Kế Hoạch Giáo Dục Môn Lịch Sử 9 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ – Lịch Sử 9
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Kế Hoạch Giáo Dục Môn Lịch Sử 9 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ – Lịch Sử 9 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
|
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Năm học 2020-2021 MÔN Lịch sử. Khối 9
I. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học(theo từng khối lớp, được trìnhbày thành bảng các bài học đã được xây dựng sau khi tinh giản nội dung và sắp xếp theothời gian thực hiện. Mỗi bài học nêu rõ tên bài và mạch nội dung kiến thức; yêu cầu cầnđạt (theo chương trình môn học); thời lượng dạy học; hình thức tổ chức dạy học phùhợp với từng nội dung).
|
II. Điều chỉnh nội dung dạy học (Rà soát, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo khoa với các chủ đềtương ứng trong chương trình môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông hiệnhành để tinh giản những nộidung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình; bổ sung, cậpnhật những thông tin mới thay cho những thông tin đã cũ, lạc hậu)
STT |
Mục |
Tinh giản |
Bổ sung, cập nhật |
Ghi chú |
||
Nội dung |
Lý do |
Nội dung |
Lý do |
|||
1 |
Tiết 2. Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (tiếp theo). |
Mục II.2. Không dạy. Mục III. Hướng dẫn HS đọc thêm. |
Lượng kiến thức dài |
|
|
|
2 |
Tiết 3. Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX. |
Mục II. Không dạy. |
Lượng kiến thức quá dài |
|
|
|
3 |
Tiết 6. Bài 5: Các nước Đông Nam Á. |
Mục II. Quan hệ giữa hai nhóm nước ASEAN - Hướng dẫn học sinh đọc thêm. Mục III. Hướng dẫn HS lập bảng các sự kiện ASEAN. |
Lượng kiến thức quá dài |
|
|
|
5 |
Tiết 8. Bài 7: Các nước Mĩ La-tinh. |
Mục II. Cuba – Hòn đảo anh hùng: không nên đi vào diễn biến quá chi tiết, có thể hướng dẫn cho HS lập niên biểu sự kiện chính. |
Lượng kiến thức quá dài |
|
|
|
5 |
Tiết 15. Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay. |
Mục II: Xu thế phát triển của thế giới ngày nay |
Lặp vì kiến thức đã có trong mục IV bài 11 |
|
|
|
6 |
Tiết 16. Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. |
Mục III. Chỉ cần nắm được các giai cấp, thái độ chính trị của họ đối với dân tộc. |
Lượng kiến thức của bài quá dài |
|
|
|
7 |
Tiết 22. Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời |
Luận cương chính trị tháng 10/1930 – Hướng dẫn HS đọc thêm. |
Lượng kiến thức của bài quá dài |
|
|
|
8 |
Tiết 28 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945..... hòa. |
Các mục II,III (SGK/93,94) gộp thành : Diễn biến của Tổng khởi nghĩa tháng Tám. |
Lượng kiến thức của bài quá dài.
|
|
|
|
9 |
Tiết 29, 30. Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946. |
Gộp các mục II,III,IV,V,VI (SGK/97,98,99,100,101) Thành “củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc” |
Lượng kiến thức của bài quá dài. |
|
|
|
10 |
Tiết 33. Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950 – 1953. |
Mục I.2. Không chi tiết phần diễn biễn, chỉ cần nắm được kết quả, ý nghĩa.
|
Lượng kiến thức của bài quá dài.Vượt quá yêu cầu cần đạt cuả bài |
|
|
|
III. Thiết kế bài học theo chủ đề (Dựa trên các chủ đề trong chương trình môn học, tích hợp các bài học có liênquan sau khi tinh giản để thiết kế bài học theo chủ đề với cáchoạt động học cơ bản: mở đầu (xác định vấn đề), hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng).
STT |
Mục |
Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học |
Ghi chú |
|
Nội dung |
Lý do |
|||
1 |
Mục II; III |
Tiết 6. Bài 5: Các nước Đông Nam Á.
|
- Tích hợp liên môn, tinh thần học hỏi các dân tộc trong khu vực. - Tinh thần đoàn kết trước các vấn đề quốc tế. |
|
2 |
Mục II |
Tiết 8. Bài 7: Các nước Mĩ La-tinh. |
- Tích hợp liên môn, tinh thần học hỏi các dân tộc trong khu vực. - Tinh thần đoàn kết trước các vấn đề quốc tế. |
|
3 |
Mục I |
Tiết 16. Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. |
- Tích hợp liên môn, bảo vệ môi trường. - Tinh thần yêu nước, bảo vệ chủ quyền. |
|
4 |
Mục II |
Tiết 22. Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời |
- Tự hào truyền thống cách mạng của Đảng, Bác Hồ. |
|
5 |
Mục II, III |
Tiết 28. Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945..... hòa. |
- Tự hào tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh. |
|
6 |
Mục II; III, IV; V; VI |
Tiết 29; 30. Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946. |
- HS hiểu quan điểm của Đảng trong giải quyết các vấn đề quan hệ quốc tế. |
|
Ngoài Kế Hoạch Giáo Dục Môn Lịch Sử 9 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ – Lịch Sử 9 thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Kế Hoạch Giáo Dục Môn Lịch Sử 9 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ – Lịch Sử 9 là một tài liệu quan trọng để giáo viên có thể tổ chức và giảng dạy môn Lịch sử lớp 9 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kế hoạch này đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn của chương trình giảng dạy, cung cấp một khung giảng dạy chi tiết và có cấu trúc để hỗ trợ giáo viên và học sinh trong quá trình học tập.
Kế Hoạch Giáo Dục Môn Lịch Sử 9 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ – Lịch Sử 9 bao gồm các chủ đề và nội dung của môn học được xác định bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nó cung cấp một lộ trình chi tiết và chương trình học theo tuần, bài học, hoạt động và tài liệu tham khảo phù hợp để giáo viên có thể truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống và hiệu quả.
Kế hoạch này không chỉ tập trung vào việc trình bày kiến thức lịch sử mà còn khuyến khích sự phát triển toàn diện của học sinh. Nó đề cao việc kết hợp các hoạt động giảng dạy như thảo luận, nghiên cứu, trình bày, thực hành và đánh giá, nhằm phát triển kỹ năng tư duy, tìm hiểu và phân tích vấn đề lịch sử một cách sáng tạo.
>>> Bài viết có liên quan: