Fe + O2 ra gì? Cân bằng phương trình Fe + O2 →Fe O2
Fe+O2 ra gì là câu hỏi được nhiều học sinh tìm kiếm khi tìm hiểu về phản ứng của sắt(Fe) với oxi(O2). Tuy Fe là một nguyên tố hoá học có mức hoạt động hoá học ở mức trung bình, nhưng Fe lại là nguyên tố đa hoá trị(II và III) nên sản phẩm tạo thành sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng là gì. Hãy cùng theo dõi bài viết đầy đủ này để nắm được tất cả về Fe+O2 nhé.
Mục lục
Fe + O2 ra gì?
Fe+O2 ra nhiều sản phẩm oxit sắt khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng là gì. Fe+O2 ra Fe3O4 hay Fe+O2 ra FeO hay Fe+O2 ra Fe2O3 ở từng trường hợp sẽ có điều kiện cụ thể để xác định được oxit sắt tạo thành là gì.
Fe + O2 ra Fe3 O4 ra điều kiện gì?
Fe+O2 → Fe3O4
Điều kiện phản ứng để Fe+O2 tạo thành Fe3O4 là cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao từ 300 đến 500 độ C. Ta có thể thực hiện bằng cách nung nóng dây thép ở nhiệt độ cao sau đó cho dây sắt vào bình chứa oxi ta sẽ thầy dây sắt bùng cháy và sau phản ứng thu được chất rắn có màu nâu đó chính là Fe3O4. Vậy Fe3O4 là gì ?
Fe3O4 là một hỗn hợp oxit sắt mà trong đó có FeO và Fe2O3. Fe3O4 đọc là sắt từ oxit hoặc Tri Iron Tetra Oxit có phân tử khối 232.
Fe + O2 ra FeO điều kiện là gì?
Fe+O2 → FeO
Điều kiện để Fe+O2 tạo thành FeO là cho dây sắt dư tác dụng với khí oxi bị thiếu ở nhiệt độ cao trên 450 độ C. Ta thực hiện bằng cách nung nóng dây théo ở nhiệt độ cao sau đó cho vào bình có chứa oxi sau đó đậy nắp kín lại. Mọi yếu tố thực hiện đều lý tưởng để khi sắt tác dụng với oxi trong bình sắt sẽ dư và oxi sẽ hết hoàn toàn khi đó ta sẽ thu được một oxit sắt duy nhất là FeO.
Quá trình trao đổi electron trong phương trình trên diễn ra như sau:
Fe – 2e → Fe2+
O2 + 4e → O2-
Fe + O2 ra Fe3 O4 điều kiện gì?
Fe+O2 ra Fe2O3 khi cho sắt tác dụng với oxi dư hoặc đốt thanh sắt trong không khí đến thời điểm Fe hết thì hợp chất oxit sắt tạo thành là Fe2O3.
Fe+O2 → Fe2O3
Ở trong phản ứng trên, sắt được khí oxi đẩy hết hoá trị cao nhất là III trong hợp chất oxit bởi oxi dư và nhiệt độ cao thì sắt được đẩy lên số hoá trị cao nhất.
Quá trình trao đổi electron trong phương trình trên diễn ra như sau:
Fe – 3e → Fe3+
O2 + 4e → O2-
Tính chất hoá học của oxi
Tác dụng với phi kim
- Với lưu huỳnh
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi manh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh dioxit SO2 (còn gọi là khí sunfuro) và rất ít lưu huỳnh trioxit SO3
Phương trình hóa học:
S + O2 SO2
- Với photpho:
+ Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong không khí. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit có CTHH là P2O5
Phương trình hóa học:
4P + 5O2 2P2O5
⇒ Vậy oxi có thể tác dụng với phi kim khi ở nhiệt độ cao. Trong hợp chất oxi hóa trị II
Tác dụng với phi kim
- Với lưu huỳnh
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi manh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh dioxit SO2 (còn gọi là khí sunfuro) và rất ít lưu huỳnh trioxit SO3
Phương trình hóa học:
S + O2 SO2
- Với photpho:
+ Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong không khí. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit có CTHH là P2O5
Phương trình hóa học:
Tác dụng với kim loại
Cho dây sắt cuốn một mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hóa học là Fe3O4, thường được gọi là oxit sắt từ
Phương trình hóa học:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tác dụng với hợp chất
Khí metan (có trong khí bùn, ao, bioga) cháy trong không khí do tác dụng với oxi, tỏa nhiều nhiệt
Phương trình hóa học:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
⇒ Oxi có thể tác dụng với kim loại, phi kim và các hợp chất ở nhiệt độ cao. Trong các hợp chất hóa học oxi hóa trị II