Giải Bài 3 Đường Thẳng Song Song Và Đường Thẳng Cắt Nhau Toán 6
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Giải Bài 3 Đường Thẳng Song Song Và Đường Thẳng Cắt Nhau Toán 6 – Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
§ 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU, SONG SONG. TIA
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hai đường thẳng cắt nhau, song song
- Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau. Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng.
- Nếu hai đường thẳng không có điểm chung nào, ta nói rằng hai đường thẳng đó song song với nhau.
2. Tia
Mỗi điểm trên một đường thẳng chia đường thẳng đó thành hai phần, mỗi phần gọi là một tia gốc
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)
DẠNG 1: Vẽ hình theo diễn đạt
Bài 1. Vẽ hình theo mô tả sau:
Chấm hai điểm A và B trên giấy
Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A và B.
Vẽ một điểm C không thuộc đường thẳng a, từ C vẽ đường thẳng b song song với đường thẳng AB.
Vẽ đường thẳng c đi qua điểm A và cắt đường thẳng b tại điểm D.
Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm A và D. Vẽ đường thẳng CE cắt đường thang93 a tại điểm F.
Hướng dẫn:
Vẽ hình theo trình tự của bài toán.
Bài 2. Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M, N, P, Q sao cho N nằm giữa M và P; P nằm giữa N và Q. Hãy chỉ ra các tia gốc N, gốc P.
Hướng dẫn:
Vẽ đường thẳng a, xác định 4 điểm M, N, P, Q rồi chỉ ra các tia theo yêu cầu.
DẠNG 2: Vẽ hình rồi xác định yêu cầu của bài toán
Bài 3. Cho bốn đường thẳng a, b, c, d trong đó ba đường thẳng a, b, c cắt nhau tại một điểm. Các đường thẳng b, c, d cũng cắt nhau tại một điểm. Bốn đường thẳng a, b, c, d có cắt nhau tại một điểm hay không? Vì sao?
Hướng dẫn:
Vẽ đường thẳng a, b, c, d theo yêu cầu rồi xác định yêu cầu bài toán
Bài 4. Hãy vẽ ba đường thẳng sao cho cứ hai trong số ba đường thẳng đó đều cắt nhau. Kí hiệu các giao điểm của đường thẳng đó. Có bao nhiêu giao điểm được tạo thành.
Hướng dẫn:
Vẽ ra 3 đường thẳng theo yêu cầu bài toán rồi trả lời câu hỏi.
C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.
Bài 5. Cho ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Em hãy vẽ một đường thẳng đi qua hai trong số ba điểm đó, rồi vẽ tiếp đường thẳng thứ hai đi qua điểm còn lại và song song với đường thẳng vừa vẽ. |
Đáp số:
|
Bài 6. Có bao nhiêu giao điểm được tạo thành bởi ba đường thẳng? Hãy vẽ hình trong mỗi trường hợp đó. |
Đáp số:
|
Bài 7. Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau:
Tia MN b) Tia NM c) Đường thẳng MN
Đáp số:
a)
|
b)
|
c)
|
Bài 8. Cho điểm P không nằm trên đường thẳng MN. Vẽ tia Px cắt đường thẳng MN tại điểm K sao cho điểm M nằm giữa K và N. |
Đáp số:
|
Bài 9. Hãy vẽ hình để minh họa khẳng định sau: Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và B, điểm M nằm giữa hai điểm O và A, điểm N nằm giữa hai điểm O và B thì điểm O nằm giữa hai điểm M và N |
Đáp số:
|
Câu 1. Qua hai điểm A và B cho trước có bao nhiêu đường thẳng? Em hãy chọn phương án đúng
A. 1 B. 2 C. Nhiều hơn 2 D. Không có đường thẳng nào
Câu 2. Cho bốn điểm A, B, C, D như hình bên. Có bao nhiêu tia được tạo thành nếu mỗi tia đều chứa hai trong số các điểm đó? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 |
|
Câu 3. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy tia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Ngoài Giải Bài 3 Đường Thẳng Song Song Và Đường Thẳng Cắt Nhau Toán 6 – Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Giải Bài 3 về “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau” trong môn Toán lớp 6 là một phần quan trọng trong quá trình học và hiểu về khái niệm và tính chất của đường thẳng. Bài toán này giúp học sinh rèn kỹ năng vận dụng và xác định mối quan hệ giữa các đường thẳng trong không gian hai chiều.
Để giải bài toán này, học sinh cần hiểu rõ hai khái niệm chính là đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Đường thẳng song song là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau, tức là chúng có cùng hướng. Trong khi đó, đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung, tức là chúng có hướng khác nhau.
Khi giải bài toán, học sinh cần xác định hướng của từng đường thẳng thông qua hệ số góc của chúng. Nếu hai đường thẳng có cùng hệ số góc, tức là hệ số góc của chúng bằng nhau, thì chúng là đường thẳng song song. Ngược lại, nếu hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau, tức là hệ số góc của chúng không bằng nhau, thì chúng là đường thẳng cắt nhau.
>>> Bài viết có liên quan