Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Biểu Đồ Kèm Bài Tập Rèn Luyện Chi Tiết
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Biểu Đồ Kèm Bài Tập Rèn Luyện Chi Tiết – Toán 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
Ngày dạy: |
Ngày soạn: |
BÀI 21: BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ cột; biểu đồ cột kép
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ thích hợp.
- Nhận ra và giải quyết được những vẫn để đơn giản hoặc nhận biết những quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đổ tranh; biểu đồ cột đơn.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học ở Chương trình lớp 6 và trong thực tiễn.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học:
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
- Trung thực
- Trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. BIỂU ĐỒ TRANH
a) Mục tiêu: HS đọc được các dữ liệu từ biểu đồ tranh và vẽ được biểu đồ thành từ bảng thống kê.
b) Nội dung: Các bài tập về biểu đồ tranh.
c) Sản phẩm: Các bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
d) Tổ chức thực hiện:
2. BIỂU ĐỒ CỘT
Dạng 1: Vẽ biểu đồ cột
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các bước vẽ biểu đồ cột để thực hành vẽ một số bài tập đơn giản.
b) Nội dung: Làm các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập. H1: Nêu các bước để vẽ biểu đồ cột? - HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập - Đ1: + Vẽ trục ngang biểu diễn các môn học được học sinh yêu thích. Vẽ trục đứng biểu diễn số học sinh. + Mỗi môn học trên trục ngang ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao tương ứng với số học sinh đã chọn (Chiều rộng của hình chữ nhật bằng nhau). + Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột (nếu cần) để hoàn thiện biểu đồ (H.1). - Một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác làm bài vào vở - GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chốt kiến thức. Dự đoán sai lầm của học sinh: + Trên trục đứng biểu diễn số học sinh thường chia khoảng cách không đúng tỉ lệ + Trên trục ngang biểu diễn các môn học chiều rộng của các hình chữ nhật không bằng nhau. |
Bài 1: Điều tra về số môn học được học sinh ưa thích nhất của một lớp bạn lớp trưởng lớp 9A ghi được số liệu vào bảng sau:
Bài giải
(H.1). |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 2 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập. H1: Nêu các bước để vẽ biểu đồ cột bài tập 2? - HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập - Đ1: + Lập bảng thống kê + Vẽ trục ngang biểu diễn chiều cao của công nhân. Vẽ trục đứng biểu diễn số công nhân. . + Mỗi đơn vị chiều cao trên trục ngang ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao tương ứng với số công nhân. được đo (Chiều rộng của hình chữ nhật bằng nhau). + Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột (nếu cần) để hoàn thiện biểu đồ (H.2). - Một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác làm bài vào vở - GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chốt kiến thức.
|
Bài 2: Đo chiều cao (đơn vị: cm) của 60 công nhân nữ trong một xưởng may ta được kết quả ghi trong bảng sau:
a, Lập bảng thống kê chiều cao học sinh khối 6. b, Biểu diễn bằng biểu đồ cột. Giải a) Bảng thống kê:
b) Biểu diễn bằng biểu đồ cột
(H.2). |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập. H1: Nêu các bước để vẽ biểu đồ cột bài tập 3? - HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập - Đ1: + Vẽ trục ngang biểu diễn điểm của học sinh. Vẽ trục đứng biểu diễn số học sinh. + Mỗi đơn vị chiều cao trên trục ngang ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao tương ứng với số học sinh được đo (Chiều rộng của hình chữ nhật bằng nhau). Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột (nếu cần) để hoàn thiện biểu đồ (H.3). - Một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác làm bài vào vở - GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chốt kiến thức. |
Bài 3: Điểm kiểm tra Văn của 40 em học sinh lớp 8A trường THCS Bình Định được cho ở Bảng sau
Hãy dùng biểu đồ cột để biểu thị số điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 8A ở trường THCS Bình Định. Giải
(H.3). |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 4 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập. H1: Nêu cách giải bài tập 4? - HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập - Đ1: a) Số học sinh hạnh kiểm trung bình là 45 - ( 30 + 12 ) = 3 (học sinh) b) Lập bảng + Vẽ trục ngang biểu diễn xếp loại học lực. Vẽ trục đứng biểu diễn số học sinh. + Mỗi đơn vị chiều cao trên trục ngang ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao tương ứng với số học sinh được được xếp loại (Chiều rộng của hình chữ nhật bằng nhau). + Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích và tô màu cho các cột (nếu cần) để hoàn thiện biểu đồ (H.4). - Một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác làm bài vào vở - GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chốt kiến thức. |
Bài 4: Cuối học kì I, lớp 7A1 có tổng số 45 học sinh trong đó có 30 học sinh hạnh kiểm tốt, 12 học sinh hạnh kiểm khá, số còn lại là trung bình. a, Tính số học sinh trung bình. b, Vẽ biểu đồ cột thể hiện số học sinh từng loại của cả lớp 7A1 Giải a) Số học sinh hạnh kiểm trung bình là (học sinh) b) Ta có bảng
Biểu đồ cột (H.4)
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Dạng 2: Phân tích dữ liệu với biểu đồ cột a) Mục tiêu: Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột. b) Nội dung: Làm các bài tập c) Sản phẩm: Bài làm các bài tập dạng 2 trên bảng. d) Tổ chức thực hiện: |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập. - HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập - Một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác làm bài vào vở - GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chốt kiến thức. |
Bài 1: Biểu đồ Hình 6 dưới đây cho biết thông tin về số học sinh trung bình trong một lớp học của cả nước trong 5 năm học
a) Từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2019 -2020, số học sinh trung bình trong một lớp ở nước ta có xu hướng tăng hay giảm? b) Dựa vào biểu đồ, hãy lập bảng thống kê số học sinh trung bình trong một lớp của cả nước trong các năm học? c) Năm học 2016-2017 số học học sinh trung bình trong một lớp ở nước ta là bao nhiêu? Giải a) Từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2019 -2020, số học sinh trung bình trong một lớp ở nước ta có xu hướng tăng. b) Bảng thống kê số học sinh trung bình trong một lớp của cả nước trong các năm học
c) Năm học 2016-2017 số học học sinh trung bình trong một lớp ở nước ta là |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 2 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ hoạt động nhóm (4 nhóm) và trả lời câu hỏi trên giấy A3 để hoàn thành bài tập. H1: - Làm thế nào xác định được dấu “?”. - Năm 1921 số dân của nước ta là bao nhiêu? - Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người? - Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu? - HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập Dự kiến câu trả lời: a) Dựa vào biểu đồ ta xác định được “?” là 66 nghìn dân. b) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người. c) Năm 1921 dân số nước ta là 16 triệu người. Nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 (triệu người) Nhìn trên biểu đồ thấy 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 Vậy sau 78 năm (kể từ năm 1921) thì nước ta tăng thêm 60 triệu người. d) - Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người - Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu người Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 22 triệu người. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - Học sinh khác làm bài vào vở - GV cho học sinh nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. - GV nhận xét chốt kiến thức. |
Bài 2: Cho biểu đồ hình cột (H.7) (đơn vị cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi
a) Thay dấu “?” trong biểu đồ trên bằng số liệu thích hợp để dân số của nước ta năm 1990 là triệu người. Lập bảng thống kê. b) Năm 1921 số dân của nước ta là bao nhiêu? c) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người? d) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu? Giải a) Dấu “?” trong biểu đồ trên được thay bởi 66 nghìn dân. * Bảng thống kê
b) Năm 1921 số dân nước ta là triệu người c) Năm 1921 dân số nước ta là triệu người. Nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có (triệu người) Nhìn trên biểu đồ thấy 76 tương ứng với năm 1999 và Vậy sau 78 năm (kể từ năm 1921) thì nước ta tăng thêm 60 triệu người. d) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu người Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng triệu người. |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân và từng em trả lời câu hỏi để hoàn thành bài tập. - HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập - Một học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác làm bài vào vở - GV cho học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chốt kiến thức. |
Bài 3: Biểu đồ cột sau đây biểu diễn số lượng vé bán được với các mức giá khác nhau của một buổi hòa nhạc
a) Tổng số vé bán được là bao nhiêu? b) Tổng số tiền bán vé thu được là bao nhiêu? c) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng vé bán được? d) Nếu nhà hát có ghế, thì số vé bán được chiếm bao nhiêu phần trăm? Lời giải a) Tổng số vé bán được là (vé) b) Tổng số tiền bán vé thu được là
(nghìn đồng) c) Bảng thống kê
d) Nếu nhà hát có ghế, thì số vé bán được chiếm số phần trăm là
|
3. BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Dạng 1. Vẽ biểu đồ cột kép
a) Mục tiêu: HS biết cách tìm và tìm ước và bội của một số tự nhiên cho trước.
b) Nội dung: Bài tập Dạng 1 (Phiếu bài tập)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung
|
||||||||||||||||||||||||
- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thông tin trong bảng số liệu thống kê. - Cột màu xanh dương đại diện cho đối tượng nào? Cột màu xanh lá cây đại diện cho đối tượng nào? - Đối chiếu bảng số liệu và biểu đồ để xác định giá trị tương ứng của mỗi cột. - Gọi 1 HS điền vào bảng phụ GV đã in sẵn bài tập - HS dưới lớp làm cá nhân, điền trực tiếp vào phiếu (2 phút) - HS nhận xét bài bìa trên bảng - GV chốt kết quả - HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài - GV chốt lại cách làm BT dạng điền số liệu từ bảng thống kê vào biểu đồ
|
Dạng 1. Vẽ biểu đồ cột kép Bài 1. Cho bảng số liệu thống kê lựa chọn địa điểm đi tham quan của các khối trong một trường THCS như sau:
Dựa vào bảng số liệu đã cho, hay điền số liệu tương ứng lên đỉnh của mỗi cột trong biểu đồ.
Bài làm
|
||||||||||||||||||||||||
- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thông tin trong bảng số liệu thống kê. - Cột màu xanh dương đại diện cho đối tượng nào? Cột màu lá cây đại diện cho đối tượng nào? - Đối chiếu bảng số liệu và biểu đồ để xác định giá trị tương ứng của mỗi cột. - Gọi 1 HS điền vào bảng phụ GV đã in sẵn bài tập - HS dưới lớp làm cá nhân, điền trực tiếp vào phiếu (2 phút) - HS nhận xét bài bìa trên bảng - GV chốt kết quả - HS kiểm tra chéo và chữa bài - HS chấm chéo cho BT1 và BT2 |
Bài 2. Cho bảng số liệu thống kê sản lượng than và dầu mở nước ta giai đoạn 1980-2003 (đơn vị: triệu tấn)
Dựa vào bảng số liệu đã cho, hay điền số liệu tương ứng lên đỉnh của mỗi cột trong biểu đồ. Bài làm
|
||||||||||||||||||||||||
- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS quan sát và tìm thông tin, số liệu được cho trong biểu đồ. - Cột màu xanh đại diện cho đối tượng nào? Cột màu cam đại diện cho đối tượng nào? Gía trị tương ứng là bao nhiêu? - Đối chiếu các số liệu trong biểu đồ ở mỗi cột điền vào bảng bảng số liệu cho thích hợp. - Gọi 1 HS điền vào bảng phụ GV đã in sẵn bài tập - HS dưới lớp làm cá nhân, điền trực tiếp vào phiếu (2 phút) - HS nhận xét bài bìa trên bảng - GV chốt kết quả - HS kiểm tra chéo và chữa bài
|
Bài 3. Cho bảng số liệu thống kê số huy chương của Việt Nam và Thái Lan trong Seagame 30 như sau:
Dựa vào biểu đồ đã cho, hay điền số liệu tương ứng vào bảng thống kê cho thích hợp. Bài làm
|
||||||||||||||||||||||||
- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS quan sát và tìm thông tin, số liệu được cho trong biểu đồ. - Cột màu xanh dương đại diện cho đối tượng nào? Cột màu lá cây đại diện cho đối tượng nào? Gía trị tương ứng là bao nhiêu? - Đối chiếu các số liệu trong biểu đồ ở mỗi cột điền vào bảng bảng số liệu cho thích hợp. - Gọi 1 HS điền vào bảng phụ GV đã in sẵn bài tập - HS dưới lớp làm cá nhân, điền trực tiếp vào phiếu (2 phút) - HS nhận xét bài bìa trên bảng - GV chốt kết quả - HS kiểm tra chéo và chữa bài
|
Bài 4. Cho bảng số liệu về lượng mưa trung bình từ tháng 1 đến tháng 3 của Hà Nội và Huế năm 2021(Đơn vị: mm)
Dựa vào biểu đồ đã cho, hay điền số liệu tương ứng vào bảng thống kê cho thích hợp. Bài làm
|
||||||||||||||||||||||||
- HS đọc yêu cầu bài tập. - Có mấy bước để vẽ được biểu đồ cột kép theo yêu cầu bài toán? - Các bước cụ thể ứng với bài tập này là gì? - GV yêu cầu HS quan sát và thực hành theo các bước vẽ của GV trên bảng như một bài mẫu. - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Có 3 bước vẽ: B1: Vẽ các trục B2: Vẽ các HCN biểu diễn các đại lượng với giá trị tương ứng B3: Tô màu hoặc đánh dấu, chú thích và đặt tên biểu đồ - HS theo dõi GV và tiến hành vẽ vào vở theo từng bước GV hướng dẫn - HS trao đổi nếu còn chưa rõ ở bước nào. - GV chốt kết quả - HS kiểm tra chéo biểu đồ của nhau
|
Bài 5. Cho bảng số liệu về thống kê điểm trung bình thi khảo sát của khối 6 trong một trường THCS như sau:
Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu trong bảng trên. Bài làm
|
||||||||||||||||||||||||
- HS đọc yêu cầu bài tập. - Hãy nếu các bước vẽ trong bài tập này. - Thực hành vẽ vào vở bài tập - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Có 3 bước vẽ: B1: Vẽ các trục biểu diễn số lượng HS và các loại học lực B2: Vẽ các HCN biểu diễn các đại lượng với giá trị tương ứng B3: Tô màu hoặc đánh dấu, chú thích và đặt tên biểu đồ - GV gọi 1 HS lên vẽ vào phiếu học tập, HS khác tiến hành vẽ cá nhân vào vở bài tập. - HS quan sát, nhận xét bài trên phiếu học tập. - HS trao đổi nếu còn chưa rõ ở bước nào. - GV chốt kết quả - HS kiểm tra chéo biểu đồ của nhau
|
Bài 6. Cho bảng số liệu về học lớp của hai lớp 7 của một trường THCS như sau:
Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu trong bảng trên. Bài làm
|
||||||||||||||||||||||||
- HS đọc yêu cầu bài tập. - Hãy nếu các bước vẽ trong bài tập này. - Thực hành vẽ vào vở bài tập - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Có 3 bước vẽ: B1: Vẽ các trục biểu diễn số lượng em bé và các ngày theo dõi số liệu. B2: Vẽ các HCN biểu diễn các đại lượng với giá trị tương ứng B3: Tô màu hoặc đánh dấu, chú thích và đặt tên biểu đồ - GV gọi 1 HS lên vẽ vào phiếu học tập, HS khác tiến hành vẽ cá nhân vào vở bài tập. - HS quan sát, nhận xét bài trên phiếu học tập. - HS trao đổi nếu còn chưa rõ ở bước nào. - GV chốt kết quả - HS kiểm tra chéo biểu đồ của nhau |
Bài 7. Cho bảng số liệu về số lượng bé trai và bé gái được sinh ra ở một bệnh viện trong tuần đầu tiên của năm 2021 như sau:
Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu trong bảng trên. Bài làm
|
Dạng 2. Phân tích số liệu với biểu đồ cột kép
a) Mục tiêu: HS biết áp dụng tính chất chia hết của một tổng (hiệu) để kiểm tra tính chia hết của biểu thức
b) Nội dung: Bài tập Dạng 2 (Phiếu bài tập)
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
- HS đọc yêu cầu - GV đưa ra một số gợi ý: + Trong yêu cầu của đề bài có các từ khóa nào cần chú ý? + HS sử dụng phép tính gì? Với các giá trị nào trong bài? - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của GV - GV mời một HS lên bảng, HS trình bày cá nhân vào vở - HS trình bày trước lớp và GV về ý tưởng và bài làm của mình - HS nhận xét bài trên bảng - GV chốt kết quả và cho điểm - HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài - GV chú ý cho HS + Gạch chân các từ khóa có trong câu hỏi để làm cơ sở chọn lọc thông tin và lấy số liệu. + Cách ghi câu trả lời dựa và câu hỏi.
|
Bài 1. Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E
a) Số học sinh giỏi Toán của lớp nào nhiều nhất? ít nhất? b) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp nào nhiều nhất? ít nhất? c) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp? d) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp? e) Bạn Nam nói lớp 6D có sĩ số là 34 học sinh. Theo em, bạn Nam nói đúng không? Vì sao? Lời giải a) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E nhiều nhất: có 20 bạn. Số học sinh giỏi Toán của lớp 6A ít nhất: 9 bạn b) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6D nhiều nhất: có 17 bạn. Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A ít nhất: 7 bạn. c) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E chiếm số phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp là
d) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A chiếm số phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp là
e) Bạn Nam nói lớp 6D có sĩ số là 34 học sinh có thể chưa đúng vì: trong lớp có thể có học sinh không giỏi môn Toán, môn Ngữ văn và có thể có học sinh giỏi cả 2 môn Toán và Ngữ văn.
|
- HS đọc yêu cầu - GV đưa ra một số gợi ý: + Trong yêu cầu của đề bài có các từ khóa nào cần chú ý? + HS sử dụng phép tính gì? Với các giá trị nào trong bài? - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của GV - GV mời một HS lên bảng, HS trình bày cá nhân vào vở - HS trình bày trước lớp và GV về ý tưởng và bài làm của mình - HS nhận xét bài trên bảng - Riêng câu c, HS có thể tự do tranh luận để đưa ra ý kiến cá nhân và giải thích để người nghe cảm thấy có lý và thuyết phục là được chấp nhận. (Không có đáp án chính xác) - GV chốt kết quả và cho điểm - HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài - GV chú ý cho HS + Gạch chân các từ khóa có trong câu hỏi để làm cơ sở chọn lọc thông tin và lấy số liệu. + Cách ghi câu trả lời dựa và câu hỏi.
|
Bài 2. Cho biểu đồ thống kê số máy điều hòa và quạt hơi nước cửa hàng bán ra trong 3 tháng hè:
Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết:
Bài làm
(chiếc)
(chiếc)
|
- HS đọc yêu cầu - GV đưa ra một số gợi ý: + Trong yêu cầu của đề bài có các từ khóa nào cần chú ý? + HS sử dụng phép tính gì? Với các giá trị nào trong bài? - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của GV - GV mời một HS lên bảng, HS trình bày cá nhân vào vở - HS trình bày trước lớp và GV về ý tưởng và bài làm của mình - HS nhận xét bài trên bảng - GV chốt kết quả và cho điểm - HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài - GV chú ý cho HS + Gạch chân các từ khóa có trong câu hỏi để làm cơ sở chọn lọc thông tin và lấy số liệu. + Cách ghi câu trả lời dựa và câu hỏi. + Liên hệ các kiến thức Địa lí để HS có thể thảo luận, NX về nền kinh tế
|
Bài 3. Biểu đồ dưới đây biểu diễn số huy chương vàng và tổng số huy chương của các quốc gia tham dự Seagame lần thứ 30.
a) Kể 3 tên quốc gia có số huy chương vàng nhiều nhất? b) Sắp xếp các quốc gia theo thứ tự giảm dần về tổng số huy chương đạt được? c) Việc xếp hạng chung cuộc căn cứ trên số huy chương vàng, nếu hai quốc gia có số huy chương vàng bằng nhau thì quốc gia nào đạt được nhiều huy chương bạc hơn sẽ được xếp trên, trường hợp số huy chương bạc vẫn bằng nhau thì việc xếp hạng sẽ dựa trên số huy chương đồng đạt được. Theo em, Việt Nam xếp thứ mấy chung cuộc? d) Nếu xếp hạng theo tổng số huy chương đạt được thì Việt Nam đứng thứ mấy? Lời giải a) Tên 3 quốc gia có số huy chương vàng nhiều nhất là: Philippines, Việt Nam,Thái Lan. b) Sắp xếp các quốc gia theo thứ tự giảm dần về tổng số huy chương đạt được là Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Myanmar, Campuchia, Lào, Brunei, Timor – Leste. c) Việt Nam có số huy chương vàng chung cuộc đứng thứ hai sau Philippines nên chung cuộc Việt Nam đứng thứ hai. d) Nếu xếp hạng theo tổng số huy chương đạt được thì Việt Nam đứng thứ ba. |
- HS đọc yêu cầu - GV đưa ra một số gợi ý: + Trong yêu cầu của đề bài có các từ khóa nào cần chú ý? + HS sử dụng phép tính gì? Với các giá trị nào trong bài?
- HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của GV - GV mời một HS lên bảng, HS trình bày cá nhân vào vở
- HS trình bày trước lớp và GV về ý tưởng và bài làm của mình - HS nhận xét bài trên bảng
- GV chốt kết quả và cho điểm - HS kiểm tra, đối chiếu và chữa bài - GV chú ý cho HS + Gạch chân các từ khóa có trong câu hỏi để làm cơ sở chọn lọc thông tin và lấy số liệu. + Cách ghi câu trả lời dựa và câu hỏi.
|
Bài 4. Cho biểu đồ thể hiện tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển qua các giai đoạn:
Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết giai đoạn nào tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển có độ chênh lệch lớn nhất? Bài làm Gía trị chệnh lệch tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển trong giai đoạn: + 1960 – 1965: + 1975 – 1980: + 1985 – 1990: + 2001 – 2005: Giai đoạn 2001 – 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển có độ chênh lệch lớn nhất |
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Về nhà xem và làm lại các bài tập đã chữa
Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Biểu Đồ Kèm Bài Tập Rèn Luyện Chi Tiết – Toán 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 với chủ đề “Biểu Đồ” là một tài liệu giúp học sinh lớp 6 hiểu và áp dụng các kiến thức về biểu đồ một cách chi tiết và thực tế. Giáo án này giúp học sinh nắm vững cách đọc, phân tích và tạo biểu đồ từ các dữ liệu số liệu.
Trong giáo án này, học sinh sẽ được làm quen với các loại biểu đồ như biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ hình tròn và biểu đồ chấm. Họ sẽ học cách chọn loại biểu đồ phù hợp cho từng tình huống và biểu thị dữ liệu một cách rõ ràng và dễ hiểu.
Giáo án cung cấp cho học sinh nhiều bài tập rèn luyện đa dạng, từ những bài tập cơ bản cho đến những bài tập phức tạp. Học sinh sẽ được thực hành xây dựng biểu đồ từ dữ liệu cho trước và phân tích thông tin từ biểu đồ đã tạo. Điều này giúp học sinh phát triển kỹ năng tư duy phân tích, sắp xếp dữ liệu và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
>>> Bài viết có liên quan
Đề Thi Giáo Dục Công Dân Lớp 6 1 Tiết Năm 2022-2023 (Đề 2) Có Đáp Án |
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Hai Bài Toán Cơ Bản Của Phân Số Chi Tiết Nhất |
Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6: Dãy Phân Số Theo Quy Luật |
Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (Đề 9) Có Đáp Án |
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Phép Nhân Và Phép Chia Phân Số Siêu Hay |
Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6 Chuyên Đề Bất Đẳng Thức Siêu Hay |
Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (Đề 8) Có Đáp Án |
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Phép Cộng Và Phép Trừ Phân Số Đầy Đủ Nhất |
Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6 Số Nguyên Tố-Hợp Số-Số Chính Phương |
Đề Cương Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Kì 1 Năm 2022-2023 Có Đáp Án |