Docly

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Ôn Tập Chung Về Hình Học Trực Quan

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Chuyên Đề & Bài Tập Thứ Tự Thực Hiện Phép Tính Toán 6 Có Lời Giải
Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6 Cả Năm Rất Hay Có Đáp Án Theo Chương Mới Nhất
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 9: Công Dân Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Chuyên Đề Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên Toán 6 Có Lời Giải Chi Tiết
Đề Cương Tiếng Anh Lớp 6 Học Kì 1 Năm 2022-2023 Kèm Đáp Án

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Ôn Tập Chung Về Hình Học Trực Quan – Toán 6-Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……

Chuyên đề 19. ÔN TẬP CHUNG VỀ HÌNH HỌC TRỰC QUAN

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

* Các hình phẳng trong thực tiễn:

- Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau).

- Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.

- Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.

- Mô tả được các yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ...).

* Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên:

- Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).

- Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.
- Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối
xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).

- Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
- Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng được các dụng cụ để vẽ hình, sử dụng được MTBT.

- Năng lực mô hình hóa toán học: Sử dụng được các công thức tính diện tích để làm một bài toán thực tiễn.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để nêu được phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ thể.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu và các dụng cụ vẽ hình, các phiếu học tập.

2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ và các dụng cụ vẽ hình.


III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

Tiết 1.

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu:

- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ nhằm ôn lại các kiến thức đã học.

b) Nội dung:

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm về phần hình học trực quan.

c) Sản phẩm:

- Trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đặt ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Kiểm tra trắc nghiệm nhanh một số câu hỏi về hình học trực quan.



KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Bài 1. Viết tên các hình vẽ sau:

Bài 2. Chọn đáp án đúng:

2.1) Hình vuông có cạnh thì chu vi và diện tích của nó lần lượt là:

A. B.

C. D.

2.2) Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là thì diện tích của nó là:

A. B. C. D.

2.3) Hình chữ nhật có diện tích , độ dài một cạnh là thì chu vi của hình chữ nhật đó là:

A. B. C. D.

2.4) Hình bình hành có diện tích và một cạnh bằng thì chiều cao tương ứng với cạnh đó là:

A. B. C. D.

2.5) Hình thang có diện tích và có độ dài đường cao là thì tổng hai cạnh đáy của hình thang đó bằng?

A. B. C. D.

Bài 3. Đánh dấu X vào ô lựa chọn.

CÂU

KHẲNG ĐỊNH

ĐÚNG

SAI

3.1

Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.



3.2

Hình thoi có hai trục đối xứng.



3.3

Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.



3.4

Hình tròn có vô số trục đối xứng.



3.5

Hình chữ nhật với hai cạnh kề bằng nhau thì có hai trục đối xứng.



Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Hoạt động nhóm theo bàn hoàn thành bài 1.

NV2: Hoạt động cá nhân trả lời các câu trong bài 2 và bài 3.



Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động theo nhóm làm bài 1.

- Hoạt động cá nhân trả lời bài 2, 3.



Bước 3: Báo cáo kết quả:

NV1: Đại diện 2 nhóm lên bảng điền tên các hình.

NV2: HS đứng tại chỗ báo cáo.

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả:

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.

Bài 1.

H1: Hình thang cân.

H2: Tam giác đều.

H3: Hình vuông.

H4: Hình chữ nhật.

H5: Hình lục giác đều.

H6: Hình thoi.

H7. Hình bình hành.

Bài 2:

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

B

C

C

A

D

Bài 2:

3.1

3.2

3.3

3.4

3.5

S

Đ

Đ

Đ

S


B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Dạng 1: Dạng toán vẽ hình

a) Mục tiêu:

Vẽ được tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3

c) Sản phẩm: HS vẽ được hình theo yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.




Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày các bước vẽ hình.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chú ý cho HS các sai sót khi vẽ hình.

Bài 1. Vẽ

a) Tam giác đều có cạnh .

  • Vẽ đoạn thẳng .

  • Dùng compa vẽ hai đường tròn có bán kính có tâm lần lượt là .

  • Điểm là giao điểm của hai đường tròn đó.

  • Nối , ta được là tam giác đều cần vẽ.


b) Hình chữ nhật có hai kích thước là .

  • Vẽ đoạn thẳng .

  • Vẽ đoạn thẳng vuông góc với .

  • Qua kẻ đường thẳng vuông góc với .

  • Qua kẻ đưởng thẳng vuông góc với .

  • Hai đường thẳng này cắt nhau tại .

là hình chữ nhật cần vẽ.


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn tìm cách vẽ hình.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình.


Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS đại diện hai nhóm lên bảng vẽ hình và trình bày các bước vẽ hình.


Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho các nhóm nhận xét và nhận xét chung.

Bài 2: Vẽ hình bình hành có hai cạnh liên tiếp là , và chiều cao bằng .

  • Vẽ đoạn thẳng .

  • Vẽ đoạn thẳng và vuông góc với tại .

  • Qua vẽ đường thẳng song song với .

  • Vẽ đường tròn tâm bán kính cắt đường thẳng trên tại (chọn 1 trong 2 điểm).

  • Qua vẽ đường thẳng song song song với cắt đường thẳng song song với tại .

là hình bình hành cần vẽ.


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình.


Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày các bước vẽ hình.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chú ý cho HS các sai sót khi vẽ hình.

Bài 3: Vẽ hình thoi hai đường chéo có độ dài lần lượt là .

  • Vẽ đoạn thẳng .

  • Lấy là trung điểm của đoạn thẳng .

  • Qua vẽ đường thẳng vuông góc với .

  • Trên đường thẳng đó lấy hai điểm , sao cho , .

  • Nối , , , ta được là hình thoi cần vẽ.






















Tiết 2:

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng

a) Mục tiêu:

Vận dụng tính chất các hình để tính độ dài đoạn thẳng.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3

c) Sản phẩm: Tìm được độ dài đoạn thẳng.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình và tính độ dài.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 1 HS lên bảng vẽ hình và tính độ dài.

Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chú ý cho HS các sai sót khi làm bài.

Bài 1: Cho hình vuông có cạnh . Tính độ dài của , , .

Giải:

Ta có: .

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài và hoạt động cặp đôi làm bài.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét bài làm và chú ý cho HS các sai sót khi làm bài.

Bài 2: Cho hình chữ nhật là giao điểm hai đường chéo. Biết , . Tính độ dài của , .

Giải:

Ta có:

nên

.

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 3.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài , thực hiện vẽ hình và tính độ dài.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 1 HS lên bảng vẽ hình và tính độ dài.

Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chú ý cho HS các sai sót khi làm bài.

Bài 3: Cho hình thang cân EFGH có hai đáy là . Biết , . Tính độ dài , .

Giải:

Ta có: .

.



Dạng 3: Hình đối xứng

a) Mục tiêu:

- Nhận biết hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.

- Nhận biết trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình đơn giản.

- Vẽ được hình đối xứng qua một điểm, một đường thẳng.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.

c) Sản phẩm:

- Xác định được hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.

- Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng của một hình (nếu có).

- Vẽ được hình đối xứng qua một điểm, một đường thẳng.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 1.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài, hoạt động để tìm câu trả lời.



Bước 3: Báo cáo kết quả:

HS trả lời nhanh các câu hỏi.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét câu trả lời lẫn nhau và chốt kết quả chính xác, đồng thời có thể minh họa vẽ trục, tâm đối xứng của các hình (nếu có).

Bài 1:

A B H O R N

a) Trong các chữ cái sau đây:

Chữ nào có trục đối xứng, có tâm đối xứng.

b) Trong các biển báo giao thông sau. Biển báo nào có trục đối xứng, có tâm đối xứng?


Giải:

a)

  • Chữ có trục đối xứng là: A, B, H, O

  • Chữ có tâm đối xứng là: H, O, N

b)

  • Biển a (biển cấm dừng xe và đỗ xe) là hình có trục đối xứng và tâm đối xứng.

  • Biển b (biển báo nguy hiểm khác) là hình có trục đối xứng.

  • Biển c (biển báo cấm đi ngược chiều) là hình có trục và tâm đối xứng.

  • Biển d (biển báo hướng đi phải phải theo) là hình có trục đối xứng.


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 2.

- Phát phiếu học tập cho các nhóm.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài

- Hoạt động nhóm vẽ trục và tâm đối xứng của hình (nếu có).



Bước 3: Báo cáo kết quả:

Chấm chéo giữa các nhóm dựa trên đáp án của GV.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV nhận xét chung và chú ý sửa sai cho các nhóm.

Bài 2: Vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình sau (nếu có).

Giải:





Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 3.

- Phát phiếu học tập cho HS.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài.

- Hoạt động cá nhân, trao đổi trong bàn để vẽ hình theo yêu cầu.



Bước 3: Báo cáo kết quả:

2 HS đại diện lên bảng vẽ hình.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét và kiểm tra kết quả của vài nhóm.

Bài 3:

a) Vẽ thêm để được hình có trục đối xứng là đường nét đứt trên hình vẽ.

b) Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn.

Giải:



Tiết 3:

Dạng 4: Tính chu vi và diện tích

a) Mục tiêu:

- Ôn tập lại các công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi, diện tích.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5,6.

c) Sản phẩm:

- Viết được các công thức tính chu vi, diện tích.

- Sử dụng các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải quyết một bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV treo bảng phụ có sẵn các hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.

- Yêu cầu HS lên bảng viết các công thức tính chu vi và diện tích các hình nói trên.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ và ghi lại các công thức.


Bước 3: Báo cáo kết quả

- Lần lượt từng HS lên bảng ghi lại công thức tính chu vi và diện tích các hình.

- HS dưới lớp ghi vào vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét kết quả.

1. Lý thuyết

HÌNH

CÔNG THỨC

P là chu vi,

S là diện tích





Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- Hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài.

- Hoạt động cá nhân, trao đổi trong bàn để tính.



Bước 3: Báo cáo kết quả:

3 HS đại diện trả lời.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét chung.



2. Bài tập

Bài 1. Để chuẩn bị cho Tết nguyên đán 2022 bác An chia khu vườn của mình thành ba phần để trồng hoa theo hình vẽ sau:

Trong đó:

- Phần đất hình chữ nhật trồng hoa Mai.

- Phần đất hình vuông trồng hoa Cúc.

- Phân đất hình tam giác trồng hoa Hồng.

Em hãy tính diện tích mỗi phần.

Giải:

- Diện tích phần đất trồng hoa Mai là:

- Diện tích phần đất trồng hoa Cúc là:

- Diện tích phần đất trồng hoa Hồng là:


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 2.

- Hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài.

- Hoạt động hoạt động cặp đôi tìm hướng giải quyết bài toán.


Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 1 HS nêu cách giải.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét chung, sửa sai cho HS.


Bài 2. Nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng bằng chiều dài. Người ta định dùng gạch men hình vuông có cạnh để lát kín nền căn phòng ấy. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch như thế? Biết rằng các mối nối và sự hao hụt không đáng kể.

Giải:

- Chiều rộng nền phòng là:

- Diện tích nền của căn phòng đó là:

- Diện tích một viên gạch là:

- Số viên gạch để lát kín nền căn phòng là:

(viên)


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV treo bảng phụ có sẵn đề bài và cho HS đọc đề bài 3.

- Hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài.

- Hoạt động cá nhân tìm tòi lời giải.


Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 2 HS lên bảng trình bày.

- HS dưới lớp làm bài vào vở.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét.

- GV kiểm tra bài làm của HS, nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có).


Bài 3:

a) Tính chu vi và diện tích của H.1 biết , .

b) Tính chu vi của H.2, biết là hình chữ nhật có diện tích , , là hình chữ nhật có diện tích , .

Giải:

a) Chu vi H.1:

Diện tích H.1:

.

.

b) Ta có: nên

nên .

nên

.

Do đó: , .

Vậy chu vi H.2 là:

.


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 4.

- Hoạt động cá nhân làm câu a.

- HĐN thực hiện câu b.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài.

- Hoạt động cá nhân tính nhanh câu a, HĐN để thảo luận cách làm câu b.


Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Đại diện 1 HS trả lời nhanh câu a.

- 1 nhóm đại diện trình bày câu b.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét chung, sửa sai cho HS.


Bài 4: Cho hình lục giác đều như hình vẽ sau, biết , , .

a) Tính diện tích hình thoi .

b) Tính diện tích hình lục giác .

Giải:

a) Diện tích hình thoi :

.

b) Diện tích tam giác :

.

Diện tích lục giác đều :

.




Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 5.

- Hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài.

- Hoạt động hoạt động cặp đôi tìm hướng giải quyết bài toán.


Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 1 HS nêu cách giải.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét chung, sửa sai cho HS.


Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng với lối đi hình bình hành rộng (xem hình vẽ). Tính diện tích phần mảnh vườn không tính lối đi.

Giải:

Diện tích cả mảnh vườn HCN là:

.

Diện tích lối đi HBH là:

.

Diện tích mảnh vườn không tính lối đi là:

.

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc đề bài 6.

- Hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc đề bài.

- Hoạt động hoạt động cặp đôi tìm hướng giải quyết bài toán.


Bước 3: Báo cáo kết quả:

- 1 HS nêu cách giải.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.


Bước 4: Đánh giá kết quả:

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét chung, sửa sai cho HS.

Bài 6: Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị ở hình sau. Nếu chi phí làm mỗi là 103 nghìn đồng thì chi phí của cả hiên nhà sẽ là bao nhiêu?

Giải:

Diện tích hiên nhà là:

.

Chi phí để làm hiên nhà là:

(đồng).



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu HS học thuộc các công thức tính chu vi và diện tích các hình. Ghi nhớ tính chất của các hình đã học.

- Hoàn thành các bài tập

Bài 1. Cho lục giác đều .

a) Hãy đếm các đường chéo của lục giác vẽ từ mỗi đỉnh của nó. Hãy cho biết có bao nhiêu đường chéo được đếm hai lần.

b) Hãy cho biết lục giác trên có bao nhiêu đường chéo.


Bài 2. Tính diện tích của mảnh đất hình thang ở hình bên. Biết , và diện tích của hình chữ nhật .

Bài 3. Cho hình bình hành là giao điểm hai đường chéo và , , . Tính , , .

Bài 4. Tính chu vi và diện tích của hình bình hành (như hình bên). Biết rằng , , .

Bài 5. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài . Chiều rộng bằng chiều dài. Người ta làm hai lối đi rộng như hình vẽ. Phần đất còn lại dùng để trồng cây. Tính diện tích phần đất dùng để trồng cây.

Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Ôn Tập Chung Về Hình Học Trực Quan – Toán 6-Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kỹ Năng Nâng Cao (KNTT) với chủ đề Ôn Tập Chung Về Hình Học Trực Quan là một tài liệu dành cho việc dạy thêm môn Toán lớp 6, tập trung vào nâng cao kỹ năng và hiểu biết của học sinh về hình học.

Bài học này nhằm cung cấp cho học sinh một cái nhìn tổng quan về các khái niệm và tính chất của các hình học trực quan như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, v.v. Nó giúp học sinh làm quen với các thuật ngữ và công thức liên quan đến các hình học này và áp dụng chúng vào việc giải các bài tập và vấn đề thực tế.

Giáo Án được thiết kế theo phương pháp trực quan, sử dụng hình ảnh, ví dụ và các bài tập thực hành để tạo ra môi trường học tập sinh động và thú vị. Nó cung cấp cho giáo viên một cấu trúc rõ ràng và chi tiết để dạy các khái niệm hình học và hỗ trợ học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức.

>>> Bài viết có liên quan

Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 8: Tiết Kiệm Sách Chân Trời Sáng Tạo
Chuyên Đề Các Phép Tính Cộng Trừ Nhân Chia Số Tự Nhiên Toán 6 Có Lời Giải
Bài Tập Tiếng Anh Review 4 Unit 10 11 12 Lớp 6 Có File Nghe Và Đáp Án
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 7: Ứng Phó Với Tình Huống Nguy Hiểm
Bài Tập Tập Hợp Các Số Tự Nhiên Toán 6 Có Lời Giải Chi Tiết
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Tiếng Anh 6 Unit 7: Television Có Đáp Án
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 6: Tự Nhận Thức Bản Thân Sách Chân Trời Sáng Tạo
Bài Tập Tập Hợp Các Số Tự Nhiên Lớp 6 Có Lời Giải Chi Tiết
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 5: Tự Lập Sách Chân Trời Sáng Tạo