Docly

Giáo Án Đại Số 7 Cả Năm Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động

Có thể bạn quan tâm

Giáo Án Đại Số 7 Cả Năm Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Giáo án Đại số lớp 7 – Cả năm – Phương pháp mới sẽ giúp các em học sinh xây dựng nền tảng vững chắc về đại số. Chúng ta sẽ học cách áp dụng các phương pháp và công thức đại số để giải quyết các bài toán, hiểu rõ hơn về sự liên hệ giữa các khái niệm và áp dụng chúng vào thực tế.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Tuần: 01 Ngày soạn: 26-8-2018

Tiết: 01 Ngày dạy: 28- 8-2018

Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Bài 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

2. Kỹ năng : Bước đầu HS nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: . HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ

3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.

4. Kiến thức trọng tâm: các số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III.CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp N Z Q và các bài tập ,thước thẳng có chia khoảng.

2. Học sinh: SGK, vỡ ghi, thước thẳng có chia khoảng, …

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Số hữu tỉ

Nhận biết các số hữu tỉ

Thống hiểu các số hữu tỉ

Vận dụng để tính toán các số hưu tỉ


2.Biểu diễn trên trục số



Vận dụng để tính toán các số hưu tỉ


3. So sánh



Vận dụng để tính toán các số hưu tỉ


IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

1. Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức lớp 6 của học sinh.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Một số ví dụ minh hoạ về:

  • Phân số bằng nhau

  • Tính chất cơ bản của phân số

  • Quy đồng mẫu các phân số

  • So sánh phân số

  • So sánh số nguyên

- Biểu diễn số nguyên trên trục số

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

1. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm:chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới : ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z (mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên. Ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 2: (11 phút)

1. Mục tiêu: Khái niệm số hữu tỉ

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: ?1, ?2

GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?

HS: Có thể viết được vô số phân số bằng nó

GV: Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đố được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số đều là những số hữu tỉ.Vậy thế nào là số hữu tỉ ?

GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q

GV: Yêu cầu HS làm ?1

H: Tại sao các số : 0,6 ; -1.25 ; là các số hữu tỉ?

HS: Các số trên là số hữu tỉ vì theo định nghĩa

GV: Yêu cầu HS làm ?2

H: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không?

Số tự nhiên, thập phân, hỗn số có là số hữu tỉ không? Vì sao?

HS: Số nguyên a, số tự nhiên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số.

GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q?

HS:

GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số (trong SGK)

HS: quan sát sơ đồ

1. Số hữu tỉ:

* Khái niệm:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z; b 0

* Kí hiệu: tập số hữu tỉ là Q

?1 giải: Vì: 0,6 ; 1,25 ; 1 đều được viết dưới dạng phân số. Nên các số trên là các số hữu tỉ

?2 giải: Với a Z nên a =

a Q. Ta có N Z Q














Năng lực nhận biết, giải quyết vấn đề


















Năng lực thông hiểu,

vận dụng, tư duy logic









Hoạt động 3: (8 phút)

1. Mục tiêu:

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm:

GV: Vẽ trục số, yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số.1. Mục tiêu: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

GV: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số

GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 1(SGK)

HS: đọc SGK

H: Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ntn?

GV: Yêu cầu HS đọc VD2(SGK/6) và yêu cầu HS lên bảng làm.

GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: ?3, VD 2.

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

?3


-2 -1 0 1 2


-1 0 1

M


-1 0 1

N







Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic
















Hoạt động 4: (10 phút)

1. Mục tiêu: So sánh hai số hữu tỉ.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm:?4, VD 1,2.

GV: Cho HS làm ?4 và 1 HS lên bảng làm

H: Với hai số hữu tỉ x, y bất kì ta có những trường hợp nào?

HS: x=y hoặc x<y hoặc x>y

H: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ntn?

HS: Để so sánh 2 số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.

GV: Cho HS làm bài VD1, 2 SGK/6;7













GV: giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0







GV: Gọi 1 HS lê làm bài ?5 SGK




3. So sánh hai số hữu tỉ:

?4

nên





Ví dụ 1 : So sánh 2 số hữu tỉ

Giải : Ta có :

Vì -6 < -5 nên hay

Ví dụ 2

So sánh 2 số hữu tỉ và 0

* Chú ý:

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm

- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm hay số hữu tỉ dương

?5 Số hữu tỉ dương là: ;

Số hữu tỉ âm là: ; ;-4

Số hữu tỉ = 0 nên không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm


Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic



















Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic



C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (7’)

1. Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài 1

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: kiến thức bài 1 và bài tập 1; 2; 3

- GV: Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản vừa ôn.

- GV: Đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.

Bài 1 (sgk /7)

-3 N; -3 Z; -3 Q

Z; Q; N Z Q

Bài 2 / 7 SGK

Các phân số biểu diễn số hữu tỉ

Bài 3 / 8 SGK

  1. x < y b) x > y c) x = y

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)

- Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

-Làm bài tập: 4, 5 (SGK/8)

-Hướng dẫn bài tập về nhà: viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số: ; ;

- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.


Tuần: 01 Ngày soạn: 26-8-2018

Tiết: 02 Ngày dạy: 29-8-2018

Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ

2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn toán học

4. Kiến thức trọng tâm: nắm được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ công thức cộng trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế, thước.

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Nhận biết cộng, trừ các số hữu tỉ


Vận dụng tính toán các số hữu tỉ


2. Chia hai số hữu tỉ


Quy tắc chuyển vế

Vận dụng tính toán các số hữu tỉ


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

1. Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức bài 1của học sinh.

Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau: y= và y =

Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Đáp án:

Học sinh 1:

Ta có: = = 0,3đ

Vì –213> -216 nên > 0,4đ

Hay > 0,3đ

Học sinh 2 : phát biểu đúng được 10đ

- Để cộng hai phân số ta làm như sau:

+ Viết hai phân số có mẫu dương

+ Quy đồng mẫu hai phân số

+ Cộng hai tcủa phân số đã quy đồng và dữ nguyên mẫu

- Để trừ hai phân số ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ.

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

1. Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng, trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: (11 phút)

1. Mục tiêu: Cộng, trừ hai số hữu tỉ.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: ?1, VD .

GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số , với a,b Z, b 0. Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm ntn?

HS: Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số

Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu.

HS: nêu qui tắc

GV: Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu dương rồi áp dụng qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu.


GV: YC HS tự đọc ví dụ/SGK

-Hoàn thiện?1?

Cả lớp cùng giải, 2 HS lên bảng

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ







Với x = ; y= (a, b, m Z; m 0),

ta có:

x + y = + =

x - y= - =

Ví dụ: SGK/9

?1 Giải:

a/ 0,6 + = + = +

= + =

b/ - (- 0,4) = + 0,4 = + = + = =










Năng lực nhận biết, giải quyết vấn đề




Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic



Hoạt động 4: (10 phút)

1. Mục tiêu: Quy tắc chuyển vế

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: ?2.


GV: Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z

Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế

GV: Gọi 1HS đọc qui tắc trang 9

GV: Cho HS làm ?2




GV: Cho HS đọc phần chú y SGK/9

2. Quy tắc chuyển vế

* Quy tắc (sgk/9)

x, y, z Q

ta có x + y=z x= z - y

?2 Giải:

a/ x= + = =

b/ x= + = =

* Chú ý: SGK/9





Năng lực nhận biết, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (15’)

1. Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài 2

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: kiến thức bài 2 và bài tập 6; 7; 8; 9; 10

- Cộng, trừ hai số hữu tỉ?

- Quy tắc chuyển vế ?

Bài 6 (sgk /10)

b/ - = - =-1

c/ - + 0,75= - + =-

Bài 7: a)

Bài 8: a)

Bài 9 a, c /10 SGK:

Kết quả:a) x= - = b) x= + = c)

Bài 10:

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)

-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế

-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9, (SGK/10); 12, 13 (SBT/5)

Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau.

Ví dụ: = = + . . .

-Chuẩn bị bài sau: Học lại quy tắc nhân, chia phân số. Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ





Tuần: 02 Ngày soạn: 01- 9-2018

Tiết: 03 Ngày dạy: 03- 9-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: Học sinh có khả năng cộng, trừ số hữu tỉ. Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn toán học.

4. Kiến thức trọng tâm: nắm được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước.

2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập SGK.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao



Luyện tập

Nhận biết dạng toán cộng, trừ số hữu tỉ

Hiểu cách tính cộng, trừ số hữu tỉ.

Quy tắc chuyển vế

Vận dụng công thức giải bài tập 1; 3

Vận dụng công thức giải bài tập 2; 4

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)

1. Mục tiêu:

HS 1: + Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.

+ Chữa BT 8d trang 10 SGK.

HS 2: + Phát biểu quy tắc “chuyển vế”. Viết công thức. Chữa BT 9d trang 10 SGK.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Đáp án:

HS 1: + Phát biểu: Ta viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

(với a, b, m Z; m > 0);

+Chữa BT 8d. Tính:

HS 2:

+Phát biểu và viết công thức như SGK.

+Chữa BT 9d trang 10 SGK

Tìm x:

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

1. Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập để nắm vững kiến thức hơn.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động3: Cộng, trừ số hữu tỉ : 15’

1. Mục tiêu: Luyện tập các bài toán cộng, trừ số hữu tỉ

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Bài 1; 2

Bài 1: Bài 6/10 SGK

GV: Gọi 4 HS lên bảng làm

HS: Lên bảng làm

GV: Nhận xét và cho điểm





Bài 2:

GV: Cho HS lên bảng làm bài tập sau:

Hãy tính giá trị của A:

A= (9- + )-(7+ - )-(3- + )

GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai cách

Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

HS: Lên bảng làm

GV: Nhận xét và cho điểm



Bài 1: Bài 6/10 SGK

a/

b/

c/

d/

Bài 2:

Cách 1:

A=(9- + )-(7+ - )-(3- + )

Cách 2:

A=(9 - + )-(7+ - ) - (3- + )

Năng lực nhận biết, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, tư duy logic




Năng lực thông hiểu, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, tư duy logic


Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế: 17'

1. Mục tiêu: Luyện tập các bài toán tìm x trong tập hợi số hữu tỉ

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Bài 3; 4

Bài 3:

GV: yêu cầu HS lên bảng làm

Tìm x:

a) b)

c)

HS: Lên bảng làm

GV: Nhận xét và cho điểm






Bài 4:

V: Treo bảng phụ và yêu cầu HS điền vào ô trống












Bài 3: Bài 9/10 SGK

Bài 4:











-2



Năng lực nhận biết, thông hiểu, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, tư duy logic












Năng lực nhận biết, thông hiểu, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (5’)

1. Mục tiêu:

GV chốt lại những bài toán đã giải và nhắc lại quy tắc cho HS nắm

GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập sau:

Tìm x biết:

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Chưa xác định

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Học lí thuyết

- Làm bài tập trong sách bài tập và đọc trước bài nhân, chia số hữu tỉ






Tuần: 02 Ngày soạn: 02-09-2018

Tiết: 04 Ngày dạy: 05-09-2018

Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ

2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích học toán.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ công thức nhân, chia hai số hữu tỉ, thước

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Nhân hai số hữu tỉ

Nhận biết nhân các số hữu tỉ


Vận dụng tính toán các số hữu tỉ


2. Chia hai số hữu tỉ

Nhận biết chia các số hữu tỉ


Vận dụng tính toán các số hữu tỉ


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

1. Mục tiêu:

Học sinh 1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 8d/10 SGK

Học sinh 2: tìm x, biết x - =

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Đáp án:

Học sinh 1: (SGK)

Học sinh 2 :

x= + = =

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

1. Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: (12 phút)

1. Mục tiêu: Nhân hai số hữu tỉ

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Quy tắc, tính chất, Bài 11

GV: Đọc phần nhân hai số hữu tỉ trong SGK và trả lời câu hỏi:

-Nêu cách nhân hai số hữu tỉ?

HS: Để nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số.

GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì?

HS: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.

GV: Treo bảng phụ t/c.

GV: Cho HS làm bài 11 a,b /12

Thảo luận nhóm trong 3 phút



1. Nhân hai số hữu tỉ

Với mọi x, y Q

Với x= ; y= , ta có:

x.y= . =

Tính chất phép nhân số hữu tỉ:

Với x, y, z Q

x . y= y . x

( x . y ) . z = x . ( y. z )

x . 1 = 1 . x = x

x. =1 (x0)

x ( y + z ) = xy + xz

Bài tập 11(sgk /12)

a/ . = = =

b/ 0,24. = . = . =

(-2). (- )= . = 7






NL vận dụng, tư duy, suy luận và tính toán.







NL đọc hiểu, quan sát, nhận biết và hình thành khái niệm.


Hoạt động 4: (13 phút)

1. Mục tiêu: Chia hai số hữu tỉ

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Quy tắc, bài ?

GV: Với ( )

Aùp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y.

GV: Cho HS làm ví dụ:

GV: Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.

GV: Cho HS làm bài ?

HS : Lên Bảng thực hiện

GV: Giới thiệu phần chú ý

HS: Đọc phần chú ý

GV: cho HS lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.

Giáo viên chốt lại trong 2 phút chia hai số hữu tỉ:

-Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số

-Thực hiện chia hai phân số

2. Chia hai số hữu tỉ

Với mọi x, y Q

Với x= ; y= , (y 0) ta có:

x:y= : = .

Ví dụ SGK/11

?.

a/ 3,5. (-1 ) = .(- ) =-

b/ : (-2) = . =

*Chú ý: SGK/11

Với x, y Q; y 0 tỉ số của x và y ký hiệu là: hay x : y






NL đọc hiểu, quan sát, nhận biết và hình thành khái niệm.





C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (14’)

1. Mục tiêu: Nhân, chia hai số hữu tỉ, tỉ số của hai số.

- Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ?

-Tỉ số của hai số là gì?

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Bài tập 13, 14 sgk /12

Bài tập 13 (sgk /12)

a/

b/

c/ =

d/

Bài tập 14 (SGK/12): Thông báo luật chơi: Tổ chức hai đội mỗi đội hai người, chuyền tay nhau phấn mỗi người làm một phép tính trong bảng. Đội nào làm nhanh và đúng là thắng.


x

4

=

:



x


:

- 8

:

=

16

=



=


=

x

- 2

=

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)

-Học lí thuyết: Cách nhân, chia số hữu tỉ

-Làm bài tập: 12, 15, 16 (SGK/13), 10, 11, 14, 15 (SBT/4, 5)

-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 16

a/ áp dụng (a + b) : c+(m + n) : c= (a + b + m + n) : c

- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân





Tuần: 03 Ngày soạn: 9-9-2018

Tiết: 05 Ngày dạy: 11-9-2018

Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân.

- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích học toán.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được quy tắc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nắm lại công thức cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ trục số, thước

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Nhận biết GTTĐ


Vận dụng GTTĐ để tính toán


2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân


Thống hiểu được cộng trừ nhân chia số thập phân

Vận dụng để tính toán


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

Mục tiêu:

HS 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm: |15|; |-3|; |0|. Tìm x biết: |x| = 2.

HS 2: Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; ; -2.

Sản phẩm: Đáp án

HS 1: + Phát biểu: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Tìm: |15| = 15; |-3| = 3; |0| = 0. ; |x| = 2 x = 2 (10đ)

HS 2:

+Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; ; -2.

| | | | | | | | (10đ)

-2 -1 0 1 2 3 3,5

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới: ở lớp 6 các em đã được học về giá trị tuyệt đối của số nguyên. Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách cộng, trừ, nhân chia số thập phân ra sao? ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: ( 15 phút)

Mục tiêu : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Sản phẩm: ?1; ?2

GV: Nhắc lại định nghĩa Giá trị tuyệt đối của số nguyên?

HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trục số.

GV: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa tương tự:

đọc và nghiên cứu ?1 sgk /13

HS: HĐ nhóm và đại diện trình bày








GV: Giới thiệu nhận xét

HS: Đọc nhận xét

GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có thể là số âm không? Vì sao?

HS: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ không thể là số âm vì là khỏang cách giữa hai đỉêm thì không âm

GV: Yêu cầu HS hoàn thiện ?2

HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút

GV: Chốt lại trong 2 phút: cách làm, sử dụng công thức.

GV: Hai số đối nhau thì giá trị tuyệt đối của chúng như thế nào?

HS: Bằng nhau

GV: Giới thiệu chú ý và yêu cầu HS đọc lại

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ






?1

a/ Nếu x= 3,5 thì = 3,5

Nếu x = thì =

b/ Nếu x > 0 thì =x

Nếu x = 0 thì = 0

Nếu x < 0 thì = -x

T

|x| =

a có: x nếu 0

-x nếu x< 0

* Nhận xét: (SGK)







?2

a/ x= = =

b/ x = = =

c/ x= -3 = = =

*Chú ý: (SGK)










NL quan sát, đọc hiểu và hình thành kiến thức











NL vận dụng, suy luận, tư duy, tính toán.


Hoạt động 4: ( 12 phút)

Mục tiêu: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Sản phẩm: Ví dụ; ? 3



GV: H­ướng dẫn: Để cộng trừ, nhân chia số thập phân, ta có thể viết chúng d­ới dạng phân số thập phân rồi làm theo QT đã biết.

VD: (-1,13) + (-0,264)

GV: H­ướng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự­ đối với số nguyên.

-Các câu còn lại HS tự làm vào vở.

-H­d chia hai số hữu tỉ x và y SGK.

Qui tắc:

-Chia hai giá trị tuyệt đối.

-Đặt dấu “+” nếu cùng dấu.

-Đặt dấu “-” nếu khác dấu.

-Yêu cầu đọc ví dụ SGK.

Yêu cầu HS làm?3 SGK

-HS lên bảng thực hiện

GV nhận xét và hoàn chỉnh

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân









Ví dụ

a) (-1,13)+(-0,264) =-(1,13 + 0,264)

= -1,394

b) 0,245-2,134=0,245+(-2,134)

=-(2,134-0,245)

=-1,889

c) (-5,2) . 3,14 = -(5,5.3,14)

=-16,328







? 3: Tính

a)-3,116 + 0,263 = - (3,116 -0,263)

= -2,853

b)(-3,7). (-2,16) = 3,7 . 2,16 = 7,992



NL quan sát, đọc hiểu và hình thành kiến thức


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (10’)

Mục tiêu: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ

Sản phẩm: Bài 17; 18

Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, viết công thức tổng quát?

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và làm bài 17; 18 (sgk/15)

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Bài tập 17 (sgk /15)

  1. Trả lời các câu a và c đúng.

  2. Tìm x, biết:

a/

b/

c/

d/

Bài tập 18 (sgk /15) Tính :

a. -5,17– 0,496 =-(5,17 + 0,496 )=-5,639

Tương tự kết quả: b. -0,32; c. 6,027; d. -2,16

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)

Học lí thuyết: - Định nghĩa giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ, công thức, cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ . Làm bài tập: 20, 21, 22, 24, 25, 26

-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 24

Thực hiện trong ngoặc trước, nhóm các thừa số để nhân chia hợp lí, dễ dàng

-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập



Tuần 03 Ngày soạn : 10-09-2018

Tiết 06 Ngày dạy : 12-09-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỷ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.

3. Thái độ: Phát triển tư duy HS qua dạng toán GTLN, GTNN của biểu thức.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được quy tắc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nắm lại công thức cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ trục số, thước

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Luyện tập


Thống hiểu được bài toán

Vận dụng các bài tập

Tìm GTLN

Tìm GTNN

2. Sử dụng máy tính

Nhận biết cách sử dụng


Giải các bài toán trên máy tính


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

Mục tiêu: Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

Câu hỏi

- Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.

- Làm bài tập : Tìm x Q biết:

a) |x| = 2; b) |x| = và x < 0; c) |x| = ; d) |x| = 0,35 và x > 0.

Sản phẩm: Đáp án

Nêu công thức: Với x Q.

(3đ)

a) x = 2,1; b) x = ; c) Không có giá trị nào của x; d) x=0,35. (7đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

Sản phẩm: chưa xác định

Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước ta đã tìm hiểu về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hôm nay chúng ta vận dụng công thức để giải một số bài tậpsau.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: 18’

Mục tiêu : Tính giá trị biểu thức. So sánh số hữu tỉ.

Sản phẩm: Bài 23, 24/16SGK, Bài 22 / 16 SBT

GV: Cho HS làm bài 24/16SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm

GV: Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày.

GV: Nhận xét








GV: Cho HS làm bài 22/16 SGK

GV: Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh.



GV: Hãy sắp xếp các phân số theo thứ tự lớn dần.



GV: Cho HS làm bài 23/16 SGK

H: Dựa vào tính chất “Nếu x< y và y< z thì x< z” hãy so sánh.

GV: Nhận xét


Bài 24/16SGK:

a) (-2,5.0,38.0,4)-[0.125.3,15.(-8)]

= [(2,5.4).0,38]-[(-0,8.1,25).3,15]

= (-1).0,38-(-1).3,15

= -0,38 + 3,15

= 2,77

b)[(-20,83).0,24+(-9,17).0,2]:

[2,47.0,5-(-3,53).0,5]

= [(20,83-9,17).0,2]:

[(2,47+3,53).0,5]

= [(-30).0,2]: (6.0,5)

= (-6): 3 = -2

Bài 22 / 16 SBT

Bài 23/16 SGK

NL đọc hiểu, tư duy, suy luận và hoạt động nhóm.










NL đọc hiểu, tư duy, suy luận v`à hoạt động nhóm.





NL tư duy, suy luận và tính toán.



Hoạt động 4: 12’

Mục tiêu : Tìm x (Đẳng thức thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), GTLN, GTNN

Sản phẩm: Bài 25 /16 SGK, Bài 32 /8 SBT

GV: Cho HS làm bài 25 /16 SGK

GV: Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.

HS: Số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.

GV: Gợi ý: câu b, hãy chuyển sang vế phải rồi xét hai trường hợp như câu a.

GV: Nhận xét



GV: Cho HS làm bài 32 /8 SBT

GV: có giá trị như thế nào?

HS: 0 với mọi x

GV: Vậy A = 0,5- có giá trị như thế nào ?

GV: GTLN của A là bao nhiêu?

HS: GTLN của A là 0,5

GV: Tương tự câu a, hãy giải câu b.

Bài 25 /16 SGK

Bài 32 /8 SBT:

a) Vì 0 với mọi x

A = 0,5- ≤ 0,5 với mọi x

A có GTLN = 0,5

Khi x – 0,5 = 0 x= 3,5

b) B =

B có GTLN = -2

x = 1,4







NL vận dụng cao, tư duy, suy luận, tính toán.







NL sử dụng và rèn kỹ năng dung MTCT

Hoạt động 4: 5’

Mục tiêu : Sử dụng MTCT

Sản phẩm: Bài 26 /16 SGK

Hoạt động cá nhân

GV cho hs tự đọc bài 26 (sgk/16), yêu cầu hs sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.

Sau đó áp dụng tính câu a và c.

a) (- 3,1597) + (- 2,39)

c) (- 0,5) . (- 3,2) + (- 10,1) . 0,2.

HS: thực hiện

GV: kiểm tra và nhận xét.

Bài 26/ 16 SGK:

áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính :

Kết quả : a) - 5,5497

c) - 0,42



C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (3’)

Mục tiêu: Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức.

Sản phẩm: B1; B2

Dạng :

Tìm tòi, mở rộng: Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức.

* Nhận xét: Tổng của các số không âm là một số không âm và tổng đó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng của tổng đồng thời bằng 0.

* Cách giải chung:

B1: đánh giá:

B2: Khẳng định:

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm nốt bài tập 26 (sgk/17) và các bài tập 28b, d ; 30 ; 31 ; 33 ; 34 (SBT/8 + 9).

- Ôn tập : Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (lớp 6).

- Đọc tr­ớc bài : "Luỹ thừa của một số hữu tỉ".













Tuần 04 Ngày soạn : 16-09-2018

Tiết 07 Ngày dạy : 18-09-2018

Bài 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.

3. Thái độ: Liên hệ được kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được công thức lũy thừa của một số hữu tỉ

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm. Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Nhận biết được lũy thừa với số mũ

Thống hiểu được bài toán

Lũy thừa

Vận dụng các bài tập lũy thừa


2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số

Nhận biết tích và thương hai lũy thừa


Vận dụng các bài tập lũy thừa


3. Luỹ thừa của luỹ thừa

Nhận biết lũy thừa của lũy thừa


Vận dụng các bài tập lũy thừa

Vận dụng công thức lũy của lũy thừa thừa để so sánh

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)

Mục tiêu: luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a

Sản phẩm: Câu 1, câu 2

GV hướng dẫn trò chơi “Nhanh như chớp”

  • Trò chơi thực hiện dưới hình thức cặp đối đầu. Mỗi đội cử ra một đại diện làm thành một cặp thi đấu với nhau. Trong mỗi lượt thi đấu. GV sẽ đọc lần lượt các câu hỏi, mỗi câu hỏi sẽ dừng lại 30 giây để người chơi ghi câu trả lời vào giấy. Hết thời gian 30 giây, GV sẽ chuyển sang câu hỏi khác.

  • Sau khi kết thúc lượt chơi của mình, người chơi nộp lại bản trả lời cho GV

  • Sau khi các thành viên trong mỗi đội đã hoàn thành lượt chơi, GV tổng kết điểm số và cụng bố đội chiến thắng

Câu 1. Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a là gì ?

Tính : a) 34 . 36 b) 59 : 57 ?

Câu 2. Tính giá trị biểu thức : D =

Trả lời:

Câu 1: Tính : a) 34 . 36 = 34+6 = 310 b) 59 : 57=59-7 = 52 0.5đ

Câu 2: = = -1 0.5đ

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

Sản phẩm: chưa xác định

Giới thiệu bài mới: Ở lớp 6 chúng ta đã được học về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, các phép tính có tương tự như ở lớp 6 hay không. Ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên & học sinh

Nội dung
NL hình thành

Hoạt động 3: ( 10/)

Mục tiêu : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Sản phẩm: Định nghĩa, ?1

Hoạt động cá nhân

- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6?

- Viết công thức tổng quát?

- Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ?

GV: Có gì khác nhau giữa hai định nghĩa đó?

HS: trả lời




GV: Yêu cầu HS Hoàn thiện ?1/17 SGK.

HS: Hoạt động cá nhân trong 4 phút

Nhận xét đánh giá trong 2 phút

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Định nghĩa: SGK/17

T Q: xn= x.x.x. . .x

n thừa số

(x Q, n N; n >1)

* Quy ước: x1=x

x0=1 (x 0)

Khi x = (a, b Z, b 0) ta có:

( )n= . . ... = =

vậy: ( )n =

?1/SGK

( )2= . =

( )3= . . =

(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5)= 0,25

(-0,5)3=(-0,5).(-0,5).(-0,5)=0,125

(9,7)0= 1

KN quan sát, suy luận và hình thành kiến thức.









NL nhận biết, vận dụng, suy luận và tính toán.

Hoạt động 4: ( 10/)

Mục tiêu : Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

Sản phẩm: Công thức, ? 2

Hoạt động cá nhân

- Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6? Viết công thức?

HS: Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ.

am . an = am+n

- Tính : 23 . 22= ?; (0,2)3 . (0,2) 2 ?

HS: 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32

(0,2)3.(0,2)2= (0,2.0,2. 0,2).(0,2 .0,2 )

= (0,2)5.

Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = (0,2)5

GV: Rút ra kết luận gì ?

- Vậy với x Î Q, ta cũng có công thức như thế nào ?

HS : Viết dạng tổng quát.

GV: lấy ví dụ.

HS: nghe và thực hiện

HS: Nêu nhận xét


GV chốt lại kiến thức của hoạt động này




GV : Yêu cầu HS Hoàn thiện ?2

HS: thực hiện

GV: nhận xét và hoàn chỉnh













Với x Q, m,n N , ta có:

xm . xn = x m+n

VD :

Với x Q , m,n N , m ³ n

Ta có : xm : xn = x m – n

VD :

? 2

a/ (-3)2. (-3)3 = (-3) 2+3 = (-3)5

b/(- 0,25)5:(- 0,25)3 = (- 0,25) 5-3 =(-0,25)2



















KN quan sát, suy luận và hình thành kiến thức.


Hoạt động 5: ( 10/)

Mục tiêu : Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

Sản phẩm: Công thức, ? 3, ?4

GV: Yêu cầu HS Hoàn thiện ?3 sgk -18

HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút chia mỗi nhóm thực hiện 1 câu

HS: Trình bày trong 2 phút

GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút

GV: Từ ?3 hãy rút ra công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa?

HS: Thực hiện

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

3. Luỹ thừa của luỹ thừa

?3

a/ ( 22)3 = 22.22.22 = 26

Vậy ( 22)3 = 26


KN quan sát, suy luận và hình thành kiến thức




GV:Yêu cầu HS làm bài ?4/18 SGK

HS: thực hiện

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

Vậy:

Công thức: (xm)n= x m.n

?4 Điền số thích hợp vào ô vuông:

Kết quả: a/ 6




KN quan sát, suy luận

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (7’)

Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của bài luỹ thừa của một số hữu tỉ

Sản phẩm: Bài 27

- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.

- GV cho hs làm bài 27 (sgk/19) :

a) b)

c) d)

* Tìm tòi, mở rộng:

BT : So sánh : a) 2300 và 3200 b) 3500 và 7300

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

-Học lí thuyết: +Định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ

+Quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa cùng cơ số

+Công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa

-Làm bài tập: 28, 29, 30, 31, 33/19 SGK và đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ (TT)























Tuần: 04 Ngày soạn:16-09-2018

Tiết: 08 Ngày dạy: 19-0 9-2018

Bài 6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Linh hoạt trong việc tính toán.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn đại số

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được công thức lũy thừa của một số hữu tỉ

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi các bài tập

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Luỹ thừa của một tích


Nhận biết được lũy thừa của một tích

Thống hiểu được bài toán

Lũy thừa

Vận dụng các bài tập lũy thừa


2. Luỹ thừa của một thương

Nhận biết được lũy thừa của một thương

Thống hiểu được bài toán

Lũy thừa

Vận dụng các bài tập lũy thừa


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)

- Mục tiêu: luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ

- Sản phẩm: Định nghĩa, bài 30 (sgk), bài 39 (sbt)

HS 1: + Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.

+Chữa BT 39/9 SBT: Tính: ; .

HS 2: + Viết công thức tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa. BT 30a/19 SGK:

Trả lời:

HS 1: +Phát biểu định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).

Công thức: xn = ( x Q,n N, n >)

+BT 39/9 SBT: = 1; = = = .

HS 2: +Công thức: Với x Q; m, n N

xm. xn = xm+n xm : xm = xm-n (x 0, m n) (xm)n = x m.n

+BT 30/19 SGK: a) x = . = =

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

Giới thiệu bài mới: ở lớp 6 trước chúng ta đã biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa. Vậy cách tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào. Ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên & học sinh

Nội dung
NL hình thành

Hoạt động 3 : (12’)

- Mục tiêu : Lũy thừa của một tích

- Sản phẩm: Công thức, ? 1, ?2

GV “Tính nhanh tích: (0.125)3. 83 như thế nào ?

Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức lũy thừa của một tích.

Hoạt động cá nhân

GV cho HS làm ?1

HS cả lớp thực hiện, hai HS lên bảng giải

GV : Qua 2 ví dụ, hãy rút ra nhận xét, muốn nâng một tích lên một lũy thừa, ta có thể làm thế nào ?

GV yêu cầu HS rút ra công thức và phát biểu thành lời.


Hoạt động cá nhân

GV cho HS áp dụng làm ?2

HS lên bảng thực hiện

GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều Luỹ thừa của một tích

(xy)n = xn.yn

Nhân hai luỹ thừa cùng số mũ

1 Lũy thừa của một tích :






?1 a) (2.5)2 = 102 = 100

22.52 = 4 . 25 = 100

Vậy (2.5)2 = 22.52

b) =

=

Vậy =

Ta có công thức :

(x.y)n = xn.yn (n N)

?2 a) = 1

b)(1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3=33=27








NL quan sát, suy luận và tính toán.


NL suy luận, tư duy và hình thành khái niệm.


NL vận dụng, suy luận và tính toán.




Hoạt động 4 : (14’)

- Mục tiêu : Lũy thừa của một thương

- Sản phẩm: Công thức, ? 3, ?4, ?5

Hoạt động cặp đôi

GV cho HS làm ?3

2HS lên bảng giải

GV qua 2 ví dụ, hãy rút ra nhận xét : Lũy thừa của một thương có thể tính thế nào ?

HS : Lũy thừa của một thương bằng thương hai lũy thừa

GV yêu cầu HS viết công thức và phát biểu thành lời.

HĐ chung cả lớp

GV gọi 3 HS lên bảng làm ?4

HS cả lớp làm vào vở.

GV lưu ý cho HS :

Luỹ thừa của một thương

C hia hai luỹ thừa cùng số mũ

Hoạt động theo nhóm.

GV gọi 1 HS lên bảng ?5


2. Lũy thừa của một thương

?3 a. = . . =

= =

b. = 3125

= 55 = 3125 =

Ta có công thức : (y 0)


?4 = = 32 = 9

= = (-3)3 = 27

= = 53 = 125




?5 a) (0,125)3. 83 = (0,125.8)3= 1

b) (39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81




NL quan sát, suy luận và tính toán.






NL suy luận, tư duy và hình thành khái niệm.





NL vận dụng, suy luận và tính toán.

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (11’)

Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của bài luỹ thừa của một số hữu tỉ

Sản phẩm: Bài 1, 2 , Bài 34 (sgk)

- Viết công thức: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức.

(y Q) ;

- Từ công thức luỹ thừa của một tích nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ.

- Từ công thức luỹ thừa của một thương nêu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ.


HS nhắc lại các công thức xn = ? ; xm . xn = ? ; xm 😡n=? ; (xm)n = ? (x.y)n = ? ; ( )n = ? ; x1 = ? ; x0 = ?

GV treo bảng phụ ghi bài tập, HS lên bảng thực hiện

Bài 1: Viết các tích dưới đây dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ .

a) 108 . 28 ; b) 254.28 ; c) 158.94

Đáp số :a) 208 b) 58 . 28 = 108 c) 158.38 = 458

Bài 2: Viết các biểu thức dưới dạng một lũy thừa a)108 : 28 ; b) 272 : 253

Đáp số : a) 58 ; b)

Bài 34 tr 22 SGK: GV treo bảng phụ có đề .HS cả lớp quan sát đề bài

HS1 : câu a, b ; a) Sai vì (-5)2.(-5)3 = (-5)5 b) Đúng

HS2 : câu c, d ; c) Sai vì (0,2)10:(0,2)5 = (0,2)5 d) Sai vì

HS3 : câu e ; e) Đúng

HS4 : câu f ; f) Sai vì = 214

GV gọi HS khác nhận xét .

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

Ôn tập các quy tắc và các công thức về lũy thừa (2 tiết)

Bài tập về nhà : 38 ; 37 ; 40 ; 42 tr 22 23 SGK




















Tuần: 05 Ngày soạn:23-9-2018

Tiết: 09 Ngày dạy: 25-9-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh dược vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ:Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập

2. Kĩ năng: Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán

3. Thái độ: Linh hoạt khi giải toán`

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được công thức lũy thừa của một số hữu tỉ, vận dụng kiến thức về lũy thừa để giải toán.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi các bài tập

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1.Viết biểu thức dưới dạng các lũy thừa


Thống hiểu các bài toán lũy thừa

Vận dụng các bài tập lũy thừa


2.Tính giá trị biểu thức


Thống hiểu được các bài toán tính giá tri biểu thức

Vận dụng các bài tập tính giá trị biểu thức


3.Tìm số chưa biết


Thống hiểu được bài toán tìm số chưa biết


Vận dụng các bài tập tìm số chưa biết

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)

- Mục tiêu: luỹ thừa của một số hữu tỉ

- Sản phẩm: đáp án

HS : GV treo bảng phụ.

-Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng:

xm . xn = (xm)n = xm : xn = (xy)n = =

Trả lời: Với x Q ; m, n N

xm . xn = xm+n (xm)n = xm.n xm : xn = xm-n (x 0, m n) (6đ)

(xy)n = xn.yn = (y 0) (4đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

NL hình thành

Hoạt động 3 : (12’)

- Mục tiêu : Tính giá trị biểu thức

- Sản phẩm: Bài 37, 40

Dạng 1 :

BT 37c,d/SGK tr 22 :

GV gọi 2 HS lên bảng làm

GV gợi ý bài c

93 = (32)3 = 36 ; 65 = (2.3)5 = 25.35 ; 82 = (23)2 = 26

GV gợi ý câu d

Yêu cầu HS nhận xét về các số hạng của tử

HS :Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3

GV hướng dẫn HS biến đổi công thức

HS : Biến đổi và thực hiện tính

Bài 40 tr 23 SGK :

GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện

GV gọi HS nhận xét và sửa sai


BT37/SGK tr 22 :

c) = =

=

d) =

= = = 27







Bài 40 tr 23 SGK :

a) =

b) =

d) =

=

=


NL nhận biết, vận dụng, suy luận và tính toán.











NL nhận biết, vận dụng, suy luận và tính toán

Hoạt động 4 : (12’)

- Mục tiêu : Viết biểu thức dưới dạng của lũy thừa

- Sản phẩm: Bài 38, 39, bài 45 (sbt)

Bài 38 tr 22 SGK :

GV gọi 1 HS đọc đề

Hỏi : 27 : 9 = ? ;18 : 9 = ?

227 = 29. ? ; 318 = 39. ?

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày

GV yêu cầu HS làm câu b dựa vào kết quả câu a.

Bài 39 tr 22 SGK :

HS đọc đề

Gọi 1HS đứng tại chỗ trình bày bằng lời

GV ghi bảng. Các HS khác nhận xét

Bài tập 45 a, b tr 10/ SBT :

GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng giải

Gọi HS nhận xét và sửa sai

Bài 38 tr 22 SGK :

a) Ta có : 227 = 23.9 = 89

318 = 32.9 = 99

b) Theo yêu cầu a ta có :

99 > 89 318 > 227



Bài 39 tr 22 SGK

  1. x10 = x7 . x3

  2. x10 = (x2)5

  3. x10 = x12 : x2



Bài tập 45 a, b tr 10/ SBT :

a) 9.33. .32= 33.9. .9 = 33

b) 4.25 : (23 . ) = 22.25:

=







NL thông hiểu, vận dụng, suy luận tư duy và tính toán.

Hoạt động 5 : (6’)

- Mục tiêu : Tìm số tự nhiên n

- Sản phẩm: Bài 42

Dạng 3 ::

Bài 42 tr 23 SGK :

HS đọc đề

Gọi 1HS đứng tại chỗ nêu cách giải bằng lời

Gọi 1HS đứng tại chỗ lênbảng trình bày

Gọi HS nhận xét


Bài 42 tr 23 SGK :

a)

b)

NL vận dụng cao, suy luận, tư duy và tính toán.

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (7’)

Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của bài luyện tập

Sản phẩm: Bài 46 (SBT)

Bài 46 tr 10 SBT : Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho

a) 2.16 2n > 4

b) 9 .27 3n 243

H: 2.16 =? ; 4 =

GV: Chốt lại phương pháp. Gọi HS trình bày

a) 2.16 2n > 4

25 2n > 22 5 n > 2 n

b) 9 .27 3n 243

35 3n 35 n = 5

Gọi HS nhận xét và sửa sai

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

Xem lại các bài đã giải

Bài tập về nhà : 41 ; 43 tr 23 SGK ; bài 47, 48, 52 tr 11 12 SBT

- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y ≠ 0), định nghĩa hia phân số bằng nhau


































Tuần: 05 Ngày soạn:23-9-2018

Tiết: 10 Ngày dạy: 26- 9-2018

Bài 7: TỈ LỆ THỨC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn toán

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được thế nào là tỉ lệ thức và vận dụng

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Định nghĩa

Nhận biết về ĐN TLT

Thống hiểu về TLT

Vận dụng các bài tập tính TLT


2.Tính chất

Nhận biết về tính chất TLT

Thống hiểu được các tính chất cơ bản về TLT


Bài tập 46a/26 SGK

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Mục tiêu: T số của hai số

- Sản phẩm: đáp án

Hỏi: Tỉ số của hai số a và b (b 0) là gì ? Kí hiệu.

So sánh hai tỉ số: ?

Trả lời:

Tỉ số của hai số a và b (với b 0) là thương của phép chia a cho b.

Kí hiệu: hoặc a : b (5đ)

So sánh hai tỉ số:

(5đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

Đặt vấn đề: đẳng thức được gọi là gì? Thì chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

NL hình thành

Hoạt động 3 :

- Mục tiêu: Định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng trung tỉ, ngoại tỉ

- Sản phẩm: ?1

GV giới thiệu : Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau = . Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức

Hỏi : Vậy tỉ lệ thức là gì ?

GV đưa ra ví dụ SGK Tr 24

HS lên bảng làm và kết luận : = là một tỉ lệ thức

GV gọi HS nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức . Nêu điều kiện ?

GV giới thiệu ký hiệu hay a : b=c : d

Và phần “ ghi chú “ / SGK

GV cho làm ?1

HS làm bài trên bảng nhóm trong 2 phút .

HS treo bảng nhóm lên bảng

GV nhận xét .

1. Định nghĩa :

Đẳng thức = là một tỉ lệ thức

Đẳng thức = là một tỉ lệ thức

Định nghĩa : < SGK >

* hay a:b=c:d(b,d 0)

* Ghi chú : (SGK)

?1a) ;

Vậy :4 = :8

b) 3 : 7 =

2 =

 3


NL quan sát, tính toán và hình thành kiến thức.








NL nhận biết, vận dụng và tính toán.

Hoạt động 4 :

- Mục tiêu: Tính chất tỉ lệ thức

- Sản phẩm: ?2, ?3

GV cho HS xét tỉ lệ thức :

HS xem SGK, để hiểu cách chứng minh của đẳng thức tích : 18 . 36 = 24 . 27

GV cho HS làm ?2

GV giới thiệu T/c 1 (T/c này là t/c cơ bản của tỉ lệ thức)

? : Ngược lại nếu có ad = bc được hay không ?

GV yêu cầu HS xem SGK để hiểu cách làm :

Từ 18.36 = 24.27

HS làm ?3

GV : Tương tự từ ad = bc và a ; b ; c ; d 0 làm thế nào để có ; ?

GV nêu cách tìm các tỉ lệ thức : Từ tỉ lệ thức đầu bằng cách đổi chỗ 2 trung tỉ và 2 ngoại tỉ.

GV yêu cầu HS nêu tính chất 2

GV treo bảng phụ giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK

2. Tính chất :






?2 Ta có :

a.d = b.c

T/c 1 : (T/c cơ bản của tỉ lệ thức)

Nếu thì ad = bc







?3 Ta có a.d = b.c, chia hai vế cho tích bd ta có :

(b ; d 0)

T/c 2 :

N


ếu ad = bc và a,b,c,d 0

thì ta có các tỉ lệ thức:

;







NL quan sát, nhận biết, suy luận và hình thành kiến thức.








NL nhận biết, vận dụng và tính toán



NL quan sát, nhận biết, suy luận và hình thành kiến thức

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (8’)

- Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của bài tỉ lệ thức

- Sản phẩm: Bài 46a

BT 47a/ SGKtr 26 HS hoạt động nhóm làm

Từ 6.63 = 9.42 ;

HS treo bảng nhóm lên bảng

GV nhận xét

GV hướng dẫn BT 46 a,b/SGK tr 26

H : Trong một tỉ lệ thức, muốn tìm một ngoại tỉ ta làm thế nào ? Muốn tìm 1 trung tỉ ta làm thế nào ?

Vậy : Dựa trên cơ sở nào, tìm được x ? 2 HS lên bảng trình bày.

a) x.3,6 = 27.(-2) x = = -15

b) 0,52 : x = 9,36 : 16,38 x =

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

Nắm vững định nghĩa, các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức. Tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức

Làm bài tập : 44, 45, 46 (c) ; 47 (b) 48 tr 26 SGK

Bài tập 61 ; 63 (12 13) SBT































Tuần 06 Ngày soạn : 30-9-2018

Tiết: 11 Ngày dạy: 02-10-2018

LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh được sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết

2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập chính xác, nhanh .

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được thế nào là tỉ lệ thức và vận dụng

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thống hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1.Nhận dạng tỉ lệ thức


Thống hiểu về TLT

Vận dụng các bài tập tính TLT


2.Tìmsố hạng chưa biết


Thống hiểu về TLT

Vận dụng các bài tập tính TLT


3.Lập tỉ lệ thức


Thống hiểu về TLT

Vận dụng các bài tập tính TLT


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Mục tiêu: Định nghĩa và tính chất t lệ thức

- Sản phẩm: đáp án

HS 1: + Định nghĩa tỉ lệ thức?

+ Hãy lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; 7.

HS 2: Viết các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.

Trả lời:

HS 1: + Đn: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: = (ĐK b, d 0)

+VD: 4 : 8 = 14 : 28

HS 2: nêu 2 t/c của tỉ lệ thức

t/c 1: = ad = bc

t/c 2: ad = bc ; ; ;

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

*Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng tính chất đó vào giải bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 1: 8

- Mục tiêu: Nhận dạng tỉ lệ thức

- Sản phẩm: Bài 49


-Bài 49/26 SGK

Yêu cầu làm Bài 49/26 SGK b, c, d.

Các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không?

b) : và 2,1 : 3,5

c)6,51 : 15,9 và 3 : 7

d)-7 : và 0,9 : (-0,5)

-Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.

-Yêu cầu cả lớp nhận xét cách làm của bạn.

-Bài 49/26 SGK:

b) : = =

2,1 : 3,5 = = ; vì nên không lập được tỉ lệ thức.


c) 6,51 : 15,9 = =

Lập được tỉ lệ thức.


d) -7 : = =

Không lập được tỉ lệ thức.


NL thông hiểu, vận dụng kiến thức vào giải toán.

Hoạt động 1: 8’

- Mục tiêu: Tìm số hạng chưa biết

- Sản phẩm: Bài 49

-Yêu cầu làm bài 2 /23 vở BT. Tìm x:

a)2,5 : 7,5 = x :

b) : x = : 0,2

-Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức.

-1 HS đứng tại chỗ phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức.

-Gọi 2 HS trình bày cách làm.

Bài 2: Tìm x

a)7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .0,6

Vậy x = = = 2


b)x . = . 0,2

hay x . =

Vậy x = =


NL thông hiểu, vận dụng kiến thức vào giải toán.

Hoạt động 1: 7’

- Mục tiêu: Lập tỉ lệ thức

- Sản phẩm: Bài 2

-Yêu cầu HS làm bài 51/28 SGK: Lập tỉ lệ thức từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8.

-Hướng dẫn: có thể viết thành đẳng thức tích, sau đó áp dụng tính chất 2 viết tất cả các tỉ lệ thức có thể được

-1 HS đọc đẳng thức tích có thể viết được

Bài 51/28 SGK

Đẳng thức tích:

1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)

-HS 2 đọc tất cả các tỉ lệ thức lập được

; ;

;


NL hoạt động cá nhân, suy luận, tư duy logic và tính toán.

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (15’)

- Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của lũy thừa của một số hữu tỉ và bài tỉ lệ thức

- Sản phẩm: bài kiểm tra 15 phút

Trong tiết học trước các em nắm vững công thức lũy thừa của một số hữu tỉ và định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức để giải bài tập. Ghi nhớ cách giải các bài toán tương để kiểm tra 15’

Để Kiểm tra 15 phút

Câu 1: (4đ) Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a) 108: (-5)8 b)

Câu 2: (2đ) Tìm x, biết:

Câu 3: (4đ) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau:

18 . 3,6 = 24 . 2,7

Câu 1: (4đ) Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a) 108: (-5)8 = (10: (-5))8 = (-2)8

b) = (-3)12

Câu 2: (2đ) Tìm x, biết:

(x + 1)3 = 125

(x + 1)3 = 53 (0,5đ) x = 5 - 1 (0,5đ)

x + 1 = 5 (0,5đ) x = 4 (0,5đ)

Câu 3: (4đ) Lập được 1 tỉ lệ thức được 1 đ

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

-Học lí thuyết:

-Làm bài tập: Từ = có thể suy ra được = không?

- Tiết sau học tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.



Tuần: 6 Ngày soạn:02-10-2018

Tiết: 12 Ngày dạy:03-10-2018

Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau

2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải bài toán chia theo tỉ lệ

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được tính chất dãy tỉ số bằng nhau, vận dụng tính chất để chứng minh một số dạng toán về tỉ lệ thức.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1/ Tính chất

Nhận biết tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Thông hiểu dãy tỉ số bằng nhau

Vận dụng tính toán dãy tỉ số bằng nhau


2/ Chú ý


Thông hiêu được bài toán dãy tỉ số bằng nhau

Vận dụng tính toán dãy tỉ số bằng nhau


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Mục tiêu: Tính chất t lệ thức

- Sản phẩm: đáp án

HS1: Nhắc lại tính chất 1, 2 của tỉ lệ thức.

HS 2: Chữa bài tập 70c,d/ 13 SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức

c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75 d) : 0,8 = : 0,1x.

Trả lời:

HS 1:

TC 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:

Nếu = thì ad = bc

Hoặc: Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ

TC 2: SGK

HS2: Chữa BT 70c,d/13 SBT

c)1 : 250 = x x = 0.004

d) : = :

. = : = :

= : = x = = 4

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

*Đặt vấn đề: Từ tỉ lệ thức có thể suy ra được tỉ lệ thức không? Để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: (23’)

- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Sản phẩm:

GV cho hs làm bài :

- Cho tỉ lệ thức . Hãy so sánh các tỉ số với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.

HS trả lời, GV ghi bảng.


GV: Một cách tổng quát, từ có thể suy ra được không ?

Muốn biết được điều đó, chúng ta cùng đi chứng minh.

GV gợi ý hs chứng minh.

HS: làm dưới sự hướng dẫn của GV.

- Xét tỉ lệ thức . Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, ta có : = k (1)

a = k. b ; c = k. d

Ta có :

(2)

(b + d 0)

(3)

(b - d 0)

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra :

= (b d ; b - d)

GV: Nhận xét và khẳng định :

Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :

(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

GV gọi một hs đọc to tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (sgk/29).

HS đọc tính chất (sgk/29).

GV lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu + ; - trong các tỉ số.

HS nghe giảng.

GV yêu cầu hs đọc ví dụ (sgk/29).

HS đọc ví dụ/sgk.

1) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

?1
























* Mở rộng: Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra :

(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)







Ví dụ : (SGK/29)



NL quan sát, suy luận, tư duy và tính toán.































NL suy luận, nhận biết, tính toán và hình thành khái niệm.







Hoạt động 4: (7’)

- Mục tiêu: chú ý tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Sản phẩm: ?2

GV giới thiệu :

- Khi có dãy tỉ số : , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.

HS nghe giảng.

GV cho hs làm bài :

- Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của ba lớp 7A ; 7B ; 7C tỉ lệ với các số 7 ; 8 ; 10.

2. Chú ý.


a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5

Ta viết: a : b : c = 2 : 3 : 5

HS làm bài :

- Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có : .






NL phân tích, suy luận rút ra kết luận


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (8’)

- Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của bài tích chất dãy tỉ số bằng nhau

- Sản phẩm: Bài tập 56, 57

Câu hỏi 1: Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau? (MĐ nhận biết)

Câu hỏi 2: Bài 56, 67/ sgk (MĐ vận dụng)

Bài tập 56:

Gọi 2 cạnh của hình chữ nhật là a và b

Ta có và (a+b).2=28 a+b=14


Bài 57(sgk)

Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là x, y, z. theo đầu bài ta có:

x:y:z = 2:4:5

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

Vậy x = 8; y = 16; z = 20

Vậy số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8, 16, 20

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

+ Học bài và làm BT 55; 56; 58 trang 30 SGK

+ GV hướng dẫn: Bài 58: Gọi số cây đã trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Khi đó ta có . (Cần dùng tính chất tỉ lệ thức để đưa tỉ số này trở về dạng tổng quát)

a) Số cây lớp 7B > số cây lớp 7A là 20 cây, ta có y – x = 20

b)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để




















Tuần: 7 Ngày soạn: 7-10-2018

Tiết: 13 Ngày dạy : 9-10-2018

LUYỆN TẬP

1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau

2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được tính chất dãy tỉ số bằng nhau, vận dụng tính chất để chứng minh một số dạng toán về tỉ lệ thức.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên


Thông hiểu dãy tỉ số bằng nhau

Vận dụng tính toán dãy tỉ số bằng nhau


2.Toán chia tỉ lệ


Thông hiêu được bài toán TL

Vận dụng tính toán TL


3Tìm số hạng chưa biết



Vdụng dãy tỉ số bằng nhau


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Mục tiêu: Tính chất t lệ thức

- Sản phẩm: đáp án

Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.

- Làm bài tập 58 SGK – 30

Trả lời:

Từ tỉ lệ thức: (b d, b -d)

Từ dãy tỉ số bằng nhau: (5đ)

Số cây lớp 7A, 7B trồng được là x, y ( x, y N*)

= 0,8 = và y - x = 20 ;

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

= = = = 20

x = 20 . 4 = 80 (cây) ; y = 20 . 5 = 100 (cây) (5đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

* Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vận dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thế nào. Ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3 : Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên (12’)

- Mục tiêu: Biết tỉ số giữa các số nguyên.

- Sản phẩm : HS báo cáo kết quả BT 59

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu và làm Bài tập 59 (sgk-31)

HS: Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ GV: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

HS: Dự kiến câu trả lời

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong vòng 4'

HS: Thực hiện nhiệm vụ

GV yêu cầu 2 em lên bảng làm:

Hs1: Câu a, b.

Hs2: Câu c, d.

Nhận xét bài của bạn.

Dạng1:BT 59(tr31/SGK)

Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các sô nguyên.

a,

b,

c,

d,

NL nhận biết, biến đổi, suy luận và tính toán.


Hoạt động 4 : Tìm số hạng chưa biết (21’)

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số hạng

- Sản phẩm : HS báo cáo kết quả BT 61

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 61/SGK

GV: Từ hai tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau ?

HS: Dự kiến câu trả lời

GV: Ta phải biến đổi như thế nào để sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau.

HS: Thực hiện nhiệm vụ

GV: Đứng tại chỗ biến đổi sao cho có cùng tỉ số, từ đó có dãy tỉ số bằng nhau như thế nào?

HS: Thực hiện nhiệm vụ

GV: Chốt lại: Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần:

- Quy đồng các tỉ số ;

- Đưa các tỉ số ; bằng các tỉ số tương ứng vừa quy đồng.

GV: Đến đây ta áp dụnh tính chất nào để giải bài tập này.

HS: Dự kiến câu trả lời

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm để tìm giá trị của x, y, z.

HS: Thực hiện nhiệm vụ

GV: Gọi 1 em đại diện nhóm lên bảng trình bày - các nhóm khác nhận xét bài của bạn.

GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài 64 (Sgk/31)

GV: Gọi số học sinh 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a, b, c, d theo đầu bài ta có dãy tỉ số như thế nào?

HS:

GV: Số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Ta có đẳng thức như thế nào?

HS: Dự kiến câu trả lời

GV: Vậy từ dãy tỉ số trên ta thiết lập tỉ lệ thức như thế nào?

HS: Dự kiến câu trả lời

GV yêu cầu hs lên bảng giải và tính giá trị b, d. Từ đó tính giá trị của a và c.

GV: Chốt lại: Để giải bài toán có lời văn như trên. ta cần biến đổi từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ đại số sau đó vận dụng các tính chất để thực hiện.

Dạng2:BT 61(tr31/SGK)

Tìm 3 số x, y, z biết rằng:

và x + y - z = 10.

Giải:

Áp dụng tính chất mở rộng dãy tỉ số bằng nhau có:

Vậy x = 2.8 = 16

y = 2.12 = 24

z = 2.15 = 30









Bài tập 64 (Sgk/31):

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a, b, c, d mà số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9, 8, 7, 6 nên ta có: và b - d = 70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

Suy ra:

Vậy số học sinh của 4 khối lớp lần lượt là: 315 h/s;280 h/s; 245 h/s và 210 h/s


NL thông hiểu, vận dụng cao, biến đổi, suy luận, tư duy và tính toán






























NL thông hiểu, vận dụng cao, biến đổi, suy luận, tư duy và tính toán





Bài 1: Tìm các số x, y, z biết rằng:

và 5x +y – 2z = 50

GV: Hd học sinh

Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta tính

HS: Lên bảng thực hiện


Bài tập nâng cao:

Bài 1: Tìm các số x, y, z biết rằng:

và 5x +y – 2z = 50

Vậy x = 35; y = 21; z = 84





NL thông hiểu, vận dụng thấp, biến đổi, suy luận, tư duy và tính toán.





C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (5’)

- Mục tiêu: Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động. Hệ thống các bài tập đã giải.

- Sản phẩm: bài 62

GV: Qua bài học cần nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Biết giải các bài toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau.

Bài 62 (Sgk -31)

Đặt k x = 2k; y = 5k

Tính x.y = 10 (1)

Thay giá trị x, y vào đẳng thức (1) có: 2k.5k = 10.

Tính giá trị của k Thay giá trị k vừa tìm được đó ta sẽ tìm được x,y

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Học lí thuyết: các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Làm bài tập: 60, 62, 63 (Sgk -31)

- Hướng dẫn bài tập về nhà

+Học bài và làm BT 80 trang 14 SBT

Hướng dẫn:

+Tự học trước bài 9 “Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn”








Tuần: 7 Ngày soạn: 8-10-2018

Tiết: 14 Ngày dạy :10-10-2018

BÀI 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thạp phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn

- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu dĩn thập phân hữu hạn hoặc thạp phân vô hạn tuần hoàn

2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận dạng dược phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Nhớ lại kiến thức số thập phân, hiểu được thề nào là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ ghi Bài tập trang 34

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1. Số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn

Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn


Vận dụng tính toán


2.Nhận xét



Vận dụng tính toán


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Mục tiêu: Tính chất t lệ thức

- Sản phẩm: đáp án

* Câu hỏi: Thế nào là số hữu tỉ? Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân:

* Đáp án: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

* Đặt vấn đề: Ta đã biết các phân số thập phân ... có thể viết được dưới dạng số thập phân . Các số thập phân đó là các số hữu tỉ, còn số 0,323232… có phải là số hữu tỉ hay không và ngược lại mọi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng số thập phân hay không. Ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: (11/)

- Mục tiêu: Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả của ví dụ

GV: a/ Viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân

b/ Có nhận xét gì từ các kết quả của câu a

HS: hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập câu a

Thảo luận nhóm để rút ra nhận xét

? Lấy thêm các Vd về số thập phân

GV: nhận xét, chốt lại :

0,35; 0,24 là số thập phân hữu hạn

0,91666... là số thập phân vô hạn tuần hoàn

GV: Yêu cầu HS đọc chú ý


1. Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ví dụ:

a/ = 0,35

=0,24

0,35; 0,24 là số thập phân hữu hạn

=0,916666…= 0,91(6)

0,91(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì là 6


* Chú ý (sgk/33)







Năng lực nhận biết vận dụng tính toán tư duy logic

Hoạt động 4: (21/)

- Mục tiêu: Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn

- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả của ví dụ và ?

GV: a/ Hãy phân tích các mẫu của phân số ; ; ra thừa số nguyên tố

b/ Dựa vào kết quả của câu a và kết quả của hoạt động 1 hãy cho biết:

- Một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì mẫu có đặc điểm gì?

- Một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn thì mẫu có đặc điểm gì?

c/ Hãy lấy ví dụ minh hoạ

HS: Hoạt động cá nhân

Thảo luận nhóm

HS: Trả lời

20 = 22.5

25 = 52

12 = 22.3

- Số thập phân hữu hạn thì mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5

- Số thập phân vô hạn tuần hoàn thì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5

GV: chốt:

- Số thập phân hữu hạn, mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5

- Số TP Vô hạn tuần hoàn, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5

- Các phân số phải ở dạng tối giản

HS: vận dụng để lấy ví dụ trong 3 phút

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và làm ?/sgk/33

GV: Như vậy một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên có thể nói mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

SHT STPHH hoặc STPVHTH

Ngược lại người ta đã chứng minh được mỗi STPHH hoặc STPVHTH đều là 1 số hữu tỉ.

STPHH hoặc STPVHTH SHT

VD: 0,(4) = 0,(1).4 =

Tương tự trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(3); 0,(25)

2. Nhận xét


* Nhân xét: SGK/33

Ví dụ

viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: = ; mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5

















? viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 4 = 22

viết dược dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn vì 6 = 2.3

viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì =

viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn vì 50 = 2.3.5

viết dược dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn vì 45 = 32.5

Ví dụ (Sgk/33)

0,(3) = 0,(1).3 =

0,(25) = 0,(01).25 =

* Kết luận (Sgk/34)

SHT STPHH hoặc STPVHTH

Năng lực nhận biết vận dụng tính toán tư duy logic



























Năng lực tự học, vận dụng tính toán tư duy logic

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (6’)

- Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của bài

- Sản phẩm: Bài tập 1, 2

Khi nào thì một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Số 0,323232... có là số hữu tỉ không?

Trả lời: Số 0,323232... có là số hữu tỉ là số TP vô hạn tuần hoàn viết được dưới dạng phân số

Bài tập 1: (MĐ3) Cho a = hãy thay chữ x bằng một số nguyên tố có một chữ số để viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn, hữu hạn. Có thể điền dược mấy số như vậy

Giải: x=2; 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

x=3; 7 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài tập 2: (MĐ3) Hoạt động nhóm bài 67/SGK.

Điền số nguyên tố vào ô trông để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

A =

A = =

A = =

A = =

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

-Học lí thuyết: phần nhận xét

- Làm bài tập: 65, 66, 68, 69, 70, 71,72 (SGK/ 34, 35)

- Hướng dẫn bài tập về nhà bài 72: so sánh phần nguyên và phần thập phân





















Tuần: 8 Ngày soạn: 14-10-2018

Tiết: 15 Ngày dạy :16-10-2018

BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn

- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng dúng các thuật ngữ nêu trong bài

2. Kĩ năng: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: HS nắm được quy tắc làm tròn số.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ ghi Bài tập trang 34

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1. Ví dụ



Vận dụng tính toán


2. Quy ước làm tròn số

Nhận biết các trường hợp làm tròn số


Vận dụng tính toán


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Mục tiêu: số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Sản phẩm: đáp án

HS1 : Phát biểu quan hệ giữa số thập phân và số hữu tỉ? Chữa bài tập 91 a)(SGK/15)

HS2: GV treo bảng phụ: Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó.

Đáp án:

HS1: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. (0.5đ)

Bài tập 91 (SBT/15)

a/ ; (0.5đ)

HS2: Tỉ số phần trăm số HS khá giỏi của trường đó là:

71 % 10đ

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

* Đặt vấn đề: Chúng ta đã được gặp nhiều những số có nhiều chữ số, đặc biệt là số thập phân vô hạn. Bằng cách nào người ta có thể viết gọn các số đó cho dễ đọc, dễ nhớ, dễ thực hiện các phép toán. Đó là nội dung của bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: (13/)

- Mục tiêu: Tìm hiểu ví dụ làm tròn số

- Sản phẩm: Ví dụ và ? 1

GV: Đưa VD về các số được làm tròn trong thực tế lên bảng phụ: Như số HS tốt nghiệp THCS năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS.

Số HS tốt nghiệp THCS, TH, số trẻ em lang thang, số dân trong 1 địa bàn, số gia súc được chăn nuôi … Thường làm tròn


-Vậy thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều.

? Để làm tròn các số thập phân 4,3; 4,9 đến hàng đơn vị người ta làm như thế nào? áp dụng làm ?1.

HS: Học sinh hoạt động cá nhân trong 4’

GV: chốt lại trong 3 phút

- để làm tròn một số thạp phân đến hàng dơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất

  • Số nguyên gần nhất với 4,3 là 4

  • Số nguyên gần với số 4,9 là 5

GV: Cho HS đọc ví dụ 2,3 :

72 900 gần với những số nào?

HS: số 72 000 và 73 000

GV: Nó gần với số nào hơn?

HS: 73 000

GV: cho Hs lên bảng thực hịên. Yêu cầu giải thích

1.Tìm hiểu ví dụ làm tròn số






Ví dụ1: (sgk/35)

Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị


Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất và viết

4,3 4 ; 4,9 5

Kí hiệu: “ ” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ

?1:

5,4 5; 5,8 =6 ;

4,5 5 hoặc 4

Ví dụ 2: làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn.

Số 72 900 gần với số 73 000 nên

72 000 73 000 (tròn nghìn)

Ví dụ 3.Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (đến số thập phân thứ ba)

Vì 0,813 gần với 0,8134 hơn là 0,814 nên ta viết

0,8134 0,813.








NL quan sát, đọc hiểu, nhìn nhận vấn đề từ thực tế để vận dụng vào bài học.





NL nhận biết, hoạt động cá nhân, suy luận và tính toán.

Hoạt động 4: (13/)

- Mục tiêu: Quy ước làm tròn số

- Sản phẩm: Trường hợp 1; 2

Gv cho HS hoạt động cá nhân đọc quy ước làm tròn số

HS: Phát biểu quy ước

GV chốt lại

-TH1: nếu chữ số đầu tiên trong các chữ bị loại bỏ nhỏ hơn 5 ta giữ nguyên bộ phận còn lại, nếu là số nguyên ta thay các chữ bị loại bỏ bằng các số 0

-TH 2: nếu, nếu chữ số đầu tiên trong các chữ bị loại bỏ lớn hơn hoặc bằng 5 thì thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối của bộ phận còn lại

HS: áp dụng làm ?2 (sgk/36)

HS: lên bảng thực hiên ?2

Giải thích

-Do 3830 gần với 3826 hơn 3820

-Do 380 gần với 382 hơn 390

-Do 40 gần với 38 hơn 30

2. Quy ước làm tròn số Quy ước : SGK/36




a)Trường hợp 1:

*86,149 86,1

*542 540


b)Trường hợp 2:

*0,0861 0,09

*1573 1600 (tròn trăm)

-?2:


a)79,3826 79,383

b)79,3826 79,38

c)79,3826 79,4









NL thông hiểu, vận dụng, hoạt động nhóm, suy luận, tính toán và hình thành kiến thức mới.

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (6’)

Quy ước làm tròn số?

Bài tập 73 (SGK/36) 7,923 7,92; 50,401 17,42; 50,401 50,40;

17,418 17,42; 79,1364 79,14; 0,155 0,16; 60,996 61,00

Bài tập 74 (sgk/36)

Điểm trung bình môn toán học kì I của Cường là:

=7,08(3) 7,1

Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là:

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

-Học lí thuyết: Quy ước làm tròn số

-Làm bài tập: 75,76,79, 80, 81. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập



Tuần: 8 Ngày soạn: 15-10-2018

Tiết: 16 Ngày dạy :17-10-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạocác quy ước là tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.

2. Kĩ năng: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, tính giá trị biểu thức.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được quy tắc làm tròn số, vận dụng giải các bài toán trong thực tế.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ ghi Bài tập trang 34

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1. Luyện tập


Quy tắc làm tròn số

Vận dụng tính toán


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)

- Mục tiêu: Qui ước làm tròn số

- Sản phẩm: đáp án

HS1: Phát biểu quy ước làm tròn số? Chữa BT76 a)/ SGK

HS2: Chữa Bt 94/ 16SBT:

Trả lời:

HS1: +Phát biểu hai qui ước làm tròn số trang 36 SGK. (0.5đ)

+Chữa BT 76/36 SGK:

76 324 753 76 324 750 (tròn chục)

76 324 800 (tròn trăm) (0.5đ)

76 325 000 (tròn nghìn).


HS 2: Chữa BT 94/16 SBT

a)Tròn chục: 5032,6 5300;

991,23 990 . (0.5đ)

b)Tròn trăm: 59436,21 59400;

56873 56900 .

c)Tròn nghìn: 107506 108000; (0.5đ)

288097,3 288000

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

* Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học hai qui ước làm tròn số. Hôm nay chúng ta giải một số bài tập để nắm rõ hơn về qui ước này.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động: Luyện tập (37ph)

- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng được quy ước làm tròn số để giải bài tập

- Sản phẩm: Các dạng bài tập: Bài 99 ; 100 (SBT) ; 77 ; 78 ; 79 ; 81(SGK)

Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả:

GV: Cho HS làm bài 99/16 SBT

GV: Gọi HS trình bày trên bảng

GV: nhận xét

GV: Nêu bài 100/16 SBT

GV: Hướng dẫn HS làm câu a, yêu cầu HS thực hiện các câu còn lại.



Aùp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính:

GV: Nêu bài 77/37 SGK

GV: Gọi một em đọc đề bài , yêu cầu ,ột em lên bảng thực hiện.

GV: nhận xét

GV: Nêu bài 81/38 SGK (bảng phụ)

GV: Gọi HS đọc đề bài

GV: Yêu cầu HS thực hiện theo hai cách.

Cách 1: Làm tròn số trước rồi thực hiện phép tính.

Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn số.


GV: nhận xét




Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế:

GV: Nêu bài 78/38 SGK

H: Đường chéo của màn hình tivi là bao nhiêu?


Yêu cầu làm BT 79/38 SGK.

-Cho đọc đầu bài và tóm tắt.

-Yêu cầu làm việc cá nhân.


-Gọi 1 HS lên bảng chữa.







-Yêu cầu hoạt động cá nhân làm BT 80/38 SGK:

-Yêu cầu đọc và tóm tắt bài toán.


Dạng 1:Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả:

Bài 99/16 SBT:

a) = 1,6666… 1,67

b) = 5,1428… 5,14

c) = 4,2727… 4,27

Bài 100/16 SBT:

a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 =

= 9,3093 9,31

b) (2,635 + 8,8) – (6,002 + 0,16) =

= 4,773 4,77

c) 96,3. 3,007 = 289,5741 289,57

d) 4,508 : 0,19 = 23,7263 23,73

Dạng 2: Aùp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính:

Bài 77/ 37 SGK:

a) 495.52 = 25000

b) 82,36.5,1 = 400

c) 6730 : 48 = 140

Bài 81/38 SGK:

a) 14,61 – 7,15 + 3,2

cách 1: 15 – 7 + 3 = 11

cách 2: = 10,66 11

b) 7,56.5,173

cách 1: 8.5 = 40

cách 2: 39,10788 39

c) 73, 95 : 14,2

cách 1: 74 : 14 5

cách 2: = 5,2077… 5

d)

cách 1: = 3

cách 2: 2,42602… 2

Dạng 3:Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế:

Bài 78/38 SGK:

Đường chéo của màn hình tivi 21in tính ra là:

2,54cm.21 = 53,34cm 53cm

2.BT 79/38 SGK:

Ruộng HCN:

dài 10,234m; rộng 4,7m

Tính: Chu vi, diện tích = ?

(làm tròn đến đơn vị)

Giải

Chu vi mảnh vườn là:

2. (10,234+4,7) = 29,868m

30m

Diện tích mảnh vườn là:

10,234 . 4,7 = 48,0998m2

48 m2

3.BT 80/38 SGK:

1 kg ?pao

Giải

1 lb 0,45 kg

1 kg 1 lb : 0,45

1 kg 2 lb






NL vận dụng thấp, suy luận và tính toán.













NL thông hiểu, vận dụng thấp, suy luận và tính toán.


























NL thông hiểu, vận dụng thấp, áp dụng giải các bài toán thực tế.

C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Thực hành đo đường chéo tivi ở gia đình. Kiểm tra lại bằng máy tính

- Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình.

- làm bài 79, 80 / 38 SGK; 98, 101, 104 /16,17 SBT

- Ôn tập kết luận về quan hệ giữa số hữu tì và số thập phân. Tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tuần: 9 Ngày soạn: 21-10-2018

Tiết: 17 Ngày dạy :23-10-2018

§11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được thế nào là số vô tỉ. Biết cách tìm căn bậc hai của một số.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK, giáo án

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1. Số vô tỉ

Nhận biết về số vô tỉ


Vận dụng tính toán số vô tỉ


2.Khái niêm về căn bậc hai

Nhận biết về căn bậc hai


Vận dụng tính toán căn bậc hai

Tìm căn bạc hai

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)

- Mục tiêu: Số hữu tỉ và số thập phân

- Sản phẩm: đáp án

HS1:

+Thế nào là số hữu tỉ?

+Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

HS2: Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ; . Hãy tính 12;

Trả lời:

HS1: +Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b 0 (0.5đ)

+Phát biểu: Một số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. (0.5đ)

HS2: = 0,75 ; = 1,(54) (0.5đ)

Tính: 12 = 1 ; = = (0.5đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

* Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Vậy một số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn người ta gọi đó là số nào? Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? Vậy bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: 10’

- Mục tiêu: Học sinh nhận biết thế nào là số vô tỉ.

- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả Bài toán

GV: Treo bảng phụ hình 5.

+Tính S hình vuông ABCD.

+Tính độ dài đường chéo AB ?

-Gợi ý:

+Tính S hình vuông AEBF.

+Diện tích AEBF và ABCD = mấy lần diện tích tam giác ABF ?

+Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?

GV: Gọi độ dài cạnh AB là x (m)

ĐK: x > 0. hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x.

H: Tìm x để x2 = 2

GV: người ta đã chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và tính được:

x = 1,414213562373095…

H: x có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu số vô tỉ.

H: Số vô tỉ và số hữu tỉ khác nhau như thế nào?

HS: Trả lời

1 . Số vô tỉ:

1m



a)Tính S ABCD?

b)Tính độ dài AB?

Giải:

+S AEBF = 1. 1 = 1 (m2)

+S AEBF = 2 S ABF.

+S ABCD = 4 S ABF.

Vậy S ABCD = 2S AEBF

S ABCD = 2 . 1 (m2)

= 2(m2)

S ABCD = x.x = 2 (m2)

x2 = 2 (m2)

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I.











NL đọc hiểu, quán sát, suy luận và tư duy.










Hoạt động 4: 17’

- Mục tiêu: Khái niệm số vô tỉ

- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả ?1, 2

GV: Yêu cầu HS tính các bình phương.

GV: Ta nói 3 và (-3) là căn bậc hai của 9.

H: Tương tự là căn bậc hai của số nào?

H: 0 là căn bậc hai của số nào?

H: Tìm x biết x2 = -1

H: Vậy căn bậc hai của một số a không âm là số như thế nào?

H: Tìm các căn bậc hai của 16; ; -16.

H: Những số nào có căn bậc hai?

H: Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai?

H: Số nào là căn bậc hai của 4?

H: Có thể viết đựơc không?

GV: Cho HS điền vào chỗ trống:

H: Vậy độ dài đường chéo AB của hình vuông là bao nhiêu?

GV: Cho HS làm ?2

GV: Có thể chứng minh được ; là các số vô tỉ . vậy có bao nhiêu số vô tỉ ?

2. Khái niệm về căn bậc hai:

32 = 9; (-3)2 = 9

Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a.

Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là số âm kí hiệu làø -

Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết =0.


Chú ý: Không được viết


= 4 và - = -4

Số có hai căn bậc hai là :

= - = -

X2 = 2 x = nhưng vì x > 0 nên AB =






?2




NL quan sát, nhận biết, suy luận và tính toán.









NL vận dụng thấp, suy luận và tính toán.






NL thông hiểu, vận dụng thấp, suy luận và tính toán.




C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (9’)

- Mục tiêu: Ôn tập kiến thức của bài học.

- Sản phẩm: Bài 82; 85

- Cho HS nhắc lại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm? Lấy VD.

Bài 82/41 SGK:

a) Vì 52 = 25 nên = 5; b) Vì 72 = 49 nên = 7

c) VÌ 12 = 1 nên = 1; d) Vì nên


i 85/42 SGK:

x

4

16

0,25

0,0625

(-3)2

(-3)4

2

4

0,5

0,25

3

(-3)2

- Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Đọc mục “Có thể em chưa biết”

- Làm các bái tập 83, 84, 86 /41, 42 SGK; 106; 107; 110 /18;19 SBT

- Tiết sau mang thước kẻ, compa.
































Tuần: 9 Ngày soạn: 22-10-2018

Tiết: 18 Ngày dạy :24-10-2018

§12. SỐ THỰC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.

2. Kĩ năng: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Hiểu được thế nào là số thực.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Thước kẻ compa, máy tính bỏ túi.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1. Số thực

Nhận biết về số thực


Vận dụng tính toán số thực


2.Trục số thực

Nhận biết về trục số thực


Vận dụng tính toán


4. Củng cố:

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)

- Mục tiêu: Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai

- Sản phẩm: đáp án

HS1: + Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a 0

+ Tính:

a) b)

c) d)

e) f)

HS2: + Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân.

+ Cho hai ví dụ về số hữu tỉ, 1 ví dụ về số vô tỉ, viết số đó dưới dạng thập phân.

Trả lời:

HS 1: + Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a (0.4đ)

+Tính:

a) = 90

b) = 8 d) = 0,8 (0.4đ)

c) = e) =

HS 2:

+Phát biểu: Số hữu tỉ viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn. (0.6đ)

+Ví dụ: Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32)

Số vô tỉ = 1,7320508... (0.4đ)

(HS có thể làm bằng máy tính)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

- Sản phẩm: chưa xác định

* Đặt vấn đề: Tập hợp gồm số hữu tỉ và số vô tỉ gọi là gì? Có thêm tập hợp số mới chăng? Muốn biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3. Số Thực: (16')

- Mục tiêu: Học sinh nhận biết thế nào là số thực

- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả ?1 ; ?2

GV: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân, STPHH, STPVH, VHKTH, số vô tỷ viết dưới dạng căn bậc hai.

H: Chỉ ra trong các số trên, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?

GV: Giới thiệu số thực.

H: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I với tập hợp R.

GV: Cho HS làm ?1.

H: Cách viết x R cho ta biết điều gì?

H: x có thể là những số nào?

H: Cho hai số hữu tỉ, những trường hợp nào có thể xảy ra?

GV: Giới thiệu cách so sánh hai số thực .

H: Có nhận xét gì về hai số 0,3192… và 0,32(5).

GV: Cho HS làm ?2



GV: Giới thiệu cách só sánh

H: 4 và số nào lớn hơn?

1. Số thực:

Ví dụ:

Số hữu tỉ: 0; 2; -5; ; 0,2 ; 1,(45)

Số vô tỉ: 3,21347...;


* Khái niệm: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.

?1 Cách viết x R có nghĩa; x là số thực






* Với hai số thực bất kì ta luôn có x = y hoặc x < y hoặc x > y.



?2

  1. 2,(35) < 2,369121518…

  2. = 0,(63)

  3. > 2,23

* Với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì > .

NL đọc hiểu, suy luận và tư duy sáng tạo phát hiện kiến thức mới của bài học.





NL vận dụng, suy luận, phát hiện mối quan hệ giữa các tập hợp số.







NL thông hiểu, vận dụng thấp, suy luận và tính toán.

Hoạt động 4. Trục số thực: (12')

- Mục tiêu: Học sinh biết được cách biểu diễn trục số thực

- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả ví dụ

H: Có biểu diễn được số trên trục số hay không?

GV: Vẽ trục số trên bảng rồi gọi một HS lên biểu diễn.

GV: Từ đó cho thấy các điểm biểu diễn các số hữu tỉ không lấp đầy trục số kết luận.

GV: Có thể nói rằng điểm biểu diễn các số thực đã lấp đầy trục số.

GV: Treo bảng phụ hình 7/44 SGK.

H: ngoài số nguyên trên trục số này biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?

GV: Cho HS đọc chú ý SGK

2. Trục số thực:

VD: Biểu diễn số trên trục số.



-2 -1 0 1 2 3

Người ta chứng minh được rằng:

- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

- Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.

Trục số còn được gọi là trục số thực.

- 0,3 4,1(6)

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5


* Chú ý: (SGK)











NL quan sát, biểu diễn các số thực trên trục số.


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (8’)

- Mục tiêu: Ôn tập kiến thức của bài học.

- Sản phẩm: Bài 88; 89

- Tập hợp số thực bao gồm những số nào?

- Vì sao nói trục số là trục số thực?

Bài 88/44 SGK:

a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.

b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

* Với hai số thực bất kì ta luôn có x = y hoặc x < y hoặc x > y.

Bài 89/45 SGK:

a) Đúng

b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.

c) Đúng.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Nắm vững định nghĩa, cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q.

- Làm bài tập 90, 91, 92 /45 SGK; 117, 118 /20 SBT.

- Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức ở lớp 6.






























Tuần 10 Ngày soạn: 28-10-2018

Tiết 19 Ngày dạy :30-10-2018

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.

3. Thái độ: HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.

4. Kiến thức trọng tâm: Hiểu được thế nào là số thực. Vận dụng các kiến thức để giải toán.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Thước kẻ compa, máy tính bỏ túi.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Luyện tập số thực

Số thực

Khái niệm số thực

BTSGK 90, 91, 92, 93, 94; BTSBT 120, 122


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

  1. KHỞI ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (7’)

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm: các công thức lũy thừa

Câu hỏi:

HS1:

+Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.

+Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( , , ) thích hợp vào ô trống:

-2 Q ; 1 R ; I ; Z ; N ; N R.

HS2:

+Nêu cách so sánh hai số thực ?

+Chữa BT 118/20 SBT

So sánh các số thực:

a) 2,(15) và 2,(14); b) -0,2673 và -0,267(3)

c) 1,(2357) và 1,2357; d) 0,(428571) và .

Trả lời:

HS1:

+Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ :…….. (0.5đ)

+Chữa BT 117/20 SBT:

-2 Q ; 1 R ; I ; Z ; N ; N R. (0.5đ)

HS2:

+So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. (0.5đ)

+Chữa BT 118/20 SGK

a) 2,151515… > 2,141414… b) -0,2673 > -0,267333…

c) 1,23572357… > 1,2357 d) 0,(428571) = . (0.5đ)

HOẠT ĐỘNG 2:Tình huống xuất phát mở đầu (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Các em đã học xong bài số thực, để củng cố, khắc sâu kiến thức chúng ta cùng nhau luyện tập cho thật tốt nhé!

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập(35’)

(1)Mục tiêu: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).

Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.

(2) Sản phẩm: BTSGK 90, 91, 92, 93, 94; BTSBT 120,122

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành


GV: Cho HS làm bài 91/45 SGK

H: Nêu quy tắc so sánh hai số âm?

H: Vậy trong ô vuông phải điền mấy chữ số?

GV: Gọi HS lên bảng thực hiện câu b, c, d.


GV: Cho HS làm bài 92/45 SGK

GV: Hướng dẫn cho HS tính giá trị tuyệt đối của từng số .







GV: Cho HS làm bài 122/20 SBT

GV: Hãy sắp xếp x, y, z theo thứ tự tăng dần.

H: Nhắc lại quy tắc chyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức?

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.

GV: nhận xét


GV: Nêu bài 120/20 SBT

GV: Cho HS hoạt động nhóm (Chia lớp thành 6 nhóm)


GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày.

GV: Cho các nhóm đọc kết quả và nhận xét



GV: Nêu bài 90/45 SGK

H: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

H: Nhận xét gì về mẫu các phân thức trong biểu thức?

GV: Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.

GV: nhận xét


GV: Nêu bài 129/21 SBT

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề.

GV: Yêu cầu HS lên bảng giải

GV: nhận xét .


GV: Cho Hs làm bài 93/45 SGK

GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện


GV: Cho HS làm bài 126/21 SBT

GV: lưu ý sự khác nhau của các phép tính tronh ngoặc đơn.


GV: Cho HS làm bài 94/45 SGK

H: Giao của hai tập hợp là gì? Q I là tập hợp như thế nào?

H: Từ trước đến nay đã học những tập hợp số nào? Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đó?

Dạng 1: So sánh các số thực

Bài 91/45 SGK:

Điền số thích hợp vào ô vuông:

a) 3,02 < 3, 0 1

b) 7,5 0 8 > 7,513

c) 0,4 9 854 < 0,49826

d) 1, 9 0765 < 1,892

Bài 92/45 SGK:

Sắp xếp các số thực :

a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :

3,2 < 1,5 < < 0 < 1 < 7,4

b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng:

0 < < 1 < 1,5 < 3,2

< 7,4

Bài 122/20 SBT:

x + (-4,5) < y + (-4,5)

x < y + (-4,5) + 4,5

x < y (1)

y + 6,8 < z + 6,8

y < z + 6,8 – 6,8

y < z (2)


Dạng 2: Tính giá trị biểu thức:

Bài 120/20 SBT:

Kết quả:

A = -5,85 + 41,3 + 5 + 0,85

= (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3

= 0 + 41,3 = 41,3

B = -87,5 + 87,5 + 3,8 -0,8

= (-87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8)

= 0 + 3 = 3

C = 9,5 – 13 -5 + 8,5

= (9,5 + 8,5) + (-13 -5)

= 18 + (-18) = 0

Bài 90/45 SGK:

a)

= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)

= (-35,64) : 4 = -8,91

Bài 129/21 SBT:

a) X = = 12 (B đúng)

b) Y = = 4 (C đúng)

c) Z = = 11 (C đúng)

Dạng 3: Tìm x

Bài 93/45 SGK:

a) (3,2 – 1,2)x = -4,9 -2,7

2x = -7,6 x = -3,8

Bài 126/21 SBT:

a) 3. (10.x) = 111

10x = 37 x = 37:10 x = 3,7

Dạng 4: Toán về tập hợp số

Bài 94/45 SGK:

a) Q I = ; b) R I = I



NL thông hiểu, vận dụng thấp, kỹ năng so sánh, suy luận và tính toán.























NLthông hiểu, vận dụng thấp, suy luận, tư duy, thảo luận nhóm, tính toán.






























NL nhận biết, vận dụng thấp, tư duy, suy luận và tính toán.








C. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập chương (1 – 5)/46 SGK

- Làm bài tập 95/45, 96, 97, 101/48-49 SGK

- Xem trước bảng tổng kết /47-48 SGK














Tuần: 10 Ngày soạn:28-10-2018

Tiết: 20 Ngày dạy :31-10-2018

ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sáh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Củng cố kiến thức chương I. Vận dụng kiến thức vào giải toán.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ , thước kẻ, máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học, máy tính bỏ túi.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Ôn tập chương I

Nhận biết về số hữu tỉ

Hiểu định nghĩa số hữu tỉ; giá trị tuyệt đối; các phép toán.

Bài tập 96, 98, 99, 101;

BT thêm



III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

  1. KHỞI ĐỘNG: ( 7 ph)

HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát mở đầu (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

Các em đã học xong chương 1, để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra chúng ta cùng nhau ôn tập cho thật tốt nhé!

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập (42’)

(1)Mục tiêu:

- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sáh hai số hữu tỉ.

(2) Sản phẩm: Bài tập 96, 98, 99, 101; BT thêm

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành


H: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối qua hệ giữa các tập hợp đó?

GV: Treo bảng phụ sơ đồ ven.

HS: Lấy ví dụ về các số trong từng tập hợp.

GV: Chỉ vào sơ đồ cho HS thấy mối quan hệ giữa các tập hợp số.

GV: Treo bảng phụ về các tập hợp Z, Q, R.

HS: 3 em lần lượt đọc các bảng phụ và chỉ rõ các số trong các tập hợp.


H: Định nghĩa số hữu tỉ?

H: Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.

H: Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm?

H: Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn số trên trục số ?

H: neap quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?




GV: Cho HS làm bài 101/49 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.











H: Trong Q có các phép toán nào?

GV: Treo bảng phụ đã viết vế trái các công thức, yêu cầu HS điền tiếp vế phải.


HS: Một em lên bảng điền vế phải của các công thức.











GV: Cho HS làm bài 96 a, b, d /48 SGK.

GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện.



GV: nhận xét



GV: Cho Hs làm bài 99/49 SGK

H: Nhận xét mẫu các phân số cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay dạng thập phân?

H: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?








GV: Cho HS làm bài 98d/49 SGK

GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.




GV: Nêu bài tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu cách giải


1. Ôn tập quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R:

Sơ đồ biểu thị quan hệ giữa các tập hợp N ; Z ; Q, ; I ; R









Ta có N Z Q R ; I R ;

Q I =


2. Ôn tập số hữu tỉ:

a) Định nghĩa:

Số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số với a, b Z; b 0.

-Gồm số âm, số 0, số dương

-VD: = =




b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:

nếu x ≥ 0

nếu x < 0

Bài 101/49 SGK:

a) = 2,5 x = 2,5

b) = -1,2 không tồn tại giá trị nào của x.

c) + 0,573 = 2

= 2 – 0,573 = 1,427

x = 1,427

d) - 4 = -1 = 3

c) Các phép toán trong Q:

Với a, b, c, d, m Z, m > 0

Phép cộng:

Phép trừ :

Phép nhân: (b, d ≠ 0)

Phép chia:

(b,c,d≠ 0)

Phép luỹ thừa:

Với x, y Q; m, n N

xm . xn = xm + n

xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m≥ n)

(xm)n = xm.n

(x.y)n = xn . yn

(y ≠ 0)

Bài 96/48 SGK:

Bài 99/49 SGK:


Bài 98/49 SGK:d)

Bài tập thêm:

So sánh 291 và 535

291 > 290 = (25)18 =3218

535 < 536 = (52)18 = 2518

Có : 3218 > 2518 291 > 535

NL tư duy cá nhân, nhận biết kiến thức đã học, suy luận rút ra kiến thức tổng quát của bài học.





NL củng cố, ôn tập, thảo luận, tư duy cá nhân về kiến thức đã học.












NL thông hiểu, vận dụng thấp, suy luận, tư duy và tính toán.














NL củng cố kiến thức đã học.














NL vận dụng thấp, suy luận và tính toán.


















NL thông hiểu, nhận biết, vận dụng cao, suy luận, tư duy và tính toán.

C. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn.

- Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 – 10) ôn tập chương I.

- Làm bài tập 99, 100, 102 / 49,50 SGK; 133,140, 141/22, 23 SBT.


















Tuần: 11 Ngày soạn:03-11-2018

Tiết: 21 Ngày dạy: 05-11-2018

ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số,chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm: Củng cố kiến thức chương I. Vận dụng kiến thức vào giải toán.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ghi đề bài tập

2. Học sinh: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương còn lại và các bài tập yêu cầu

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau

Nhận biết về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau

Hiểu khái niệm về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau

Vận dụng bài tập


Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực

Nhận biết về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực

Hiểu khái niệm căn bậc hai, số vô tỉ, số thực

Vận dụng bài tập


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A.KHỞI ĐỘNG: ( 7 ph)

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ .

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm: các công thức lũy thừa

Câu hỏi: Viết các công thức tổng quát nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa một tích, một thương, lũy thừa của lũy thừa.

Trả lời:

- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

- Lũy thừa một tích: (x . y)n = xn . yn

-

5đ

Lũy thừa một thương:

- Lũy thừa của lũy thừa:

HOẠT ĐỘNG 2:(Tình huống xuất phát mở đầu)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Các em đã học xong chương 1, để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra chúng ta cùng nhau ôn tập cho thật tốt nhé!

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 37 ph)

HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau(10’)

(1)Mục tiêu: Củng cố kiến thức tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

(2) Sản phẩm: Bài tập 81, 133 SBT

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 1:-Thế nào là tỉ số của hai số a và b (b 0)

HS tự cho ví dụ

-Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.

-Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bài 133/22 SBT: Tìm x trong tỉ lệ thức:

a)x: (-2,14) = (-3,12) : 1,2


b)




Bài 81/14 SBT:

Tìm các số a, b, c biết:

và a- b + c = -49






-Tỉ số của hai số a và b (b 0) là thương của phép chia a cho b.

-Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức

Tính chất cơ bản:

Bài 133/22 SBT:

x = 5,564

Bài 81/14 SBT:


a = 10.(-7) = -70

b = 15.(-7) = -105

c = 12.(-7) = -84

NL quan sát, đọc hiểu, trao đổi, suy luận, tư duy, sắp xếp và hệ thống kiến thức đã học.

NL thông hiểu, vận dụng thấp, suy luận và tính toán.












HOẠT ĐỘNG 4 : Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực( 7’)

(1)Mục tiêu: Củng cố kiến thức về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực.

(2) Sản phẩm: Bài tập 105 sgk

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

GV:Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?

-HS nêu định nghĩa

Bài 105/50 SGK:

Tính giá trị của biểu thức:

a) ; b)

-Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ

GV:Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?, cho ví dụ

HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

GV:Số thực là gì?

GV: Nhấn mạnh :Tất cả các số đã học đều là số thực. Tập hợp các số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi là trục số thực





Bài 105/50 SGK:

a) = 0,1-0,5 = -0,4

b) = 0,5. 10 - = 5 - 0,5=4,5













NL quan sát, đọc hiểu, trao đổi, suy luận, tư duy, sắp xếp và hệ thống kiến thức đã học.







HOẠT ĐỘNG 5 : Luyện tập( 20’)

(1)Mục tiêu: Củng cố kiến thức về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

(2) Sản phẩm: Bài tập 1, 2; 103


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3 : ( 20’)

Bài 1:Tính giá trị biểu thức (chính xác đến hai chữ số thập phân)

A =

GV hướng dẫn HS làm

Bài 2:

-Đưa bảng phụ ghi đề bài 100/49 SGK



Bài103/50 SGK:

-Đưa bảng phụ ghi đề bài






Bài 1:

= (2,236 + 0,666). (6,4- 0,571)

= 2,092. 5,828 = 16,9157 16,92


Bài 2: Số tiền lãi hàng tháng là:

(2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đ)

Lãi suất hàng tháng là:

Bài 103/50 SGK:

Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y

Ta có: và x+y =12800000(đ)

=1 600 000

x = 3. 1 600 000 = 4 800 000 (đ)

y = 5. 1 600 000 = 8 000 000 (đ)

NL nhận biết, thông hiểu, vận dụng vào thực tê, suy luận và tính toán.




C. Hướng dẫn về nhà: (1’)

-Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết












Tuần : 11 Ngày soạn :03-11-2018

Tiết : 22 Ngày dạy : 06-11-2018

KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm số hữu tỉ, số thực, khái niệm căn bậc hai.

2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trong Q. Giải được các bài tập vận dụng các quy tắc các phép tính trong Q. Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. Tính được căn bậc hai của một số đơn giản

3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác làm bài.

4. Kiến thức trọng tâm: Củng cố kiến thức chương I. Vận dụng kiến thức vào giải toán và làm bài kiểm tra.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phô tô bài kiểm tra.

2. Học sinh: Bút, nháp, máy tính bỏ túi.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra: Đề và đáp án in trên giấy riêng






















Tuần 12 Ngày soạn: 11-11-2018

Tiết 23 Ngày dạy: 13-11-2018

Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.

-Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận .

-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, giáo án, sgk.

2. Học sinh: SGK, sách bài tập.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Đại lượng tỉ lệ thuận

Nhận biết về hai đại lượng tỉ lệ thuận

Hiểu định nghĩa, tính chất.

?1, 2, 3, 4;

Bài tập 1, 2, 3.



III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A.KHỞI ĐỘNG: ( 1 ph)

HOẠT ĐỘNG 1: (Tình huống xuất phát mở đầu)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Các em đã học xong chương 1, hôm nay chúng ta cùng bước sang chương 2_ chương “Hàm số và đồ thị”. Gv giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 42 ph)

HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa (14’)

(1)Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận.

(2) Sản phẩm: ?1; định nghĩa; ?2; ?3.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành



GV: Cho HS làm ?1

a) Quãng đường đi đựơc s (km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h)tính theo công thức nào?

b) Khối lượng m(kg) theo thể tích của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(kg/m3) (Chú ý: D là hằng số khác 0) tính theo công thức nào? Ví dụ: Dsắt = 7800 kg/m3

H: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?

HS: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 )

GV: Đưa định nghĩa

HS: Nhắc lại định nghĩa

GV: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k 0

GV: Cho HS làm ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

GV: Nêu phần chú ý- Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?


Cho HS làm ?3






1.Định nghĩa:

?1

a) Quãng đường đi được:

s = v.t s = 15.t





b) Khối lượng thanh kim loai đồng chất:

m = D.V m = 7800.V











Định nghĩa ( SGK)






?2. ( vì y tỉ lệ thuận với x)

.

Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ

Cột

a

b

c

d

Chiềucao(mm)

10

8

50

30

Khối lượng(tấn)

10

8

50

30

?3



NL tìm kiếm xử lý thông tin qua bài tập, thảo luận tìm hiểu kiến thức mới.



NL nhận biết vấn đề, suy luận, tư duy, tính toán.














NL nhận biết, vận dụng thấp, suy luận, thảo luận nhóm, tính toán.
















HOẠT ĐỘNG 3: tính chất (12’)

(1)Mục tiêu: HS nắm được tính chất đại lượng tỉ lệ thuận.

(2) Sản phẩm: tính chất; ?4.


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Cho HS làm ?4

Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau

x

y

a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x

b) Thay “?” bằng số thích hợp

c) Nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng

Tương tự:

GV: Giới thiệu 2 tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận (trang 53 SGK)

; ;………

GV: Hãy lấy ví du ïở ?4 để minh họa 2 tính chất.


2/ Tính chất: (SGK)

?4. a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận y1 = kx1 hay 6 =k. 3. Vậy hệ số tỉ lệ là 2

b)y2 = kx2 = 2.4 = 8

y3 = 2.5 = 10 ; y4 = 2.6 = 12

c) (chính là hệ số tỉ lệ)














NL nhận biết, vận dụng thấp, suy luận, thảo luận nhóm, tính toán.















HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập- củng cố (16’)

(1)Mục tiêu: củng cố định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận.

(2) Sản phẩm: Bài tập 1, 2, 3.


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

GV: Nêu bài tập 1/ 53SGK:

H: Cho x và y tỉ lệ thuận nhau, ta có điều gì?

GV: Yêu cầu HS làm vào vở, một HS lên bảng trình bày.

HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm

HS: Treo bảng nhóm và trình bày

HS: Các nhóm nhận xét

GV: Cho HS làm bài 2/54 SGK

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.

HS: Đại diện nhóm treo bảng nhóm và trình bày

GV: Nhận xét


GV:

trình bày trên bảng. Nêu bài 3/54 SGK

H: Muốn điền số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì?

GV: Yêu cầu một em trình bày

HS: Trả lời

HS: cả lớp làm vào vở.

HS: Một em

HS: Cả lớp nhận xét

GV: Nhận xét

Bài 1/ 53SGK:

a)Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = kx, thay x = 6; y= 4 vào công thức ta có:4 = k. 6 k

Bài 2/54 SGK:

Ta có x4 = 2; y4 = -4

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên

y4 =k.x4

k = y4 : x4 = -4 : 2= -2

x

-3

-1

1

2

5

y

6

2

-2

-4

-10

Bài 3/54 SGK:

a)Các ô trống đều điền số 7,8

b) m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận

=7,8 m=7,8 V

m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8 nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là



NL thông hiểu, vận dụng thấp, kỹ năng suy luận, tư duy và tính toán.




























C. Hướùng dẫn về nhà: (2’)

-Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7/42 SGK

-Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.







Tuần: 12 Ngày soạn: 12-11-2018

Tiết: 24 Ngày dạy: 14-11-2018

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kĩ năng: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải một số bài toán tỉ lệ thuận.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, giáo án, sgk.

2. Học sinh: SGK, sách bài tập.

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Nhận biết về hai đại lượng tỉ lệ thuận

Định nghĩa, tính chất.

Bài toán 1, 2; ?1, 2;

Bài tập 5.



III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A.KHỞI ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ . (7’)

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: tính chất và bài tập vân dụng

Câu hỏi:

HS1: - Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ ?

HS2: Cho bảng sau:

t

- 2

2

3

4

S

90

- 90

-135

-180



Các khẳng định sau đúng hay sai ?

a/ S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b/ S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là - 45

c/ t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là d/

Trả lời:

HS1: Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì :

(0.5 đ)

x tỉ lệ thuận với y thì : x = 0,8.y = . y y = x (1)

y tỉ lệ thuận với z thì: y = 5. z (2)

từ (1) và (2) .x = 5. z x = 5. z : = 5. . z = 4. z

x = 4. z

Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4 (5đ)

HS2: Các khẳng định sau điều đúng:

a/ S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b/ S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là – 45 5đ

c/ t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là d/

HOẠT ĐỘNG 2:(Tình huống xuất phát mở đầu) (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Các em đã nắm định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận,vậy vận dụng chúng để giải các dạng bài tập như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm cách vận dụng nhé!


B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 3: các bài toán (28’)

(1)Mục tiêu: Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận.

(2) Sản phẩm: Bài toán 1, 2,?1.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Tìm hiểu đề bài toán 1:

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung đề bài toán 1 và hỏi Hs

Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì?

Hs: Đọc đề bài và trả lời tại chỗ

Gv: Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào?

Gv:Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào? m1 và m2 có quan hệ gì?

Hs: Suy nghĩ – Trả lời

( và m2 – m1 = 56,5)

Gv: Vậy làm thế nào để tìm được m1;m2

Hãy ghi kết quả vào bảng nhỏ

Gv: Kiểm tra các kết quả của Hs sau đó chốt lại vấn đề và ghi bảng lời giải

1. Bài toán 1

Cho V1 = 12cm3 ; V2 = 17cm3

m2 – m1 = 56,5 (g)

Hỏi: m1 = ? (g) ; m2 = ? (g)

Bài giải

Gọi khối lượng tương ứng của hai thanh chì là m1 (g) và m2 (g)

Vì khối lượng và thể tích của vật thể là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy m1 = 11,3. 12 = 135,6(g)

m2 = 11,3. 17 = 192,1(g)

Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6(g) và 192,1(g)

NL đọc hiểu , tìm kiếm và vận dụng thông tin đã học, suy luận, tư duy và tính toán.







Gv: Yêu cầu Hs tìm cách giải khác


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?1/SGK

Hs: Thảo luận và làm bài theo 4 nhóm


Gv:Hướng dẫn 4 nhóm cùng phân tích đề bài để làm

Để có và m1 + m2 = 222,5 (g)


Gv: Kiểm tra và chữa bài 4 nhóm sau đó chốt lại cách giải 2 bài toán trên

- Ta phải xác định được m và v là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

- Từ đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải

Hs: Tìm cách giải khác

Gv: Cho Hs đọc chú ý trong SGK

?1. Cho V1 = 10cm3 ; V2 = 15cm3

m1 + m2 = 222,5 (g)

Hỏi : m1 = ? (g) ; m2 = ? (g)

Bài giải:

Gọi khối lượng tương ứng của hai thanh kim loại là m1 (g) và m2(g)

Vì khối lượng và thể tích của vật thể là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

Vậy m1 = 8,9. 10 = 89 (g)

m2 = 8,9. 15 = 133,5(g)

Trả lời: Hai thanh kim loại nặng là 135,6(g) và 192,1(g)

*Chú ý: SGK


NL nhận biết, vận dụng thấp, hoạt động tư duy cá nhân, suy luận, tính toán.

Tìm hiểu bài toán 2:

Gv: Đưa tiếp đề bài toán 2 lên và yêu cầu

Hs: Đọc kĩ đề bài và làm bài theo nhóm cùng bàn

Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm

Gv: Chốt lại cách giải của bài

- áp dụng định lí “Tổng ba góc trong một tam giác”

- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


2. Bài toán 2

?2Bài giải

Theo bài ra ta có

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

Từ đó ; ;

Vậy: Số đo các góc của tam giác ABC là 300 ; 600 ; 900

NL thông hiểu, vận dụng thấp, kết hợp kiến thức đã có, suy luận, tư duy và tính toán.

C. HOẠT ĐỘNG 4: củng cố (7’)

(1)Mục tiêu: Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận.

(2) Sản phẩm: Bài tập 5

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 5.

Hs: Tìm hiểu đề bài – Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng

Gv: Gợi ý: Dựa vào tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải thích

Bài 5/55SGK

a) x và y tỉ lệ thuận vì:

b) x và y không tỉ lệ thuận vì:

Hay

NL thông hiểu, vận dụng thấp, thảo luận nhóm, suy luận, tư duy và tính toán.


D. Hướng dẫn về nhà: 2’

- Học bài .Xem lại lời giải các bài toán 1 và 2

- Làm các bài 6; 7; 8; 11/SGK và bài 8 12/SBT.

- Vẽ bản đồ tư duy bài: “Đại lượng tỉ lệ thuận”










Tuần 13 Ngày soạn: 18-11-2018

Tiết 25 Ngày dạy: 20-11-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

3. Thái độ: Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải một số bài toán tỉ lệ thuận.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, giáo án, sgk.

2. Học sinh: SGK, sách bài tập.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1


Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

Luyện tập


Nhận biết các bài toán về tỉ lệ thuận

Hiểu tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận

Làm tốt các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Làm tốt bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận



Bài 6; 7; 8; 9

Bài 11

III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A.KHỞI ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1:Tình huống xuất phát mở đầu (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Các em đã nắm định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đã vận dụng chúng để giải các dạng bài tập. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố, khắc sâu kiến thức nhé!

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (28’)

(1)Mục tiêu: Vận dụng tốt định nghĩa, tính tỉ lệ thuận và chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào bài tập

(2) Sản phẩm: Bài tập 6, 7, 8, 9

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hs1:Đọc to đề bài tập 6/SGK

Gv:Tóm tắt đề bài lên bảng

Hs2:Lên bảng trình bày lời giải của bài

Hs:Còn lại theo dõi và so sánh với bài làm của mình rồi cho nhận xét bổ xung

Gv:Chốt lại.

Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta dễ dàng tìm được x và y

Bài 6/55SGK

Cho biết 1mét dây nặng 25 gam

a)Giả sử x mét dây nặng y gam

y = 25x

b)Biết cuộn dây nặng 4,5kg = 4500g

x = 4500 : 25 = 180

Vậy cuộn dây dài 180 mét



NL nhận biết, vận dụng thấp, suy luận, tư duy và tính toán.

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 7/SGK

1Hs:Đọc to đề bài

Gv:Cho Hs dự đoán xem ai nói đúng và có giải thích

Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ

Gv:Chốt và đặt câu hỏi

- Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?

- Hãy áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ai là người nói đúng

Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 8/SGK

1Hs:Đọc to đề bài

Gv:Cho Hs thảo luận theo nhóm cùng bàn để tìm ra lời giải

Hs:Đại diện vài nhóm nêu cách giải

Các nhóm còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến bổ xung.

Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra sau đó sửa sai và trình bày lời giải lên bảng. Qua đó nhắc nhở Hs việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo về môi trường xanh, sạch, đẹp.


Gv:Cho Hs làm tiếp bài 9/SGK

Hs:Cùng tìm hiểu đề bài và đưa ra cách giải theo 4 nhóm

Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm mang bài lên

Hs:Các nhóm nhận xét chéo nhau

Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu

Hs:Các nhóm quan sát lời giải mẫu và đối chiếu với bài nhóm mình rồi sửa lại chỗ sai cho đúng



Bài 7/56SGK

Vì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:

áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có:

x =

Vậy bạn Hạnh nói đúng.






Bài 8/56SGK

Gọi số cây phải trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z

(x, y, z N*).

Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên theo bài ra ta có:

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Từ đó : x = 32 : 4 = 8

y = 28 : 4 = 7

z = 36 : 4 = 9

Vậy: Số cây phải trồng và chăm sóc của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là

8 cây, 7 cây, 9 cây.

Bài 9/56SGK

Gọi khối lượng (kg) của ni ken, kẽm và đồng lần lượt là a, b, c (a,b,c > 0)

Do khối lượng của ni ken, kẽm và đồng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13 nên và a + b + c = 150

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Từ đó: a = 3.7,5 = 22,5

b = 4.7,5 = 30

c = 13.7,5 = 97,5

Vậy: Khối lượng ni ken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg


Nl nhận biết, vận dụng thấp, trao đổi, hoạt động nhóm, suy luận, tư duy và tính toán.









Nl thông hiểu, vận dụng thấp, trao đổi, hoạt động nhóm, suy luận, tư duy và tính toán.











Nl thông hiểu, vận dụng thấp, trao đổi, hoạt động nhóm, suy luận, tư duy và tính toán.









C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (6’)

- Mục tiêu: Hiểu rõ vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian

- Sản phẩm: Điền đúng vào ô trống trong bài và biểu diễn y theo x, z theo y, z theo x

GV tổ chức “Thi làm toán nhanh” ; GV ghi đề bài trên hai bảng phụ, có chỗ trống để hai đội điền câu trả lời

G

x

1

2

3

4

y






ọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian

a) Điền số thích hợp vào ô trống

b) Biểu diễn y theo x

c

y

1

6

12

18

z






) Điền số thích hợp vào ô trống

d) Biểu diễn z theo y

e) Biểu diễn z theo x

G

x

1

2

3

4

y

12

24

36

48


iải:

a)Điền số thích hợp vào ô trống

b) Biểu diễn y theo x :

y

x

1

6

12

18

y

60

360

720

1080


=12.x

c) Điền số thích hợp vào ô trống

d) Biểu diễn z theo y

z = 60.y

e) Biểu diễn z theo x

z = 720.x

G

x

1

2

3

4

y

12

24

36

48


V phổ biến công bố luật chơi
: Mỗi HS làm một câu, người làm xong chuyền phấn cho người làm tiếp theo.Người sau có thể sửa bài của người trước. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng

GV công bố “trò chơi bắt đầu” và kết thúc trò chơi tuyên bố đội thắng cuộc

GV yêu cầu Hs: Nhắc lại:

- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận

- Tính chất đại lượng tỉ lề thuận

- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

HS: thực hiện

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1’

- Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận

- Làm bài 10/SGK, bài 13 17/SBT

- Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”



























Tuần 13 Ngày soạn: 19-11-2018

Tiết 26 Ngày dạy: 21-11-2018

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIỂU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch

2. Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia

3. Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế.

4. Kiến thức trọng tâm: Nắm được kiến thức đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, giáo án, sgk.

2. Học sinh: SGK, sách bài tập.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1


Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

Đại lượng tỉ lệ nghịch

Nhận biết định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch

Hiểu tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch

Viết được hệ số tỉ lệ, biểu diễn y theo x, tín giá trị của y


?1; ?2

?3

Bài 12; 13


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’)

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: định nghĩa, tính chất

Câu hỏi: Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Viết dạng tổng quát.

Trả lời:

Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k.x (k 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k. 3đ

Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 4đ

Công thức tổng quát:

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

GV: Tương tự như đại lượng tỉ lệ thuận, ta có thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch thông qua công. Vậy công thức đó là gì, các em cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

NL hình thành

Hoạt động 3: Định nghĩa (14’)

- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Sản phẩm: ?1; định nghĩa; ?2


Gv: Cho Hs ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở Tiểu học. Sau đó yêu cầu Hs làm ?1/SGK

Hs: Cùng thực hiện theo sự gợi ý của Gv và thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng nhỏ

Gv: Gọi đại diện vài em đọc kết quả từng câu

Hs: Còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến nhận xét bổ xung

Gv: Ghi bảng kết quả từng câu khi đã sửa sai và yêu cầu Hs hãy rút ra nhận xét sự giống nhau giữa các công thức trên

Hs: Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ

Gv: Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh

y = hay x.y = a

Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp ?2/SGK

Lập công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và trả lời vào bảng nhỏ

Hs: Làm bài theo nhóm

Gv: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Điều này có gì khác với đại lượng tỉ lệ thuận?

Hs: Đọc chú ý /SGK

1.Định nghĩa

?1. a)Diện tích hình chữ nhật

S = x.y = 12cm2 y =

b) Lượng gạo trong tất cả các bao là

x.y = 500kg y =

c) Quãng đường đi được của một vật chuyển động đều là

v.t = 16km v =

*Nhận xét:

Điểm giống nhau của các công thức trên là: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia

*Định nghĩa: SGK

Nếu y = hay x.y = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

?2.

y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5

y = thì x =

Vậy: x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ – 3,5


*Chú ý: SGK


NL tìm kiếm, xử lý thông tin, suy luận, tư duy và tính toán.












NL suy luận, tư duy cá nhân, dựa vài bài toán để phát hiện kiến thức.

Hoạt động 4: Tính chất (13’)

- Mục tiêu: HS nắm được tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Sản phẩm: tính chất; ?3.


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?3/SGK

Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi kết quả từng câu vào bảng.

Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng làm

Gv+Hs: Cùng chữa bài các nhóm

Gv: Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch

Hs: So sánh với 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

Gv: Yêu cầu nêu rõ điểm giống và khác nhau của từng tính chất

Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ


2.Tính chất

?3. x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch


x

x1=2

x2=3

x3=4

x4=5

y

y1=30

y2=20

y3=15

y4=12

a) Vì x1.y1 = a a = 2.30 = 60

b) y2 = 60 : 3 = 20

y3 = 60 : 4 = 15

y4 = 60 : 5 = 12

c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60

(bằng hệ số tỉ lệ)

*Tính chất: SGK

Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì

+) x1.y1 = x2.y2 = ... = xn.yn = a

+)

NL nhận biết, vận dụng thấp, suy luận, tư duy, tính toán, phát hiện kiến thức mới qua các bài tập.

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG: (10’)

- Mục tiêu: củng cố định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận.

- Sản phẩm: Bài tập 12; 13.

-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ?

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói rằng y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a.

-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

- Tích của hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ).

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 12,13/SGK

HS: làm bài tại chỗ theo 4 nhóm

Bài 12/58SGK

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên

a)Từ y = hay a = x.y = 8.15 =120

b) y =

c) Khi x = 6 y =

Khi x = 10 y =

Bài 13/58SGK

Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch


x

0,5

-1,2

2

-3

4

6

y

12

-5

3

-2

1,5

1

D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Học bài.

- Làm bài 14; 15/SGK và bài 18 22SBT















Tuần 14 Ngày soạn: 25-11-2018

Tiết 27 Ngày dạy: 27-11-2018

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIỂU:

1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

2. Kĩ năng: Biết cách trình bày lời giải của bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh

4. Kiến thức trọng tâm: bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, Bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1


Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Nhận biết định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch

Hiểu tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch

Viết được hệ số tỉ lệ, biểu diễn y theo x, tín giá trị của y


Bài toán 1; ?

Bài toán 2

Bài 12; 13


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 7’

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: định nghĩa, tính chất

Câu hỏi: Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết dạng tổng quát.

Trả lời: Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. 3đ

Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:

- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 4đ

Dạng tổng quát: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4

Hoạt động 2: Trình huống xuất phát (3’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Các em đã nắm định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận,vậy vận dụng chúng để giải các dạng bài tập như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm cách vận dụng nhé!

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: Bài toán 1 (10’)

- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Sản phẩm: Bài toán 1

GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài

GV: Hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải

+Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v1 và v2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h). Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán. Từ đó tìm t2

GV: gợi ý thêm:

Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường như thế nào?

HS: Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tỉ số nào bằng nhau

GV: Cho HS lên bảng trình bày .

GV: Nhận xét sửa sai

1.Bài toán 1

Giải: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô là v1(km/h) và v2 (km/h).

ô tô đi từ A đến B

Với vận tốc v1 thời gian t1

Với vận tốc v2 thời gian t2

Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :

t2 =

mà v2 = 1,2.v1

t2 = = 5

Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ


Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic


Hoạt động 2: Bài toán 2 ( 15’)

- Mục tiêu: Tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Biết được một số dạng toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Sản phẩm: Bài toán 2

GV: Hãy tóm tắt đề bài, Đề bài yêu cầu tìm gì ?

GV: Gọi số máy của mỗi đội là ta có điều gì?

Bốn đội có 36 máy (cùng năng suất, công việc như nhau)

.

Số máy

x1

x2

x3

x4

Số ngày

4

6

10

12

GV: Cùng một công việc, số máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng quan hệ như thế nào?

HS: Số máy cày và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

GV: Aùp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau?

HS: Có

-Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau?

HS:

GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm

GV: Qua bài toán thấy được mối liên hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận” và “bài toán tỉ lệ nghịch” như thế nào? Vì sao?

GV: Vậy nếu tỉ lệ nghịch với các số 4, 6,10, 12 tỉ lệ thuận với các số

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm .

GV: Yêu cầu HS treo bảng nhóm trình bày, HS khác nhận xét.

GV: Nhận xét








2. Bài toán 2:


Giải: Gọi số máy của bốn đội lần lượt là

Ta có:

Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy: Số máy của bốn đội lần lượt là15; 10; 6; 5










a) x và y tỉ lệ nghịch

y và z tỉ lệ nghịch

có dạng x = k. z

x tỉ lệ thuận với z

b) x và y tỉ lệ nghịch

y và z tỉ lệ thuận y = b.z

.

Vậy x tỉ lệ nghịch với z
















Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic
























Năng lực thông hiểu, vận dụng, tính toán, tư duy logic

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG: (13’)

- Mục tiêu: củng cố định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận.

- Sản phẩm: Bài tập 16; 17; 18.

- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Viết đưới dạng công thức rồi so sánh.

GV: Nêu bài tập 16/60 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)

GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.

Bài tập 16/60 SGK

a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch vì: 1. 120 = 2. 60 = 4. 30 = 5. 24 = 8. 15 (= 120)

b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5. 12,5 6. 10

GV: Nêu bài 17/61 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)

GV: Yêu cầu HS tìm hệ số tỉ lệ nghịch a. Sau đó điền số thích hợp vào ô trống

Bài 17/61 SGK:a = 10. 1,6 = 16

x

1

2

-4

-6

-8

10

y

16

8

-4

-2

1,6

GV: Nêu bài 18/61 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)

GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, xác định mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bài 18/61 SGK:

Cùng một công việc nên số người và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Ta có:

Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ

D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Xem lại cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Ôn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Làm bài 16 23/SGK.

Tuần 14 Ngày soạn: 26-11-2018

Tiết 28 Ngày dạy: 28-11-2018

LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất).

2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.

3. Thái độ: Học sinh được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế như bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động....

4. Kiến thức trọng tâm: luyện tập bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ, đề kiểm tra 15’.

2. Học sinh: Thước thẳng

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1


Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

Luyện tập


Nhận biết các bài toán về tỉ lệ nghịch

Hiểu tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch

Làm tốt các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Làm tốt bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch



Bài 1;19;21

Bài 23

III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1:Tình huống xuất phát mở đầu (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung của hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Các em đã nắm định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đã vận dụng chúng để giải các dạng bài tập. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố, khắc sâu kiến thức nhé!

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: Luyện tập: 25’

- Mục tiêu: Vận dụng tốt định nghĩa, tính tỉ lệ thuận và chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào bài tập

- Sản phẩm: Giải đúng các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập1

Hs: Quan sát kĩ đề bài – Thảo luận theo nhóm cùng bàn

Gv: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng điền (mỗi nhóm điền 1 bảng)

Hs: Các nhóm còn lại theo dõi và cho ý kiến nhận xét, bổ xung

Gv: Chốt lại vấn đề

Phải dựa vào công thức liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để tìm hệ số tỉ lệ. Từ đó mới tìm được x hoặc y.

Hs: Nghe – Hiểu

Bài 1: Hãy chọn số thích hợp trong các số - 1; - 2; - 4; - 10; - 30; 1; 2; 3; 6; 10 để điền vào ô trống trong 2 bảng sau:


Bảng1: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

x

-2

-1

1

2

3

5

y

- 4

-2

2

4

6

10


Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ

nghịch

x

-2

-1

1

2

3

5

y

-15

-30

30

15

10

6




Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán


Gv: Cho Hs làm tiếp bài 19/SGK

Hs:Cùng đọc nhỏ và tóm tắt đề bài theo sự gợi ý của Gv

- Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

- Tìm x

Hs: Các nhóm lập tỉ lệ thức vào bảng nhóm

Gv: Kiểm tra bài các nhóm

Hs:Các nhóm tìm tiếp x và thông báo kết quả

GV: Yêu cầu HS đọc BT 21. SGK

-Hãy tóm tắt đề toán?

(Gọi số máy của ba đội thứ tự là x1; x2; x3)

Gợi ý cho HS: Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất các máy như nhau)

-Vây x1; x2; x3 tỉ lệ thuận với các số nào?

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày

GV: nhận xét và cho điểm




GV: Yêu cầu HS đọc BT 23. SGK

- HS đọc kĩ đầu bài

? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút

- GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.

- HS: 10x = 60.25 hoặc

- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.

- Gv: Chốt lại toàn bài: Để giải được các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải:

- Xác định đúng quan hệ giữa 2

đại lượng

- Lập được dãy tỉ số bằng nhau

(hoặc tích bằng nhau) tương ứng

- áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải.


Bài 19/61SGK.

Cùng một số tiền mua được

51 mét vải loại I giá ađ/m

x mét vải loại II giá ađ/m

Vì số mét vải mua được và giá tiền 1 mét vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

x = = 60 (m)

Vậy: Với cùng số tiền có thể mua được 60 mét vải loại II

Bài 21/61 SGK:

Gọi số máy của ba đội thứ tự là x1; x2; x3

Với cùng khối lượng công việc và năng suất các máy như nhau nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , do đó:

Vậy số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy

Bài 23 (tr62 - SGK)

Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng



Năng lực hợp tác, vận dụng, tính toán, tư duy logic











Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic











Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic


C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Ôn bài

- Làm bài 20 23/SGK; bài 28,29 34/SBT

D. KIỂM TRA 15’

Đề bài:

Câu 1: (6đ) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 21

  1. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x

  2. Hãy biểu diễn y theo x;

  3. Tính giá trị của y khi x = - 2; x = 4

Câu 2: (4đ) Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 6 , y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ 12. Hỏi x có tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với z không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ ?

Đáp án và biểu điểm

Câu 1: (6đ)

a)Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên

y = kx hay 21 =k.3 k = 21: 3 = 7

Vậy hệ số tỉ lệ là 7 2đ

b) Biểu diễn y theo x là: y = 7.x 2đ

c) Khi x = -2 y = 7.(-2) = -14

x = 4 y = 7.4 = 28 2đ

Câu 2: (4đ)

y tỉ lệ thuận với x ta có công thức:

(1) 1đ

y tỉ lệ nghịch với z ta có công thức:

y = (2) 1đ

Từ (1) và (2) ta có: 6x =

Vậy x tỉ lệ nghịch với z với hệ số tỉ lệ là 2


























Tuần 15 Ngày soạn: 02-12-2018

Tiết 29 Ngày dạy: 04-12-2018

HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hàm số

2. Kĩ năng: Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

3.Thái độ: Cẩn thận, ham học.

4. Kiến thức trọng tâm: khái niệm hàm số.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1


Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

HÀM SỐ


Nhận biết giá trị tương ứng của đại lượng.

Khái niệm hàm số

Hiểu được khi nào đại lượng y là hàm số đại lượng x

Tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số


?1; ?2

Bài 24

Bài 25; 26


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 7’

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: định nghĩa, tính chất

HS1: Nêu định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

HS2: Nêu định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch


Trả lời:

HS1: Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k.x (k 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k. 5đ

Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 5đ

HS2: Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. 5đ

Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:

- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 5đ

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

Các em đã học qua nhiều khái niệm trong toán học và hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một khái niệm mới_ khái niệm về hàm số.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: Một số ví dụ về hàm số: 15’

(1)Mục tiêu : Xác định giá trị tương ứng của đại lượng

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: ?1; ?2

Gv: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác.

Hoạt động cá nhân

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn VD1, yêu cầu HS đọc

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Hs: Đọc bảng và cho biết

Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? thấp nhất khi nào?

GV: Liên hệ thực tế.

Hoạt động cá nhân

Gv: Đưa tiếp ví dụ 2 lên bảng phụ

Hs: Đọc và thực hiện ?1/SGK

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Gv:Gọi 1Hs lên bảng điền kết quả

Hs: Còn lại cùng làm bài

Gv: đánh giá kết quả của Hs

Hoạt động cá nhân

Gv: Đưa tiếp ví dụ 3 lên bảng phụ

Hs: Đọc và thực hiện ?2/SGK

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Gv: Yêu cầu Hs làm bài tại chỗ và thông báo kết quả

Hs: Đọc kết quả

Gv: Ghi kết quả vào bảng sau khi đã sửa sai cho Hs (nếu cần)

Gv: Nhìn vào bảng ở VD1 em có nhận xét gì?

Hs: Suy nghĩ – Trả lời

Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nhận xét/ SGK


- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven.

? Tìm các chữ sối tương ứng với b, c, d

- 1 học sinh đứng tạii chỗ trả lời.


Gv: đánh giá kết quả của Hs


1. Một số ví dụ về hàm số




*VD1: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng 1 ngày được cho trong bảng sau:


t (giờ)

0

4

8

12

16

20

T (0C)

20

18

22

26

24

21





*VD2: SGK/63

?1.


V(m3)

1

2

3

4

m (g)

7,8

15,6

23,4

31,2







*VD3: SGK/63

?2.


v(km/h)

5

10

25

50

t(h)

10

5

2

1








*Nhận xét: SGK

+ T là hàm số của t

+ m là hàm số của V

+ t là hàm số của v


Nhận biết hàm số qua sơ đồ

* Cho a, b, c, d, m, n, p, q R

a tương ứng với m

b tương ứng với p ...

sơ đồ trên biểu diễn hàm số .






Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic




Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic



Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic












Năng lực nhận biết, vận dụng, tư duy logic


Hoạt động 4: Khái niệm hàm số: 15’

(1)Mục tiêu : Khái niệm hàm số

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: Nắm rõ khái niệm và chú ý (sgk)


Qua các ví dụ trên em hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?

Gv: Đưa khái niệm hàm số/SGK lên bảng phụ và lưu ý cho Hs

Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:

+ x và y đều nhận các giá trị số

+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x

+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn 1 giá trị tương ứng của y

Gv: Giới thiệu tiếp cho Hs phần chú ý /SGK

GV: treo bảng phụ bài tập. Yêu cầu HS xác định y có phải là hàm số của x không?

Hoạt động cặp đôi

GV: Hướng dẫn HS cách nhận biết hàm số.

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

HS:

a/ y là hàm số của x

b/ y là hàm số của x (y là hàm hằng).

c/ y không phải là hàm số của x

2. Khái niêm hàm số :

a) Khái niệm: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x








b) Chú ý: SGK/63




Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic















Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (6’)

(1)Mục tiêu : Xác định đại lượng y có phải là hàm số của x không. Tính các giá trị tương ứng.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: Bài tập

Hoạt động nhóm:

GV: Cho HS làm bài tập:

1. Cho hàm số y =f(x) =3x2 + 1. Tính:

Nhóm 1: f( ) = ? f(1) = ? Nhóm 2: f(3) = ? f(3) = ?

2. Cho hàm số y =f(x) =x2 - 2 . Tính:

Nhóm 3: f(2) = ? f(1) = ? Nhóm 4: f(0) = ? f(1) = ?

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Nắm chắc Định nghĩa về hàm số, biết khi nào thì đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Khi nào hàm số được gọi là hàm hằng, khái niệm giá trị hàm số và cách tính giá trị của một hàm số.

- Làm bài 26 30/ SGK.















































Tuần 15 Ngày soạn: 02-12-2018

Tiết 30 Ngày dạy: 05-12-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.

2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).

3. Thái độ: Học sinh tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

4. Kiến thức trọng tâm: luyện tập hàm số.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1


Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

LUYỆN TẬP


Nhận biết hàm số dạng bảng, công thức, biểu đồ

Hiểu cách tính dạng bảng, công thức, sơ đồ

Vận dụng công thức liên hệ giữa 2 đại lượng x và y

Bài 27; 28; 29; 30; 31

sơ đồ biểu diễn 1 hàm số



II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Trích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: Khái niệm, BT 26


Câu hỏi: - Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

- Làm bài 26/64SGK

x

-5

-4

-3

-2

0

y

-26

21

16

11

1

0

Trả lời: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

Các em đã học bài hàm số, để khắc sâu kiến thức ta cùng đi vào tiết luyện tập nhé!

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: Nhận biết hàm số theo bảng cho trước (12’)

- Mục tiêu: Nhận biết được đai lượng y có là hàm số của đại lượng x

- Sản phẩm: Bài 27/64SGK

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 27/64SGK

Hs: Quan sát cả 2 bảng a và b sau đó trả lời có giải thích

Gv: Nếu có hãy viết công thức liên hệ giữa 2 đại lượng x và y

Hs: Viết công thức vào bảng nhỏ

Gv: Có nhận xét gì về các giá trị của y? y có là hàm số của đại lượng x không? Nếu có thì đây là hàm gì? Tại sao?

Hs: Quan sát bảng – Suy nghĩ và trả lời

Gv: Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra

Dạng1:Nhận biết hàm số theo bảng cho trước.

Bài 27/64SGK

a)

x

-3

-2

-1

1

2

y

-5

-7,5

-15

30

15

7,5

Đai lượng y có là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.

Công thức: Từ x.y = 15 y =

Vậy: y và x tỉ lệ nghịch với nhau

b)

x

0

1

2

3

4

y

2

2

2

2

2

Y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.





Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic


Hoạt động 4: Nhận biết hàm số qua công thức (18’)

- Mục tiêu: Cho hàm số y = f(x), điền giá trị tương ứng của hàn số

- Sản phẩm: Bài 28;29;30;31/64-65SGK

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 28/64SGK


Hs1: Lên bảng thực hiện câu a


Hs2: Lên bảng thực hiện câu b


Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn

Hs: nhận xét

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh


GV: Cho Hs làm tiếp bài 29/SGK

Hs: Làm bài tại chỗ vào bảng phụ



HS: treo sản phẩm

Hs nhận xét

Gv: Nhận xét và hoàn chỉnh

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 30/SGK

Gv: Để trả lời được bài tập này ta phải làm thế nào?

Hs:Ta phải tính f(-1); f( ) và f(3) rồi đối chiếu với các kết quả đã cho ở đề bài

Hs: làm bài trên bảng phụ

HS: treo sản phẩm

HS: nhận xét

Gv: Nhận xét và hoàn chỉnh

Gv: Đưa tiếp đề bài 31/SGK lên bảng phụ.

Gv: Biết x tính y như thế nào và ngược lại ?

Hs:Từ y = 3y = 2x

Vậy x =

Gv: yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện

Hs: thực hiện

HS: nhận xét

Gv: Nhận xét và hoàn chỉnh

Dạng 2: Nhận biết hàm số qua công thức

Bài 28/64SGK

Cho hàm số y = f(x) =

a) f(5) = f(-3) = - 4

b) Điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng.

x

-6

- - 4

-3

2

5

6

12

F(x)=

-2

-3

- - 4

6

2

1

Bài 29/64SGK

Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2

f(2) = 22 – 2 = 2

f(-1) = (-1)2 – 2 = -1

f(1) = 12 – 2 = -1

f(-2) = (-2)2 – 2 = 2

f(0) = 02 – 2 = -2

Bài 30/64SGK

Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x

a) f(-1) = 9 Đúng

Vì f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9

b) f( ) = - 3 Đúng

Vì f( ) = 1 – 8.( ) = - 3

c) f(3) = 25 Sai

Vì f(3) = 1 – 8.3 = - 23



Bài 31/65SGK

Cho hàm số y = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

x

-0,5

-3

0

4,5

9

y

-1/3

-2

0

3

6

















Hoạt động 5: Nhận biết hàm số qua sơ đồ (7’)

- Mục tiêu: hàm số qua sơ đồ

- Sản phẩm: Sơ đồ a) ; b)

Bài tập: GV treo bảng phụ sơ đồ ven

Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn 1 hàm số?

a)

b)

Dạng3: Nhận biết hàm số qua sơ đồ

a) không phải hàm số

b) hàm số


C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Làm bài 36 43/SBT.

- Tiết sau mang thước kẽ, compa và đọc trước bài “Mặt phẳng toạ độ”


Tuần 15 Ngày soạn: 05-12-2018

Tiết 31 Ngày dạy: 07-12-2018

MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ hệ trục toạ độ

- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng

- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó

3. Thái độ: Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán

4. Kiến thức trọng tâm: Vị trí một điểm trên mặt phẳng tọa độ.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, sgk

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1


Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

Nhận biết vị trí của một điểm trên mặt phẳng

Hiểu cách vẽ hệ trục toạ độ

xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ




?1; ?2

?1

Bài 32;33/67sgk


II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Trích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: (câu trả lời)


Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) =

a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng

x

-5

-3

1

3

5

y






b) f(-3) = ? ; f(-6) = ?

Trả lời:

a) (5đ)

x

-5

-3

1

3

5

y

-3

-5

15

5

3

b) f(-3) = -5; f(-6) = (5đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

Các em đã học qua về tọa độ trong môn học địa lý, để hiểu hơn về tọa độ thì chúng ta cùng tìm hiều bài học hôm nay nhé!

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (8’)

- Mục tiêu: Xác định một điểm trên bản đồ địa lý, trên tấm vé xem chiếu bóng

- Sản phẩm: Ví vụ 1; 2 sgk

GV: Treo bảng đồ địa lí Việt Nam lên bảng

HS: đọc toạ độ địa lý của mũi Cà Mau

GV: Mỗi địa điểm trên bảng đồ địa lí được xác định bởi hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ.

GV: Cho HS quan sát hình 15.

GV: Trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì?

HS: + Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H)

+ Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1)

GV: Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp hát của người có tấm vé này.

GV: Trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào để có hai số đó.

1. Đặt vấn đề:

Ví dụ 1:

Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là 1040 40’Đ

8030’B


Ví dụ 2:

Số ghế H1 xác định vị trí chỗ ngồi của người có tấm vé.





Năng lực nhận biết, vn dụng, tự học, tư duy logic



Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ (10’)

- Mục tiêu: Mặt phẳng tọa độ

- Sản phẩm: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy trên mặt phẳng

GV: Giới thiệu mp toạ độ:

Ox Oy hệ trục toạ độ Oxy.

GV chú ý cho HS cách viết tên của trục tọa độ : Viết gốc tọa độ trước.

GV: Đưa ra bảng phụ hình 16

  • Giới thiệu: hệ trục toạ độ, trục tung, trục hoành, gốc toạ độ, mặt phẳng toạ độ.

GV: Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc, được ký hiệu theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ

GV: Hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Giới thiệu trục tung, trục hoành, gốc toạ độ, các góc phần tư I, II, II, IV.

HS: Yêu cầu học sinh tự vẽ một hệ trục toạ độ trên giấy kẻ ô vuông (lưu ý : độ dài mỗi đơn vị trên 2 hệ trục toạ độ như nhau)


GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK

HS: thực hiện

2. Mặt phẳng toạ độ:

Vẽ hai trục 0x, 0y vuông góc với nhau tại 0

Ox là trục hoành (vẽ nằm ngang)

Oy là trục tung (vẽ thẳng đứng)

Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả 2 trục gọi là gốc tọa độ

Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc : góc phần tư thứ I, II, III, IV

Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau


Năng lực thông hiểu, vn dụng, vẽ hình, tự học, tư duy logic



Hoạt động 4: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng (12’)

- Mục tiêu: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng

- Sản phẩm: Xác định được một điểm trên hệ trục tọa độ và cách kí hiệu.

GV treo bảng phụ có kẻ ô. Vẽ hệ tọa độ 0xy

GV hướng dẫn thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5 ; 3 ) gọi là tọa độ của điểm P

Ký hiệu : P (1,5 ; 3)

2 là hoành độ của điểm P, 3 là tung độ của điểm P

GV nhấn mạnh : Khi ký hiệu tọa độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau.

HS: lắng nghe và thực hiện theo



GV cho HS làm ?1

GV: Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P

HS: trả lời

GV yêu cuẩ HS vẽ hiinhf trên bảng phụ

Hs thực hiện

HS: nhận xét

GV nhận xét và hoàn chỉnh

HS: xem hình 18 và nhận xét/ SGK tr67

GV:Hình 18 cho ta biết điều gì ?Muốn nhắc ta điều gì ?

HS: đọc 3 ý rút ra khi xem hình 18 SGK

GV cho HS làm bài tập ?2

Viết tọa độ của gốc 0

GV nhấn mạnh : Trên mặt phẳng tọa độ, mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm.

3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng:

Tọa độ điểm P được

x

ác định như sau :







Từ P kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục tọa độ

Cắt Ox tại 1,5, cắt Oy tại 3,

cặp số (1,5;3) là tọa độ điểm P

Ký hiệu : P (1,5; 3)

?1 : P (2 ; 3); Q (3 ; 2)õ













*Nhận xét: (sgk)

?2 (SGK / 67)

Ta thấy điểm O(0; 0)



Năng lực nhận biết, thông hiểu, vn dụng, vẽ hình, tự học, tư duy logic































C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (9’)

- Mục tiêu: Viết tọa độ các điểm. Vẽ hệ trục tọa độ và đánh dấu các điểm

- Sản phẩm: Bài 32;33 sgk

Bài 32 /SGKtr 67(GV treo bảng phụ )

GV gọi HS1 trả lời miệng câu a; GV gọi HS2 trả lời miệng câu b

a) M (-3 ; 2) ; N (2 ; -3) ; P (0 ; -2) ; Q (-2 ; 0)

b

) Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại

GV gọi HS khác nhận xét

Bài 33 tr 67 SGK

Vẽ một hệ trục 0xy và đánh dấu các điểm

A ; B ; C (0 ; 2,5)

GV gọi 1 HS lên bảng thực hành vẽ


GV: Để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì ?

HS : Muốn xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết tọa độ của điểm đó trong mặt phẳng tọa độ.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

Nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm

Rèn luyện kỹ năng vẽ mặt phẳng tọa độ

Bài tập về nhà 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 38 tr 68 SGK





Tuần 16 Ngày soạn: 09-12-2018

Tiết 32 Ngày dạy: 11-12-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.

3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hệ trục toạ độ

4. Kiến thức trọng tâm: xác định một điểm trên trục tọa độ.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, sgk

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

LUYỆN TẬP


Nhận biết một điểm trên mặt phẳng

Hiểu các giá trị tương ứng (x;y) của hàm số

Vẽ hệ trục đánh dấu các điểm



Xác định toạ độ đỉnh D của hình vuông ABCD

Bài 34/68 SGK

Bài 37/68 SGK

Bài 35;38/67sgk, 50SBT

Bài 52/52 SBT

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Tích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: (câu trả lời)

Câu hỏi: Nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm.

Trả lời:

+ Trục toạ độ: Ox, Oy

+Trục tung : Oy (trục thẳng đứng) + Mặt phẳng toạ độ : Oxy

+Trục hoành :Ox (trục ngang) + Gốc toạ độ : O

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

Các em đã học qua bài mặt phẳng tọa độ, để củng cố, khắc sâu kiến thức chúng ta cùng nhau giải các bài toán liên quan đến kiến thức này nhé!

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

- Mục tiêu:. Vẽ hệ trục tọa độ và đánh dấu các điểm. Viết tọa độ các điểm

- Sản phẩm: Bài 34; 35; 37; 38/67sgk, 50; 52 SBT

Hoạt động 3: Luyện tập ( 32’)

GV: Cho HS làm bài 34/68 SGK

GV: Lấy vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung.

H: Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bao nhiêu?

H: Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bao nhiêu?

GV: Cho HS làm bài 35/68 SGK

Gv: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 20/SGK và yêu cầu Hs hãy tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và toạ độ các đỉnh của tam giác PRQ

1Hs: Lên bảng thực hiện

Hs: Còn lại cùng thực hiện vào vở

Gv: Lưu ý Hs

Khi viết toạ độ của một điểm thì hoành độ viết trước, tung độ viết sau

Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng

GV: Cho HS làm bài 37/68 SGK

H: Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên?

H: Hãy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y.

GV: Hãy nối điểm A, B, C, D, O

Có nhận xét gì về 5 điểm này.

Hs: trả lời

GV: Cho Hs làm bài 50/51 SBT

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.

HS: các nhóm hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm:

- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đường phân giác góc phần tư thứ I, III và trả lời câu hỏi trong bài.







GV: Cho HS làm bài 52/52 SBT

H: Tìm toạ độ đỉnh D của hình vuông ABCD?

H: Hãy lựa chọn toạ độ của đỉnh thứ tư của hình vuông MNPQ trong các cặp số sau: (6; 0); (0; 2); (2; 6); (6; 2).

GV: Vẽ 2 hình vuông bằng 2 màu khác nhau.

GV: Cho HS làm bài 38/68 SGK

GV: Treo bảng phụ hình 21

H: Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm thế nào?

HS: Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẽ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao)

H: Tương tự muốn giết tuổi của từng bạn em làm thế nào?

HS: kẽ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi)

H:Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?

H: Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?

H: Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?


Bài 34/68 SGK:

a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.

b) Một điểm bất kì trên trục tung có độ hoành bằng 0.



Bài 35/68SGK







Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5; 2), B(2; 2), C(2; 0), D(0,5; 0)

Toạ độ các đỉnh của tam giác PRQ là:

P(-3; 3), R(-3; 1), Q(-1; 1)

i 37/68 SGK:

x

0

1

2

3

4

y

0

2

4

6

8

a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (4; 8)

b )






B

ài 50/51 SBT:










a) Điểm A có tung độ bằng 2

b) Một điểm M bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau

Bài 52/52 SBT:










38/68 SGK:









Hình 21

a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm hay 1,5m.

b) Hồng là người ít tuổi nhất và 11 tuổi.

c) Hồng cao hôn Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)


Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic







Năng lực vẽ hình, vận dụng, tư duy logic









Năng lực vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic







Năng lực nhận biết, vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic







Năng lực nhận biết, vẽ hình, vận dụng, tư duy logic









Năng lực nhận biết, vận dụng, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (7’)

- Mục tiêu: vị trí một quân cờ trên bàn c

- Sản phẩm: Có thể em chưa biết

HS tự đọc mục “Có thể em chưa biết” tr 69 SGK.

GV : Như vậy để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những ký hiệu nào ?

HS : Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng hai ký hiệu, một là chữ, một là số.

H : Cả bàn cờ có bao nhiêu ô ?

HS : Cả bàn cờ có : 8 . 8 = 64 ô

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

Xem lại các bài đã giải.Làm bài 47, 48, 49, 50 / 50 – 51 SBT

- Đọc trước bài “Đồ thị hàm số y = ax”























Tuần 16 Ngày soạn: 10-12-2018

Tiết 33 Ngày dạy: 12-12-2018

ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm độ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y= ax (a 0).

2. Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0)

3.Thái độ: Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số

4. Kiến thức trọng tâm: Đồ thị hàm số y = ax (a 0)

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Thước, sgk, bảng phụ

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0)


Nhận biết khái niệm đồ thị hàm số

Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a 0)

Vẽ đồ thị hàm số y=ax (a 0)



?1

?2; 3; 4

Bài 39; 41/71sgk


III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Tích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

Ở bài 6 ta đã biết ntn là một hàm số, các cách thức cho một hàm số. Mỗi hàm số thường cho bởi hai cách: bảng giá trị và cho bởi công thức. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một hàm số đặc biệt, một hàm số cụ thể đó là hàm số y =ax (a 0) và hàm số này được vẽ trên mặt phẳng tọa độ ntn thì chúng ta tìm hiểu qua bài “Đồ thị hàm số y=ax(a 0)”.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của Gv và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đồ thị của hàm số: (13’)

- Mục tiêu: khái niệm đồ thị của hàm số

- Sản phẩm: ?1 ; ví dụ 1

GV yêu cầu HS làm ?1 SGK.

Gv vẽ sẵn hệ trục Oxy rồi yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các cặp số trên hê trục tọa độ.

GV: Các điểm A, B, C, D, E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x)

Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã cho.

Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?

Hs: Đọc phần định nghĩa SGK/69

Gv: Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta phải thực hiện những bước nào?

Hs:Suy nghĩ – Trả lời

Gv:Chốt lại vấn đề

- Trước hết vẽ hệ trục toạ độ Oxy

- Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số


1. Đồ thị của hàm số là gì?

?1.

a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)

D(0,5; 1) E(1,5; -2)

b)

Tập hợp biểu diễn các cặp số như trên gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)

Như vậy: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ.

VD1:Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trong ?1

Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho gồm 5 điểm A, B, C, D E





Năng lực nhận biết, vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic



Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng của đồ thị của hàm số y = ax (a 0) (20)

- Mục tiêu: Đồ thị của hàm số y = ax

- Sản phẩm: ?2;3;4. Ví dụ 2

Gv:Xét hàm số y = 2x có dạng

y = ax với a = 2

- Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x, y)? (có vô số cặp số (x, y))

- Chính vì hàm số có vô số cặp số (x, y) nên ta không thể liệt kê được hết các cặp số của hàm số

Hs: Thực hành ?2/SGK theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ

Gv: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

Hs: Các nhóm còn lại cùng theo dõi và bổ xung ý kiến

Gv: Nhấn mạnh

Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y=2x cùng nằm trên 1 đường thẳng qua gốc toạ độ

Hs:Nhắc lại kết luận về dạng của đồ thị của hàm số y = ax (a 0) và trả lời ?3/SGK

Gv: Cho Hs thực hành tiếp ?4/SGK

- Tự chọn điểm A

- Nêu nhận xét

Hs: Thực hành tiếp ví dụ 2/SGK

Gv: Hãy nêu các bước giải

Hs: Suy nghĩ – Trả lời

Gv: Chốt lại vấn đề

- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

- Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0

Chẳng hạn A(2, -3)

- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y = -1,5x

1Hs:Lên bảng thực hành

Hs:Còn lại cùng thực hành vào vở


2. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)

?2. Cho hàm số y = 2x

a)

x

-2

2

0

-1

1

y

- 4

4

0

-2

2

b)

Người ta đã chứng minh được rằng :

Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.







?3. Để vẽ được đồ thị của hàm số

y = ax (a 0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị

?4. y = 0,5x

a) x = 4 ; y = 2 ; A (4 ; 2)

b

)






Nhận xét: SGK/71

VD2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x

Giải:

- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

- Với x = 2 ta được y = -3,

điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số

y = -1,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho





Năng lực nhận biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic












Năng lực nhận biết, vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic









Năng lực vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (10’)

- Mục tiêu: Khái niệm về đồ thị hàm số , xác định điểm trên đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số

- Sản phẩm: bài 39; 41 trang 71-72 sgk

H: Đồ thị hàm số là gì ?

H : Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào ?

HS : là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

H: Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta cần làm các bứơc nào ?

H

S : Vẽ hệ trục tọa độ 0xy, xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0

GV cho HS làm bài tập 39 tr 71 SGK

(Treo bảng phụ đề bài và hình vẽ 25 SGK)

Bài tập 39 tr 71 SGK

a) y = x, A (1 ; 1)

b) y = 3x ; B (1 ; 3)

c) y = 2x ; C (1 ; 2)

d) y = x ; D (1 ; 1)


GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng. Mỗi HS vẽ hai đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ

GV yêu cầu HS quan sát đồ thị bài 39 trả lời câu hỏi bài 40 SGK tr 71

HS trả lời : Nếu a > 0, đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III, nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II, IV

Bài 41/72SGK

Cho hàm số y = -3x

* Xét điểm A( ; 1)

Với x = y = -3.( ) = 1

Vậy điểm A đồ thị hàm số y = -3x

* Xét điểm B( ; -1)

Với x = y = 1.

Vậy điểm B đồ thị hàm số y = -3x

* Xét điểm C(0; 0)

Với x = 0 y = 0 . Vậy điểm C đồ thị hàm số y = -3x

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

Nắm vững các kết luận và các cách vẽ đồ thị y = ax (a 0)

Bài tập về nhà : 41 ; 42 ; 43 tr 72 73 SGK

Bài tập 53 ; 54 ; 55 tr 52 SBT







Tuần 16 Ngày soạn: 12-12-2018

Tiết 34 Ngày dạy: 14-12-2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn

4. Kiến thức trọng tâm: luyện tập đồ thị hàm số y = ax (a 0)

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Thước, sgk

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

Luyện tập


Nhận biết các điểm thuộc đồ thị hàm số

Hiểu rõ cách xác định điểm và cách vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax (a 0)

Vẽ đồ thị hàm số dạng y=ax (a 0)

Tính giá trị x khi cho giá trị y


Bài 40;43/72sgk

Bài 42/72sgk

Bài 44/73sgk


II. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: Câu trả lời

Câu hỏi:- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào?

- Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y = -2x trên cùng một hệ trục toạ độ

- Đồ thị của các hàm số này nằm trong góc phần tư nào?

Trả lời:

- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 3đ

- HS vễ đồ thị đúng (4đ)

- Đồ thị của các hàm số này nằm trong góc phần tư thứ II và thứ IV (3đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: máy chiếu

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

Các em đã tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) trên mặt phẳng tọa độ, hôm nay chúng ta cùng giải một số bài tâp qua tiết luyện tập.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 2: Luyện tập (30)

- Mục tiêu: Bài toán về đồ thị của hàm số y = ax (a 0)

- Sản phẩm: Bài 40; 42; 43; 44/72-73 SGK

GV cho HS quan sát đồ thị hàm số y=ax ở hình 25 trang 71 để trả lời

HS thực hiện

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

G V: Cho Hs làm bài Bài 42/72 SGK








HS : thực hiện trên bảng phụ

HS: nhận xét

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

GV: Cho HS làm bài 44/73 SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng phụ.

HS : thực hiện trên bảng phụ

HS: nhận xét

GV: Nhận xeùt và nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại.






GV: Cho HS làm bài 43/72 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài

GV: Gọi vài HS đọc đồ thị.

GV: Yêu cầu HS lên bảng tính vận tộc của người đi bộ và người đi xe đạp.

H: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thế nào?

H: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm thế nào?

H: Những điểm có toạ độ thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)?

Bài 40 trang 71

a/ Nếu a>0: Đồ thị các hàm số nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III

b/ Nếu a<0: Đồ thị các hàm số nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV

Bài 42/72 SGK

a) A(2; 1). Thay x =2; y = 1 vào công thức

y = ax.

1 = a.2 a =

b) B( ; )

c) Điểm C(-2; -1)




Bài 44/73 SGK

a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0

b) y = -1 x = 2

y = 0 x = 0

y = 2,5 x = -5

c) y dương x âm

y âm x dương.








Bài 43/72 SGK







- Vận tốc của người đi bộ là:

20 : 4 = 5 (km/h)

- Vận tốc của người đi xe đạp là:

30 : 2 = 15 (km/h)


Năng lực nhận biết, tự học, vận dụng, tư duy logic





Năng lực nhận biết, vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic












Năng lực nhận biết, vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic











Năng lực nhận biết, vẽ hình, vận dụng, tính toán, tư duy logic



C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (9’)

- Mục tiêu: cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)

- Sản phẩm: Các bước tiến hành khi vẽ đồ thị hàm số. Xác định tọa độ của một điểm trên hệ trục tọa độ.

GV yêu cầu HS nhắc lại :

Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào ?

Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta tiến hành như thế nào ?

Những điểm có tọa độ thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)

HS1 : Trả lời kết luận SGK tr 70

HS2 : Ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc 0

HS3 : Những điểm tọa độ thỏa mãn công thức của hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Làm bài tập 45; 47/73 SGK; 48; 49; 50 /76 -77 SBT

- Đọc bài đọc thêm: “Đồ thị của hàm số y = (a ≠ 0) SGK


Tuần 17 Ngày soạn: 16-12-2018

Tiết 35 Ngày dạy: 18-12-2018

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a 0)

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số

3.Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống và mối quan hệ giữa hình học với đại số thông qua phương pháp toạ độ.

4. Kiến thức trọng tâm: Ôn tập chương hàm số và đồ thị.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Trích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước, bảng phụ

2. Học sinh: Thước, sgk

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

ÔN TẬP CHƯƠNG II





Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, các điểm thuộc đồ thị hàm số


Hiểu rõ cách xác định điểm và cách vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax (a 0)

Giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số dạng y=ax (a 0)

Tính giá trị x khi cho giá trị y


Bài toán 1; 2

Bài 1

Bài toán 2, bài 2; 3


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

GV: Như vậy chúng ta đã đi qua7 bài ở chương II. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các kiến thức đã học ở chương hai và giải một số bài tập.


B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (20’)

- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và các bài toán liên quan

- Sản phẩm: Bài toán 1 ; 2 ; 3

Gv:Đặt câu hỏi để cùng Hs hoàn thành phần định nghĩa, tính chất, chú ý, ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch


Hs:Trả lời tại chỗ theo từng yêu cầu của Gv


Gv:Ghi bảng tóm tắt phần định nghĩa và tính chất






Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán 1 và 2

Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài

Gv:Tính hệ số tỉ lệ k và hệ số tỉ lệ a

Hs:Tính và thông báo kết quả tại chỗ

Gv:Sau khi tính hệ số tỉ lệ xong thì gọi 2 Hs lên bảng để điền vào các ô trống

Hs:Còn lại cùng tính và cho nhận xét bổ xung


Gv:Ghi bảng đề bài tập3

Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ


Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm đại diện



Gv:Nhấn mạnh

Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó











I. Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

1. Đại lượng tỉ lệ thuận

+) Định nghĩa: y = k.x (k: hằng số 0 hay còn gọi là hệ số tỉ lệ)

+) Tính chất:

a)

b) ; ; ...

2. Đại lượng tỉ lệ nghịch

+) Định nghĩa: y = (a: hằng số 0 hay còn gọi là hệ số tỉ lệ)

+) Tính chất:

a) y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = ... = a

b) ; ; ...

3.Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài toán 1: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau:

x

- 4

- 1

0

2

5

y

8

2

0

- 4

- 10


Bài toán 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau

x

- 5

- 3

- 2

1

6

y

- 6

- 10

- 15

30

5

Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần

a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6

b) Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6

Bài giải:

a)Gọi 3 số lần lượt là a, b, c ta có:

Từ đó: a = 3.12 = 36 ;

b = 4.12 = 48 ; c = 6.12 = 72

b) Gọi 3 số lần lượt là x; y; z . Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với

; ; ta có:

Từ đó: x = .208 = 69

y = .208 = 52

z = .208 = 34





Năng lực nhận biết, thông hiểu, tư duy logic




Năng lực nhận biết, thông hiểu, tư duy logic







Năng lực hình thành, vận dụng, tính toán, tư duy logic


Năng lực hình thành, vận dụng, tính toán, tư duy logic








Năng lực hình thành, vận dụng, tính toán, tư duy logic











Hoạt động 3: Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số (20’)

- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về mặt phẳng tọa độ, tọa độ điểm, hàm số và đồ thị hàm số.

- Sản phẩm: Bài 1; 2; 3


Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số

Gv: 1) Hàm số là gì ?

Cho ví dụ



2) Đồ thị của hàm số y= f(x) là gì ?

3)Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?

Hs:Trả lời tại chỗ từng nội dung Gv đưa ra


Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 1

1Hs: Đọc tại chỗ

Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét

Gv: Ghi bảng đề bài tập 2 và yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số

y = ax (a 0) rồi gọi lần lượt 3 Hs lên vẽ 3 đồ thị

Gv: Đưa tiếp đề bài tập 3 lên bảng phụ

Hs: Quan sát, tìm hiểu đề bài

Gv: Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A và hoành độ của điểm B ?

Hs: Suy nghĩ- Trả lời tại chỗ

Gv: Yêu cầu Hs tính nhanh tại chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết quả

Gv: Ghi bảng cách tính x và y sau đó hỏi Hs

Một điểm thuộc đồ thị của hàm số

y = f(x) khi nào?

Hs: Suy nghĩ trả lời

Một điểm thuộc đồ thị của hàm số

y = f(x) nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số

II. Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số

1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

2.Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ.

3.Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ

4.Bài tập

Bài 1: Đọc toạ độ các điểm sau:

A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4);

E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2)

Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:

a) y = - x ; b) y = x ; c) y = - x

Giải:

a) y = - x : A(2; -2)

b) y = x : B(2; 1)

c) y = - x : C(2; -1)

Bài 3:Giả sử A và B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số

y = 3x + 1

a)Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng

b)Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (- 8)

Bài giải:

a)Thay vào công thức ta có :

y = 3. +1 y = 3

Vậy tung độ của điểm A là 3

b)Thay y = (- 8) vào công thức ta có :

- 8 = 3x + 1 x = -3.

Vậy hoành độ của điểm B là (- 3)

Năng lực nhận biết, thông hiểu, tư duy logic

Năng lực hình thành, vận dụng, tính toán, tư duy logic

Năng lực hình thành, vận dụng, tính toán, tư duy logic



C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (3’)

- Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương II

- Sản phẩm: kiến thức chương II

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương

- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập kĩ tiết sau kiểm tra 1 tiết.










Tuần 17 Ngày soạn: 17-12-2018

Tiết 36 Ngày dạy: 19-12-2018

KIỂM TRA 1 TIÊT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương II.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán để làm bài kiểm tra.

3. Thái độ: Có ý thức độc lập và nghiêm túc trong kiểm tra.

4. Kiến thức trọng tâm: nắm vững kiến thức chương II.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Học sinh: Giấy nháp, dụng cụ đo vẽ.

2. Giáo viên:

+ Thiết kế ma trận đề

+ Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề kiểm tra

+ Đáp án và biểu điểm.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: 1’

2. Phát đề kiểm tra

3. Đề kiểm tra in trên giấy riêng






















Tuần 17 Ngày soạn: 19-12-2018

Tiết 37 Ngày dạy: 21-12-2018

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực

- Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức vận dụng các tính chất của đẳng thức, giải các bài toán vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.

3.Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống

4. Kiến thức trọng tâm: nắm vững kiến thức học ki I.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước

2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức học kì I

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Cấp độ thấp

MĐ 3

Cấp độ cao

MĐ 4

ÔN TẬP HỌC KÌ I




-Nhận biết số hữu tỉ, số thực.

-Nhận biết về đồ thị hàm số

-Hiểu cách tính giá trị của biểu thức số

-Hiểu cách xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số

Giải bài toán số hữu tỉ, số thực, đồ thị hàm số


Định nghĩa

Bài tập 1a; 2

Bài 1; 2

Bài tập 1b


II. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

GV: Như vậy chúng ta đã đi qua hai chương I và II. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các kiến thức đã học ở hai chương và giải một số bài tập.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3:(25 phút) ôn tập lý thuyết. Thực hiện các phép tính

- Mục tiêu: Hiểu rõ về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số

- Sản phẩm: Các định nghĩa, bài 1; 2; 3



GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:

Số hữu tỉ là gì ?

Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ?

- Số vô tỉ là gì ?

- Số thực là gì ?

- Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ?

GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R

GV: đưa “bảng ôn tập các phép toán”

GV: yêu cầu HS nhắc lại một số các phép toán

Bài tập: Thực hiện các phép toán sau

Bài 1 (GV treo bảng phụ bài 1)

a) 0,75. .(-1)2

b) .75,2

c)

GV: yêu cầu hs lên bảng thực hiên

HS: 3 hs lên bảng thực hiên







HS: nhận xét từng câu

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

Bài 2 (GV treo bảng phụ bài 2)

a) (5)

b) 12 .

c/ (2)2 +

HS: hoạt động nhóm

GV: gọi đại diện nhóm trình bày






HS: nhận xét từng nhóm

GV: nhận xét và hoàn chỉnh


1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số

a) Số hữu tỉ : là số viết được dưới dạng phân số : a, b Z, b 0

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại

b) Số vô tỉ : Là số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

c) Số thực : Gồm số vô tỉ và số hữu tỉ.

Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và căn bậc 2 của một số không âm

Thực hiện các phép tính sau :

Bài 1

a) 0,75. .(-1)2 =

b) .75,2

= .(24,8 75,2)

= .(100) = 44

c)

= = 0: = 0

Bài 2

a) (5)

=

=

b) 12 .

= 12.

= 12 .

c) (2)2 +

= 4 + 6 3+5 = 12



Năng lực hình thành, vận dụng, tự giác, tư duy logic





































Năng lực hiểu biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic























Năng lực hiểu biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic










Hoạt động 4:(10 phút) ôn tập về đồ thị hàm số

- Mục tiêu: Hiểu rõ K/niệm về đồ thị hàm số và giải bài tập

- Sản phẩm: Các Khái niệm, bài tập 1; 2


GV: Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?

HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ

GV: Ghi bảng lần lượt từng yêu cầu của bài tập 1 lên bảng

HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn


GV: Kiểm tra bài làm của vài nhóm

HS: lên bảng trình bày

























HS: nhận xét từng nhóm

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

GV: (Treo bảng phụ bài tập 2 )

HS: đứng tại chỗ đọc đề bài

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm











HS: nhận xét từng nhóm

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

5. Ôn tập về đồ thị hàm số

Khái niệm: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ

Bài tập 1: Cho hàm số y = -2x

a) Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số

y = -2x. Tính y0

Ta thay x = 3 và y = y0 vào công thức y =-2x ta được y0 = - 2.3=- 6

b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không? Tại sao?

Ta thay x = 1,5 vào công thức

y=-2x ta được y =- 2.1,5=-3 ( 3)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

y = -2x

c) Vẽ đồ thị hàm số

y = -2x M(1; -2)











Bài tập 2:

Cho hàm số y = -2x (1)

a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?

b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?

Giải:

a) Vì A(3; y0) (1)

nên y0 = -2.3 = -6

b) Xét B(1,5; 3)

Khi x = 1,5

y = -2.1,5 = -3 ( 3)

vậy B(1,5; 3) (1)

Năng lực nhận biết, vận dụng, tư duy logic









Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic









































Năng lực hiểu biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic

C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (7’)

- Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức học kì I

- Sản phẩm: kiến thức học kì I và bài tập 1; 2

- GV: Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản vừa ôn.

- GV: Đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.

Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:

Bài tập 2: Tìm x biết

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II/SGK

- Làm lại các dạng bài tập

- Chuẩn bị kiểm tra học kì I (Đại số + Hình học).


Tuần 18 Ngày soạn: 22-12-2018

Tiết 38,39 Ngày dạy: 25-12-2018

KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐẠI SỐ-HÌNH HỌC )

NĂM HỌC: 2016-2017

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương trình học kì I: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán

3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra

4. Kiến thức trọng tâm: nắm vững kiến thức học ki I.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án

2. Học sinh: giấy, thước, bút

3. Bảng mô tả: In trên giấy riêng

III. PHƯƠNG PHÁP:

Đặt và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra: Ma trận+ đề + đáp án in trên giấy riêng




















Tuần 18 Ngày soạn: 26-12-2018

Tiết 40 Ngày dạy: 28-12-2018

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hình thành đáp án bài kiểm tra học kì I Đại số

- Nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu.

2. Kĩ năng: Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức cho HS.

- Qua kết quả kiểm tra học sinh thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong kì II

3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra

4. Kiến thức trọng tâm: kiến thức học ki I.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Lập thống kê điểm bài thi (Chú ý lỗi sai mà HS thường mắc phải)

2. Học sinh: Rà soát lại bài làm của mình.

3. Bảng mô tả: (không)

II. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới

GV: Như vậy chúng ta đã đi kiểm tra học kì 1, để rút kinh nghiệm cho lần sau chúng ta cùng chữa bài kiểm tra này nhé!.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2: trả bài

- Mục tiêu:

+ Cho HS xem lại đề bài

+ GV hướng dẫn HS chữa bài

+ GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm

+ Trả bài cho HS để đối chiếu.

+ Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình

- Sản phẩm: Đánh giá sau khi kiểm tra:

+ Ưu điểm: - 100% số HS tham gia thi kiểm tra làm bài và nộp bài nghiêm túc.

- Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 7A1)

- Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi

+ Nhược điểm:

- Còn một số bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 7A 3, 7A4), đặc biệt lớp 7A3,4 vẫn còn em chưa đạt điểm trung bình.

- Một số em trình bày bài chưa tốt, chưa đọc kĩ đề ra, còn thời gian nhưng không khảo lại bài làm của mình kĩ lưỡng, còn sai đơn vị....

+ Biện pháp khắc phục:

- Đọc kĩ đề bài trước khi làm bài.

- Thận trọng khi sử dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

- Ôn kĩ lại các phần lí thuyết đã nêu.

C. Hướng dẫn về nhà: (1')

- Xem lại bài. Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi



























Tuần 19 Ngày soạn: 30-12-2018

Tiết 41 Ngày dạy: 02-01-2019

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I (T1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.

2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.

3. Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho HS.

4. Kiến thức trọng tâm: nắm vững kiến thức học ki I.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập quy tắc các phép toán, các tính chất.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I


Nhận biết số hữu tỉ, số thực

Hiểu cách tính số hữu tỉ, số thực;Bài 1, 2

Bài 1, 2, 3


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Như vậy chúng ta đã đi qua một học kì. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các kiến thức đã học ở học kì I và giải một số bài tập.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: (15’)- Mục tiêu: Các kiến thức số hữu tỉ , số thực

- Sản phẩm: tính chất và bài 1, 2

GV: Số hữu tỉ là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?

GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân ntn?

HS: trả lời

GV: Số vô tỉ là gì? Số thực là gì?

HS: trả lời

GV: Trong tập R các số thực có những phép toán nào?

HS: trả lời

GV: Treo bàng phụ các phép toán trên bảng.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số các phép toán trong bảng.

GV: Treo bảng phụ đề bài tập 1.

GV: yêu cầu HS lên bảng giải câu a), b), c)







GV: Nêu bài 2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.


GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày.


1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b ≠ 0.

Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:

Nếu thì ad = bc.


Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R.





Bài 1:

a) =

b)

=

c)

=

Bài 2:

a)

=

b)

c)



Năng lực hiểu biết, vận dụng, tính toán, tư duy logic























Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic













Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic

Hoạt động 4: (20’) - Mục tiêu: Các kiến thức tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau

- Sản phẩm: tính chất và bài 1, 2, 3

H: Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?

GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất đó bằng lời.

H: Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau?




GV: Nêu bài tâp1, yêu cầu HS thực hiện.

GV: Nhận xét




GV: Nêu bài 2:

GV: Từ đẳng thức 7x = 3y, hãy lập tỉ lệ thức.



GV: Cho HS làm bài tập 3

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.


GV: Nhận xét và hoàn chỉnh

2. Tỉ lệ thức–Tính chất dãy tỉ số bằng nhau – Tìm x:

* Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số :

* Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:

Nếu : thì ad = bc

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Bài 1: Tìm x

a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)

x =

b) (0,25x) : 3 = : 0,125

x = 80

Bài 2: Tìm hai số x, y biết:

7x = 3y và x – y = 16.

7x = 3y

x = 3.(-4) = -12; y = 7.(-4) = -28

Bài 3: Tìm x, biết:

a) b)

c) d)

e) (x+5)3 = -643

Kết quả: a) x = -5; b) x =

c) x = 2 hoặc x = -1

d) x = hoặc x = 2 e) x = -9









Năng lực hiểu biết, vận dụng, tư duy logic







Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic





Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic



Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (7’)

- Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học kì I

- Sản phẩm: Bài 1

- GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản vừa ôn đưa ra bài tập cho học sinh làm.

Bài tập 1: Tìm ba số a, b, c biết: a+b+c = 16; 3a = 5b; 8b = 3c.

Giải: Từ 3a = 5b (1);8b = 3c (2);từ (1) và (2)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = =1 a = 5; b = 3; c = 8

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.

-Làm các bài tập 57, 61, 68 / 54 – 58 SBT


Tuần 19 Ngày soạn: 31-12-2018

Tiết 42 Ngày dạy: 03-01-2018

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I (T2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng giải cácbài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị.

3. Thái độ: Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho HS.

4. Kiến thức trọng tâm: nắm vững kiến thức học ki I.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước.

2. Học sinh: Ôn tập theo yêu cầu của GV,thước.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I



Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Hàm số

Hiểu cách tính đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Hàm số

Vận dụng các tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số để giải bài tập




Bài 1, 2, 3, 4


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Chúng ta đã ôn được một số kiến thức ở học kì I. Hôm nay chúng ta cùng ôn tiếp các kiến thức còn lại trong học kì I và giải một số bài tập.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: (20’) Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

- Mục tiêu: Các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:

- Sản phẩm: Bài 1; 2; 3.


GV: Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.

HS: trả lời.

GV: Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.

HS thực hiện.

GV: Treo bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch .

HS: thực hiện.

GV: Cho HS làm bài 1.

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài

GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.


HS: nhận xét

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh




H: hãy nêu sự khác nhau giữa bài toán chia tỉ lệ thuận và bài toán chia tỉ lệ nghịch.





GV: Nêu bài 2.

GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài



GV: Hai đại lượng thóc và gạo có quan hệ gì?

GV: Yêu cầu 1 em lên bảng trình bày.




GV: Nêu bài 3

GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài.


H: Đại lượng thời gian làm việc và số người quan hệ gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày.


1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:

Ví dụ: trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.



Bài 1: Chia số 310 thành ba phần:

a) Tỉ lệ thuận 2; 3; 5.

b) Tỉ lệ nghịch 2; 3; 5.

Giải:
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là: a, b, c. Ta có:

a = 2.31 = 62

b = 3.31 = 93

c = 5.31 = 155

b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là: x, y, z. Ta có: 2x = 3y = 5z

= = = 10

x = 15.10 = 150

y = 10.10 = 100

z = 6.10 = 60

Bài 2:

Mỗi bao thóc nặng 60 kg. 100kg thóc cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc cho bao nhiêu gạo?

Giải: Khối lượng của 20 bao thóc là:

60kg.20 = 1200kg

Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

x = 720kg

Bài 3:

Đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? (g/s năng suất như nhau)

Giải: = 6 (giờ)

Vậy thời gian giảm được 8-6=2 (giờ)



Năng lực nhận biết, vận dụng công thức, tư duy logic





Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic




















Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic








Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic

Hoạt động 4: (15’) Đồ thị hàm số

- Mục tiêu: Các kiến thức về Hàm số:

- Sản phẩm: Bài 4

GV: Hàm số y = ax (a ≠ 0), cho ta biết y và x là hai đại lượng như thế nào?

GV: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào?

HS: trả lời.

GV: Treo bảng phụ bài tập 4.

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 4.

HS: thực hiện.

GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.


HS: nhận xét

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh







2. Ôn tập về đồ thị hàm số:






Bài 4:

Cho hàm số y = -2x

a) Biết thuộc đồ thị hàm số trên. Tính y0.

b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?

c) Vẽ đồ thị hàm số trên

Giải:

a)A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số

y = -2x.

Thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x

y0 = -2.3 = -6

b) Xét điểm B(1,5; 3)

ta thay x = 1,5 vào công thức

y =-2x

y = -2.1,5 = -3 (≠ 3)

Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y =-2x.

c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Năng lực vận dụng, tính toán, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (7’)

- Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học kì I

- Sản phẩm: Bài 1; 2

- GV: Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản vừa ôn.

- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.

Bài 1: Chia số 184 thành 3 phần, phần I và II tỉ lệ nghịch với ; phần I và III tỉ lệ nghịch với .

Giải: Gọi ba số phần lần lượt là x, y, z

Vì x và y TLN với nên x và y TLT với 3 và 2. Do đó: (3)

Vì x và z TLN với nên x và z TLT với 5 và 7. Do đó: (4)

Từ (3), (4)

x = 15.4 = 60; y = 10.4 = 40; z = 21.4 = 84

B ài 2: Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm A(2; 0), B(0; 3), C(4; 1). Tính diện tích tam giác ABC

Giải:

SOBCH= (đvdt)

SOAB= (đvdt)

SACH= (đvdt)

SABC=SOBCH–(SOAB+SACH)=8–(3+1)=4 (đvdt)


D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Ôn tập các câu hỏi và bài tập đã ôn.

- Làm các bài tập 64, 66, 67, 70, 71 / 57 – 58 SBT
























































Tuần 20 Ngày soạn: 05-01-2019

Tiết 43 Ngày dạy: 08-01-2019

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ

Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung).

- Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.

- Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Kĩ năng:

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.

- Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

3. Thái độ: Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước

2. Học sinh: thước.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Thu thập số liệu thống kê, tần số


Bảng số liệu

Dấu hiệu, giá trị, số giá trị, tần số; ?2, 3, 4, 5, 6, 7

BT 1; BT 2


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : GV: Thống kê là gì? Thu thập số liệu thống kê như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp các thắc mắc này nhé !

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. (8’)

(1)Mục tiêu :

Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung).

(2) Sản phẩm: Ví dụ


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

HĐ1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 10’

Gv: Treo bảng 1; 2/4+5SGK

Hs: Quan sát 2 bảng và đọc toàn bộ phần 1/SGK sau đó trả lời các câu hỏi sau

Gv: Hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ mình qua bài kiểm tra môn Toán học kì I

Hs: Thống kê theo nhóm trên bảng nhỏ

1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.

VD: Khi điều tra về số cây trồng được của một lớp trong dịp phát động phong trào “Tết trồng cây” người điều tra lập bảng 1 (bảng phụ)

+Thu thập số liệu:Việc làm của người điều tra về vấn đề được quan tâm

+Bảng số liệu thống kê ban đầu:Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng.

Năng lực nhận biết, vận dụng công thức, tư duy logic


Hoạt động 2:Dấu hiệu (15’)

(1)Mục tiêu :

- Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu.

(2) Sản phẩm: ?2, ?3, ?4

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

HĐ 2: Tìm hiểu dấu hiệu: 10’

Gv: Giới thiệu cho Hs hiểu rõ các thuật ngữ và kí hiệu của các thuật ngữ Dấu hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu (x) số c ác giá trị của dấu hiệu (N)

Hs: Minh hoạ qua các ví dụ (theo các câu hỏi trong SGK)


2. Dấu hiệu

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra

?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp

+Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu (kí hiệu X; Y...)

+ở bảng 1 dấu hiệu X là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đợn vị điều tra

?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra

b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu

+ Giá trị của dấu hiệu:Số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra (kí hiệu x)

+Dãy giá trị của dấu hiệu: Kí hiệu N

?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị

Năng lực nhận biết, vận dụng công thức, tư duy logic


Hoạt động 2: Tần số của mỗi giá trị (10’)

(1)Mục tiêu :

- Hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.

- Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu tần số của một giá trị.

(2) Sản phẩm: ?5, ?6, ?7

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

HĐ 3: Tần số của mỗi giá trị : 12’

Gv: Hướng dẫn Hs đưa ra định nghĩa tần số của một giá trị

Gv: Hướng dẫn Hs các bước tìm tần số theo cách hợp lí nhất

+ Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết tất cả các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

+ Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại

Hs: Đọc phần chú ý/SGK

Gv: Nhấn mạnh: Không phải trong trường hợp nào kết quả thu thập được khi điều tra cũng là các số


3.Tần số của mỗi giá trị

?5. Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được đó là : 30 ; 35; 28; 50

?6. Có 8 đơn vị trồng được 30 cây

Có 2 đơn vị trồng được 28 cây

Có 3 đơn vị trồng được 50 cây

Có 7 đơn vị trồng được 35 cây

Tần số của giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu (kí hiệu n).

?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau

28 : 2 35 : 7

30 : 8 50 : 3

*Chú ý: SGK/7


Năng lực nhận biết, vận dụng công thức, tư duy logic


Hoạt động 2: Củng cố (8’)

(1)Mục tiêu :

- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung).

- Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.

- Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.

- Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

(2) Sản phẩm: BT 1, BT2

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Số HS nữ 12 lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:

18 14 20 17 25 14

19 20 16 18 14 16

Hãy cho biết:

a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trịcủa dấu hiệu?

b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?

Gv: Đưa ra bảng phụ bài tập 2/SGK

Hs: Quan sát và thảo luận theo nhóm.

Gv: Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ

Hs: Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung

Gv: Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi kết quả của bài lên bảng

Hs: Các nhóm cùng theo dõi và sửa sai

Hs: Đọc phần đóng khung SGK/6 và phân biệt được các kí hiệu X; x; N; n và hiểu được ý nghĩa của từng kí hiệu đó

Bài 1: a) Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 12.

b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25.

Tần số tương ứng của các giá trị trên làn lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1.




Bài 2/7SGK

a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị.

b)Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.

c) 17 : 1 19 : 3 21 : 1

18 : 3 20 : 2

Năng lực nhận biết, vận dụng công thức, tư duy logic


C. Hướng dẫn về nhà: 2’

- Học thuộc phần đóng khung/SGK

- Ghi nhớ các khái niệm và kí hiệu của X; x; N; n. Làm các bài 1; 3; 4/7; 8 SGK













Tuần 21 Ngày soạn: 13-01-2019

Tiết 44 Ngày dạy: 15-01-2019

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.

3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ :

1.GV:Thước, Bảng phụ ghi bảng số liệu thống kê ban đầu.

2.HS: Thước, Chuẩn bị một vài bài điều tra

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Luyện tâp thu thập số liệu thống kê, tần số


Bảng số liệu

Dấu hiệu, giá trị, số giá trị, tần số;

BT 3, 4 SGK; BT 3 SBT


III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình đàm thoại.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: Câu trả lời

* Câu hỏi: Câu 1: a) Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị của dấu hiệu làgì?

b) Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em tự chọn.

Câu 2 : Chữa bài tập 1/3 SBT(Đưa bảng phụ ghi đề bài)

* Trả lời: Câu 1: a) 6đ; b) 4đ

Câu 2: BT 1: ( SBT/3)

a) Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu. (3đ)

b) Dấu hiệu: Số HS nữ trong một lớp.

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. (7đ)

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Các em đã được học bài đầu tiên của chương thống kê, để củng cố, khắc sâu kiến thức ta cùng đi vào tiết luyện tập hôm nay.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)

(1)Mục tiêu :

HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệuvà tần số của chúng.

Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.

(2) Sản phẩm: BT 3, 4 SGK; BT 3 SBT

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Bài tập 3/8 SGK

Đưa bảng phụ ghi đề bài

Thời gian chạy 50 m của các HS lớp 7 được thầy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và 6.

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả hai bảng)

b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng)

c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng

(đối với từng bảng)




Bài 4/9 SGK:

-Đưa bảng phụ ghi đề bài

Goi HS lần lượt làm từng câu hỏi.

a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.

c) Các giá trị khác nhau của dấu hệu và tần số của chúng.


Bài 3/ 4 SBT:

-Yêu cầu HS đọc kĩ đề

Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo kwh) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá

đơn thu tiền. Người đó ghi như sau:

75

100

85

53

40

165

85

47

80

93

72

105

38

90

86

120

94

58

86

91





Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lập bảng như thế nào?

-Bảng này phải lập như thế nào?


GV bổ sung câu hỏi:

-Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó?

Bài tập 3/8 SGK

a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi HS(nam, nữ)

b) Đối với bảng 5: Số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 20 5.

Đối với bảng 6: Số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 20 4.

c) Đối với bảng 5:

Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.

Tần số của chúng lần lượt là:2; 3; 8; 5; 2.

Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là:8,7; 9,0; 9,2; 9,3.

Tần số của chúng lần lượt la:3; 5; 7; 3.

Bài 4/9 SGK:

a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.

Số các giá trị: 30.

b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:5

c) Các giá trị khác nhaulà 98; 99; 100; 101; 102.

Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là:3; 4; 16; 4; 3.

Bài 3/ 4 SBT:

Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền.

-Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và cột khác ghi lượng điện tiêu thu ïtương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được.

-Dấu hiệu là số điện năng tiêu thụ (tính theo kwh) của từng hộ.

-Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 28; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165.

Tần số tương ứng của các fía trị trên lần lượt là: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1;2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1.

Năng lực nhận biết, vận dụng công thức, tư duy logic


C. Hướùng dẫn về nhà: (2’)Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng số liệu thống ke ban đầu và đặt câu hỏi có trả lời về kết quả thi học kì môn văn của lớp.

L

18

14

20

27

25

14

19

20

16

18

14

16


àm bài tập sau: Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:


Cho biết: a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.

b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tấn số của từng giá trị đó




Tuần 22 Ngày soạn: 20-01-2019

Tiết 45 Ngày dạy: 22-01-2019

§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được bảng “tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của Toán học trong cuộc sống hàng ngày.

4. Kiến thức trọng tâm: bảng "tần số", giá trị của dấu hiệu

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Trích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, Bảng phụ .

2. Học sinh: Thước, SGK.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Nhận biết bảng số liệu thống kê và bảng “tần số”

Hiểu cách lập bảng “Tần số”

Vận dụng bảng thống kê, tần số để giải bài tập




Bài 6


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 7

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: bảng phụ

(5) Sản phẩm: Câu trả lời

C

18

14

20

27

25

14

20

18

16

19

20

16

18

14

16

18

25

27


âu hỏi:
Cho số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới đây.


Cho biết:

+Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.

+Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.

Trả lời: HS trả lời đúng (10đ)

+Dấu hiệu: số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ sở

+ Số các giá trị của dấu hiệu là : N = 18

+ Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27

+ Tần số tương ứng của từng giá trị : 3; 3; 4; 1; 3; 2; 2

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

Nội dung : Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi các tần số tương ứng ta được 1 bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng “tần số”.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 3: Bảng “Tần số”(13’)

- Mục tiêu: lập được bảng tần số dạng ngang

- Sản phẩm: Ví dụ1; 2

GV Cho HS quan sát bảng 7 SGK tr 9.

GV hướng dẫn HS

Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai hàng.

Hàng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.

Hàng dưới ghi các tần số tương xứng dưới mỗi giá trị đó

GV : Bảng như thế gọi là bảng

phân phối thực nghiệm của dấu hiệu còn gọi là bảng tần số

GV : Tương tự hãy lập bảng tần số từ bảng 1 tr 4 SGK

HS: thực hiện

GV : Ngoài cách kẽ bảng tần số dạng ngang như trên ta cũng có thể kẽ dọc,

1/ Lập bảng “Tần số”

Ví dụ1:

Bảng tần số về khối lượng cho của 30 hộp


KL chè trong

từng hộp

98

99

100

101

102


Tần số

3

4

16

4

3

N=30




Ví dụ 2 :

Bảng tần số về số cây trồng của 20 lớp

Giá trị(x)

28

30

35

50


Tầnsố

(n)

2

8

7

3

N = 20





Năng lực nhận biết, thông hiểu vận dụng, tư duy logic










Năng lực thông hiểu vận dụng, tư duy logic


Hoạt động 4: Chú ý (10’)

- Mục tiêu: lập được bảng tần số dạng cột

- Sản phẩm: bảng 9 (sgk)


GV phân tích sự tiện lợi của loại bản này. Dễ dàng có sự nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu. Thuận lợi trong việc tính toán sau này.

Trong hai bảng tần số ngang và dọc ở ví dụ (2) dễ cho ta biết số đơn vị điều tra (hay số các giá trị của dấu hiệu)

Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là bao nhiêu ?...



2. Chú ý :

Chuyển bảng từ dạng ngang sang dạng dọc.

Giá trị (x)

Tần số (n)

28

30

35

50

2

8

7

3


N = 20

Ý nghĩa của bảng tần số, giúp ta quan sát , nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ dàng, thuận lợi trong việc tính toán sau này

Năng lực nhận biết, thông hiểu vận dụng, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (12’)

- Mục tiêu: Lập bảng “tần số” , nhận xét

- Sản phẩm: Bài 1; 6

Bài 1: GV: Cho HS lập bảng tần số từ bảng 5 và bảng 6/ bài sgk/8

- 2 HS lên bảng lập bảng tần số theo yêu cầu.

- Cả lớp chia làm hai nhóm : Nhóm 1 lập bảng tần số từ bảng 5, nhóm 2 lập bảng tần số từ bảng 6

T

x

8,3

8,4

8,5

8,7

8,8


n

2

3

8

5

2

N=20


ừ bảng 5 ta có bảng tần số sau:



Từ bảng 6 ta có bảng tần số sau:

x

8,7

9,0

9,2

9,3


n

3

5

7

5

N=20




Bài tập 6 : tr 11 SGK

a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình

b) Bản tần số :

Số con của mỗi gia đình

0

1

2

3

4


Tầnsố (n)

2

4

17

5

2

N= 30

Nhận xét :

Số con của mỗi gia đình từ 0 đến 4

Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất

Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm : Xấp xỉ 16,7%

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Nắm chắc cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu, thông qua bảng tần số rút ra được nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu.

Ôn lại bài cũ và xem qua bài mới về cách lập bảng tần số dọc và ngang.

BTVN 5, 7, 8, 9 tr 10, 11 SGK tập 2
































Tuần: 23 Ngày soạn:27/01/2019

Tiết: 46 Ngày dạy: 29/01/2019

LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. Biết cách từ bảng “tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu.

3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của Toán học trong cuộc sống hàng ngày.

4. Kiến thức trọng tâm: luyện tập bảng "tần số", giá trị của dấu hiệu

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Trích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, Bảng phụ .

2. Học sinh: Thước, SGK.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

LUYỆN TẬP

Nhận biết bảng số liệu thống kê và bảng “tần số”

Hiểu cách lập bảng “Tần số” và rút ra nhận xét

Vận dụng bảng thống kê, tần số để giải bài tập




Bài 7, 8, 9


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 2: Luyện tập (28’)

- Mục tiêu: lập được bảng tần số , rút ra được nhận xét

- Sản phẩm: Bài 7, 8, 9

Bài 8/ 12 SGK:

GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài

GV: Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.

a)Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?

b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét

GV: Giới thiệu cho HS bắn súng là một môn thể thao, các vận động viên Việt Nam đã giànhđược rất nhiều huy chương trong các kì thi ở trong và ngoài nước. Dặc biệt là trong SEA Games 22 tổ chức ở nước ta.

Bài 9/ 12 SGKL:

GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện

HS: cả lớp cùng làm trong vở


Thời gian (x)

3

4

5

6

7

8

9

10


Tần số (n)

1

3

3

4

5

11

3

5

N = 35







HS: nhận xét

GV: nhận xét và hoàn chỉnh




Bài 7/ 4 SBT:

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.

GV: Hãy từ bảng “tần số” viết lại bảng số liệu ban đầu.

H: Em có nhận xét gì về nội dung yêu cầu bài này so với bài vừa làm?

H: Bảng số liệu này có bao nhiêu giá trị, các giá trị như thế nào?

H: Cho ví dụ cách trình bày?

HS lên bảng thực hiện

Gv nhận xét và hoàn chỉnh.

Bài 8/ 12 SGK:

a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng

Xạ thủ đã bắn 30 phát.

b) Bảng “tần số”

Điểm số (x)

7

8

9

10


Tần số (n)

3

9

10

8

N = 30





Nhận xét:

-Điểm số thấp nhất: 7.

-Điểm số cao nhất: 10.

-Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.





Bài 9/ 12 SGKL:

a)Dấu hiệu:Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (tính theo phút).

-Số các giá trị: 35.

b)Bảng “tần số”.




c)Nhận xét::

-Thời gian giải một bài toán nhanh nhất: 3 phút.

-Thời gian giải một bài toán chậm nhất: 10 phút.

-Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.

Bài 7/ 4 SBT:

Từ bảng tần số” viết lại bảng số liệu bang đầu:

110

115

125

120

125

110

115

120

115

130

115

120

125

110

125

120

130

125

115

120

125

120

125

120

115

125

120

115

120

110





Năng lực nhận biết, thông hiểu vận dụng, hợp tác, tư duy logic












Năng lực nhận biết, thông hiểu vận dụng, hợp tác, tư duy logic











Năng lực thông hiểu vận dụng, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (15’)

- Mục tiêu: Xác định dấu hiệu, số các giá trị, lập bảng “tần số” , nhận xét

- Sản phẩm: Bài kiểm tra 15’

Đề kiểm tra 15’

Đề bài: Đề kiểm tra 15’ môn toán của lớp 7A được thống kê trong bảng sau:

6

7

9

8

9

7

10

9

10

6

5

8

6

10

9

6

8

10

8

10

7

9

8

9

6

7

8

6

10

9

8

9

8

8

6

5

8

9

9

6







a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét

Đáp án:

a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A. Số các giá trị khác nhau là: 6

b) Bảng “tần số”

Giá trị (x)

5

6

7

8

9

10


Tần số (n)

2

8

4

10

10

6

N=40

Nhận xét:

- Có tất cả 40 giá trị nhưng chỉ có 6 giá trị khác nhau

- Có 6 HS đạt điểm cao nhất 10 điểm

- Có 2 HS đat điểm thấp nhất 5 điểm

- Đa số HS đạt điểm 8 và 9 điểm

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Học bài và làm các bài tập con lại trong sách bài tập.

- Xem trước bài “Biểu đồ”







Tuần: 24 Ngày soạn: 12/02/2018

Tiết: 47 Ngày dạy: 14/02/2019

§3. BIỂU ĐỒ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

2. Kĩ năng: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số’ và bảng ghi số biến thiên theo thời gian

3. Thái độ: Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

4. Kiến thức trọng tâm: cách dựng biểu đồ giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quan. Tích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm một số biểu đồ các loại.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

BIỂU ĐỒ

Nhận biết các dạng biểu đồ

Hiểu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt

Vận dụng bảng “tần số” để vẽ biểu đồ



Ví dụ

Bài 11


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (1’)

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: chưa xác định

GV: Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng “tần số” Ý nghĩa của bảng “tần số”, giúp ta quan sát , nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ dàng, thuận lợi trong việc tính toán sau này và dựa vào bảng tần số ta có thể vẽ được biểu đồ, cách vẽ ntn thì hôm nay chung ta tìm hiểu qua bài “Biểu đồ”.

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (18’)

- Mục tiêu: vẽ được biểu đồ đoạn thẳng

- Sản phẩm: Ví dụ

Hoạt động 1: (18’)

GV: Trở lại với bảng “Tần số “ được lập từ bảng 1 và cùng HS làm theo các bước như trong SGK.

Cho HS đọc từng bước và làm theo.

-GV lưu ý: Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau.

Trục hoành biểu diễn các giá trị x; trục tung biểu diễn tần số n

Giá trị viết trước, tần số viết sau.

H: Em hãy nhắc lại bước vẽ b/đồ đoạn thẳng?

HS: đọc từng bước vẽ b/đồ đ/thẳng như SGK

1 ) Biểu đồ đoạn thẳng:

Ví dụ : Vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo bảng tần số

Giá trị (x)

28

30

35

50


Tần số (n)

2

8

7

3

N=20

Biểu đồ đoạn thẳng


-Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ.

-Bước 2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng.

-Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng.


Năng lực nhận biết, thông hiểu vẽ hình, hợp tác, tư duy logic













Hoạt động 3: Biểu đồ đoạn thẳng (12’)

- Mục tiêu: vẽ được biểu đồ hình chữ nhật, hình quạt

- Sản phẩm: chú ý

GV : Ta có thể thay thế các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật (lưu ý là đáy dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm) Cách vẽ biểu đồ như thế này gọi là biểu đồ hình chữ nhật.

HS : vẽ biểu đồ hình chữ nhật theo sự hướng dẫn của GV.

GV : Biểu đồ hình chữ nhật này biểu diễn diện tích rừng nước ta bị tàn phá.

Hỏi : Qua biểu đồ này em có nhận xét gì về rừng nước ta qua các năm

HS : Hiện tượng phá rừng của nước ta có giảm đáng kể từ năm 1995 đến 1996, nhưng sau đó 1997; 1998 tăng dần

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh

GV: Ngoài các dạng biểu đồ đoạn thẳng hình chữ nhật, ta còn gặp nhiều dạng khác

Ví dụ : Biểu đồ hình quạt

GV : Treo bảng phụ giới thiệu sơ lược loại biểu đồ này

2/ Chú ý: (SGK)

a) Biểu đồ hình chữ nhật :







Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 đến 1998.

+Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, đơn vị nghìn ha.

-Nhận xét: Trong 4 năm kể từ năm 1995 đến 1998 thì rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995

-Năm 1996 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm. Song mức độ phá rừng lại có xu hướng gia tăng vào các năm1997, 1998.

b

) Biểu đồ hình quạt :









Năng lực thông hiểu vẽ hình, hợp tác, tư duy logic










Năng lực thông hiểu quan sát, hợp tác, tư duy logic


C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (8’)

- Mục tiêu: Xác định được ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ, cách vẽ biểu đồ

- Sản phẩm: bài 11

GV : Biểu đồ có ý nghĩa gì ?

HS : Giúp ta dễ thấy, dễ nhớ...

G

x

n

V : Trình bày quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng

H

17n

S : Nhắc lại 4 bước

HS làm bài tập 11/SGK tr 14

GV treo bảng phụ ghi bảng tần số

HS : lên bảng vẽ biểu đồ

Bài tập 11 tr 14

Bảng tần số ở bài tập 6/SGKtr 11

Giá trị (x)

0

1

2

3

4


Tần số (n)

2

4

17

5

2

N=30

3

5

4

0

4

3

2

1

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

Học bài. Xem lại bài cũ lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu. Nắm được quá trình vẽ biểu đồ từ bảng tần số.

-Làm bài tập :10; 12 /14 SGK; 9; 10 /6 SBT

-Đọc “Bài đọc thêm”

Tuần: 24 Ngày soạn: 13/02/2017

Tiết: 48 Ngày dạy: 15/02/2017

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến Thức: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. HS bết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm

3. Thái độ: Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

4. Kiến thức trọng tâm: Luyện tập cách dựng biểu đồ giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề. Trực Quang. Trích hợp

- Thuyết trình đàm thoại. Hoạt động nhóm. Luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một vài biểu đồ về đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật và biểu đồ hình quạt. Bảng phụ . thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

LUYỆN TẬP

Nhận biết tốt các dạng biểu đồ

Hiểu rõ cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt

Vận dụng bảng “tần số” để vẽ biểu đồ

tính tần suất theo công thức




Bài 12;13SGK

Bài 10 SBT

Bài đọc thêm

VI. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (6’)

(1)Mục tiêu : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũ của học sinh.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng

(5) Sản phẩm: Đáp án

Câu hỏi: Hãy trình bày quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Giải bài tập 10 tr 14 SGK (GV treo bảng phụ )

Điểm kiểm tra toán (HKI) của lớp 7C

Giá trị (x)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Tần số (n)

0

0

0

2

8

10

12

7

6

4

1

N = 50

Đáp án: a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán HKI của mỗi HS lớp 7C. Số các giá trị là 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng ( HS vẽ lên bảng )

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 2: Luyện tập (32’)

- Mục tiêu: vẽ được bảng tần số, vẽ tốt biểu đồ đoạn thẳng,

- Sản phẩm: Bài 12;13SGK. Bài 10 SBT, Bài tập

-

Giá trị (x)

17

18

20

25

28

30

31

32


Tần số (n)

1

3

1

1

2

1

2

1

N=12


Đưa bảng phụ ghi đề bài -Căn cứ vào bảng 16 em hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài, sau đó GV gọi 1 HS

lên bảng làm câu a

-Gọi tiếp HS lên làm câu b




-Đưa tiếp bảng phụ bài tập sau: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7B. Từ biểu đồ đó hãy

a)Nhận xét.

b )Lập lại bảng “tần số









Số lỗi

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Tần số

0

3

6

5

2

7

3

4

5

3

2

N = 40




So sánh bài tập 12 và bài tập vừa làm em có nhận xét gì?

HS: nhận xét

GV: nhận xét và hoàn chỉnh

Cho HS làm tiếp bài tập 10/ 5 SBT

-Đưa bảng phụ ghi đề bài

-Gọi HS đọc kĩ đề

-Cho HS tự làm vào vở và gọi 1 HS lên bảng trình bày







HS: nhận xét

GV: nhận xét và hoàn chỉnh



Bài 13/ 15 SGK:

-Đưa bảng phụ ghi đề bài

-Em hãy quan sát biểu đồ và cho biết biểu đồ thuộc loại nào?

-Ở hình bên (đơn vị các cột là triệu người) em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a)Năm 1921, số dân nước ta là bao nhiêu?

b)Sau bao nhiêu năm (kể từ năm1921) thì số dân nước ta tăng thêm 60 triệu người?

c)Từ năm1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?

I/Luyện tập:

Bài 12/ 14 SGK:

a)Bảng “tần số”



b) biểu đồ đoạn thẳng:

Bài tập :

a)Có 7 HS mắc 5 lỗi

6 HS mắc 2 lỗi

5 HS mắc 3 lỗi và 5 HS mắc 8 lỗi.

Đa số HS mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi (32 HS)

b)Bảng “tần số”












Bài tập 10/ 5 SBT:

a)Mỗi đội phải đá 18 trận.

b)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

c)Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là: 18–16 = 2 (trận)

Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận.

Bài 13/ 15 SGK:

-Biểu đồ hình chữ nhật





a)16 triệu người


b)Sau 78 năm(1999-1921 = 78)


c)22 triệu người.










Năng lực nhận biết, thông hiểu vẽ hình, hợp tác, tư duy logic





Năng lực thông hiểu hợp tác, tư duy logic



















Năng lực thông hiểu vẽ hình, hợp tác, tư duy logic











Năng lực nhận biết, thông hiểu vẽ hình, hợp tác, tư duy logic






C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (5’)

- Mục tiêu: biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.

- Sản phẩm: Bài đọc thêm

GV:-Hướng dẫn HS bài đọc thêm/ 15 SGK

-Giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo công thức

-Chỉ rõ trong nhiều bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất, Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.

Trong đó: N là số các giá trị

n là tần số của một giá trị

f là tần suất của giá trị đó.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Ôn lại bài. Làm bài tập SBT

- Làm bài tập sau : Điểm thi học kì I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau:

7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5;

8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5

a)Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệ đó có tất cả bao nhiêu giá trị.

b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.

c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.

d)Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

Thu thập kết quả thi học kì I môn văn của tổ em.























Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III

(CÓ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTCT)

I. Mục tiêu:

- KT :Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.

- KN : kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ . Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.

- TĐ : Vận dụng toán học vào gải quyết các bài toán thực tế.

II. Tài liệu và phương tiện

- Học sinh: thước thẳng.

- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ có nội dung tổng hợp kiến thức:

III. Tiến trình dạy học:

* Ổn định tổ chức

Ngày dạy

Lớp

Tiết thứ

Sĩ số

Tên học sinh nghỉ
















1. Giới thiệu bài học: (1'): Bài hôm nay ôn tập, hệ thống lại kiến thức chương III

2. Tiến trình dạy học: (42ph)

Hoạt động của thầy, trò

Nội dung chính

HĐ1: Ôn tập lí thuyết

* MT: HS nắm được các kiến thức cơ bản của chương

* Cách thiến hành

H: Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.

- Học sinh: + Thu thập số liệu

+ Lập bảng số liệu

H: Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.

- Học sinh: + Lập bảng tần số

+ Tìm , mốt của dấu hiệu.

H: Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì.

- Học sinh: Lập biểu đồ.

- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.

- Học sinh quan sát.

H: Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào?

H: Để tính số ta làm như thế nào.

H: Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.

H: Người ta dùng biểu đồ làm gì.

H: Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.

* KL: Nội dung chính

HĐ2: Luyện tập

* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Làm bài 20 (tr23)

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện theo sự HD của GV:

Đề bài yêu cầu gì?

+ Lập bảng tần số.

+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng

+ Tìm







* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.

- 3 học sinh lên bảng làm

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS khác nhận xét kết quả, phân tích, bổ sung và kết luận

GV chốt lại kiến thức





I. Kiến thức cơ bản (17')





- dấu hiệu

- Giá trị của dấu hiệu

- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.

- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)

- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là


- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.





II. Luyện tập (25')


Bài tập 20 (tr23-SGK)

a) Bảng tần số

Năng xuất (x)

Tần số

(n)

Các tích

x.n


20

25

30

35

40

45

50

1

3

7

9

6

4

1

20

75

210

315

240

180

50


N=31

Tổng =1090

b) Dựng biểu đồ

3. Luyện tập củng cố: (2') Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

4. Hoạt động nối tiếp:(2')

- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK

- Làm lại các dạng bài tập của chương.

  • Chuẩn bị: Ôn tập kĩ kiến thức chương III, giờ sau ôn tập tiếp

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kết hợp trong giờ

---------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn 27/01/2019

TIẾT 50: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học

- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

- Phát triển năng lực: Tính toán, vận dụng kiến thức, diễn đạt ý tưởng, tự học

II. Tài liệu và phương tiện

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Đồ dùng học tập, đề cương câu hỏi ôn tập.

III. Tiến trình dạy- học:

* Ổn định tổ chức

Ngày dạy

Lớp

Tiết thứ

Sĩ số

Tên học sinh nghỉ
















1. Giới thiệu bài (1’) Bài hôm nay tiếp tục ôn tập chương III, chuẩn bị cho kiểm tra viết 1 tiết

2. Dạy học bài mới (39’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: Ôn tập

* MT: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập: Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét, vẽ biểu đồ đoạn thẳng và tính số trung bình cộng.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Làm các bài toán sau: Dãy 1 – bài 1, dãy 2 bài 2, dãy 3 bài 3

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS thực hiện theo sự HD của GV

* Báo cáo kết quả và thảo luận

Đại diện 3 HS lên bảng trình bày

Bài 1: (Bảng phụ)

Tuổi nghề (tính theo năm) của 30 công nhân trong một tổ sản xuất được thống kê như sau:

4

2

5

4

2

8

5

7

8

10

1

9

4

2

9

7

4

3

5

4

8

7

14

4

5

6

7

5

3

7

a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b) Lập bảng “ Tần số”. Rút ra một số nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu)

Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá

Bài 2: (bảng phụ)

Số lượng HS nữ của trong lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây

20

17

14

18

15

18

17

20

16

14

20

18

16

19

17

Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Yêu cầu HS làm bài độc lập, Gọi 1HS lên bảng trình bày









GV: Nhận xét và chuẩn hoá



Bài 3: bảng phụ

Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 50 HS được ghi lại trong bảng sau

3

10

7

8

12

9

6

8

9

6

4

11

7

8

10

9

5

7

0

6

8

8

6

6

8

8

11

9

10

10

7

6

10

5

8

7

8

9

7

9

5

4

12

5

4

7

9

6

7

6

Đăt x là thời gian giải bài toán đó của một HS. Hãy lập bảng “Tần số “ và tính X

GV đưa ra lời giải mẫu cho HS đối chiếu và chấm chéo bài của nhau





* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV cùng HS phân tích, đánh giá kết quả và thống nhất kiến thức 3 bài toán.







Bài 1

Giải

a) Tuổi nghề của mỗi công nhân trong một tổ sản xuất

- Số các giá trị khác nhau là 11

b) Bảng “Tần số”

T nghề

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

14


T.số (n)

1

3

2

6

5

1

5

3

2

1

1

N=30

Nhận xét:

- Tuổi nghề thấp nhất là 1

- Tuổi nghề cao nhất là 14

- Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân tập vào một khoảng nào

Bài 2

Giải

Ta có bảng “Tần số ” như sau:

Số lượng nữ

Tần số (n)

14

15

16

17

18

19

20

2

1

2

3

3

1

3


N = 15

Vẽ biểu đồ

Bài 3

Lời giải:

Ta có:

Thời gian (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

Trung bình cộng

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

3

4

8

8

9

8

5

2

2

3

12

20

48

56

72

72

50

22

24

=7,58


N =50

= 379


3. Luyện tập củng cố (3’)

GV nhắc lại một số điểm cần chú ý

Cách tính số trung bình cộng

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng


4. Hoạt động nối tiếp (2’)

1. Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chương III và làm các bài tập ở SGK và SBT trong chương III.

2. Chuẩn bị bài, giờ sau làm bài tập kiểm tra một tiết.

5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: Kết hợp trong giờ ôn tập



Ngày 29 tháng 01 năm 2019

Ký duyệt





Phùng Công Hương


























Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày kiểm tra: 7B................................sĩ số..............................................................


Tiết 51 : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III

I. Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.

* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.

* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

* Năng lực hướng tới: Tư duy lôgic, tưởng tượng, tự học, tự đánh giá, suy luận.

II. Tài liệu và phương tiện

- Giáo viên: Đề kiểm tra

- Học sinh: Dụng cụ học tập

III. Tiến trình dạy học:

* Ổn định tổ chức

Ngày dạy

Lớp

Tiết thứ

Sĩ số

Tên học sinh nghỉ
















1. Giới thiệu bài học: (1') GV phát đề, phổ biến quy định của giờ kiểm tra.

2. Dạy học bài mới : (44) HS làm bài

3. Luyện tập – Củng cố GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của lớp.

4. Hoạt động tiếp nối HS làm lại bài kiểm tra

5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá Không kiểm tra

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ


Tên

Chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL


Thu thập số liệu thống kê, tần số

Dựa vào khái niệm xác định được bảng thống kê số liệu, số các giá trị, các giá trị khác nhau

Dựa vào khái niệm xác định được dấu hiệu thống kê, đơn vị điều tra.




Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

1,5đ

15%


1

0,5đ

5%

1

2đ

20%





5

4 đ

40%

Bảng “ tần số”


Xác định bảng “tần số”


Lập được bảng “tần số” dựa trên cách lập bảng “tần số” đã học; dựa vào bảng “tần số”



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5đ

5%





1

2đ

20%



2

2,5đ

25%

Số trung bình cộng, Biểu đồ đoạn thẳng.

Xác định mốt của dấu hiệu


Vận dụng được công thức tính được số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Hiểu được tổng tổng tần số và kết hợp công thức tính số trung bình cộng để tìm giá trị n


Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5đ

5%





2

20%


1

10%

4

3,5đ

35%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

5

2,5đ

25%



2

2,5đ

25%


3

40%


1

10%

10

10đ 100%


II. ĐỀ KIỂM TRA

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất

Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường THCS A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):

58

60

57

60

61

61

57

58

61

60

58

57

Câu 1: Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số”; B. Bảng “phân phối thực nghiệm”

C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.

Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:

A. 12 B. Trường THCS A

C. Học sinh D. Một lớp học của trường THCS A

Câu 3: Các giá trị khác nhau là:

A. 4 B. 57; 58; 60

C. 12 D. 57; 58; 60; 61

Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

Số cân nặng (x)

28

30

31

32

36

45


Tần số (n)

3

3

5

6

2

1

N = 20

Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:

A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp

C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh

Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 6 B. 202 C. 20 D. 3

Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::

A. 45 B. 6 C. 31 D. 32

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1: (6 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:

10

13

15

10

13

15

17

17

15

13

15

17

15

17

10

17

17

15

13

15

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

c/ Tính số trung bình cộng

d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: (1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x)

5

6

9

10

Tần số (n)

2

5

N

1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

III. HƯỚNG DẪN CHẤM

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Mỗi câu 0,5 Điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

D

D

A

D

D

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài

Đáp án

Số điểm

1

(6 điểm)

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh

1 điểm

b/ Bảng “tần số”

Giá trị (x)

10

13

15

17


Tần số (n)

3

4

7

6

N = 20

M0 = 15

2 điểm

c/ Tính số trung bình cộng = =14,45

1,5 điểm


d, Vẽ biểu đồ

1,5 điểm

2

(1 điểm)

Theo bài:

50+9n = 54,4 + 6,8n

2,2n = 4,4 n = 2

1 điểm


Ngày soạn: 04/02/2018

CHƯƠNG II. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Tiết 52: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

* Kỹ năng: Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

* Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận cho học sinh

* Năng lực hướng tới: Tư duy lôgic, tưởng tượng, tự học, tự đánh giá, suy luận.

II. Tài liệu và phương tiện

- Giáo viên: Các ví dụ thực tế về biểu thức đại số

- Học sinh: Vở ghi, SGK.

III. Tiến trình dạy học

* Ổn định tổ chức

Ngày dạy

Lớp

Tiết thứ

Sĩ số

Tên học sinh nghỉ
















1. Giới thiệu bài học: (3') Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chương.

2. Dạy học bài mới:(30')


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

HĐ1. Nhắc lại về biểu thức

*MT : HS hiểu được khái niệm về biểu thức

* Cách tiến hành:

H: ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức.

- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.

- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.

- 1 học sinh đọc ví dụ.

- Yêu cầu học sinh làm ?1

*KL: Các số được nối với nhau bởi các phép tính làm thành một biểu thức.

HĐ2. Khái niệm về biểu thức đại số

*MT: HS hiểu được lhái niệm về biểu thức đại số, lấy được ví dụ về biểu thức đại số

* Cách tiến hành:

- Học sinh đọc bài toán và làm bài.

- Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó.

Gv chuyển giao nhiệm vụ

- Yêu cầu học sinh làm ?2

Hs thực hiện nhiệm vụ

- Cả lớp thảo luận theo nhóm

Hs báo cáo kết quả

đại diện nhóm lên trình bày

Gv đánh giá kết quả

- Những biểu thức a + 2; a (a + 2) là những biểu thức đại số.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25

H: Lấy ví dụ về biểu thức đại số.

- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.

- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.

- Giáo viên cho học sinh làm ?3

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến)

H: Tìm các biến trong các biểu thức trên.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr 25-SGK.

* KL: Phần nội dung chính

1. Nhắc lại về biểu thức (5')



Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)



?1

3(3 + 2) cm2.




2. Khái niệm về biểu thức đại số (25')



Bài toán:

2.(5 + a)




?2

Gọi a là chiều rộng của HCN

chiều dài của HCN là a + 2 (cm)

Biểu thức biểu thị diện tích: a (a + 2)








?3

a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km)

b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km)

3. Luyện tập củng cố: (11')

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK

Bài tập 1

a) Tổng của x và y: x + y

b) Tích của x và y: xy

c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)

Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang

Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài

- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.

4. Hoạt động nối tiếp:(1')

- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.

- Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK

- Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT)

- đọc trước bài 2

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kết hợp trong giờ


Ngày 06 tháng 02 năm 2018

Ký duyệt






Phùng Công Hương

















































GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG

Tuần 27 Ngày soạn: 12-03-2019

Tiết 54 Ngày dạy: 15-03-2019

BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

2. Kỹ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số nhanh, chính xác

3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.

Phát triển năng lực: Tư duy lôgic, tính toán hợp lí, tự học, tự đánh giá. Sáng tạo

4. Kiến thức trọng tâm: nắm vững kiến thức giá trị của một biểu thức đại số.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học sáng tạo và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, vận dụng, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình đàm thoại.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.

2. Học sinh: Thước thẳng, bảng phụ.

3. Bảng mô tả:

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

MĐ 1

Thông hiểu

MĐ 2

Vận dụng

Vận dụng

MĐ 3

Vận dụng cao

MĐ 4

Giá trị của một biểu thức

Nhận biết về giá trị của biểu thức đại số

Hiểu được các bước thực hiện giá trị của biểu thức đại số với các biến cho trước.

Vận dụng để tính toán

Vận dụng để tính toán

Áp dụng



Vận dụng để tính toán

Vận dụng để tính toán

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (5’)

(1)Mục tiêu : Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: phấn, bảng phụ

(5) Sản phẩm: Đáp án

Nội dung : Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

a) Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là x(cm) và y(cm)

b) Cho x = 4, y = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu?

Đáp án:

a) Biểu thức đại số biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là x (cm) và y (cm) là:

(x+y).2

b) Khi x = 4, y = 5 thì chu vi hình chữ nhật là: (4+5).2 = 18 (cm)

Giới thiệu bài học: ta nói 18 là giá trị của biểu thức đại số (x+y).2 tại x=4 , y =5

Vậy làm thế nào để tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị cho trước của các biến thì ta tìm hiểu qua bài 3: “Giá trị của một biểu thức đại số”

B . HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV – HS

Nội dung

Năng lực hình thành

Hoạt động 2 (15’)

(1)Mục tiêu : HS nắm được các bước tính giá trị của một biểu thức đại số với giá trị của các biến cho trước.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: thước, bảng phụ

(5) Sản phẩm: Ví dụ 1, 2

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1.

Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Học sinh tự đọc ví dụ 1.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên

* Báo cáo kết quả và thảo luận

2 HS báo cáo

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Nhận xét, phân tích, bổ sung và thống nhất lời giải

GV: Nêu kết luận: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.

HS: Nghe, ghi chép.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 2 tr27-SGK.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ 2 trong SGK.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

2 HS báo cáo

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Nhận xét, phân tích, bổ sung và thống nhất lời giải.

GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, chốt lại.

1. Giá trị của một biểu thức đại số:

Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n, thay

m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức trên và thực hiện phép tính.

Giải:

Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được: 2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5

Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.

Hay: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.







Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức tại x = -1 và tại x = 2

Giải:

* Thay x = -1 vào biểu thức , ta có:

Vậy giá trị của biểu thức tại

x = -1 là 9.

* Thay x = 2 vào biểu thức , ta có:

Vậy giá trị của biểu thức tại x = 2 là 3.

* Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.


Tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề.


Năng lực vận dụng, phân tích, tính toán, tư duy logic









Tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề.

Năng lực vận dụng, phân tích, tính toán, tư duy logic




Khái quát, rút ra kết luận.


Hoạt động 3 (15’)

(1)Mục tiêu : HS vận dụng các bước tính giá trị của một biểu thức đại số với giá trị của các biến cho trước để thực hiện các phép tính trong bài toán.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm , cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: thước, bảng phụ

(5) Sản phẩm: ?1,? 2

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài (bảng phụ)

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

Làm việc theo nhóm

* Báo cáo kết quả và thảo luận

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Phân tích, bổ sung, thống nhất

GV: Vậy để tính giáo trị của biểu thức trên giáo giá trị của trước của các biến ta làm thế nào?


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh làm ?1 trang 28 SGK

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

Làm việc theo nhóm

* Báo cáo kết quả và thảo luận

Học sinh lên bảng làm bài.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Phân tích, bổ sung, thống nhất








GV: Treo bảng phụ cho HS đọc và làm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh làm ?2 trang 28 SGK

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

Làm việc theo nhóm

* Báo cáo kết quả và thảo luận

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Phân tích, bổ sung, thống nhất

2. Áp dụng:

Bài tập: Tính giá trị của biểu thức tại và tại .

Bạn Nam giải như sau:

Thay vào biểu thức , ta có:

Vậy giá trị của biểu thức tại

x = 1 và là 0

Hãy kiểm tra xem bạn Nam giải đúng hay sai.

Tính giá trị của biểu thức tại và tại

Giải:

Thay vào biểu thức , ta có:

Vậy giá trị của biểu thức tại

x = 1 là -6.

Thay vào biểu thức , ta có:

Vậy giá trị của biểu thức tại

x = 1 là .

Giá trị của biểu thức tại x = -4 và y = 3 là (-4)2.3 = 16.3 = 48.



Tư duy, tính toán.




Khái quát, nhận xét, đánh giá kết quả.








Tư duy, tính toán.



Năng lực vận dụng, phân tích, tính toán, tư duy logic









Tư duy, tính toán.

Khái quát, nhận xét, đánh giá kết quả.



C. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG (10’)

(1)Mục tiêu : HS củng cố, vận dụng các bước tính giá trị của một biểu thức đại số với giá trị của các biến cho trước để thực hiện các phép tính trong bài toán.

(2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học : phương pháp đặt và giải quyết vấn đề /kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

(3)Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm , cả lớp

(4)Phương tiện dạy học: thước, bảng phụ

(5) Sản phẩm: bài 1,bài 2, bài 3.


*GV: Cho HS chơi trò chơi bốc thăm trả lời đúng trúng thưởng.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Viết sẵn bài tập vào bảng phụ, sau đó cho HS lần lược bốc thăm trả lời câu hỏi

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

Làm việc cá nhân

* Báo cáo kết quả

Học sinh lên bảng băt thăm và trả lời.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Phân tích, bổ sung, thống nhất , tính nhanh vàchọn đáp án đúng có thưởng.

3. Bài tập:

Bài 1: Hãy chọn đáp án đúng:

Giá trị của biểu thức 3m – 2n tại

m= -1 và n= 2 là bao nhiêu?

  1. 5 B. 1 C. -7

Đáp án: C. -7


Bài 2: Hãy chọn đáp án đúng:

Với giá trị của biến x thì biểu thức 2x-10 có giá trị bằng 0?

  1. 5 B. 2 C. 10

Đáp án: A. 5


Bài 3: Hãy chọn đáp án đúng:

Giá trị của biểu thức 2x+3y tại

x=0 và y=1 là bao nhiêu?

  1. 0 B. 1 C. 3

Đáp án: C. 3



duy, tính toán, phân tích, suy luận, giải quyết vấn đề.









D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.

- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)

- Học bài, đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK và xem trước bài: “Đơn thức”

------------------------------------------------------------------------------------------------



































Ngày giảng 7B..................................sĩ số..................................................................

Tiết 54 : ĐƠN THỨC

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức và biết nhân đơn thức

- Kĩ năng: Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.

- Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận cho học sinh

- Phát triển năng lực: Tính toán, vận dụng, tự học, tự đánh giá, suy luận

II. Thiết bị và phương tiện:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi ?1

- Học sinh: đồ dùng học tập

III. Tiến tŕnh dạy học:

* Ổn định tổ chức

Ngày dạy

Lớp

Tiết thứ

Sĩ số

Tên học sinh nghỉ
















1. Giới thiệu bài học: (1') Những biểu trhức nào được gọi là đơn thức

2. Dạy học bài mới:(32')

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

HĐ1. Đơn thức (10')

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên đưa ?1 lên bảng phụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh hoạt động theo nhóm.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Giáo viên thu bài của một số nhóm.

- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV: các biểu thức như nhóm 2 gọi là đơn thức.

Thế nào là đơn thức? Lấy ví dụ về đơn thức.



- Yêu cầu học sinh làm ?2

- Giáo viên yêu cầu làm bài 10.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

* KL: sgk

HĐ2. Đơn thức thu gọn (10')

*MT: Nhận biết được dơn thức thu gọn và biết thu gọn đơn thức.

* Cách tiến hành:

HS: Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào.

- Đơn thức gồm 2 biến:

+ Mỗi biến có mặt một lần.

+ Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa.

- Giáo viên nêu ra phần hệ số.

HS: Thế nào là đơn thức thu gọn?

HS: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?

- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.

HS: Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.

- 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ư.

HS: Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn.

- Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9

* KL: sgk


HĐ3. Bậc của đơn thức (6')

* MT: Biết xác định bậc của đa thức

* Cách tiến hành:

H: Xác định số mũ của các biến?

H: Tính tổng số mũ của các biến ?

H: Thế nào là bậc của đơn thức.

* KL: sgk



HĐ4. Nhân hai đơn thức (6')

*MT: Biết nhân hai đơn thức

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho biểu thức

A = 32.167 B = 34. 166

- HS lên bảng thực hiện phép tính A.B

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài

- 1 học sinh lên bảng làm.

? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào.

* KL: sgk


  1. Đơn thức



?1

Nhóm 1: 3-2y; 10x+y; 5(x+y)

Nhóm 2: Các biểu thức còn lại







* Định nghĩa: SGK

Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...

- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không.

?2

Bài tập 10-tr32 SGK

Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức.

2. Đơn thức thu gọn



Xét đơn thức 10x6y3




Gọi là đơn thức thu gọn

10: là hệ số của đơn thức.

x6y3: là phần biến của đơn thức.







- Chú ý: + Coi 1 số là đơn thức thu gọn

+ Trong đơn thức thu gọn mỗi biến viết một lần, hệ số viết trước, biến viết sau theo thứ tự của chữ cái

3. Bậc của đơn thức


Cho đơn thức 10x6y3

Tổng số mũ: 6 + 3 = 9

Ta nói 9 là bậc của đơn thức đă cho.

* Định nghĩa: SGK

- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.

- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

4. Nhân hai đơn thức




Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4

(2x2y).( 9xy4)= (2.9).(x2.x).(y.y4)

= 18x3y5.

3. Luyện tập củng cố: (5')

Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)

a)

b)

4. Hoạt động nối tiếp:(2')

- Học theo SGK.- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)

  • Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: (5')

- Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đă cho, ta làm thế nào ?

- Làm bài tập 9 - tr29 SGK.



Tuần 26:

Ngày soạn: 08-03-2019

Ngày dạy : .....-03-2019

Tiết 53: ĐƠN THỨC

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

  • Hiểu được thế nào là một đơn thức.

  • Hiểu được thế nào là đơn thức thu gọn.

  • Biết được định nghĩa và biết cách tìm bậc của một đơn thức.

2. Kỹ năng:

  • Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Cho được ví dụ đơn thức.

  • Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn. Cho được ví dụ về đơn thức thu gọn.

  • Xác định được bậc của một đơn thức.

3. Thái độ:

  • Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

  • Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

Nội dung bảng phụ 1:

Viết biểu thức đại số biểu thị:

a) Quãng đường đi được sau của một xe máy đi với vận tốc .

b) Chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng .

c) Diện tích của một mảnh vườn hình vuông có cạnh bằng .

Đáp án: a) ; b) ; c) .

Nội dung bảng phụ 2:

Cho các biểu thức đại số:

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.

Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.

Phiếu học tập:

* Bài tập củng cố 1:

  1. Biểu thức đại số nào sau đây là đơn thức:

    1. ;

    1. .

  2. Biểu thức đại số nào sau đây không phải là đơn thức:

  1. ;

  1. .

* Bài tập củng cố 2:

  1. Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn:

    1. ;

    1. .

  2. Xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức .

* Bài tập luyện tập:

  1. Cho các biểu thức đại số:

Có bao nhiêu đơn thức?

  1. 2

  1. 3

  1. 4

  1. 5

Có bao nhiêu đơn thức thu gọn?

  1. 1

  1. 2

  1. 3

  1. 4


Bài 2: Điền vào ô trống trong bảng sau:

Đơn thức

Phần hệ số

Phần biến









Đáp án phiếu học tập:

* Bài tập củng cố 1: .

* Bài tập củng cố 2: ;

Bài 2: có phần hệ số là , phần biến .

có phần hệ số là , phần biến là .

* Bài tập luyện tập:

Bài 2:

Đơn thức

Phần hệ số

Phần biến


2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)

  • Kiểm tra sĩ số.

  • Kiểm tra vệ sinh lớp

2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.

Phương pháp: vấn đáp kiểm tra, đặt vấn đề.

Hình thức tổ chức: cá nhân.

Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.

Nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở.

GV treo bảng phụ với nội dung:

Viết biểu thức đại số biểu thị:

a) Quãng đường đi được sau của một xe máy đi với vận tốc .

b) Chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng .

c) Diện tích của một mảnh vườn hình vuông có cạnh bằng .

- Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. 3 HS khác đem vở lên chấm lấy điểm miệng.



- Gọi 1 hoặc 2 HS nhận xét bài giải của HS trình bày trên bảng.

- Nhận xét bài giải của 3 HS và bài giải của HS trình bày trên bảng, cho điểm.

- Dẫn dắt vào bài mới:

Trong ba biểu thức đại số trên, biểu thức đại số được gọi là đơn thức. Vậy đơn thức là gì? Chúng ta tìm hiểu nó qua tiết học hôm nay. Bài 3. Đơn thức.

Nhiệm vụ 1:

HS hoạt động cá nhân, làm các yêu cầu của GV vào vở.

Kết quả:

a) .

b) .

c) .






- 4 HS được gọi tên làm theo yêu cầu của GV, các HS còn lại tiếp tục hoàn thiện bài giải và theo dõi bài giải của HS trình bày trên bảng.

- HS được gọi tên nhận xét bài giải của bạn.


- Chú ý bài, sửa bài vào vở nếu làm sai.


- Lắng nghe.


B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1:

Mục tiêu: Hiểu định nghĩa đơn thức, nhận biết được đơn thức và cho được ví dụ đơn thức.

Phương pháp: đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá, ôn tập bước đầu.

Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, hđ nhóm.

Sản phẩm: Đơn thức.

* Hoạt động tiếp cận:

Nhiệm vụ 1: thực hiện ?1

- Chia lớp thành hai nhóm.Yêu cầu HS của mỗi nhóm hoạt động cá nhân, thực hiện yêu cầu của nhóm mình vào vở, kiểm tra kết quả theo nhóm.

GV treo bảng phụ có nội dung:

Cho các biểu thức đại số:

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.

Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.

- Gọi đại diện của mỗi nhóm đứng tại chỗ đọc kết quả của nhóm mình. GV ghi lại kết quả của từng nhóm lên bảng. ( có thể gạch chân dưới từng đáp án của nhóm).

- Yêu cầu 1 HS của nhóm này nhận xét kết quả của nhóm kia, sau đó GV nhận xét kết quả của từng nhóm, chính xác hóa câu trả lời.

Nhóm 1:

Nhóm 2:

* Hoạt động hình thành:

- Dẫn dắt: Các biểu thức đại số ở nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Biểu thức đại số như thế nào gọi là một đơn thức.

- Gọi 1 HS nêu định nghĩa đơn thức theo cách hiểu của mình.

- Nhận xét, đọc định nghĩa đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

- Đọc chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.

* Hoạt động củng cố:

Nhiệm vụ 2: thực hiện ?2.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, Viết vào vở 2 ví dụ về đơn thức.

- GV đi xuống lớp, kiểm tra nhanh vở của HS theo từng tổ, nhận xét, chỉnh sửa nếu sai.

Nhiệm vụ 3: Thực hiện phiếu học tập số 1.

- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập củng cố 1. Sau đó trao đổi kết quả theo cặp.


- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc kết quả của mình. GV ghi kết quả của HS lên bảng.


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét kết quả của bạn.

- GV nhận xét, hoạt động cùng cả lớp chính xác hóa câu trả lời. Giải thích cụ thể tính đúng sai của từng ý a, b, c ,d.


* Nhiệm vụ 1:

- HS hoạt động cá nhân, đọc ?1 trong sgk hoặc trong bảng phụ của GV, thực hiện yêu cầu của nhóm mình vào vở.

- Nhóm trưởng phân công các thành viên đổi bài kiểm tra theo vòng tròn trong từng nhóm nhỏ. ( mỗi nhóm nhỏ 4 HS).

- Mỗi nhóm nhỏ cử đại điện báo cáo kết quả với nhóm trưởng và giải thích được bài làm của nhóm mình.




- Nhóm trưởng cử một đại diện đọc kết quả của nhóm mình, các HS còn lại tập trung lắng nghe,



- HS được yêu cầu, nhận xét kết quả của nhóm bạn.

Cả lớp lắng nghe, ghi chép kết quả vào vở nếu sai.











- Hoạt động cá nhân, suy nghĩ câu trả lời.


- HS được gọi tên trả lời câu hỏi của GV.

- Lắng nghe, đọc thông tin trong sgk.




- Lắng nghe, đọc thông tin trong sgk.


* Nhiệm vụ 2:

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.

- HS để vở ra đầu mỗi bàn để GV kiểm tra.




- Hoạt động cá nhân làm bài tập củng cố 1 sau đó trao đổi kết quả theo cặp. Giải thích được kết quả của mình.


- HS được gọi tên đọc kết quả. HS còn lại theo dõi kết quả của bạn.


- HS được gọi tên nhận xét kết quả của bạn.

- Theo dõi bài, làm theo yêu cầu của GV. Chỉnh sửa kết quả nếu sai.


1. Đơn thức:








































* Định nghĩa:

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.


* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.






















Đáp án bài tập củng cố 1:

Hoạt động 2:

Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được đơn thức thu gọn. Xác định được phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn.

Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá, ôn tập bước đầu.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ theo nhóm, HS cả lớp.

Sản phẩm: đơn thức thu gọn.

* Hoạt động tiếp cận:

Nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân rồi trao đổi kết quả theo cặp, thực hiện yêu cầu sau:

Tìm điểm khác nhau của 2 đơn thức: .

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Đơn thức có hệ số và mỗi biến xuất hiện một lần. Đơn thức có biến xuất hiện 2 lần.

* Hoạt động hình thành:

- Dẫn dắt: Đơn thức là một ví dụ về đơn thức thu gọn.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: tìm hiểu định nghĩa đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.

- Gọi 1 HS đọc thông tin vừa tìm hiểu.

- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời. Cụ thể hóa phần hệ số và phần biến của đơn thức : Phần hệ số: ; phần biến: .

- Yêu cầu HS ghi nhớ các chú ý sau:

+ Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.

+ Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.

+ Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.

* Hoạt động củng cố:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập củng cố 2, sau đó trao đổi kết quả theo cặp.


- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc kết quả của mình. GV ghi kết quả của HS lên bảng.


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét kết quả của bạn.

- GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.



Nhiệm vụ 1:

- HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên.

- Trao đổi kết quả theo cặp, giải thích được câu trả lời của mình.


- 2 HS được gọi tên trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe, ghi nhớ.








- Lắng nghe.


- Cá nhân HS tự đọc thông tin, chia sẽ thông tin theo cặp.



- Lắng nghe.


- Lắng nghe, ghi chép.










- Lắng nghe, theo dõi sgk, ghi nhớ.








- Hoạt động cá nhân làm bài tập củng cố 1 sau đó trao đổi kết quả theo cặp. Giải thích được kết quả của mình.

- HS được gọi tên đọc kết quả. HS còn lại theo dõi kết quả của bạn.


- HS được gọi tên nhận xét kết quả của bạn.

- Theo dõi bài, chỉnh sửa kết quả nếu sai.

2. Đơn thức thu gọn:




















* Định nghĩa: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.

- Đơn thức có phần hệ số là ; phần biến là .



* Chú ý:

+ Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.

+ Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.

+ Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.






C. Hoạt động luyện tập- vận dụng

Mục tiêu: Rèn luyện, khắc sâu các bài toán nhận dạng đơn thức, đơn thức thu gọn, xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn.

Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ theo nhóm, HĐ cả lớp.

Sản phẩm: Hoàn thành bài tập luyện tập.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập. Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất.

- Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Cho điểm cộng HS làm đúng.

- Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập. GV cùng với HS phân tích tính đúng sai của mỗi ý nhỏ của bài 1 và bài 3,

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.



Đáp án bài tập luyện tập:

Bài 2:

Đơn thức

Phần hệ số

Phần biến

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Mục tiêu: Khuyến khích HS phát triển tư duy.

Phương pháp: Vấn đáp.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi (khá giỏi).

Sản phẩm: Đề bài theo viết biểu thức biểu thị.

Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi, khuyến khích cả lớp thực hiện:

- Cho các bài toán viết biểu thức biểu thị ( gợi ý: như bài toán kiểm tra bài cũ) mà biểu thức viết được là một đơn thức.

- Giao bài tập về nhà cho cả lớp: . Đọc trước phần của bài hôm nay.



- HS hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi ( trên lớp- về nhà).

- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.

Bài tập về nhà:

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

..............................................................................................................................................


Tuần 26:

Ngày soạn: 08-03-2019

Ngày dạy : .....-03-2019

Tiết 54: ĐƠN THỨC (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

  • Biết được cách tìm bậc của một đơn thức.

  • Biết cách nhân hai đơn thức.

2. Kỹ năng:

  • Xác định được bậc của một đơn thức.

  • Nhân được hai hoặc nhiều đơn thức, đưa được đơn thức chưa thu gọn về đơn thức thu gọn.

3. Thái độ:

  • Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức, rèn tính cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.

  • Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

Nội dung bảng phụ:

Cho các biểu thức đại số sau: .

  1. Viết các đơn thức có trong các biểu thức trên.

  2. Viết các đơn thức thu gọn có trong các biểu thức trên và tìm hệ số, phần biến của chúng.

Kết quả:

  1. + có hệ số là , phần biến là .

  • có hệ số là , phần biến là .

Phiếu học tập:

* Bài tập củng cố 1:

Xác định bậc của các đơn thức trong bảng sau:

STT

Đơn thức

Bậc của đơn thức

1

Bậc của đơn thức là……

2

Bậc của đơn thức là……

3

Bậc của đơn thức là……

4

Bậc của đơn thức là……

5

Bậc của đơn thức là……

Đáp án:

* Bài tập luyện tập:

Bài 13/32sgk.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

  • Kiểm tra sĩ số.

  • Kiểm tra vệ sinh lớp

2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức và đơn thức thu gọn.

Phương pháp: Vấn đáp kiểm tra, đặt vấn đề.

Hình thức tổ chức: cá nhân.

Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.

Nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở.

GV treo bảng phụ với nội dung:

Cho các biểu thức đại số sau: .

1) Viết các đơn thức có trong các biểu thức trên.

2) Viết các đơn thức thu gọn có trong các biểu thức trên và tìm hệ số, phần biến của chúng.





- Gọi 1 hoặc 2 HS nhận xét bài giải của HS trình bày trên bảng.


- Nhận xét, cho điểm.


- Dẫn dắt vào bài mới:

Vậy là ở tiết trước chúng ta đã được học thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn. Khi nói đến đơn thức thu gọn, ngoài việc quan tâm hệ số và phần biến của nó, người ta còn xét đến bậc của nó.Vậy bậc của đơn thức được tính thế nào? Và nếu đơn thức không phải đơn thức thu gọn, thì ta có thể đưa nó về đơn thức thu gọn được hay không. Ta đến với tiết 54. Đơn thức (tt).

Nhiệm vụ 1:

HS hoạt động cá nhân, làm các yêu cầu của GV vào vở.

Kết quả:

1)

2) + có hệ số là , phần biến là .

+ có hệ số là , phần biến là .

- HS được gọi tên thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Các HS còn lại tiếp tục hoàn thiện bài giải và theo dõi bài giải của HS trình bày trên bảng.

- HS được gọi tên nhận xét bài giải của bạn. Các HS còn lại theo dõi bài.

- Chú ý bài, sửa bài vào vở nếu làm sai.






- Lắng nghe.


B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1:

Mục tiêu: Hiểu và xác định được bậc của đơn thức.

Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá, ôn tập bước đầu.

Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, hđ nhóm, hđ cả lớp.

Sản phẩm: Bậc của một đơn thức.

* Hoạt động tiếp cận và hình thành:

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu phần 3. Bậc của một đơn thức (trang 31sgk), chia sẽ thông tin theo cặp đôi.

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi:

+ Cho một đơn thức có hệ số khác 0, bậc của nó được xác định bằng cách nào?

+ Số 0 (đơn thức không) có bậc là bao nhiêu?

+ Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là bao nhiêu?

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời của bạn.



- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Bậc của một đơn thức được xác định như sau:

+ Với đơn thức có hệ số khác 0, ta tìm bậc của nó bằng cách cộng các số mũ của phần biến.

+ Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

+ Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.

- GV hoạt động cùng cả lớp: Dựa vào định nghĩa, giải thích vì sao số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.


+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Ví dụ trường hợp cụ thể, số thực khác 0 đó là 2 thì:

Vậy tổng số mũ của các biến bằng 0.

- Hoạt động cùng cả lớp thực hiện ví dụ 1: Tìm bậc của đơn thức

Gọi 1 HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Hệ số của đơn thức là bao nhiêu?

+ Trong trường hợp hệ số khác 0 bậc của đơn thức được tính bằng cách nào?

+ Em hãy xác định bậc của đơn thức.

Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.

- Treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập củng cố 1 sau đó yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.

- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời. Khuyến khích điểm cộng cho HS trung bình- yếu.






- Cá nhân HS tự đọc thông tin, sau đó chia sẽ thông tin theo cặp đôi.


- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV. Các HS còn lại lắng nghe.






- HS được gọi tên đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời của bạn. Các HS còn lại lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.










- HS hoạt động cùng với các bạn để tìm ra câu trả lời.


- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Các HS còn lại chú ý.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.





- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV. Các HS còn lại lắng nghe.

+ Hệ số của đơn thức là 3.

+ Cộng các số mũ của các biến.

+ Bậc của đơn thức là:

- Lắng nghe, chỉnh sửa bài làm của mình nếu sai.




- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.






3. Bậc của một đơn thức:


















* Định nghĩa:

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

* Chú ý:

- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.

- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.












Ví dụ 1: Tìm bậc của đơn thức .





Giải:

Bậc của đơn thức là: .


Đáp án BT củng cố 1:

STT

Đơn thức

Bậc của đơn thức

1

Bậc của đơn thức

2

Bậc của đơn thức

3

Bậc của đơn thức

4

Bậc của đơn thức .

5

Bậc của đơn thức .


Hoạt động 2:

Mục tiêu: Nhân được hai đơn thức, đưa đơn thức chưa thu gọn về đơn thức thu gọn.

Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá, ôn tập bước đầu.

Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, hđ nhóm, hđ cả lớp.

Sản phẩm: Nhân hai đơn thức.

Nhiệm vụ 1:

* Hoạt động tiếp cận: Cho hai biểu thức số: ; . Tính .

Giáo viên hoạt động cùng cả lớp:


+ Các tính chất nào được áp dụng để tính bài toán này?


+ Để tính , ta tính bằng cách gì?


+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.


Dẫn dắt: Nếu 2 cơ số 2 và 5 thành các biến thì bài toán trên trở thành nhân hai đơn thức . Vậy để nhân hai đơn thức. Ta thực hiện giống như ví dụ trên.

* Hoạt động hình thành:

Nhiệm vụ 2:

- Ví dụ 1: Nhân hai đơn thức .

+ Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, dựa vào bài tập trên, suy nghĩ cách nhân hai đơn thức trên.

+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu lên cách nhân 2 đơn thức đã cho.


+ GV nhận xét, chinh xác hóa câu trả lời.

+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài giải của bạn.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.

Nhiệm vụ 3:

- Ví dụ 2: Đưa đơn thức về đơn thức thu gọn.

GV hoạt động cùng cả lớp:

+ Nếu tách đơn thức về tích của hai đơn thức. Thì bài toán đưa về yêu cầu gì?

+ Thực hiện phép nhân.

+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

+ Gọi 1 HS nhận xét.

+ GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.

- Phân tích rõ chú ý sgk:

+ Quy tắc nhân hai đơn thức: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. Khi nhân phần biến, ta giao hoán và kết hợp các biến giống nhau thành từng nhóm rồi thực hiện phép nhân.

+ Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn bằng cách xem đơn thức đó như là tích của hai đơn thức và thực hiện nhân hai đơn thức.

* Hoạt động củng cố:

Nhiệm vụ 4: Thực hiện ?3.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, kiểm tra chéo theo cặp.

- GV đi xuống lớp, kiểm tra nhanh vở của HS theo từng tổ, gọi 1 HS lên bảng làm bài.( ưu tiên gọi HS có bài giải chưa chính xác nếu có).



- Gọi 1 HS nhận xét.

- Nhận xét, phân tích những lỗi HS thường sai, chính xác hóa câu trả lời.


Nhiệm vụ 1:

- Ghi chép vào vở.



- Nhớ lại kiến thức, đọc thông tin ở sgk

+ Giao hoán, kết hợp, quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.

+ Giao hoán, kết hợp các lũy thừa có cùng cơ số, sau đó thực hiện phép nhân.

+ Lên bảng làm bài.

+ Lắng nghe, chỉnh sửa bài làm của mình nếu sai.










Nhiệm vụ 2:

- HĐ cá nhân, đọc tham khảo ví dụ trang 32/sgk sau đó chia sẽ thông tin theo cặp.

- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Các HS còn lại lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.


- HS được gọi tên lên bảng làm bài.




Nhiệm vụ 3:

- Ghi chép vào vở.


- HS hoạt động theo cặp.



+ Đưa bài toán về bài toán nhân hai đơn thức.

+ HS nhận xét.

+ Lắng nghe, chỉnh sửa bài giải vào vở nếu làm sai.

- Theo dõi chú ý sgk, lắng nghe, ghi nhớ.









Nhiệm vụ 4:

- Hoạt động cá nhân thực hiện ?3, kiểm tra chéo kết quả theo cặp.

- Để vở ra đầu mỗi bàn để GV kiểm tra.

- HS được gọi tên lên bảng làm bài. Các HS còn lại tiếp tục hoàn thành bài và theo dõi bài giải của bạn.






- Nhận xét bài giải của bạn.

- Lắng nghe, ghi nhớ, chỉnh sửa lỗi sai vào vở.


4. Nhân hai đơn thức:

Cho hai biểu thức số: ; . Tính .













- Ví dụ 1: Nhân hai đơn thức .










Bài giải:









- Ví dụ 2: Đưa đơn thức về đơn thức thu gọn.


Bài giải:








* Chú ý:

- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.





- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.








?3. Tìm tích của: .




Bài giải:




C. Hoạt động luyện tập- vận dụng

Mục tiêu: Khắc sâu việc tìm bậc của đơn thức và nhân hai đơn thức.

Phương pháp: Luyện tập, tự kiểm tra, đánh giá.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ theo nhóm, HĐ cả lớp.

Sản phẩm: Các bài tập luyện tập trong phiếu học tập.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập vào vở. Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất.

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập.

- Gọi 1 HS nhận xét.

- Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Chính xác hóa câu trả lời và cho điểm cộng HS làm đúng.

- Cá nhân mỗi HS làm bài vào vở.

- 5HS làm bài nhanh nhất nộp bài cho GV.


- 4 HS được gọi tên lên bảng làm bài.

Bài 13/ 32sgk

Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:

a) ;

b) .

Bài giải:

a)

Bậc của đơn thức

b)

Bậc của đơn thức .

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

Mục tiêu: Khuyến khích HS phát triển tư duy, tự viết đề toán theo yêu cầu của GV.

Phương pháp: vấn đáp.

Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.

Sản phẩm: Đề toán

- Giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm:

+ Cho 2 bài toán viết đơn thức chưa thu gọn với biến và có giá trị bằng 9 tại .

- Giao nhiệm vụ về nhà cho mỗi cá nhân: Bài 16, 17. 34, 35sgk. Soạn trước bài tập trong bài luyện tập trang 36/sgk.


- HS hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi ( trên lớp- về nhà).

- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.


* Rút kinh nghiệm giờ dạy

..............................................................................................................................................


Ngày soạn: ……………..

Ngày dạy: ………………


Lớp: ……….. Tiết: 53


Tiết 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

  • Hiểu được thế nào là 2 đơn thức đồng dạng.

  • Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

2. Kỹ năng:

  • Xác định được các đơn thức đồng dạng, đưa được các ví dụ về đơn thức đồng dạng.

  • Cộng, trừ được các đơn thức đồng dạng.

3. Thái độ:

  • Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức, rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi vận dụng.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.

  • Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

Nội dung bảng phụ 1:

  1. Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức.

  2. Tìm tích của hai đơn thức rồi xác định bậc của đơn thức thu được.

Nội dung bảng phụ 2:

?1 Cho đơn thức .

a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.

b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đã cho.

Nội dung bảng phụ 3:

?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?

?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức; .


Phiếu học tập:

2. Học sinh: Bảng nhóm, các dùng học tập khác, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)

  • Kiểm tra sĩ số.

  • Kiểm tra vệ sinh lớp

2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức.

Phương pháp: Vấn đáp kiểm tra

Hình thức tổ chức: cá nhân.

Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.

GV treo bảng phụ 1:

Bài 1: Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức.

Bài 2: Tìm tích của hai đơn thức rồi xác định bậc của đơn thức thu được.

- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra kiểm tra bài cũ. Các HS còn lại làm bài 2 vào vở.


- Gọi 1 HS nhận xét.

- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời và cho điểm miệng.

- Dẫn dắt: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về đơn thức và đơn thức thu gọn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về đơn thức thu gọn và các phép tính của đơn thức thu gọn.










- HS được gọi tên lên bảng kiểm tra bài cũ. Các HS còn lại làm bài vào vở.

- Nhận xét.

- Lắng nghe, sửa sai vào vở.



- Lắng nghe.


B. Hoạt động hình thành (phút)

Mục tiêu: Hình thành định nghĩa đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng, cho được ví dụ các đơn thức đồng dạng.

Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, vấn đáp, tự kiểm tra, đánh giá.

Hình thức tổ chức: cá nhân, HĐ nhóm.

Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.

* Hoạt động tiếp cận:

Nhiệm vụ 1: Thực hiện ?1

- Tổ chức trò chơi:

+ Treo bảng phụ . Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 1 tổ). Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 6 HS, lần lượt lên bảng viết 6 đơn thức theo yêu cầu của ?1. Nhóm nào viết xong nhanh nhất và đúng nhất thì nhóm đó thắng.

+ Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau theo vòng tròn, bắt đầu từ nhóm 1 nhận xét nhóm 2, kết thúc ở nhóm 4 nhận xét nhóm 1.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời. Cho mỗi thành viên của nhóm chiến thắng 1 điểm cộng.

+ Đặt vấn đề: Ba đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ về đơn thức đồng dạng, còn các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b là các ví dụ về đơn thức không đồng dạng.

* Hoạt động hình thành

- GV hoạt động cùng cả lớp:

+ Hỏi: Vậy các em hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Gọi 1 HS trả lời.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

+ Hai số khác 0, ví dụ số 2 và số 3. Có phải hai đơn thức đồng dạng hay không?

+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: 2 và 3 là 2 đơn thức có phần biến với số mũ bằng 0. Chẳng hạn: . Vậy 2 và 3 là hai đơn thức đồng dạng.

- Rút ra chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

* Hoạt động củng cố:

Nhiệm vụ 2:

GV hoạt động cùng cả lớp.

- Hỏi: Để biết hai đơn thức có đồng dạng hay không, ta nhận biết qua điều gì?

+ Gọi 1 HS trả lời.


+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Ta nhận biết hai đơn thức đồng dạng qua phần biến giống nhau.

- Hai đơn thức ; có đồng dạng không?

+ Gọi 1 HS trả lời.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời:

Ta nhận thấy: Sau khi làm gọn đơn thức thì đơn thức thu được là đồng dạng với đơn thức .

Ta nhận thấy: chỉ cần sắp xếp lại thì nhận được đơn thức đồng dạng với đơn thức .

Nhiệm vụ 2: Thực hiện ?2

- GV treo bảng phụ 2.

Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: có chung phần hệ số nhưng khác nhau phần biến

( ) nên chúng không đồng dạng.

- Nhấn mạnh: Để nhận biết các đơn thức đồng dạng, ta phải chú ý xem phần biến có giống nhau hay không, chứ ta không quan trọng hệ số có giống nhau hay không, đôi lúc ta phải làm đưa các đơn thức chưa thu gọn về đơn thức thu gọn, chú ý sắp xếp các biến theo thứ tự bảng chữ cái

Nhiệm vụ 4: Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, HS đã được chỉ định, kiểm tra việc thực hiện hoạt động của HS trong tổ mình và báo cáo với GV.


Nhiệm vụ 1:

- Mỗi nhóm chọn ra 6 HS, thực hiện yêu cầu cảu GV.

- Các HS còn lại trong nhóm theo dõi việc thực hiện của nhóm mình và góp ý chỉnh sửa nếu sai sót.


- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.




- Lắng nghe, ghi nhớ lỗi sai, rút kinh nghiệm.


- Lắng nghe.








+ Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.



+ Lắng nghe, theo dõi sgk, ghi nhớ.




+ Suy nghĩ, trao đổi theo cặp,


+ Trả lời câu hỏi.


+ Lắng nghe, ghi nhớ.







Nhiệm vụ 2:


- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp.



+ HS được gọi tên trả lời câu hỏi.

+ Lắng nghe, ghi nhớ.




- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp.


- HS được gọi tên trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe, ghi nhớ.













Nhiệm vụ 2:

- Cá nhân mỗi HS suy nghĩ, trao đổi, phản biện kết quả theo cặp.

- Đứng tại chỗ trả lời.


- Lắng nghe, ghi nhớ.










- Lắng nghe, ghi nhớ.












- Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng.

- HS được chỉ định thực hiện yêu cầu của GV.


1. Đơn thức đồng dạng:

Thực hiện ?1

Cho đơn thức .

a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.

b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đã cho.























* Định nghĩa:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.














* Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.





































?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?









Hoạt động 2: (phút)

Mục tiêu: Hiểu quy tắc và thực hiện cộng trừ được các đơn thức đồng dạng.

Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, tự kiểm tra, đánh giá. Vấn đáp.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp.

Sản phẩm: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

* Hoạt động tiếp cận:

- Dẫn dắt: Hai đơn thức đồng dạng ngoài có phép tính nhân, chúng còn có phép tính cộng trừ.

Nhiệm vụ 1:

- Cho hai biểu thức số: ; . Tính .

Giáo viên hoạt động cùng cả lớp:

+ Tính chất nào được áp dụng để tính bài toán này?



+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

+ Gọi 1 HS nhận xét.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.

* Hoạt động hình thành:

Nhiệm vụ 2: Thực hiện ví dụ 1: Cộng hai đơn thức

- Nếu thay 2 cơ số 5 và 4 thành các biến thì bài toán trên trở thành cộng hai đơn thức Vậy để cộng hai đơn thức. Ta thực hiện giống như ví dụ trên.

+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

+ Gọi 1 HS nhận xét.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.

Kết luận: Ta nói đơn thức là tổng của hai đơn thức

Phép trừ hai đơn thức đồng dạng được thực hiện tương tư như phép cộng

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm ví dụ 2 vào vở:

Trừ hai đơn thức .

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- Gọi 1 HS nhận xét.

- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.

Nhiệm vụ 3:

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trao đổi, phản biện theo cặp đôi câu hỏi: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta thực hiện bằng cách nào?

- Nhận xét, rút ra quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng:

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

* Hoạt động củng cố:

Nhiệm vụ 4:

- GV treo bảng phụ 2. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện ?3 vào vở.

- Yêu cầu 4 HS (đã được chỉ định) việc thực hiện của các thành viên tổ mình và báo cáo với GV.

- Chính xác hóa câu trả lời.

Nhiệm vụ 5: Tổ chức trò chơi thi viết nhanh:

- Phổ biến luật chơi: Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng ghi kết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành chiến thắng.

- Yêu cầu HS các tổ nhận xét chéo nhóm theo vòng tròn bắt đầu từ tổ 1.

- Nhận xét, chính xác hóa. Cho mỗi thành viên của tổ chiến thắng 1 điểm cộng.


- Lắng nghe.




Nhiệm vụ 1:






+ Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.


+ HS lên bảng làm bài.

+ Nhận xét.

+ Lắng nghe, sửa sai vào vở.





Nhiệm vụ 2:

- Lắng nghe








- HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét.

- Lắng nghe, sửa sai vào vở.




- Lắng nghe, ghi nhớ.




- Lắng nghe.


- Mỗi cá nhân HS làm bài vảo vở.




- Lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

- Lắng nghe, sửa sai vào vở.






Nhiệm vụ 3:

Cộng trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.




- Lắng nghe, ghi chép.







Nhiệm vụ 4:

- Mỗi cá nhân HS làm ?3 vào vở.

- HS được chỉ định thực hiện yêu cầu của GV.






Nhiệm vụ 5:

- Tổ trưởng lên bảng viết đơn thức đúng yêu cầu của GV.

- Mỗi cá nhân HS viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức của tổ trưởng rồi chuyển lên cho tổ trưởng.

- Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng ghi kết quả.


- Theo dõi bài, nhận xét chéo tổ.

- Sửa sai, rút kinh nghiệm.

2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:

Cho hai biểu thức số: ; . Tính .


















Ví dụ 1:

Cộng hai đơn thức






















Ví dụ 2 vào vở:

Trừ hai đơn thức .
















* Quy tắc cộng, trừ:

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.



?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức; .




C. Hoạt động luyện tập- vận dụng:

Mục tiêu: Khắc sâu, rèn luyện việc nhận biết các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

Phương pháp: Luyện tập, tự kiểm tra, đánh giá.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm.

Sản phẩm: Bài tập 15, 18 trang 34, 35 sgk.

Nhiệm vụ 1: bài tập 15/34sgk

Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi.

- Yêu cầu HS (đã được chỉ định) kiểm tra việc thực hiện của các cặp đôi, báo cáo với GV.

- GV chính xác hóa đáp án.

Nhiệm vụ 2: Bài tập 18/35sgk.

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi tổ là một nhóm.





- Yêu cầu nhóm trưởng của mỗi nhóm lên bảng dán kết quả.

- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.

- GV kể thêm cho cả lớp về danh nhân Lê Văn Hưu.



- HS thực hiện các yêu cầu của GV.





- Theo dõi đáp án, sửa sai vào vở.


- Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên thực hiện một tính một chữ cái.

- Nhóm trưởng tổng hợp kết quả và ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Nhóm trưởng lên bảng dán kêt quả.


- Lắng nghe, sửa sai.


- Lắng nghe.

Bài tập 15/34sgk

Nhóm 1:

Nhóm 2: .

Nhóm 3: .



Bài tập 18/35sgk

Đáp án: LÊ VĂN HƯU

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Mục tiêu: Khuyến khích HS phát triển tư duy, tự viết đề toán theo yêu cầu của GV.

Phương pháp: Đặt vấn đề.

Hình thức tổ chức: HĐ nhóm.

Sản phẩm: Đề bài theo yêu cầu của GV.

Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi, khuyến khích cả lớp thực hiện:

- Cho đề bài tựa như bài 18/35sgk. Tìm hiểu sơ về cuộc đời của người mà nhóm e viết tên.






Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………………


Lớp: ……….. Tiết: …….


Tiết 56: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gon, và đơn thức đồng dạng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

3. Thái độ: Yêu thích môn học và tích cực rèn luyện.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

Phiếu học tập:

Bài 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc tích các số và biến
B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến
C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.
D. Số 0 được gọi là đơn thức 0

Bài 2: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức .

A. B.          C.            D.

Bài 3: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức :

A.            B.         C. D.

Bài 4: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức .

A.            B. C.        D.

Bài 5: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức

A. B.             C D.

Bài 6: Tổng của 2 đơn thức:  và là:

A. B. 0           C D.

Bài 7: Tổng của 3 đơn thức:

A.            B.             C.              D.

Bài 8: Tổng của 3 đơn thức:

A.             B.            C. D.

Bài 9: Tính  . Chọn khẳng định đúng

A.             B.            C. D.

Bài 10: Giá trị của biểu thức  tại

A.             B.            C. D. 1

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút)

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra vệ sinh lớp.

2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động ( 8 phút)

Mục tiêu: Nhớ lại khái niệm đơn thức đồng dạng, các phép toán của đơn thức

Phương pháp: Giải quyết vấn đề, tự kiếm tra đánh giá.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, cả lớp.

Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đơn thức đồng dạng.

Nhiệm vụ:

Yêu cầu học sinh hoạt động các nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở:

  • Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?

  • Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3 và có hai biến số x y.

_Kiểm tra kết quả và cách làm của 5 học sinh nhanh nhất.

_ Xác nhận học sinh làm đúng, hoặc chỉ ra lỗi sai, hướng dẫn học sinh làm chưa đúng.

_ Học sinh làm việc cá nhân, thức hiện các yêu cầu vào vở.

_ Giơ tay thông báo để giáo viên kiểm tra két quả, nếu là 1 trong 5 học sinh làm xong bài sớm nhất.

_ Giải thích được cách làm bài của mình.

_ Hỗ trợ giáo viên kiếm tra, giúp đỡ các bạn học sinh khác nếu được yêu cầu.


B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Các ví dụ. (8 phút)

Mục tiêu: Luyện tập tính giá trị của biểu thức.

Phương pháp: Giải quyết vấn đề, luyện tập

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, cả lớp.

Sản phẩm: Bài tập 19 SGK tráng 36

_ Cho học sinh đọc đề bài tập.

_ Muốn tính giá trị biểu thức tại ta làm như thế nào?

_ Gọi 2 học sinh trả lời, giá vien nhận xét và hướng dẫn học sinh cách làm.

_ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, các học sinh còn lại làm bài vào vở.

_ Hướng dẫn học sinh đổi thay vào biểu thức thì ta có thể rút gọi dễ dàng hơn.

_ Qua bài tập trên, e hãy nêu cách làm dạng bài toán tính giá trị của biểu thức?

_ Học sinh đọc đề bài tập.

_ Thay giá trị vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số.

Giải

Thay vào biểu thức ta được:






_ Học sinh nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời.

Để tính giá trị biểu thức, ta thực hiện các bước sau:

  • Thu gon biểu thức (nếu có thể)

  • Thay các giá trị của biến vào biểu thức

  • Tính ra kết quả và kết luận

Bài 19 trang 36

Tính giá trị của biểu thức

tại

Hoạt động 2: ( 8 phút)

Mục tiêu: Luyện tập kĩ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng

Phương pháp: Luyện tập

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, cả lớp.

Sản phẩm: Bài tập 23 SGK tráng 36

_ Giáo viên chuẩnn bị sẵn bảng phụ.

_ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập. Các em còn lại làm vào vở.

_ Chọn để kiểm tra 3 học sinh bất kì.

_ Giáo viên và học sinh cùng nhận xét đánh giá cho điểm.

_ Giáo viên nhấn mạnh: chỉ cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Vậy bài toán sau đúng hay sai :

_ Làm theo hiệu lệnh của giáo viên.

Giải



_ Sai. Các đơn thức trên không phải đơn thức đồng dạng nên không cộng được.

Bài 23 trang 36.

Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.

Hoạt động 3 ( 8 phút)

Mục đích: Rèn luyện kĩ năng tính tích các đơn thức và tìm bậc của đơn thức

Phương pháp: Giải quyết vấn đề, luyện tập.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, cả lớp.

Sản phẩm: Bài tập 22 SGK tráng 36

_ Gọi một học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài 22.

_Nêu câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời

1/ Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào

2/ Thế nào là bậc của đơn thức

3/ Để tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào?



_ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài

_ Học sinh đọc đề bài.

_ Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra

1/ Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau

2/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

3/ Để tìm bậc của đơn thức ta thực hiện các bước sau:

  • Thu gọn đơn thức

  • Tìm bậc: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.

2 học sinh lên bảng làm bài :

_Học sinh 1:

Đơn thức có bậc 8

_ Học sinh 2:

Đơn thức có bậc 8

Các học sinh còn lại làm bài vào vở, và nhận xét bài làm trên bảng của bạn .


Bài 22 trang 36.

Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:

b)


C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút)

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

Phương pháp: Tự kiểm tra, luyện tập.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, cả lớp.

Sản phẩm: Đề bài theo yêu cầu của giáo viên

-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập.

-Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất.

- Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Cho điểm cộng HS làm đúng.

- Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV


D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút)

Mục tiêu: Khuyến khích HS phát triển tư duy.

Phương pháp: Vấn đáp.

Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp.

Sản phẩm: Đề bài theo yêu cầu của giáo viên.

Giao nhiệm vụ cho học sinh khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện:

-Từ bài toán phép nhân 2 đơn thức, e có thể đặt một bài toán tương tự về phép chia 2 đa thức và thực hiện bài toán đó?

- Dặn dò học sinh BT: 21, 22 (SGK-T 36)


_ Cá nhân học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên, thảo luận cặp đổi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp - về nhà)









Ngoài Giáo Án Đại Số 7 Cả Năm Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm

Bài Tập Ôn Tập Đại Số 7 Chương 4