Trắc Nghiệm Công Nghệ Học Kì 2 Lớp 10 Năm 2022-2023 (Đề 1)
Trắc Nghiệm Công Nghệ Học Kì 2 Lớp 10 Năm 2022-2023 (Đề 1) – Công Nghệ Lớp 10 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 – 2023-ĐỀ 1
MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu)
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Cà chua bị bệnh xoăn vàng lá có triệu chứng:
A. Phiến lá hẹp, có màu vàng gân lá màu xanh, lá thẳng đứng như tai thỏ, quả nhỏ, dị hình
B. Trên lá, ban đầu vết bệnh nhỏ có màu xanh, sau lớn dần có hình thoi, rìa lá màu nâu đỏ, ở giữa bị khô xám. Khi bệnh nặng vết bệnh lan rộng toàn bộ lá bị cháy. Trên thân, cổ bông, gié bị khô và cháy
C. Lá bị vàng từ gốc lên trên, cây bị héo, sinh trưởng kém, cằn cỗi, rễ phát triển kém, có các khối u sần
D. Lá bị xoăn, bệnh xuất hiện đầu tiên từ lá ngọn, lá bị đốm vàng, thân thấp lùn, phình to.
Câu 2: Dựa vào dữ liệu đã cho dưới đây, hãy sắp xếp lại quy trình trồng trọt cho đúng:
(1) Gieo hạt, trồng cây; (2) Chăm sóc;
(3) Làm đất, bón lót; (4) Thu hoạch
A. (3) -> (1) -> (2) – (4). B. (3) -> (2) -> (1) -> (4).
C. (1) -> (2) -> (3) -> (4). D. (1) -> (3) -> (2) -> (4).
Câu 3: Biện pháp nào sau đây là Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh:
A. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại
B. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
C. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 4: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất?
A. Sâu trưởng thành B. Nhộng
C. Sâu non D. Trứng
Câu 5: Phương pháp nào không dùng để trồng cây?
A. Để cây chính giữa hàng, hốc hoặc hố đã bón lót.
B. Đặt cây giống nhẹ nhàng vào giữa hốc đất.
C. Tưới đẫm nước sau khi gieo hoặc trồng cây.
D. Lấp đất kín rễ hoặc lấp ngang miệng bầu.
Câu 6: Biện pháp nào sau đây là biện pháp canh tác ?
A. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại
B. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại
D. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
Câu 7: Biện pháp phòng trừ con trưởng thành của Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa là:
A. Sử dụng bẫy đèn
B. Dùng bẫy pheromone, sử dụng thiên địch như ong kí sinh, kiến lửa
C. Sử dụng thiên địch, dùng bẫy pheromone, trồng xen với cây họ cà, hành, tỏi
D. Dùng bẫy pheromone, bẫy dính vàng, bả protein trộn với thuốc hóa học có hoạt chất Fipronil + Acetamiprid
Câu 8: Sử dụng Bẫy Pheromone tiêu diệt sâu giai đoạn nào tốt nhất?
A. Sâu trưởng thànhB. Trứng, nhộng C. Sâu non D. nhộng
Câu 9: Sâu, bệnh gây hại cây trồng, sẽ:
A. Làm giảm giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức sống và tỉ lệ nảy mầm.
B. Làm giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm, không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
C. Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống, gây độc cho người sử dụng
D. Làm giảm giá trị dinh dưỡng, không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
Câu 10: Sắp xếp lại các bước trồng cây theo quy trình:
(1) Bóc vỏ bầu cây (2) Đặt bầu vào giữa hố (3) Tưới nước
(4) Đào hố trống (5) Lấp đất
A. (4) -> (3) -> (2) -> (5) -> (1). B. . (4) -> (1) -> (2) -> (3) -> (5).
C. (4) -> (1) -> (2) -> (5) -> (3). D. (4) -> (2) -> (1) -> (3) -> (5).
Câu 11: Đâu là chế phẩm nấm trừ bệnh?
A. Chế phẩm Bt B. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
C. Chế phẩm NPV D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 12: Nên sử dụng phương pháp tưới phun mưa cho những đối tượng cây trồng nào?
A. Các loại rau, các cây trồng theo hàng, theo hốc.
B. Cây cảnh trồng trong nhà, cây trồng trong bồn, cây trồng trong hốc.
C. Các loại rau, các cây trồng theo hàng, theo luống.
D. Cây cảnh trồng trong nhà, các loại rau.
Câu 13: Cày, bừa đất có tác dụng gì đối với cây trồng?
A. Tạo thẩm mỹ cho mảnh đất gieo trồng.
B. Loại bỏ vật thể cứng, làm sạch đất.
C. Đất tơi xốp, thông thoáng giúp rễ cây hút dinh dưỡng.
D. Tiêu diệt trứng, nhộng của sâu, bệnh hại.
Câu 14: Điểm nào sau đây không phải là tác dụng của việc xới xáo, làm cỏ, vun gốc?
A. Giúp cho cây đứng vững, bộ rễ và củ trong đất phát triển tốt.
B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây.
C. Giúp cho bộ rễ phát triển tốt.
D. Kết hợp diệt trừ cỏ dại.
Câu 15: Sâu hại hoạt động mạnh nhất vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm, trưa B. Sáng sớm, chiều tối
C. Buổi trưa, chiều tối D. Sáng sớm
Câu 16: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp cho:
A. Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập
B. Giảm sâu, bệnh, góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
C. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
D. Cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17: Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào?Vì sao?
Câu 18: Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?
Câu 19: Vì sao phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng sinh thái?
Câu 20: Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua và cây bầu?
Câu 21: Tình huống: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông D thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển( trời âm u, có sương mù nhiều, biên dộ nhiệt cao…). Theo em, ông D nên xử lí như thế nào? Vì sao?
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 |
D |
5 |
C |
9 |
A |
13 |
C |
2 |
A |
6 |
D |
10 |
C |
14 |
B |
3 |
A |
7 |
A |
11 |
D |
15 |
B |
4 |
C |
8 |
A |
12 |
C |
16 |
B |
II.Phần đáp án câu tự luận:
Câu 17 Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào?Vì sao?
Gợi ý làm bài:
Dọn sạch tàn dư cây trồng, sử dụng thiên địch, luân canh với cây trồng không cùng kí chủ, trồng xen canh với các loại cây trồng khác.
Câu 18 Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?
Gợi ý làm bài:
Cây bị bệnh có chức năng sinh lí, cấu tạo, hình thái không bình thường, quang hợp kém, sinh trưởng và phát triển không tốt nên làm giảm năng suất và phẩm chất của sản phẩm cây trồng.
Câu 19 Vì sao phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng sinh thái?
Gợi ý làm bài:
Giúp bảo vệ cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao. Việc áp dụng phối hợp cả 5 biện pháp một cách hợp lí sẽ hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, nên có tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái , giữ được cân bằng sinh thái.
Câu 20 Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua và cây bầu?
Gợi ý làm bài:
Mô tả phương pháp làm giàn kiểu chữ A cho cây cà chua và kiểu mái bằng cho cây bầu.
Câu 21 Tình huống: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông D thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển( trời âm u, có sương mù nhiều, biên dộ nhiệt cao…). Theo em, ông D nên xử lí như thế nào? Vì sao?
Gợi ý làm bài:
Dừng bón phân thúc cho lúa, theo dõi bệnh thường xuyên, có biện pháp sử dụng thuóc hóa học kịp thời để phòng trừ kịp thời khi trời không mưa…
Ngoài Đề Thi Giữa HK2 Công Nghệ Trồng Trọt 10 Có Đáp Án 2022-2023-Đề 1 – Công Nghệ Lớp 10 thì các đề thi trong chương trình lớp 10 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Đề thi trắc nghiệm Công nghệ học kì 2 lớp 10 năm 2022-2023 (đề 1) là một bài kiểm tra trắc nghiệm dành cho học sinh lớp 10 để đánh giá kiến thức của họ trong môn học Công nghệ. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm về các chủ đề liên quan đến công nghệ thông tin, máy tính, thiết kế đồ họa, kỹ thuật số, và các ứng dụng công nghệ khác. Đề thi có 30 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một đáp án đúng. Để giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi, đề thi cũng được cung cấp kèm đáp án chi tiết.
Trắc Nghiệm Công Nghệ Học Kì 2 Lớp 10 Năm 2022-2023 (Đề 1) – Công Nghệ Lớp 10 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 – 2023-ĐỀ 1
MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu)
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Cà chua bị bệnh xoăn vàng lá có triệu chứng:
A. Phiến lá hẹp, có màu vàng gân lá màu xanh, lá thẳng đứng như tai thỏ, quả nhỏ, dị hình
B. Trên lá, ban đầu vết bệnh nhỏ có màu xanh, sau lớn dần có hình thoi, rìa lá màu nâu đỏ, ở giữa bị khô xám. Khi bệnh nặng vết bệnh lan rộng toàn bộ lá bị cháy. Trên thân, cổ bông, gié bị khô và cháy
C. Lá bị vàng từ gốc lên trên, cây bị héo, sinh trưởng kém, cằn cỗi, rễ phát triển kém, có các khối u sần
D. Lá bị xoăn, bệnh xuất hiện đầu tiên từ lá ngọn, lá bị đốm vàng, thân thấp lùn, phình to.
Câu 2: Dựa vào dữ liệu đã cho dưới đây, hãy sắp xếp lại quy trình trồng trọt cho đúng:
(1) Gieo hạt, trồng cây; (2) Chăm sóc;
(3) Làm đất, bón lót; (4) Thu hoạch
A. (3) -> (1) -> (2) – (4). B. (3) -> (2) -> (1) -> (4).
C. (1) -> (2) -> (3) -> (4). D. (1) -> (3) -> (2) -> (4).
Câu 3: Biện pháp nào sau đây là Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh:
A. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại
B. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
C. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 4: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất?
A. Sâu trưởng thành B. Nhộng
C. Sâu non D. Trứng
Câu 5: Phương pháp nào không dùng để trồng cây?
A. Để cây chính giữa hàng, hốc hoặc hố đã bón lót.
B. Đặt cây giống nhẹ nhàng vào giữa hốc đất.
C. Tưới đẫm nước sau khi gieo hoặc trồng cây.
D. Lấp đất kín rễ hoặc lấp ngang miệng bầu.
Câu 6: Biện pháp nào sau đây là biện pháp canh tác ?
A. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại
B. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại
D. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
Câu 7: Biện pháp phòng trừ con trưởng thành của Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa là:
A. Sử dụng bẫy đèn
B. Dùng bẫy pheromone, sử dụng thiên địch như ong kí sinh, kiến lửa
C. Sử dụng thiên địch, dùng bẫy pheromone, trồng xen với cây họ cà, hành, tỏi
D. Dùng bẫy pheromone, bẫy dính vàng, bả protein trộn với thuốc hóa học có hoạt chất Fipronil + Acetamiprid
Câu 8: Sử dụng Bẫy Pheromone tiêu diệt sâu giai đoạn nào tốt nhất?
A. Sâu trưởng thànhB. Trứng, nhộng C. Sâu non D. nhộng
Câu 9: Sâu, bệnh gây hại cây trồng, sẽ:
A. Làm giảm giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức sống và tỉ lệ nảy mầm.
B. Làm giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm, không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
C. Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống, gây độc cho người sử dụng
D. Làm giảm giá trị dinh dưỡng, không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
Câu 10: Sắp xếp lại các bước trồng cây theo quy trình:
(1) Bóc vỏ bầu cây (2) Đặt bầu vào giữa hố (3) Tưới nước
(4) Đào hố trống (5) Lấp đất
A. (4) -> (3) -> (2) -> (5) -> (1). B. . (4) -> (1) -> (2) -> (3) -> (5).
C. (4) -> (1) -> (2) -> (5) -> (3). D. (4) -> (2) -> (1) -> (3) -> (5).
Câu 11: Đâu là chế phẩm nấm trừ bệnh?
A. Chế phẩm Bt B. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
C. Chế phẩm NPV D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 12: Nên sử dụng phương pháp tưới phun mưa cho những đối tượng cây trồng nào?
A. Các loại rau, các cây trồng theo hàng, theo hốc.
B. Cây cảnh trồng trong nhà, cây trồng trong bồn, cây trồng trong hốc.
C. Các loại rau, các cây trồng theo hàng, theo luống.
D. Cây cảnh trồng trong nhà, các loại rau.
Câu 13: Cày, bừa đất có tác dụng gì đối với cây trồng?
A. Tạo thẩm mỹ cho mảnh đất gieo trồng.
B. Loại bỏ vật thể cứng, làm sạch đất.
C. Đất tơi xốp, thông thoáng giúp rễ cây hút dinh dưỡng.
D. Tiêu diệt trứng, nhộng của sâu, bệnh hại.
Câu 14: Điểm nào sau đây không phải là tác dụng của việc xới xáo, làm cỏ, vun gốc?
A. Giúp cho cây đứng vững, bộ rễ và củ trong đất phát triển tốt.
B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây.
C. Giúp cho bộ rễ phát triển tốt.
D. Kết hợp diệt trừ cỏ dại.
Câu 15: Sâu hại hoạt động mạnh nhất vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm, trưa B. Sáng sớm, chiều tối
C. Buổi trưa, chiều tối D. Sáng sớm
Câu 16: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp cho:
A. Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập
B. Giảm sâu, bệnh, góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
C. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
D. Cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17: Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào?Vì sao?
Câu 18: Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?
Câu 19: Vì sao phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng sinh thái?
Câu 20: Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua và cây bầu?
Câu 21: Tình huống: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông D thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển( trời âm u, có sương mù nhiều, biên dộ nhiệt cao…). Theo em, ông D nên xử lí như thế nào? Vì sao?
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 |
D |
5 |
C |
9 |
A |
13 |
C |
2 |
A |
6 |
D |
10 |
C |
14 |
B |
3 |
A |
7 |
A |
11 |
D |
15 |
B |
4 |
C |
8 |
A |
12 |
C |
16 |
B |
II.Phần đáp án câu tự luận:
Câu 17 Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào?Vì sao?
Gợi ý làm bài:
Dọn sạch tàn dư cây trồng, sử dụng thiên địch, luân canh với cây trồng không cùng kí chủ, trồng xen canh với các loại cây trồng khác.
Câu 18 Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?
Gợi ý làm bài:
Cây bị bệnh có chức năng sinh lí, cấu tạo, hình thái không bình thường, quang hợp kém, sinh trưởng và phát triển không tốt nên làm giảm năng suất và phẩm chất của sản phẩm cây trồng.
Câu 19 Vì sao phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng sinh thái?
Gợi ý làm bài:
Giúp bảo vệ cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao. Việc áp dụng phối hợp cả 5 biện pháp một cách hợp lí sẽ hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, nên có tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái , giữ được cân bằng sinh thái.
Câu 20 Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua và cây bầu?
Gợi ý làm bài:
Mô tả phương pháp làm giàn kiểu chữ A cho cây cà chua và kiểu mái bằng cho cây bầu.
Câu 21 Tình huống: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông D thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển( trời âm u, có sương mù nhiều, biên dộ nhiệt cao…). Theo em, ông D nên xử lí như thế nào? Vì sao?
Gợi ý làm bài:
Dừng bón phân thúc cho lúa, theo dõi bệnh thường xuyên, có biện pháp sử dụng thuóc hóa học kịp thời để phòng trừ kịp thời khi trời không mưa…
Ngoài Đề Thi Giữa HK2 Công Nghệ Trồng Trọt 10 Có Đáp Án 2022-2023-Đề 1 – Công Nghệ Lớp 10 thì các đề thi trong chương trình lớp 10 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Đề thi trắc nghiệm Công nghệ học kì 2 lớp 10 năm 2022-2023 (đề 1) là một bài kiểm tra trắc nghiệm dành cho học sinh lớp 10 để đánh giá kiến thức của họ trong môn học Công nghệ. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm về các chủ đề liên quan đến công nghệ thông tin, máy tính, thiết kế đồ họa, kỹ thuật số, và các ứng dụng công nghệ khác. Đề thi có 30 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một đáp án đúng. Để giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi, đề thi cũng được cung cấp kèm đáp án chi tiết.
Trắc Nghiệm Công Nghệ Học Kì 2 Lớp 10 Năm 2022-2023 (Đề 1) – Công Nghệ Lớp 10 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 – 2023-ĐỀ 1
MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu)
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Cà chua bị bệnh xoăn vàng lá có triệu chứng:
A. Phiến lá hẹp, có màu vàng gân lá màu xanh, lá thẳng đứng như tai thỏ, quả nhỏ, dị hình
B. Trên lá, ban đầu vết bệnh nhỏ có màu xanh, sau lớn dần có hình thoi, rìa lá màu nâu đỏ, ở giữa bị khô xám. Khi bệnh nặng vết bệnh lan rộng toàn bộ lá bị cháy. Trên thân, cổ bông, gié bị khô và cháy
C. Lá bị vàng từ gốc lên trên, cây bị héo, sinh trưởng kém, cằn cỗi, rễ phát triển kém, có các khối u sần
D. Lá bị xoăn, bệnh xuất hiện đầu tiên từ lá ngọn, lá bị đốm vàng, thân thấp lùn, phình to.
Câu 2: Dựa vào dữ liệu đã cho dưới đây, hãy sắp xếp lại quy trình trồng trọt cho đúng:
(1) Gieo hạt, trồng cây; (2) Chăm sóc;
(3) Làm đất, bón lót; (4) Thu hoạch
A. (3) -> (1) -> (2) – (4). B. (3) -> (2) -> (1) -> (4).
C. (1) -> (2) -> (3) -> (4). D. (1) -> (3) -> (2) -> (4).
Câu 3: Biện pháp nào sau đây là Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh:
A. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại
B. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
C. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 4: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất?
A. Sâu trưởng thành B. Nhộng
C. Sâu non D. Trứng
Câu 5: Phương pháp nào không dùng để trồng cây?
A. Để cây chính giữa hàng, hốc hoặc hố đã bón lót.
B. Đặt cây giống nhẹ nhàng vào giữa hốc đất.
C. Tưới đẫm nước sau khi gieo hoặc trồng cây.
D. Lấp đất kín rễ hoặc lấp ngang miệng bầu.
Câu 6: Biện pháp nào sau đây là biện pháp canh tác ?
A. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại
B. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại
D. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
Câu 7: Biện pháp phòng trừ con trưởng thành của Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa là:
A. Sử dụng bẫy đèn
B. Dùng bẫy pheromone, sử dụng thiên địch như ong kí sinh, kiến lửa
C. Sử dụng thiên địch, dùng bẫy pheromone, trồng xen với cây họ cà, hành, tỏi
D. Dùng bẫy pheromone, bẫy dính vàng, bả protein trộn với thuốc hóa học có hoạt chất Fipronil + Acetamiprid
Câu 8: Sử dụng Bẫy Pheromone tiêu diệt sâu giai đoạn nào tốt nhất?
A. Sâu trưởng thànhB. Trứng, nhộng C. Sâu non D. nhộng
Câu 9: Sâu, bệnh gây hại cây trồng, sẽ:
A. Làm giảm giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức sống và tỉ lệ nảy mầm.
B. Làm giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm, không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
C. Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống, gây độc cho người sử dụng
D. Làm giảm giá trị dinh dưỡng, không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
Câu 10: Sắp xếp lại các bước trồng cây theo quy trình:
(1) Bóc vỏ bầu cây (2) Đặt bầu vào giữa hố (3) Tưới nước
(4) Đào hố trống (5) Lấp đất
A. (4) -> (3) -> (2) -> (5) -> (1). B. . (4) -> (1) -> (2) -> (3) -> (5).
C. (4) -> (1) -> (2) -> (5) -> (3). D. (4) -> (2) -> (1) -> (3) -> (5).
Câu 11: Đâu là chế phẩm nấm trừ bệnh?
A. Chế phẩm Bt B. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
C. Chế phẩm NPV D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 12: Nên sử dụng phương pháp tưới phun mưa cho những đối tượng cây trồng nào?
A. Các loại rau, các cây trồng theo hàng, theo hốc.
B. Cây cảnh trồng trong nhà, cây trồng trong bồn, cây trồng trong hốc.
C. Các loại rau, các cây trồng theo hàng, theo luống.
D. Cây cảnh trồng trong nhà, các loại rau.
Câu 13: Cày, bừa đất có tác dụng gì đối với cây trồng?
A. Tạo thẩm mỹ cho mảnh đất gieo trồng.
B. Loại bỏ vật thể cứng, làm sạch đất.
C. Đất tơi xốp, thông thoáng giúp rễ cây hút dinh dưỡng.
D. Tiêu diệt trứng, nhộng của sâu, bệnh hại.
Câu 14: Điểm nào sau đây không phải là tác dụng của việc xới xáo, làm cỏ, vun gốc?
A. Giúp cho cây đứng vững, bộ rễ và củ trong đất phát triển tốt.
B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây.
C. Giúp cho bộ rễ phát triển tốt.
D. Kết hợp diệt trừ cỏ dại.
Câu 15: Sâu hại hoạt động mạnh nhất vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm, trưa B. Sáng sớm, chiều tối
C. Buổi trưa, chiều tối D. Sáng sớm
Câu 16: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp cho:
A. Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập
B. Giảm sâu, bệnh, góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
C. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
D. Cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17: Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào?Vì sao?
Câu 18: Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?
Câu 19: Vì sao phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng sinh thái?
Câu 20: Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua và cây bầu?
Câu 21: Tình huống: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông D thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển( trời âm u, có sương mù nhiều, biên dộ nhiệt cao…). Theo em, ông D nên xử lí như thế nào? Vì sao?
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 |
D |
5 |
C |
9 |
A |
13 |
C |
2 |
A |
6 |
D |
10 |
C |
14 |
B |
3 |
A |
7 |
A |
11 |
D |
15 |
B |
4 |
C |
8 |
A |
12 |
C |
16 |
B |
II.Phần đáp án câu tự luận:
Câu 17 Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào?Vì sao?
Gợi ý làm bài:
Dọn sạch tàn dư cây trồng, sử dụng thiên địch, luân canh với cây trồng không cùng kí chủ, trồng xen canh với các loại cây trồng khác.
Câu 18 Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng?
Gợi ý làm bài:
Cây bị bệnh có chức năng sinh lí, cấu tạo, hình thái không bình thường, quang hợp kém, sinh trưởng và phát triển không tốt nên làm giảm năng suất và phẩm chất của sản phẩm cây trồng.
Câu 19 Vì sao phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng sinh thái?
Gợi ý làm bài:
Giúp bảo vệ cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao. Việc áp dụng phối hợp cả 5 biện pháp một cách hợp lí sẽ hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, nên có tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái , giữ được cân bằng sinh thái.
Câu 20 Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua và cây bầu?
Gợi ý làm bài:
Mô tả phương pháp làm giàn kiểu chữ A cho cây cà chua và kiểu mái bằng cho cây bầu.
Câu 21 Tình huống: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông D thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển( trời âm u, có sương mù nhiều, biên dộ nhiệt cao…). Theo em, ông D nên xử lí như thế nào? Vì sao?
Gợi ý làm bài:
Dừng bón phân thúc cho lúa, theo dõi bệnh thường xuyên, có biện pháp sử dụng thuóc hóa học kịp thời để phòng trừ kịp thời khi trời không mưa…
Ngoài Đề Thi Giữa HK2 Công Nghệ Trồng Trọt 10 Có Đáp Án 2022-2023-Đề 1 – Công Nghệ Lớp 10 thì các đề thi trong chương trình lớp 10 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Đề thi trắc nghiệm Công nghệ học kì 2 lớp 10 năm 2022-2023 (đề 1) là một bài kiểm tra trắc nghiệm dành cho học sinh lớp 10 để đánh giá kiến thức của họ trong môn học Công nghệ. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm về các chủ đề liên quan đến công nghệ thông tin, máy tính, thiết kế đồ họa, kỹ thuật số, và các ứng dụng công nghệ khác. Đề thi có 30 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một đáp án đúng. Để giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi, đề thi cũng được cung cấp kèm đáp án chi tiết.