Docly

Phương Pháp Giải Số Nguyên Và Tập Hợp Các Số Nguyên – Toán 6

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Tổng Hợp 10 Đề Kiểm Tra Chương 3 Số Học Lớp 6 Có Đáp Án Chi Tiết
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 12: Thực Hiện Quyền Trẻ Em
Toán 6 Ước Và Bội Của Số Tự Nhiên Có Lời Giải Chi Tiết Nhất
Tổng Hợp 12 Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Số Nguyên Có Đáp Án
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 11: Quyền Cơ Bản Của Trẻ Em Chi Tiết

Phương Pháp Giải Số Nguyên Và Tập Hợp Các Số Nguyên – Toán 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 7 - SỐ NGUYÊN.

CHỦ ĐỀ 1: SỐ NGUYÊN VÀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.

- Các số tự nhiên (khác 0) còn được gọi là các số nguyên dương.

- Các số gọi là các số nguyên âm.

- Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương gọi là tập hợp số nguyên.

- Tập hợp các số nguyên được biểu diễn trên trục số.

- Cho . Trên trục số, các điểm ; cách đều điểm 0 thì được gọi là số đối của và ngược lại cũng là số đối của , số đối của 0 là 0.

2. THỨ TỰ TRONG

- Trên trục số nằm ngang, chiều dương của trục số hướng từ trái qua phải, chiều ngược lại là chiều âm.

- Điểm biểu diễn số nguyên gọi là điểm .

- Cho nếu điểm nằm trước điểm thì số nguyên nhỏ hơn số nguyên (ký hiệu là )

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0, do đó nhỏ hơn mọi số nguyên dương.

- Nếu là hai số nguyên dương và thì

* Nâng cao: Với nếu ; thì (tính chất bắc cầu).

3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN.

- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu trước kết quả.

- Hai số nguyên đối nhau thì có tổng bằng 0.

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn.

- Phép cộng số nguyên có các tính chất:

* Giao hoán:

* Kết hợp:

* Cộng với 0:

- Muốn trừ số nguyên cho số nguyên , ta cộng với số đối của

- Quy tắc dấu ngoặc:

* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu đổi thành dấu và dấu đổi thành dấu

4. PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN.

- Nhân hai số nguyên khác dấu: Nếu thì

- Nhân hai số nguyên cùng dấu:

+) Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

+) Nhân hai số nguyên âm: Nếu thì

- Phép nhân số nguyên có các tính chất:

* Giao hoán:

* Kết hợp:

* Nhân với 1:

* Phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.

Dạng 1: Viết tập hợp.

Dạng 2: Thực hiện phép tính

Dạng 3: Tìm x



Dạng 1: Viết tập hợp.

I.Phương pháp giải

-Dựa vào các kiến thức về tập hợp, tập hợp số nguyên, thứ tự trong tập để làm bài.

II.Bài toán

Bài 1: Viết tập hợp 3 số nguyên liên tiếp trong đó có số 0.

Lời giải:

- Nếu số 0 đứng vị trí thứ nhất ta có tập hợp

- Nếu số 0 đứng vị trí thứ hai ta có tập hợp

- Nếu số 0 đứng vị trí thứ ba ta có tập hợp

Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng hai cách:

  1. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.

  2. Tập hợp các số nguyên nhỏ hơn 5.

  3. Tập hợp các số nguyên lớn hơn -5.

Lời giải:

  1. Cách 1:

Cách 2:

  1. Cách 1:

Cách 2:

  1. Cách 1:

Cách 2:

Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng hai cách:

  1. Tập hợp các số nguyên lớn hơn -100 và nhỏ hơn 100.

  2. Tập hợp các số nguyên có 1 chữ số.

Lời giải:

  1. Cách 1:

Cách 2:

  1. Cách 1:

Cách 2:

Bài 4: Các phần tử của các tập hợp sau được viết theo quy luật nào? Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

Lời giải:

  1. Tập hợp gồm các số tự nhiên khác 0; các phần tử lập thành dãy số:

Đây là dãy số cách đều, số hạng đầu là 1, khoảng cách là 2. Các số hạng của dãy là các số tự nhiên lẻ (chia 2 dư 1) nên có dạng với

  1. Tập hợp gồm các số nguyên âm; các phần tử lập thành dãy số:

Xét dãy số

Dãy là dãy số cách đều, số hạng đầu là 2, khoảng cách là 5. Các số này đều chia 5 dư 2 nên có dạng với .

Vậy các số hạng của dãy có dạng là với .

Bài 5: Các phần tử của các tập hợp sau được viết theo quy luật nào? Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

Lời giải:

  1. Các phần tử của tập lập thành dãy số

Trong dãy , các số đứng ở vị trí lẻ mang dấu , các số đứng ở vị trí chẵn mang dấu

Xét dãy số (gồm các số hạng là phần số tự nhiên của các số trên)

Dãy là dãy số cách đều, số hạng đầu là 1; khoảng cách là 4. Các số này đều chia 4 dư 1 nên có dạng với

Từ quy luật về dấu cho các số hạng của dãy , ta có dạng tổng quát cho các số hạng của dãy với

  1. Các phần tử của tập lập thành dãy số

Trong dãy , các số đứng ở vị trí lẻ mang dấu , các số đứng ở vị trí chẵn mang dấu

Xét dãy số (gồm các số hạng là phần số tự nhiên của các số trên)

Dãy là dãy số cách đều, số hạng đầu là 1; khoảng cách là 3. Các số này đều chia 3 dư 1 nên có dạng với

Từ quy luật về dấu cho các số hạng của dãy , ta có dạng tổng quát cho các số hạng của dãy với

Dạng 2: Thực hiện phép tính

I.Phương pháp giải

- Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên; quy tắc dấu ngoặc.

- Áp dụng các công thức, cách tính dãy số có quy luật.

II.Bài toán

Bài 1: Thực hiện phép tính:

  1. với

Lời giải:

  1. với



Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:

Lời giải:



Bài 3: Thực hiện phép tính:

  1. với

Lời giải:

Thay vào ta có



Bài 4: Thực hiện phép tính:

Lời giải:

Xét tổng

Số số hạng của tổng là

Tổng là:

Vậy

Số số hạng của bằng số số hạng của dãy số

Số số hạng của dãy

Tổng số hạng, khi nhóm 2 số hạng vào một nhóm ta được nhóm.

Ta có

Số số hạng của bằng số số hạng của dãy số

Số số hạng của dãy

Tổng số hạng, khi nhóm 2 số hạng vào một nhóm ta được nhóm.

Ta có

Bài 5: Tính:

Lời giải:

Dãy các số tự nhiên liên tiếp số hạng, khi nhóm 4 số vào một nhóm ta được nhóm.

Ta có

Từ 1 đến 100 có 100 số, khi nhóm 2 số vào một nhóm ta được 50 nhóm.

Vậy

Bài 6: Tính

Lời giải:

Số số hạng của bằng số số hạng của dãy

số hạng. Kể từ số hạng đầu tiên, khi nhóm hai số vào một nhóm thì ta được 505 nhóm và dư số đứng một mình.

Ta có

Từ 1 đến 2020 có 2020 số, khi nhóm 2 số vào một nhóm ta được 1010 nhóm.

Vậy

Bài 7: Thực hiện phép tính:

  1. với

Lời giải:

Đặt

Ta có

Vậy

Ta có

Từ 2 đến 2009 có số, khi nhóm 4 số vào một nhóm ta được 502 nhóm, mỗi nhóm ở đều có tổng bằng 0.

Vậy ta có

nên thay vào ta có

Vậy

Bài 8: Cho

  1. Thu gọn .

  2. Tìm số tự nhiên biết .

  3. Tìm số dư trong phép chia cho 100.

Lời giải:

Đặt

Ta có

Vậy

  1. Theo ý a ta có

Mặt khác theo đề bài ta có nên suy ra

Vậy

  1. Theo ý a ta có

 A có dạng ; A chia 100 dư 24

Bài 9: Cho là tổng của tất cả các số nguyên có 2 chữ số; là số nguyên âm lớn nhất. Tính

Lời giải:

Các số nguyên có 2 chữ số là:

là tổng của tất cả các số nguyên có 2 chữ số nên

là số nguyên âm lớn nhất nên .

Thay , vào ta được

Vậy

Bài 10: Tính giá trị của biết và thỏa mãn

Lời giải:

Ta có

Với 2020 số khi nhóm 2 số vào một nhóm ta được 1010 nhóm.

Thay vào ta được

Ta có ; thay vào M ta được:

Vậy

Dạng 3: Tìm x

I.Phương pháp giải

- Áp dụng các kiến thức về số nguyên, thứ tự thực hiện phép tính, lũy thừa.

- Áp dụng các công thức, cách tính dãy số có quy luật.

II.Bài toán

Bài 1: Tìm biết:

Lời giải:

Vậy

Vậy

Vậy

Vậy

Bài 2: Tìm biết:

Lời giải:

Tính

Số số hạng của S là

Tổng

Theo đề bài, mỗi một cộng với một số cụ thể nên có 12 số cụ thể thì cũng có 12 số

Thay các kết quả trên vào ta được:

Vậy

Vậy

Vậy

Bài 3: Tìm biết:

Lời giải:

nên hoặc

Vậy

Cách 1:

Ta có vế trái của là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự tăng dần, khi nhóm như trên, trong từng ngoặc là các cặp số đối nhau

Vậy

Cách 2:

là tổng của các số nguyên liên tiếp nên áp dụng công thức tính tổng của dãy số cách đều ta có tổng này bằng trong đó là số các số hạng của tổng.

Từ suy ra .

Lại có suy ra , do đó

Vậy

Bài 4: Tìm biết:

Lời giải:

Vậy

Ta có vế trái của là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự tăng dần, khi nhóm như trên, trong từng ngoặc là các cặp số đối nhau

Vậy

Bài 5: Tìm các số nguyên dương , thỏa mãn

Lời giải: , là các số nguyên dương nên , cũng là các số nguyên dương

Mặt khác nên ;

, nên

Lại có và 14 chẵn nên chẵn chẵn. Kết hợp với suy ra

  • Nếu thay vào ta có

  • Nếu thay vào ta có

Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ;

Bài 6: Tìm các số nguyên , , biết , ,

Lời giải:

Ta có , ,

+) Vì nên suy ra

+) Vì nên suy ra

+) Vì nên suy ra

Vậy , ,

Bài 7: Tìm các số nguyên , , biết , ,

Lời giải:

Ta có , ,

+) Vì , nên suy ra

+) Vì , nên suy ra

Vậy , ,

Bài 8: Tìm các số nguyên , thỏa mãn

Lời giải:

Ta có ; với mọi

Lại có nên suy ra

Vậy ,

Bài 9: Cho 10 ô liên tiếp sau:

Hãy điền số vào các ô trống để tổng 3 số ở các ô liên tiếp bất kỳ đều bằng 6.

Lời giải:

Gọi 4 số ở 4 ô liên tiếp bất kỳ là ; ; ; .

Vì tổng 3 số ở các ô liên tiếp bằng nhau nên ta có . Như vậy các số cách nhau 2 ô thì bằng nhau, vậy ta điền được như sau:

Vì tổng 3 số ở các ô liên tiếp bất kỳ đều bằng 6 nên suy ra số ở các ô còn lại là 9.

Bài 10: Cho bảng vuông ô. Có thể điền được hay không chín số nguyên vào chín ô của bảng sao cho tổng các số ở ba dòng lần lượt bằng 5; -3; 2 và tổng các số ở ba cột lần lượt bằng -1; 2; 2?

Lời giải:

Không thể điền được như vậy, vì không có 9 số nào mà cộng theo các dòng được , cộng theo các cột được .

PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.

Bài 1: Tính:

Lời giải:

Đặt

Số các số hạng của T là:

Tổng là:

Vậy

Bài 2: Thực hiện phép tính:

Lời giải:

Từ 1 đến 2016 có 2016 số, nhóm 4 số vào một nhóm ta được 504 nhóm, mỗi nhóm ở có tổng bằng 0, vậy ta có:

Bài 3: Tính

Lời giải:

Từ 2 đến 2021 có số, nhóm hai số vào một nhóm ta được 1010 nhóm, ở mỗi nhóm có giá trị bằng .

Vậy

Bài 4: Tính:

Lời giải:

Dãy các số số hạng, khi nhóm 4 số vào một nhóm ta được nhóm.

Ta có

Bài 5: Tính:

Lời giải:

Tính

Tổng A có 2021 số hạng.

Vậy

Đặt

Ta có

Vậy

Bài 6: Cho . Viết dạng tổng quát các số hạng của A. Tính A.

Lời giải:

Ta có

Trong tổng A, các số hạng ở vị trí lẻ mang dấu , các số hạng ở vị trí chẵn mang dấu ; phần số tự nhiên của các số hạng này lập thành dãy cộng:

Các số hạng của dãy đều chia 3 dư 2 nên có dạng tổng quát là , .

Từ quy luật về dấu của các số hạng của A ta suy ra dạng tổng quát cho các số hạng của A là với .

* Tính A

Vì dãy số hạng tổng A cũng có 34 số hạng, nhóm 2 số vào một nhóm ta có 17 nhóm, mỗi nhóm có tổng bằng

Vậy

Bài 7: Chứng tỏ rằng số là số nguyên.

Lời giải:

Ta có

Suy ra có chữ số tận cùng là 0 M là số nguyên.

Bài 8: Tìm các số nguyên , thỏa mãn

Lời giải:

Ta có với mọi ;

Lại có nên suy ra

Vậy ,

Bài 9: Tìm các số nguyên biết

Lời giải: nên .

Lại có nên ta có các trường hợp sau:

+) TH1:

+) TH2: (loại)

+) TH3:

+) TH4:

Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là: , , .

Bài 10: Tìm số nguyên dương , , biết

Lời giải:

Do

là số nguyên dương nên từ

Do

Từ suy ra .

Do nên , lại có , nguyên dương nên suy ra

Thử lại với ;

Vậy , , .

HẾT





Ngoài Phương Pháp Giải Số Nguyên Và Tập Hợp Các Số Nguyên – Toán 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Phương pháp giải số nguyên và tập hợp các số nguyên là một chủ đề quan trọng trong môn Toán lớp 6. Nó giúp học sinh hiểu và áp dụng các khái niệm cơ bản về số nguyên và các phép tính liên quan.

Bài tập và giải toán trong phần này tập trung vào các nội dung sau:

  1. Các khái niệm cơ bản về số nguyên: số nguyên dương, số nguyên âm, số không, sự so sánh giữa các số nguyên.
  2. Các phép tính cộng, trừ, nhân và chia trong tập số nguyên.
  3. Các thuộc tính của các phép tính: tính giao hoán, tính kết hợp, tính phân phối.
  4. Cách thực hiện các phép tính trong tập hợp các số nguyên và áp dụng chúng vào giải các bài toán thực tế.
  5. Các khái niệm liên quan đến số chẵn và số lẻ, ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất.

Bài tập và giải toán trong phần này giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy logic và khả năng áp dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Bên cạnh đó, nó cũng giúp học sinh hiểu sâu về tính chất và quy tắc của các phép tính trong tập số nguyên.

>>> Bài viết có liên quan

Chuyên Đề Tính Chất Chia Hết Của Một Tổng Toán 6 Có Lời Giải Chi Tiết
Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6 Unit 2: My Home Có Đáp Án Chi Tiết
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 10: Quyền Và Nghĩa Vụ Cơ Bản Của Công Dân
Chuyên Đề & Bài Tập Thứ Tự Thực Hiện Phép Tính Toán 6 Có Lời Giải
Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6 Cả Năm Rất Hay Có Đáp Án Theo Chương Mới Nhất
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 9: Công Dân Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Chuyên Đề Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên Toán 6 Có Lời Giải Chi Tiết
Đề Cương Tiếng Anh Lớp 6 Học Kì 1 Năm 2022-2023 Kèm Đáp Án
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 8: Tiết Kiệm Sách Chân Trời Sáng Tạo
Chuyên Đề Các Phép Tính Cộng Trừ Nhân Chia Số Tự Nhiên Toán 6 Có Lời Giải