Docly

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Các Phép Toán Trong Tập Số Tự Nhiên

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Ma Trận Đề Thi Vật Lý Lớp 6 Giữa Học Kì 2 Sở GD&ĐT Quảng Nam 2020-2021
Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Học Kì 2 Sở GD&ĐT Quảng Nam 2020-2021
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Tam Giác Đều Hình Vuông Lục Giác Đều
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 6 Vật Lý Năm Học 2020-2021 Có Lời Giải Chi Tiết
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Ôn Tập Chung Về Tập Hợp Số Nguyên

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Các Phép Toán Trong Tập Số Tự Nhiên – Toán 6-Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Ngày dạy:

Ngày soạn:

Chuyên đề 9: ÔN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TOÁN TRONG TẬP

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- HS thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính

- Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết trình bày, diễn đạt ý tưởng, tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ.

* Năng lực riêng:

- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận trong sự tương tác với bạn cùng nhóm và trước lớp.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, nhận biết được vấn đề cần giải quyết, thực hiện được việc lập luận hợp lí khi giải quyết các bài tập thực tế.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách chủ động, tích cực, tự giác.

- Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của mình, của bạn, của nhóm mình và nhóm bạn.

- Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành công việc của nhóm và GV giao.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

Tiết 1

1. Hoạt động mở đầu

a) Mục tiêu:

- HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong trò chơi “Vòng quay may mắn”

b) Nội dung:

- HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”.

c) Sản phẩm:

- Đáp án các câu hỏi của phần trò chơi.

d) Tổ chức thực hiện:

BÀI THI TRẮC NGHIỆM CHO TRÒ CHƠI

Câu 1: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :

A. Nhân và chia Lũy thừa Cộng và trừ.

B. Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ.

C. Cộng và trừ Nhân và chia Lũy thừa.

D. Lũy thừa Cộng và trừ Nhân và chia.

Câu 2: Tính giá trị của lũy thừa ta được:

A.

B.

C.

D.



Câu 3: Với thì tích bằng:

A.

B.

C.

D.


Câu 4: Cho . Số bằng :

A.

B.

C.

D.


Câu 5: Lũy thừa có giá trị bằng:

A.

B.

C.

D.

Câu 6Kết quả phép tính bằng: 

A.

B.

C.

D.

Câu 7: Kết quả phép tính

A.

B.

C.

D.

Câu 8: Biết . Số cần điền vào dấu

A.

B.

C.

D.



Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

* GV giao nhiệm vụ học tập:

Thông báo luật trò chơi: “Vòng quay may mắn”

- Gv quay “vòng quay may mắn” chọn Hs trả lời câu hỏi, chiếu câu hỏi lên slide trình chiếu cho HS trả lời.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình.

* Báo cáo, thảo luận:

- GV chọn HS tham gia trò chơi bằng “vòng quay may mắn”.

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

* Đánh gia, nhận xét kết quả:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS (Hs trả lời đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm).

Đáp án:

Câu 1B

Câu 2C

Câu 3B

Câu 4D

Câu 5D

Câu 6B

Câu 7A

Câu 8C


  1. Hoạt động luyện tập

Dạng 1: Thực hiện phép tính

a) Mục tiêu:

- HS thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính

b) Nội dung:

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) b)

c) d)

Bài 2: Thực hiện phép tính

a) b)

c) d)

Bài 3: So sánh giá trị 2 biểu thức

a)

b)

c)

c) Sản phẩm:

- Tìm được quả đúng của các phép toán

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

* GV giao nhiệm vụ học tập:

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc, trong biểu thức chứa dấu ngoặc?

- Làm bài tập 1:

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Nhắc lại về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc, trong biểu thức chứa dấu ngoặc:

*Đối với biểu thức không có dấu ngoặc 

- Khi biểu thức chỉ có các phép cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép nhân và chia), ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính phép nhân và chia trước, rồi đến phép cộng và trừ.

- Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

* Đối với biểu thức có dấu ngoặc: 

Khi biểu thức có chưa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.

Nếu các biểu thức có chứa các dấu ngoặc: t hì thứ tự thực hiện các phép tính như sau:

- Thảo luận theo bàn làm bài 1

* Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi 4 Hs lên bảng trình bày lời giải.

- Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa trình bày

- Hs trình bày giải đáp (nếu có thể)

* Kết luận, đánh giá:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.

- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra.

- Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài làm của Hs

Dạng 1: Thứ tự thực hiện phép tính.











Bài 1:

a)

b)

c)

d)




* GV giao nhiệm vụ học tập:

- Làm đúng thứ tự thực hiện các phép tính

- Làm bài tập 2:

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Thảo luận nhóm theo bàn làm bài 2

* Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi 4 Hs lên bảng trình bày lời giải.

- Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa trình bày

- Hs trình bày giải đáp (nếu có thể)

* Kết luận, đánh giá:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.

- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra.

- Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài làm của Hs

Bài 2 :

a)

b)

c)

d)

* GV giao nhiệm vụ học tập:

- Nêu cách so sánh giá trị 2 biểu thức

- Thực hiện bài tập 3

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Hoạt động nhóm bài tập 3

* Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi 4 Hs đại diện cho 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải.

- Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa trình bày

- Hs trình bày giải đáp (nếu có thể)

* Kết luận, đánh giá:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.

- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra.

- Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài làm của Hs

Bài 3: So sánh

a)

nên

b)

n ên

c)

n ên

Tiết 2:

Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức

a) Mục tiêu:

- Giải được bài toán tìm x

b) Nội dung:

- Làm bài tập 1,2,3

Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) b)

c) d)

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x, biết:

a) b)

c, d)

Bài 3 : Tìm số tự nhiên biết 

a) b)

c) d)

e) f)

c) Sản phẩm:

- Đáp án, lời giải bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài Bài 1.

Yêu cầu:

- Nêu cách tìm số hạng ; số trừ, số bị trừ

- Nêu cách tìm thừa số trong một tích

- Nêu cách tìm số bị chia, số chia trong một thương

- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đứng tại chỗ trả lời cách tìm thừa số, tìm số bị chia, số chia.

- 4 HS lên bảng giải toán, HS làm vào vở

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS làm việc cá nhân dưới lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại kết quả và các bước giải

Bài 1:


Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài Bài 2.

- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày ( mỗi nhóm làm một ý)

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Các nhóm báo cáo kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

Chú ý: Làm đúng thứ tự thực hiện phép tính và nhớ các bước giải

Bài 2:

a)

b)


c)

d)

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài Bài 3.

Yêu cầu:

- Nêu cách tìm cơ số hoặc số mũ của một luỹ thừa trong một đẳng thức?

- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Nêu 2 bước tìm cơ số hoặc số mũ của một luỹ thừa trong một đẳng thức:

Bước 1: Đưa 2 luỹ thừa về cùng cơ số hoặc cùng số mũ

Bước 2: Sử dụng tính chất:

Nếu thì m = n

Nếu t hì

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS làm việc theo nhóm sau đó đại diện làm 4 câu cuối

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

- Yêu cầu HS ghi nhớ các bước giải toán

Bài 3:

a)

b)

c)

d)

e)

f)







Tiết 3: Dạng 3: Các bài toán có lời văn, các bài toán thực tế

a) Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài toán thực tế.

b) Nội dung:

- Làm bài tập bổ sung có nội dung thực tế: Bài tập 1 và 2

c) Sản phẩm:

- Đáp án, lời giải bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- Yêu cầu HS làm bài tập 1:

Bác Trường có một mảnh vườn hình chữ nhật rộng đ ể trồng thanh long. Năm trước, bác Trường thấy trung bình mỗi mét vuông vườn thu được thanh long, mỗi kilôgam thanh long lãi được đồng. Bởi vậy, đầu năm nay bác quyết định mở rộng diện tích mảnh vườn để tăng sản lượng thu hoạch với mong muốn thu được lãi nhiều hơn năm trước.

a) Năm trước bác Trường thu được bao nhiêu kilôgam thanh long và lãi được bao nhiêu tiền?

b) Đầu năm nay, bác Trường mở rộng mảnh vườn bằng cách tăng đồng thời chiều dài lên lần và chiều rộng lên lần. Hỏi diện tích mảnh vườn của bác Trường sau khi mở rộng là bao nhiêu?

c) Biết rằng bác Trường vẫn trồng giống thanh long cũ và giá thanh long không thay đổi, hỏi năm nay khối lượng thanh long và số tiền lãi dự kiến là bao nhiêu?

- Tóm tắt bài toán?

- Năm trước bác Trường thu được bao nhiêu kilôgam thanh long và lãi được bao nhiêu tiền?

- Tính diện tích mảnh vườn của bác Trường sau khi mở rộng?

- Tính khối lượng thanh long và số tiền lãi dự kiến năm nay bác Trường thu được?

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Tóm tắt:

t hu được t hanh long.

t hanh long lãi đồng.

a) Tính số kg thanh long và số lãi năm trước?

b) Tính diện tích vườn sau khi mở rộng?

c) Tính số kg thanh long và số lãi năm nay?

- HS sử dụng kiến thức về phép nhân để làm bài tập.

* Báo cáo, thảo luận :

- GV yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng viết lời giải câu a, câu b và câu c.

- HS cả lớp quan sát, nhận xét, chữa bài.

* Kết luận, đánh giá:

- GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các nhóm.

Bài tập 1:

a) Năm ngoái bác Trường thu được số kilôgam thanh long là:

Số tiền lãi bác Trường thu được là:

(đồng)

b) Diện tích mảnh vườn của bác Trường sau khi mở rộng là:



c) Năm nay bác Trường dự kiến thu được số kilôgam thanh long là:

Số tiền lãi bác Trường dự kiến thu được là:

(đồng)


* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Bài tập 2:

Ngày hôm qua thịt lợn bán giá 60000 đồng/kg. Hôm nay giá thịt lợn đã tăng lên 5000 đồng/kg so với hôm qua. Một quán cơm bình dân hôm qua mua 12kg thịt lợn, hôm nay mua 10kg thịt lợn. Hỏi tổng số tiền quán cơm đó phải trả trong 2 ngày là bao nhiêu?

- Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài, tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập số 5.

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS đọc và tóm tắt bài toán.

- HS sử dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để hoàn thiện lời giải bài toán trên phiếu học tập.

* Báo cáo, thảo luận:

- GV công bố đáp án.

- HS dưới lớp theo dõi, đổi bài chấm chéo.

- GV lấy một số bài HS còn nhầm lẫn, sai sót phân tích chỉ rõ sai sót cho HS.

* Kết luận, đánh giá:

- GV nhận xét việc tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

Bài tập 2:

Số tiền quán cơm phải trả trong ngày hôm qua là (đồng)

Số tiền quán cơm phải trả ngày hôm nay là (đồng)

Tổng số tiền quán cơm phải trả trong 2 ngày là (đồng)




Dạng 4: Toán về tính tổng dãy số có quy luật (dành cho HS khá giỏi)


Phương pháp giải chung (nếu có):

☑️ Xác định dãy số cách đều.

☑️ Tính số số hạng của dãy theo công thức:

(Số cuối – Số đầu) : Khoảng cách + 1

☑️ Tính tổng của dãy

S = ( Số đầu + Số cuối ) số số hạng : 2

Ví dụ 1:Tính tổng .

Giải

Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng .

Ví dụ 2: Tính tổng .

Giải

Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng .

Ví dụ 3: Tính tổng .

Giải

Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng .

Ví dụ 4: Tính tổng .

Giải

Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng .

4. Hướng dẫn tự học ở nhà

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm các bài tập sau:

Bài 1. Tính nhanh

a) b)

c) d)

HD:

a)

b)

c)

d)

Bài 2: Tìm số tự nhiên biết:


a) b)

c) d)

HD:

a)

TH1: ;

TH2: ;

b)

c)

d)


Bài 3: Thực hiện phép tính

a) b)

c) d)

HD:

a)

b)

c)

d)

Bài 4: Phân xưởng sản xuất A gồm công nhân, mỗi người làm trong một ngày được sản phẩm. Phân xưởng sản xuất B có số công nhân nhiều hơn phân xưởng A là 5 người nhưng mỗi người làm trong 1 ngày chỉ được sản phẩm. Tính tổng số sản phẩm cả 2 phân xưởng sản xuất được trong 1 ngày.

HD:

Số sản phẩm phân xưởng A sản xuất được trong 1 ngày là:

(sản phẩm)

Số sản phẩm phân xưởng B sản xuất được trong 1 ngày là:

(sản phẩm)

Tổng số sản phẩm cả 2 phân xưởng A và B sản xuất được trong 1 ngày là:

(sản phẩm)

Bài 5: Tính tổng sau

a) .

b) .

c) .

d) .

HD:

  1. Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng .

  1. Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng

  1. Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng

  1. d) Số số hạng của dãy là ( số hạng).

Tổng




Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Các Phép Toán Trong Tập Số Tự Nhiên – Toán 6-Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Các Phép Toán Trong Tập Số Tự Nhiên là tài liệu giáo dục thiết kế dành cho học sinh lớp 6 nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng về các phép toán cơ bản trong tập số tự nhiên. Tài liệu này giúp học sinh ôn lại và nắm vững các khái niệm và quy tắc cần thiết để thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân và chia trong phạm vi số tự nhiên.

>>> Bài viết có liên quan

Kế Hoạch Giáo Dục Môn Vật Lý Lớp 6 Cả Năm Theo Mẫu Của Bộ GD&ĐT
Trắc Nghiệm GDCD 6 Bài 11: Mục Đích Học Tập Của Học Sinh Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 KNTT Quan Hệ Chia Hết Trong Tập Hợp Số Nguyên
Ma Trận Đề Kiểm Tra 45 Phút Giáo Dục Công Dân 6 Kỳ 1 Năm Học 2020-2021
Ma Trận Đề Thi Vật Lý Giữa Học Kì 1 Lớp 6 Năm Học 2020-2021 Có Đáp Án
Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 Bài 10: Tích Cực Tự Giác Trong Hoạt Động Tập Thể Và Xã Hội
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Phép Nhân Và Phép Chia Hết Trong Tập Hợp Số Nguyên
Giáo Án Tiếng Anh 6 Sách Mới Học Kỳ 2 (Sách Thí Điểm) Cập Nhật 2023
Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 6 Bài 9: Lịch Sự Tế Nhị Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Kết Nối Tri Thức Tập Hợp Các Số Nguyên