học: gồm các chủ đề như hình học phẳng và hình học không gian.
- Khác: bao gồm các kiến thức khác như xác suất và thống kê, số phức và các chủ đề khác liên quan đến môn toán.
Với ma trận này, học sinh có thể xác định được những chủ đề cần học và ôn tập để chuẩn bị tốt cho đề thi giữa kì 1 toán 10.
>>> Bài viết liên quan: