Docly

Toán 6 Hình Học Bài 1 Điểm Đường Thẳng CTST Chi Tiết Nhất

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Tổng Hợp Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 6 Học Kì 2 Năm 2022-2023
Đề Thi Ngữ Văn 6 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (Đề 2) Có Đáp Án
Phương Pháp Giải Bài 7 Số Đo Góc Các Góc Đặc Biệt Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo
Đề Thi Tiếng Anh Giữa Kì 1 Lớp 6 Năm 2022-2023 (Đề 2) Có Đáp Án
Đề Cương Môn Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 1 Năm 2022-2023 Đầy Đủ Nhất

Toán 6 Hình Học Bài 1 Điểm Đường Thẳng CTST Chi Tiết Nhất – Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.


§ 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG


A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Điểm

- Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, …cho ta hình ảnh của một điểm.

- Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, …để đặt tên cho điểm.

- Chú ý:

+ Khi nói tới hai điểm mà không giải thích gì thêm, ta coi đó là hai điểm phân biệt.

+ Từ những điểm, ta xây dựng được các hình. Mỗi hình là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng được coi là một hình

2. Đường thẳng

- Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của một đường thẳng. Tương tự, dây điện kéo căng, mép tường, … cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

- Chú ý: Người ta dùng các chữ cái in thường a, b, c, d, … để đặt tên cho các đường thẳng. Nếu trên đường thẳng a có hai điểm A và B, ta cũng có thể gọi tên đường thẳng đó là đường thẳng AB hay BA.

- Cách vẽ đường thẳng AB: Vẽ hai điểm A và B trên giấy. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. Dùng đầu bút vạch thẳng theo cạnh thước, ta được hình ảnh của đường thẳng đi qua hai điểm A và B

3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng

- Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó, ta nói điểm A thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d chứa điểm A, hoặc điểm A nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là : A d ( hình a).

- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d không đi qua điểm B. Khi đó, ta nói điểm B không thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d không chứa điểm B, hoặc điểm B không nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: B d ( hình b)


B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.

Bài 1. a) Em hãy nêu cách kí hiệu của điểm và đường thẳng.

b) Trong các chữ cái A, a, B, b, C, c, những chữ cái nào dùng để kí hiệu điểm, những chữ cái nào dùng để kí hiệu đường thẳng ?

Hướng dẫn:

  1. Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, …để kí hiệu cho điểm.

Người ta dùng các chữ cái in thường a, b, c, d, … để kí hiệu cho đường thẳng.

  1. Trong các chữ cái A, a, B, b, C, c, chữ cái nào dùng để kí hiệu điểm là A, B, C, chữ cái nào dùng để kí hiệu đường thẳng là a, b, c.

Bài 2. a) Hãy gọi tên đường thẳng trong Hình 1, Hình 2.

b) Dùng các kí hiệu để đặt tên cho đường thẳng trong Hình 3 bằng hai cách.

Hướng dẫn:

  1. Hình 1: Đường thẳng AB

H ình 2: Đường thẳng k






B ài 3. Quan sát hình vẽ dưới đây, hãy sử dụng các kí hiệu thích hợp để điền vào chỗ chấm.

A …….d; B ……d; C ……d




Hướng dẫn: A d; B d; C d

Bài 4. Vẽ đường thẳng b.

  1. Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b.

  2. Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b.

  3. Sử dụng các kí hiệu để viết các mô tả sau:

Điểm N thuộc đường thẳng b; điểm M không thuộc đường thẳng b”.

H ướng dẫn:

a,b)






c) N b; M b



B ài 5. Trong hình bên, em hãy chỉ ra:

  1. Những điểm nào thuộc đường thẳng p, những điểm nào không thuộc đường thẳng p.

  2. Những đường thẳng nào chứa điểm A, điểm B, điểm C, điểm D, điểm E.

Hướng dẫn:

  1. Điểm A, điểm E, điểm B thuộc đường thẳng p, điểm C, điểm D không thuộc đường thẳng p.

  2. Đường thẳng m, đường thẳng p, đường thẳng k chứa điểm A.

Đường thẳng p, đường thẳng n chứa điểm B

Đường thẳng k, đường thẳng n chứa điểm C

Đường thẳng n chứa điểm D

Đường thẳng p chứa điểm E


Bài 6. Hãy vẽ hình trong các trường hợp sau:

  1. Điểm K thuộc cả hai đường thẳng a và b.

  2. Điểm K thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc đường thẳng b.

H ướng dẫn:






B ài 7. Vẽ ba điểm sao cho chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng được tạo thành?

Hướng dẫn:

Có 3 đường thẳng






C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.

Bài 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

  1. Điểm O thuộc cả ba đường thẳng m, n và p

  2. Điểm K thuộc cả hai đường thẳng t và m, điểm L thuộc cả hai đường thẳng t và n, điểm E thuộc cả hai đường thẳng m và n

Bài 2. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

  1. Điểm P thuộc đường thẳng a , không thuộc đường thẳng b

  2. Ba điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng a, đường thẳng b đi qua điểm A, điểm M thuộc đường thẳng b không thuộc đường thẳng a, đường thẳng c đi qua hai điểm M và C

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

C âu 1. Cho hình vẽ. Hãy cho biết hình vẽ bên có bao nhiêu điểm?



A.7 điểm B. 6 điểm

C. 8 điểm D. 5 điểm






C âu 2. Cho hình vẽ. Hãy cho biết hình vẽ bên có bao nhiêu đường thẳng?









A. 20 đường thẳng. B. 18 đường thẳng. C. 6 đường thẳng. D. 12 đường thẳng.

Câu 3. Cho hình vẽ. Gọi tên đường thẳng có trong hình?

A.Đường thẳng U. B. Đường thẳng V.

C. Đường thẳng TUV. D.Đường thẳng UV.

Ngoài Toán 6 Hình Học Bài 1 Điểm Đường Thẳng CTST Chi Tiết Nhất – Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Trong môn Toán lớp 6, hình học là một phần quan trọng và thú vị. Trong bài này, chúng ta sẽ giới thiệu về điểm, đường thẳng và cách xác định đường thẳng thông qua điểm trong không gian.

Đầu tiên, chúng ta cần hiểu khái niệm về điểm. Điểm là một khái niệm cơ bản trong hình học, không có kích thước, chỉ được xác định bởi tọa độ hoặc tên gọi. Điểm thường được ký hiệu bằng chữ cái viết thường, ví dụ như điểm A, B, C.

Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về đường thẳng. Đường thẳng là tập hợp các điểm liên tiếp nằm trên một đường duỗi vô hạn cả hai hướng. Đường thẳng không có độ cong và không có đầu cuối. Đường thẳng thường được ký hiệu bằng cách gạch chân hai điểm trên đường thẳng đó, ví dụ như AB, CD.

Trong bài học hình học lớp 6, ta thường tìm cách xác định đường thẳng thông qua các điểm đã biết. Có một phương pháp đơn giản để làm điều này, gọi là “điểm đường thẳng CTST” (Cung-Tuyến-Số-Tỉ lệ). Phương pháp này bao gồm việc sử dụng tư duy hình học để xác định đường thẳng thông qua hai điểm đã biết và điểm thứ ba.

>>> Bài viết có liên quan

Hướng Dẫn Giải Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo Bài 6 Chi Tiết Nhất
Bài Tập Tiếng Anh 6 Review 2 Unit 456 Có File Nghe Và Đáp Án Chi Tiết
Tổng Hợp 25 Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Giữa Học Kì 1 Sách Mới Có Đáp Án
Phương Pháp Giải Bài 5 Trung Điểm Của Đoạn Thẳng Toán 6 CTST
Bài Tập Trắc Nghiệm Lớp 6 Tiếng Anh Bài 4 My Neighbourhood Có Lời Giải
Phương Pháp Giải Bài 4 Toán 6 Bài Độ Dài Đoạn Thẳng Sách CTST
Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6 Tập 2 Unit 12: Robots Có Đáp Án Chi Tiết
Đề Thi Giữa Kì 1 Lớp 6 Môn Ngữ Văn Năm Học 2022-2023 Kèm Giải
Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (Đề 4) Có Đáp Án
Giải Bài 3 Hai Đường Thẳng Song Song Và Đường Thẳng Cắt Nhau Toán 6