Phân Phối Chương Trình Ngữ Văn 6 Sách Kết Nối Tri Thức Chi Tiết
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Phân Phối Chương Trình Ngữ Văn 6 Sách Kết Nối Tri Thức Chi Tiết – Ngữ Văn 6 Sách Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
|
|
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 6- KẾT NỐI TRI THỨC
Năm học 2021 – 2022
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
TT |
BÀI |
TIẾT |
TÊN BÀI HỌC |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
1 |
BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) |
1 |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
- Học sinh biết cách tìm hiểu bài học và nắm được các tri thức cơ bản của bài học. |
2 |
Bài học đường đời đầu tiên |
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật. |
||
3 |
Bài học đường đời đầu tiên (tiếp) |
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật. |
||
4 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy |
||
5 |
Nếu cậu muốn có một người bạn… |
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật…) |
||
6 |
Nếu cậu muốn có một người bạn… (tiếp) |
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật. |
||
7 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy |
||
8 |
Bắt nạt |
- Nhận biết sự khác nhau giữa thể loại truyện và thơ; đặc điểm cảu thơ: thể thơ, bố cục, chủ đề - Nhận biết và phân tích được giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ |
||
9 |
Bắt nạt (tiếp) |
- Hiểu vàc có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt. - Xây dựng môi trường học đường tôn trọng, lành mạnh, an toàn và hạnh phúc. |
||
10 |
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
- Nhận biết được yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. |
||
11 |
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
- Xây dựng được dàn ý đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. |
||
12 |
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản đảm bảo các bước. |
||
13 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản đảm bảo các bước. |
||
14 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản đảm bảo các bước. |
||
15 |
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em |
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. |
||
16 |
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em |
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. |
||
2 |
BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM (12 tiết) |
17 |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
- Học sinh biết cách tìm hiểu bài học và nắm được các tri thức cơ bản của bài học. |
18 |
Chuyện cổ tích về loài người |
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. |
||
19 |
Chuyện cổ tích về loài người (tiếp) |
- Nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. |
||
20 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. |
||
21 |
Mây và sóng (tiếp) |
- Cảm nhận và phân tích được tình mẫu tử thiêng liêng, giọng điệu tâm tình trò chuyện, hình ảnh giàu giá trị biểu tượng. |
||
22 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ - Nêu công dụng của dấu ngoặc kép, đại từ |
||
23 |
Bức tranh của em gái tôi |
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật. |
||
24 |
Bức tranh của em gái tôi (tiếp) |
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật. |
||
25 |
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả |
- Nhận biết được yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. |
||
26 |
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả |
- Xây dựng được dàn ý đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. |
||
27 |
Thực hành: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả |
- Viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. |
||
28 |
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình |
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống. |
||
3 |
BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết) |
29 |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
- Học sinh biết cách tìm hiểu bài học và nắm được các tri thức cơ bản của bài học. |
30 |
Cô bé bán diêm (tiếp) |
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ 3, nhận biết được những điểm giống nhau giữa hai nhận vật trong hai văn bản. |
||
31 |
Cô bé bán diêm (tiếp)
|
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. |
||
32 |
Thực hành tiếng Việt |
- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Nhận biết được cụm danh từ - Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ |
||
33 |
Gió lạnh đầu mùa |
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ 3, nhận biết được những điểm giống nhau giữa hai nhận vật trong hai văn bản. |
||
34 |
Gió lạnh đầu mùa (tiếp) |
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ 3, nhận biết được những điểm giống nhau giữa hai nhận vật trong hai văn bản. |
||
35 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được cụm động từ - Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ và cụm tính từ |
||
36 |
Con chào mào |
- Hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm thơ - Biết yêu cái đẹp và có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. |
||
37 |
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
- Tiếp tục rèn luyện và phát triển kĩ năng viết bài văn tự sự. |
||
38 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em |
- Viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất. |
||
39 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) |
- Viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất. |
||
40 |
Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em |
- Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. |
||
41 |
Đọc mở rộng |
- Vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học. |
||
4 |
KIỂM TRA GIỮA HKI |
42 |
Kiểm tra giữa học kì 1 |
- Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói nghe để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp |
43 |
Kiểm tra giữa học kì 1 |
- Rèn luyện cho HS năng lực: đọc, viết. |
||
5 |
BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU (12 tiết) |
44 |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
- Học sinh biết cách tìm hiểu bài học và nắm được các tri thức cơ bản của bài học. |
45 |
Chùm ca dao về quê hương, đất nước |
- Nhận biết được đặc điểm cơ bản của thể thơ lục bát. - Nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung. |
||
46 |
Thực hành tiếng Việt |
- Hiểu và phân biệt được từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng từ đồng âm, từ đa nghĩa. |
||
47 |
Chuyện cổ nước mình |
- Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc. |
||
48 |
Cây tre Việt Nam |
- Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre. |
||
49 |
Cây tre Việt Nam (tiếp) |
- Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre. |
||
50 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này. - Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng |
||
51 |
Tập làm một bài thơ lục bát |
- Bước đầu biết làm thơ lục bát |
||
52 |
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát |
- HS viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. |
||
53 |
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát (tiếp) |
- Hs yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ, văn. |
||
54 |
Thực hành: Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát |
- HS viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát. |
||
55 |
Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương |
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống |
||
6 |
BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết) |
56 |
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn |
- Học sinh biết cách tìm hiểu bài học và nắm được các tri thức cơ bản của bài học. |
57 |
Cô Tô |
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí |
||
58 |
Cô Tô (tiếp) |
- Nhận biết được vẻ đẹp của người và cảnh Cô Tô. |
||
59 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận diện và chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong ngữ cảnh cụ thể. |
||
60 |
Hang Én |
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí |
||
61 |
Hang Én (tiếp) |
- Nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. |
||
62 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn. - Nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong văn bản văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. |
||
63 |
Cửu Long Giang ta ơi |
- Nhận biết được tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước của nhà thơ thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. |
||
64 |
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt |
||
65 |
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt (tiếp) |
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt |
||
66 |
Thực hành: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt |
||
67 |
Nói và nghe: Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến |
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến |
||
68 |
Đọc mở rộng |
- Vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học. |
||
7 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I |
69 |
Ôn tập học kì 1 |
- Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói nghe nội dung để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp. |
70 |
Ôn tập học kì 1 |
- Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói nghe nội dung để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp. |
||
71 |
Kiểm tra học kì 1 |
Rèn luyện cho HS năng lực: đọc, viết |
||
72 |
Kiểm tra học kì 1 |
Rèn luyện cho HS năng lực: đọc, viết |
HỌC KÌ II
TT |
BÀI |
TIẾT |
TÊN BÀI |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
1 |
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) |
73 |
Thánh Gióng |
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, lời kể… |
74 |
Thánh Gióng (tiếp) |
- Nhận biết được chủ đề của văn bản |
||
75 |
Thực hành tiếng Việt |
- Củng cố kiến thức vế câu tạo của cụm động từ, cụm tính từ, từ ghép và từ láy, biện pháp tu từ so sánh. |
||
76 |
Sơn Tinh, Thủy Tinh |
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, lời kể… |
||
77 |
Sơn Tinh, Thủy Tinh (tiếp) |
- Nhận biết được chủ đề của văn bản |
||
78 |
Thực hành tiếng Việt |
- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy. |
||
79 |
Ai ơi mồng 9 tháng 4 |
- Nhận biết được văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trình tự thời gian. |
||
80 |
Ai ơi mồng 9 tháng 4 (tiếp) |
- Nhận biết được văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trình tự thời gian. |
||
81 |
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
- Biết xây dựng dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện. |
||
82 |
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện. |
||
83 |
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
- Viết được văn bản thông tin thuật lại một sự kiện. |
||
84 |
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện |
- Viết được văn bản thông tin thuật lại một sự kiện. |
||
85 |
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết |
- Kể được một truyền thuyết |
||
2 |
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH (13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết) |
86 |
Thạch Sanh |
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời kể… |
87 |
Thạch Sanh (tiếp) |
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật chính… |
||
88 |
Thực hành tiếng Việt |
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ để đọc, viết, nói nghe. |
||
89 |
Cây khế |
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời kể… |
||
90 |
Cây khế (tiếp) |
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật chính… |
||
91 |
Thực hành tiếng Việt |
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ, biện pháp tu từ để đọc, viết, nói nghe. |
||
92 |
Vua chích chòe |
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật, công thức mở đầu, kết thúc truyện,... |
||
93 |
Vua chích chòe (tiếp) |
- Nhận xét, đánh giá bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm. |
||
94 |
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích |
||
95 |
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích |
||
96 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích |
||
97 |
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích |
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích |
||
98 |
Nói và nghe: Kể lại một truyện cổ tích |
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động. |
||
99 |
Đọc mở rộng |
- Vận dụng đặc trưng thể loại để đọc hiểu một số truyền thuyết và truyện cổ tích. |
||
3 |
BÀI 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
(13 tiết) |
100 |
Xem người ta kìa! |
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận. |
101 |
Xem người ta kìa! (tiếp) |
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. |
||
102 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ. |
||
103 |
Hai loại khác biệt |
- Tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn. |
||
104 |
Hai loại khác biệt (tiếp) |
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. |
||
105 |
Thực hành tiếng Việt |
- Hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa. |
||
106 |
Bài tập làm văn |
- Tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn. |
||
107 |
Bài tập làm văn (tiếp) |
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. |
||
108 |
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm |
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm. |
||
109 |
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp) |
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm. |
||
110 |
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm |
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm. |
||
111 |
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp) |
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm. |
||
112 |
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống |
- Trình bày được ý kiến về một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến của người khác. |
||
4 |
KIỂM TRA GIỮA HKI |
113 |
Kiểm tra giữa học kì 2 |
- Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói nghe để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp |
114 |
Kiểm tra giữa học kì 2 |
- Rèn luyện cho HS năng lực: đọc, viết. |
||
5 |
BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG (13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG (1 tiết) |
115 |
Trái đất – cái nôi của sự sống |
- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của văn bản và đoạn văn. |
116 |
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp) |
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả. |
||
117 |
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp) |
- Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn. |
||
118 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được đặc điểm, loại văn bản và chức năng của đoạn văn trong văn bản. |
||
119 |
Các loài chung sống với nhau như thế nào? |
- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản thông tin, mối liên hệ giữa chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản. |
||
120 |
Các loài chung sống với nhau như thế nào? (tiếp) |
- Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn. |
||
121 |
Thực hành tiếng Việt |
- Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp. |
||
122 |
Trái đất |
- Nhận biết được nét khác biệt giữa văn bản văn học với văn bản thông tin khi cùng hướng vế một chủ đề. |
||
123 |
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận |
- Nhận biết được các yêu cầu đối với một biên bản. |
||
124 |
Thực hành: Viết biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận |
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách |
||
125 |
Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản |
- Tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của văn bản. |
||
126 |
Thực hành: Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản |
- Tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của văn bản. |
||
127 |
Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiẽm môi trường |
- Biết thảo luận về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. |
||
128 |
Đọc mở rộng |
- Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ, hành động của bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất. |
||
6 |
BÀI 10. CUỐN SÁCH TÔI YÊU (8 tiết) |
129 |
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách
|
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học. - Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học. |
130 |
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách |
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học. - Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học. |
||
131 |
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách |
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học. - Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học. |
||
132 |
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách |
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học. - Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học. |
||
133 |
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
|
- Sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật mới trên cơ sở cuốn sách yêu thích. |
||
134 |
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả |
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. |
||
135 |
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách |
- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách. - Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc. |
||
136 |
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách |
- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách. - Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc. |
||
7 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II |
137 |
Ôn tập học kì 2 |
- Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói nghe nội dung để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp. |
138 |
Ôn tập học kì 2 |
- Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói nghe nội dung để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp. |
||
139 |
Kiểm tra học kì 2 |
Rèn luyện cho HS năng lực: đọc, viết |
||
140 |
Kiểm tra học kì 2 |
Rèn luyện cho HS năng lực: đọc, viết |
Ngoài Phân Phối Chương Trình Ngữ Văn 6 Sách Kết Nối Tri Thức Chi Tiết – Ngữ Văn 6 Sách Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Phân Phối Chương Trình Ngữ Văn 6 cho sách “Kết Nối Tri Thức” là một tài liệu chi tiết và cụ thể nhằm hướng dẫn quá trình giảng dạy và học tập môn Ngữ Văn theo chuẩn kiến thức mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Phân phối chương trình được thiết kế dựa trên những mục tiêu cụ thể của môn học, nhằm phát triển khả năng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo, hiểu biết văn hóa và khả năng thể hiện ý tưởng của học sinh. Nó tập trung vào việc xây dựng nền tảng văn học, rèn kỹ năng đọc, viết và nói, cùng với việc khuyến khích sự tư duy phê phán và khả năng đánh giá các tác phẩm văn học. Phân phối chương trình bao gồm các chủ đề và đơn vị học được liên kết và tiến triển một cách logic, từ các khái niệm cơ bản đến các khía cạnh phức tạp hơn của ngôn ngữ và văn học.
>>> Bài viết có liên quan