Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Phân Số Đầy Đủ Nhất
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Phân Số Đầy Đủ Nhất – Toán 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……
BUỔI 27. ÔN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Ôn tập, củng cố lại các kiến thức về phân số, các phép toán về phân số và hai bài toán về phân số.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tính toán với phân số, trình bày bài toán có lời văn.
- Vận dụng được các kiến thức đã học về phân số vào bài toán cụ thể và bài toán thực tiễn.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được định nghĩa phân số, hai phân số bằng nhau, cách so sánh phân số, các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị phân số của số đó.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa… để giải các bài tập về phân số, giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu,
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
- Học sinh được củng cố các phép tính về phân số, cách so sánh phân số và các bài toán về phân số.
- HS nắm chắc các kiến thức đã học về phân số và viết được sơ đồ tư duy.
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết các phép tính về phân số, cách so sánh phân số và các bài toán về phân số.
- HS viết được sơ đồ tư duy tổng hợp các kiến thức đã học về phân số.
c) Sản phẩm:
- Đáp án câu trả lời trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).
Kiểm tra lý thuyết bằng cách viết sơ đồ tư duy.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta một phân số?
Đáp án C.
Câu 2: Phân số tối giản của phân số là:
A. B. C. D.
Đáp án C .
Câu 3: Hỗn số viết dưới dạng phân số là:
A. B. C. D.
Đáp án B.
Câu 4 Kết quả của phép cộng là :
A. B. C. D. 0
Đáp án D.
Câu 5: Kết quả của phép tính là:
A. |
B. |
C. |
D. |
Đáp án C .
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm cần đạt |
||||||||||
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ. NV2: HS hoạt động nhóm (8’) viết sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức về phân số đã học trong chương. Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: NV1: Hoạt động cá nhân trả lời. NV2: HS nhắc lại các kiến thức đã học trong chương. Thảo luận nhóm viết sơ đồ tư duy. Bước 3: Báo cáo kết quả NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. (Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau) NV2: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả NV1: GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và sửa sai nếu có. NV2: Các nhóm khác nhận xét. GV chốt lại. Các nhóm trao đổi bài chấm chéo. |
Kết quả trắc nghiệm
Các bài học đã học trong chương VI: 1. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau. 2. So sánh phân số. Hỗn số dương. 3. Phép cộng và phép trừ phân số. 4. Phép nhân và phép chia phân số. 5. Hai bài toán về phân số.
- Sơ đồ tư duy của các nhóm. |
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1. So sánh phân số.
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học về hai phân số bằng nhau, rút gọn, quy đồng phân số để so sanh hai phân số.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3
c) Sản phẩm: So sánh được hai phân số.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm cần đạt |
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài , thực hiện điền dấu thích hợp vào ô trống Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại đáp án. |
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống. a) b) c) d) Giải: a) b)
|
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 2. Yêu cầu: - HS suy nghĩ làm việc cá nhân bài 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm việc cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả - Gọi 4 hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. |
Bài 2: So sánh hai phân số: a) và b) và Giải:
Vì nên b) Ta có: Vì nên c) Ta có : Vì nên d) Ta có: Vì và <1 nên |
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 3. Yêu cầu: - HS thảo luận nhóm đôi làm bài 3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi . Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm làm 1 ý Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho các nhóm nhận xét chéo bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. |
Bài 3. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự a/ Tăng dần: b/ Giảm dần: Giải: a) ta có: và nên:
Mặt khác nên b) Sắp xếp: |
Tiết 2:
Dạng 2: Thực hiện phép tính, toán tìm x.
a) Mục tiêu:
- Nắm vững tính chất của các phép toán về phân số làm các bài tập thực hiện phép tinh, tính nhanh.
- Vận dụng và giải được bài toán tìm x.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm cần đạt |
||||
Dạng toán thực hiện phép tính |
|||||
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 1. Yêu cầu: - HS thực hiện cá nhân làm bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán. Bước 3: Báo cáo kết quả - Gọi 4 HS lên bảng trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm. GV chốt lại các tính chất đã được áp dụng trong việc giải bài tập.
|
Bài 1. Tính một cách hợp lí: a) b) c) d)
Giải: a)
b)
c)
d)
|
||||
|
Dạng toán tìm x |
||||
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 2. Yêu cầu: - Nhắc lại quy tắc bằng nhau của hai phân số: ? - Nêu cách tìm: số trừ, số bị trừ, thừa số, số hạng, số bị chia, số chia. - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đứng tại chỗ trả lời. - 4 HS lên bảng giải toán, HS làm vào vở Bước 3: Báo cáo kết quả - HS làm việc cá nhân dưới lớp Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại kết quả và các bước giải |
Bài 2: Tìm x, biết: a) b) c) d) Giải
|
||||
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 3. Hướng dẫn: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và giải toán Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán theo nhóm HS suy nghĩ và giải toán Bước 3: Báo cáo kết quả - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày cách làm - HS phản biện và đại diện nhóm trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm. GV chốt lại kết quả và cách làm bài |
Bài 3:Tìm biết:
Giải
|
Dạng 3: Các bài toán có lời văn, các bài toán thực tế.
a) Mục tiêu:
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hai bài toán về phân số.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5, 6
c) Sản phẩm: Các bài toán áp dụng thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm cần đạt |
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 1. Yêu cầu: - HS nhắc lại cách tìm giá trị phân số của một số cho trước? - Đề toán cho biết gì, cần tìm gì? - HS giải toán theo cá nhân và trao đổi kết quả cặp đôi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đứng tại chỗ nêu lại công thức tìm giá trị phân số của một số cho trước? - HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổi kết quả theo cặp Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng trình bày bảng HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức |
Bài 1: Trườmg có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn trường .Số học sinh nữ của khối 6 bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ , nam khối 6 ? Giải: Số học sinh khối 6 là: (em) số học sinh nữ của khối 6 là: (em) số học sinh nam của khối 6 là: (em) Đáp số: nam 120 em; nữ 40 em.
|
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 2. Đặt các câu hỏi hướng dẫn: - Nhắc lại cách tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? - Để tính số HS xếp hạnh kiểm tốt ta làm như nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toan. HS suy nghĩ và giải toán Bước 3: Báo cáo kết quả - Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trình bày cách làm. - Gọi 1 HS lên bảng trinh bày lời giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm. GV chốt lại kết quả và cách làm bài, khen thưởng HS giải nhanh và chính xác bài toán |
Bài 2: Tổng kết cuối năm , hạnh kiểm của học sinh lớp 6A được xếp thành 3 loại gồm : tốt , khá và trung bình. Có 6 học sinh xếp hạnh kiểm trung bình chiếm số học sinh cả lớp. a) Tính số học sinh lớp 6A. b) Số học sinh xếp hạnh kiểm khá chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh được xếp hạnh kiểm tốt của lớp 6A. Giải a) Số học sinh lớp 6a là: em) b) Số học sinh còn lại là: (em) số học sinh hạnh kiểm khá là: (em) số học sinh hạnh kiểm tốt là: (em) Đáp số:a) học sinh lớp 6A 48 em;
|
Tiết 3
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm cần đạt |
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 3. Yêu cầu: - HS viết sơ đồ đoạn thẳng và tìm cách giải bài toán. - Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của nó. - HS giải toán theo cá nhân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lên bảng viết sơ đồ và trinh bày cách làm. - HS thực hiện giải bài tập cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng trình bày bảng HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức |
Bài 3. Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được bao nhiêu lít nước? Giải: - Ta có: Số nước ở can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai là:
Số nước ở can thứ hai là (13-7):2 = 3 Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10
|
Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài bài 4. - Yêu cầu HS thảo luận nhôm suy nghi làm bài 4. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toan theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả - Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trinh bày cách làm, Bước 4: Đánh giá kết quả - HS nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại kết quả và cách làm bài, khen thưởng nhóm giải nhanh và chính xác bài toán |
Bài 4. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi 1 chảy trong 10 h thì đầy bể, vòi 2 chảy trong 6h thì đầy bể. a) Hỏi cả hai vòi cùng chảy thì trong bao lâu sẽ đầy bể? b) Nếu có vòi thứ 3 tháo nước ra trong 15 giờ sẽ cạn hết bể đầy nước, thì khi mở cả ba vòi cùng một lúc sau bao nhiêu lâu sẽ đầy bể?( lúc đầu bể cạn hết nước) Giải: a) Số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là: (bể) Số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là: ( bể) Số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là: (bể) Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là : (giờ) = 4 giờ 15 phút b) Số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là: (bể) Số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là: (bể) Thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là: (giờ) Đáp số: a) 4 giờ 15 phút; b)5 giờ
|
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức đã học trong chương.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Hoàn thành đề ôn tập:
ĐỀ ÔN TẬP
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. là một phân số, nếu có :
A. B. |
C. D. |
Câu 2. Phân số và được gọi là bằng nhau nếu :
A. B. |
C. D. |
Câu 3. Trong các phân số sau : phân số nào là phân số tối giản?
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 4. Số đối của là :
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 5. Số nghịch đảo của là:
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 6. Cho bieát . Soá x thích hôïp laø:
A. B. C. D.
Câu 7. Phân số nào sau đây bằng phân số :
A. B. C. D.
Câu 8. So sánh và ta được kết quả:
A. B. C. D. Không so sánh được
Câu 9. Hỗn số viết dưới dạng phân số là :
A. B. C. D.
Câu 10. Số 0,25 viết dưới dạng phân số là :
A. B. C. D.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. So sánh hai phân số : và .
Câu 2. Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)
a) b)
c) d)
Câu 3. Tìm x.
a) b) c)
Câu 4. Một bể chứa nước. Người ta bơm ra bể rồi thay vào nước sạch so với số nước còn lại. Hỏi số nước còn lại trong bể sau hai lần thay đổi ?
Câu 5. Cho A = . Hãy chứng tỏ rằng .
Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Phân Số Đầy Đủ Nhất – Toán 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Phân Số Đầy Đủ Nhất là một tài liệu hướng dẫn dạy và ôn tập chuyên sâu về phân số trong môn Toán học cho học sinh lớp 6. Giáo án này được thiết kế dựa trên chương trình giảng dạy và các kiến thức căn bản trong lĩnh vực phân số.
Giáo án bao gồm các bài học được tổ chức một cách có hệ thống, bắt đầu từ kiến thức cơ bản về phân số như cách đọc và viết phân số, cách rút gọn phân số, đến những nội dung nâng cao như cộng, trừ, nhân, chia phân số, so sánh phân số, và áp dụng phân số vào các bài toán thực tế. Mỗi bài học được trình bày một cách rõ ràng, kết hợp giữa lý thuyết và ví dụ minh họa, giúp học sinh hiểu và nắm vững kiến thức.
Giáo án cung cấp các hoạt động thực hành, bài tập rèn luyện kỹ năng và bài tập tự kiểm tra sau mỗi bài học. Điều này giúp học sinh áp dụng và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời giúp giáo viên đánh giá tiến độ và nắm bắt được khả năng của từng học sinh.
>>> Bài viết có liên quan