Giáo Án Bồi Dưỡng HSG Toán Chủ Đề: Hình Chữ Nhật Có Lời Giải
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Giáo Án Bồi Dưỡng HSG Toán Chủ Đề: Hình Chữ Nhật Có Lời Giải – Toán 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
CHUYÊN ĐỀ 1 – MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Một số tính chất của hình chữ nhật
Hình
chữ nhật
có:
*
Hai cạnh đối bằng nhau:
*
Hai cạnh đối
và
song song với nhau;
và
song song với nhau.
*
Hai đường chéo bằng nhau:
.
*
Bốn góc ở các đỉnh
đều
là góc vuông.
2. Công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật
Hình
chữ nhật có chiều dài là
và chiều rộng là
,
ta có:
*
Chu vi hình chữ nhật:
*
Diện tích hình chữ nhật:
Chú ý:
*
Nếu chiều dài tăng
lần, chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ
nhật tăng lên
lần.
*
Nếu chiều rộng tăng lên
lần, chiều dài không đổi thì diện tích hình chữ nhật
tăng lên
lần.
*
Nếu chiều dài và chiều rộng tăng lên
lần thì diện tích hình chữ nhật tăng
lần.
*
Nếu một chiều tăng
lần, chiều kia giảm
lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi.
*
Nếu chiều dài của hình chữ nhật tăng thêm
(đvđd), chiều rộng không đổi thì chu vi tăng thêm
(đvđd).
*
Nếu chiều rộng của hình chữ nhật tăng thêm
(đvđd), chiều dài không đổi thì chu vi tăng thêm
(đvđd).
*
Nếu chiều rộng của hình chữ nhật tăng thêm
(đvđd), chiều dài giảm đi
(đvđd) thì chu vi không đổi.
*
Nếu chiều dài của hình chữ nhật tăng thêm
(đvđd), chiều rộng tăng thêm
(đvđd) thì chu vi tăng thêm
(đvđd).
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Các bài toán về chu vi hình chữ nhật.
I. Phương pháp giải
* HS nắm chắc công thức chu vi, các tính chất về cạnh, đường chéo của hình chữ nhật.
* HS phân tích kĩ đề bài để tìm mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm trong đề.
II. Bài toán
Bài
1:
Một
miếng bìa hình chữ nhật có chu vi
.
Người ta cắt bỏ đi
hình vuông bằng nhau ở
góc của hình chữ nhật.
a) Tìm chu vi miếng bìa còn lại.
b)
Nếu phần chiều dài còn lại của miếng bìa hơn phần
còn lại của chiều rộng miếng bìa là
thì độ dài các cạnh của miếng bìa hình chữ nhật ban
đầu là bao nhiêu xăng-ti-mét?
Lời giải:
a)
Từ
hình vẽ ta thấy chu vình của miếng bìa sau khi cắt vẫn
bằng chu vi hình chữ nhật ban đầu. Vậy chu miếng bìa
còn lại là
b)
Gọi chiều dài, rộng miếng bìa ban đầu lần lượt là
,
,
cạnh hình vuông bị cắt đi là
Vì
miếng bìa chữ nhật có chu vi
nên
Chiều
dài còn lại của miếng bìa là
Chiều
rộng còn lại của miếng bìa là
Vì
phần chiều dài còn lại của miếng bìa hơn phần còn
lại của chiều rộng miếng bìa là
nên
hay
mà
Suy
ra
.
Vậy các cạnh của miếng bìa là
Bài
2: Một
đám đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng
là các số tự nhiên. Chiều dài gấp
lần chiều rộng. Biết hình chữ nhật có diện tích từ
đến
.
Tính chu vi đám đất.
Lời giải:
Gọi
chiều rộng đám đất hình chữ nhật là
Vì
dài gấp
lần chiều rộng nên chiều dài là
Diện
tích đám đất hình chữ nhật là
Vì
đám đất hình chữ nhật có diện tích từ
đến
nên
hay
Chu
vi đám đất là
Bài
3:
Cho
hình chữ nhật
có chu vi
(
).
Lấy điểm
trên cạnh
,
điểm
trên cạnh
sao cho
là
hình vuông còn
là hình chữ nhật có chu vi
.
a)
Tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật
b)
Tính diện tích tam giác
Lời giải:
a)
Nửa chu vi hình chữ nhật
là
Nửa
chu vi hình chữ nhật
là
Suy
ra
hay
Chiều
rộng hình chữ nhật
là
(do
là
hình vuông)
Chiều
dài hình chữ nhật
là
b)
Ta có
(do
là
hình vuông)
(do
là hình chữ nhật)
Diện
tích tam giác
là
Bài
4:
Một
hình chữ nhật có chiều dài gấp
lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm
thì
được chiều dài của hình chữ nhật mới có chiều dài
vẫn gấp
lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.
Lời giải:
Gọi
chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là
,
Vì
chiều dài gấp
chiều rộng nên chiều dài là
Chiều
rộng mới là
Khi
tăng chiều rộng thêm
thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của
hình chữ nhật mới, còn chiều dài ban đầu sẽ trở
thành chiều rộng của hình chữ nhật mới.
Theo
đề bài thì hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp
lần chiều rộng (tức là chiều dài cũ) nên ta có
hay
Chu
vi
hình chữ nhật ban đầu là
Bài
5: Người
ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành hai mảnh, một
mảnh hình vuông, một mảnh hình chữ nhật. Biết chu vi
thửa đất hình chữ nhật ban đầu hơn chu vi thửa đất
hình vuông là
.
Diện tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích thửa
đất hình vuông là
.
Tính chu vi thửa đất ban đầu.
Lời giải:
Nửa
chu vi hình
hơn nửa chu vi hình
là
.
Nửa
chu vi hình
là
.
Nửa
chu vi hình
là
.
Do
đó
.
Diện
tích hình
là
(do
)
Diện
tích hình
là
Theo
đề ta có
hay
Chiều
rộng
của hình
là:
Chiều
dài
của hình
là:
Chu
vi hình chữ nhật
là:
.
Bài
6: Một miếng bìa
hình chữ nhật, có chiều rộng
,
chiều dài
.
Người ta muốn cắt đi một hình chữ nhật nằm chính
giữa miếng bìa trên sao cho cạnh của hai hình chữ nhật
song song và cách đều nhau, đồng thời diện tích cắt đi
bằng
diện tích miếng bìa ban đầu. Hỏi hai cạnh tương ứng
của hai hình chữ nhật ban đầu và cắt đi cách nhau bao
nhiêu?
Lời giải:
Chia
miếng bìa
thành các ô vuông, mỗi ô vuông có cạnh là
.
Số ô vuông của miếng bìa đó là:
(ô vuông).
Số
ô vuông của hình chữ nhật
là:
(ô vuông)
Vì
(lần) nên hình chữ nhật
có diện tích đúng bằng diện tích hình cắt đi. Mặt
khác các cạnh của hình chữ nhật
song song và cách đều các cạnh tương ứng của miếng
bìa
.
Vì vậy hình
đúng là hình chữ nhật bị cắt đi. Mỗi cặp cạnh
tương ứng của hình
và
cách nhau
.
Bài
7:
Cho
một hình chữ nhật, biết nếu tăng chiều dài, chiều
rộng mỗi chiều
cm thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm
.
Tìm chu vi hình chữ nhật ban đầu.
Lời giải:
Gọi
chiều dài và chiều rộng hình
chữ nhật
ban đầu lần lượt là
.
Diện
tích ban đầu hình chữ nhật là
Diện
tích sau khi tăng mỗi chiều
cm
là
Theo
bài ra chiều dài và chiều rộng của hình
chữ nhật
tăng thêm
cm
thì diện tích tăng thêm
nên:
Vậy
chu vi hình chữ nhật
ban đầu là
cm.
Dạng 2: Các bài toán về diện tích hình chữ nhật.
I. Phương pháp giải
* HS nắm chắc công thức diện tích của hình chữ nhật.
* HS phân tích kĩ đề bài để tìm mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm trong đề.
* HS vận dụng tốt tính chất tỉ số diện tích của hai tam giác có cùng chiều cao (chiều cao bằng nhau) hoặc cùng cạnh đáy (cạnh đáy bằng nhau).
II. Bài toán
Bài
1:
Cho mảnh đất hình chữ nhật có diện tích
,
chu vi
.
Hãy tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất đó (biết
số đo các cạnh là số tự nhiên)?
Lời giải:
Cách 1:
Ta
có tổng của chiều rộng và chiều dài là:
Ta phân tích diện tích hình chữ nhật thành tích của số đo chiều rộng và chiều dài được như sau:
Dùng
phương pháp đối chiếu, từ
ta thấy tổng số đo của chiều rộng và chiều dài là
,
đem đối chiếu với kết quả cặp số đo chiều rộng
và chiều dài ở
ta thấy cặp số
và
thỏa mãn yêu cầu.
Như
vậy chiều rộng là
;
chiều dài là
.
Cách 2:
Gọi
số đo chiều rộng là
;
số đo chiều dài là
Theo
đề bài ta có:
,
suy ra
Lại
có
,
suy ra
hoặc
phải chia hết cho
.
Xét
TH1:
chia hết cho
.
Vì
chia hết cho
và
nên
.
Với
mà
(thỏa mãn
).
Xét
TH2:
chia hết cho
;
nên
hoặc
.
– Nếu
thì
mà
(không thỏa mãn
)
nên TH này ta loại.
– Nếu
thì
mà
(không thỏa mãn
)
nên TH này ta cũng loại.
Vậy
chiều rộng là
;
chiều dài là
.
Bài
2:
Cho hình chữ nhật
có
(như
hình vẽ). Tính diện tích hình chữ nhật
biết diện tích tam giác
là
Lời giải:
Từ
đề
bài:
ta suy ra nếu
thì
Ta
có
Mà
Vậy
.
Bài
3: Một
hình chữ nhật có chu vi là
.
Tính diện tích của nó, biết rằng giữ nguyên chiều
rộng của hình chữ nhật đó và tăng chiều dài lên
thì ta được một hình chữ nhật mới có diện tích tăng
thêm
mét vuông.
Lời giải:
Gọi
chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần
lượt là
.
Diện
tích ban đầu hình chữ nhật là
Diện
tích sau khi giữ nguyên chiều rộng và tăng chiều dài lên
là
Vì
diện tích mới tăng
mét vuông nên
Chiều
rộng ban đầu của hình chữ nhật là:
Chiều
dài ban đầu của hình chữ nhật là
Diện
tích của hình chữ nhật là:
.
Bài
4: Một
hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Nếu
mỗi chiều tăng thêm
thì được hình chữ nhật mới có diện tích tăng thêm
mét vuông. Tính các kích thước của hình chữ nhật ban
đầu.
Lời giải:
Gọi
chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần
lượt là
.
Diện
tích ban đầu hình chữ nhật là
Diện
tích sau khi tăng mỗi chiều
m
là
Theo
bài ra chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật tăng
thêm
thì diện tích tăng thêm
nên
Theo
bài ra:
Từ
đó
Vậy
hình
chữ nhật ban
đầu có chiều dài và chiều rộng lần lượt là
và
.
Bài
5:
Tính
tỉ số diện tích hình
với
hình chữ nhật
.
Biết
,
.
Lời giải:
Ta
có
.
Ta
có
Tương
tự
Vậy
.
Bài
6: Một miếng bìa hình
vuông cạnh
.
Cắt miếng bìa đó dọc theo một cạnh ta được hai hình
chữ nhật có tỉ số chu vi là
.
Tìm diện tích mỗi hình chữ nhật đó.
Lời giải:
Gọi
hình vuông là
.
Cắt miếng bìa theo đường
.
Không
mất tính tổng quát ta giả sử hình chữ nhật
có chu vi lớn hơn.
Gọi
độ dài
là
(cm)
Khi
đó
Theo
bài ra ta có:
.
Diện
tích hình chữ nhật
là
Diện
tích hình chữ nhật
là
Vậy
diện tích mỗi hình chữ nhật là
và
Bài
7:
Cho
(1), (2), (3), (4) là các hình thang vuông có kích thước
bằng nhau. Biết rằng
.
Tính diện tích hình chữ nhật
.
Lời giải:
Vì
các hình thang vuông
,
,
,
bằng nhau nên:
và
.
Mặt
khác
.
Do đó
.
Diện
tích hình thang vuông
là:
Suy
ra diện tích hình chữ nhật
là:
.
Bài
8:
Một
thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành
mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và mảnh còn lại trồng
ngô (hình
vẽ).
Diện tích của mảnh trồng ngô gấp
lần diện tích của mảnh trồng rau. Chu vi mảnh trồng
ngô gấp
lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích thửa ruộng
ban đầu, biết chiều rộng của nó là
mét.
Lời giải:
Diện
tích mảnh trồng ngô gấp
lần diện tích mảnh trồng rau mà hai mảnh có chung một
cạnh nên cạnh còn lại của mảnh trồng ngô gấp
lần cạnh còn lại của mảnh trồng rau.
Gọi
cạnh còn lại của mảnh trồng rau là
(m) thì cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là
(m).
Chu
vi mảnh trồng rau là
(m)
Chu
vi mảnh trồng ngô là
(m)
Vì
chu vi mảnh trồng ngô gấp
lần chu vi mảnh trồng rau nên
Độ
dài cạnh còn lại của mảnh trồng rau là:
Độ
dài cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là:
Diện
tích thửa ruộng ban đầu là:
.
Bài
9:
Một
tờ giấy hình chữ nhật được gấp theo đường chéo
như hình vẽ. Diện tích hình nhận được bằng
diện tích hình chữ nhật ban đầu. Biết diện tích phần
tô màu là
.
Tính diện tích tờ giấy ban đầu.
Lời giải:
Khi gấp tờ giấy hình chữ nhật theo đường chéo (đường nét đứt) thì phần hình tam giác được tô màu bị xếp chồng lên nhau. Do đó diện tích hình chữ nhật ban đầu lớn hơn diện tích hình nhận được chính là diện tích tam giác được tô màu.
Diện
tích hình chữ nhật ban đầu giảm đi bằng
diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Do
vậy diện tích tam giác tô màu bằng
diện tích hình chữ nhật ban đầu, hay
diện tích hình chữ nhật ban đầu bằng
.
Vậy
diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
Bài
10:
Tính
diện tích hình chữ nhật
.
Biết rằng diện tích tứ giác
là
và
là điểm chia
thành
phần bằng nhau.
Lời giải:
Kí
hiệu
là diện tích của hình
.
Nối
với
.
Qua
và
vẽ các đường thẳng
và
vuông góc với
,
vuông góc với
.
Ta
có
(vì có chung đường cao
,
)
mà
hai tam giác này có chung đáy
nên
(vì
có chung đáy
và
)
.
Ta
có
,
mà
,
nên
Vì
Mặt
khác
(cùng chung chiều cao
,
)
Suy
ra
.
Bài
11:
Một
khu vườn hình chữ nhật có chu vi
.
Người ta mở rộng khu vườn như hình vẽ để được
một vườn hình chữ nhật lớn hơn. Tính diện tích phần
mới mở thêm.
Lời giải:
Nếu
ta “dịch chuyển” khu vườn cũ
vào một góc của khu vườn mới
ta được hình vẽ bên. Kéo dài
về phía
lấy
sao cho
thì diện tích hình chữ nhật
đúng bằng diện tích hình chữ nhật
.
Do đó phần diện tích mới mở thêm chính là diện tích
hình chữ nhật
.
Ta
có
,
vì
;
nên
.
Vậy diện tích phần mới mở thêm là:
.
Bài
12:
Một
mảnh đất hình chữ nhật được chia thành
hình chữ nhật nhỏ hơn có diện tích được ghi như hình
vẽ. Tính diện tích hình chữ nhật còn lại .
Lời giải:
Hai
hình chữ nhật
và
có chiều rộng bằng nhau và có diện tích hình
gấp 3 lần diện tích hình
(
gấp
là
lần), do đó chiều dài hình chữ nhật
gấp
lần chiều dài hình chữ nhật
.
Hai
hình chữ nhật
và
có chiều rộng bằng nhau và có chiều dài hình
gấp
lần chiều dài hình
(do
). Do đó diện tích hình
gấp
lần diện tích hình
.
Vậy
diện tích hình chữ nhật
là:
.
Bài
13:
Một
vườn trường hình chữ nhật có chu vi
.
Tính diện tích của mảnh vườn đó biết nếu xóa chữ
số
ở bên trái số đo chiều dài ta được số đo chiều
rộng.
Lời giải:
Vì
xóa chữ số
ở bên trái số đo chiều dài ta được số đo chiều
rộng nên chiều dài hơn chiều rộng là
Nửa
chu vi hình chữ nhật là
Gọi
chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là
,
thì chiều dài hình chữ nhật là
Ta
có
hay
Diện
tích của mảnh vườn là
Bài
14:
Một
khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp
lần chiều rộng. Nếu giảm chiều dài đi
,
tăng chiều rộng thêm
thì khu vườn đó trở thành hình vuông. Tính diện tích
khu vườn ban đầu.
Lời giải:
Gọi
chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là
,
Vì
chiều dài gấp ba chiều rộng nên chiều dài là
Vì
giảm chiều dài đi
nên
chiều dài mới là
Vì
tăng chiều rộng thêm
nên chiều rộng mới là
Theo
đề bài
thì mảnh vườn trở thành hình vuông nên ta có
hay
Diện
tích hình chữ nhật ban đầu là
Bài
15:
Một
mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều
rộng. Nếu thêm vào chiều dài
,
thêm vào chiều rộng
thì chiều dài mảnh đất mới gấp rưỡi chiều rộng
mảnh đất khi đó. Tính diện tích mảnh đất hình chữ
nhật ban đầu.
Lời giải:
Gọi
chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là
,
Vì
chiều dài gấp đôi chiều rộng nên chiều dài là
Chiều
dài mới là
Chiều
rộng mới là
Theo
đề ta có
hay
Diện
tích hình chữ nhật ban đầu là
Bài
16:
Cho
hình chữ nhật
có chu vi là
và
chiều dài
gấp rưỡi chiều rộng
.
Lấy một điểm
trên cạnh
sao
cho
.
Nối
với
kéo dài cắt
kéo dài tại điểm
.
Nối
với
.
Nối
với
.
a)
Tính diện tích hình chữ nhật
.
b)
Chứng tỏ rằng tam giác
và tam giác
có
diện tích bằng nhau.
c)
Gọi
là
giao điểm của
và
.
Tính tỷ số
Lời giải:
a)
Gọi chiều rộng
của hình chữ nhật là
Vì
chiều dài
gấp rưỡi chiều rộng
nên chiều dài
là
Ta
có
hay
Diện
tích của hình chữ nhật
là:
b)
Ta có
(vì có chiều cao hạ từ
lên đáy
bằng chiều cao
của tam giác
hạ từ
lên đáy
,
đáy
)
Ta
có
(vì có chiều
,
chung đáy
)
Do
đó
hay
c)
Ta có
(vì có đường cao
bằng đường cao hạ từ đỉnh
của ta giác
,
đáy
)
Mà
2 tam giác này chung đáy
nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh
lên
của tam giác
bằng
chiều
cao hạ từ đỉnh
của tam giác
lên
đáy
.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy
của
tam giác
và tam giác
Chiều
cao hạ từ
lên đáy
của tam giác
bằng
chiều
cao hạ từ đỉnh
lên
đáy
của tam giác
mà
hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ M lên BD
.
Dạng 3: Các bài toán có nội dung thực tiễn.
I. Phương pháp giải
* HS phân tích kỹ đề bài để tìm mối liên hệ giữa đề bài và các yếu tố thực tiễn.
* Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật vào giải toán.
II. Bài toán
Bài
1:
Một
người rào xung quanh khu đất hình chữ nhật có chiều
dài
,
chiều rộng
hết
chiếc
cọc. Hỏi người đó rào xung quanh khu đất hình vuông có
cạnh
thì
hết bao nhiêu chiếc cọc? Biết khoảng cách giữa hai cọc
là như nhau.
Lời giải:
Chu
vi hình chữ nhật là
Khoảng
cách giữa hai cọc là
Chu
vi hình vuông là
Số
cọ cần để rào xung quanh hình vuông là
(cọc)
Bài
2:
Một
mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích
,
chiều dài gấp
lần chiều rộng. Hỏi người ta cần bao nhiêu cọc để
đóng xung quanh khu vườn? Biết cứ
chôn một cọc và hai bên cửa ra vào rộng
đều có cọc.
Lời giải:
Gọi
chiều rộng hình chữ nhật là
,
Vì
chiều dài gấp
lần
chiều rộng nên chiều dài hình chữ nhật là
Theo
đề diện tích hình chữ nhật là
,
ta có
hay
,
suy ra
Chu
vi hình cữ nhật là
Chu
vi vườn cần đóng cọc là
Số
cọ cần để đóng xung quanh vườn là
(cọc)
Bài
3:
Một
tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều dài gấp
bốn lần chiều rộng và diện tích bằng
.
Hỏi phải dùng bao nhiêu mét nhôm để viền xung quanh tấm
biển đó?
Lời giải:
Gọi
chiều rộng hình chữ nhật là
,
Vì
chiều dài gấp bốn lần chiều rộng nên chiều dài hình
chữ nhật là
Theo
đề diện tích hình chữ nhật là
,
ta có
hay
,
suy ra
Số
mét nhôm để viền xung quanh tấm biển chính là chu vi của
tấm biển quảng cáo đó là
Bài
4:
Hợp
tác xã Hòa Bình dự định xây dựng một khu vui chơi cho
trẻ em trong xã. Vì thế họ đã mở rộng một mảnh đất
hình chữ nhật để diện tích gấp ba lần diện tích ban
đầu. Chiều rộng mảnh đất chỉ có thể tăng lên gấp
đôi nên phải mở rộng thêm chiều dài. Khi đó mảnh đất
trở thành hình vuông. Hãy tính diện tích khu vui chơi sau
khi mở rộng. Biết rằng chu vi mảnh đất ban đầu là
.
Lời giải:
Gọi
mảnh đất hình chữ nhật lúc đầu là
,
khi mở rộng mảnh đất hình chữ nhật để được mảnh
đất hình vuông
có cạnh hình vuông gấp hai lần chiều rộng mảnh đất
hình chữ nhật
và diện tích gấp
lần diện tích mảnh đất hình chữ nhật ấy. Khi đó
diện tích của các mảnh đất hình chữ nhật
,
,
bằng nhau.
Mảnh
đất hình chữ nhật
có độ dài cạnh
gấp
lần độ dài cạnh
nên
hay
Ta
lại có
nên
Nửa
chu vi mảnh đất ban đầu là
nên
.
Ta
có : Chiều rộng mảnh đất ban đầu (
)
là:
.
Cạnh
hình vuông
là:
.
Diện
tích khu vui chơi là:
.
Bài
5:
Bác
Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi
tấm kính bằng
chiều dài của nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng
bằng chiều rộng của tấm kính to. Bác ghép hai tấm kính
sát vào nhau và đặt lên bàn có diện tích
thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính
đó.
Lời giải:
Theo
đầu bài, coi chiều rộng của tấm kính nhỏ là
đoạn thì chiều dài của nó là
đoạn như vậy và chiều rộng của tấm kính to cũng là
đoạn, khi đó chiều dài của tấm kính to là
đoạn như vậy.
Nếu
bác Hà ghép khít hai tấm kính lại với nhau sẽ được
hình chữ nhật
(hình
vẽ),
trong đó
là tấm kính nhỏ,
là tấm kính to. Diện tích
là
dm2.
Chia
hình chữ nhật
thành
hình vuông nhỏ, mỗi cạnh là chiều rộng của tấm kính
nhỏ thì diện tích của mỗi hình vuông nhỏ là
.
Ta
có
,
do đó cạnh hình vuông là
.
Tấm kính nhỏ có chiều rộng
,
chiều dài là
.
Tấm kính to có chiều rộng là
,
chiều dài là
.
Bài
6:
Bác
Phong có một mảnh đất hình chữ nhật, chiều rộng mảnh
đất dài
.
Bác ngăn mảnh đó thành hai phần, một phần để làm
nhà, phần còn lại để làm vườn. Diện tích phần đất
làm nhà bằng
diện tích mảnh đất còn chu vi phần đất làm nhà bằng
chu vi mảnh đất. Tính diện tích mảnh đất của bác
Phong.
Lời giải:
Có hai cách chia mảnh đất hình chữ nhật thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Cách chia 1: Như Hình 1.
Hình 1
Gọi
mảnh đất hình chữ nhật là
và
phần đất làm nhà là
.
Vì
diện tích phần đất làm nhà bằng nửa diện tích mảnh
đất nên
,
lần lượt là điểm chính giữa của
và
.
Do đó
.
Chu
vi của phần đất làm nhà là:
.
Chu
vi của mảnh đất là:
.
Hiệu
chu vi mảnh đất và chu vi phần đất làm nhà là:
.
Hiệu
này so với chu vi mảnh đất thì chiếm:
(chu vi mảnh đất)
Do
đó ta có:
hay
.
Vậy
diện tích mảnh đất là:
Cách chia 2 : Như Hình 2.
Hình 2
Lập
luận tương tự trường hợp trên, ta tìm được
.
Điều này vô lí vì
là chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là
.
Do đó trường hợp này bị loại.
Bài
7:
Trên
một mặt bàn hình vuông, người ta đặt một lọ hoa có
đáy cũng là hình vuông sao cho một cạnh của đáy lọ
hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa bàn ấy
(như
hình vẽ).
Khoảng cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ
hoa là
,
biết diện tích còn lại của mặt bàn là
.
Tính cạnh của mặt bàn.
|
Lời giải:
Ta
có thể chuyển lọ hoa vào góc bàn, khi đó ta có
và
là hình vuông;
và
là các hình chữ nhật có diện tích bằng nhau.
Độ
dài cạnh
là:
Diện
tích hình vuông
là
Diện
tích hình chữ nhật
là
Độ
dài các cạnh hình vuông
là
Vậy
cạnh mặt bàn là:
HẾT
Ngoài Giáo Án Bồi Dưỡng HSG Toán Chủ Đề: Hình Chữ Nhật Có Lời Giải – Toán 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Giáo Án Bồi Dưỡng HSG Toán với chủ đề “Hình Chữ Nhật” là một tài liệu dành riêng cho học sinh lớp 6 nhằm rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải toán trong lĩnh vực hình học.
Trong giáo án này, học sinh sẽ tìm hiểu về các khái niệm và thuộc tính cơ bản của hình chữ nhật, bao gồm đường chéo, đường bán kính, đường trung trực, và các tính chất về cạnh, chu vi, diện tích. Giáo án cung cấp những bài tập thực hành giúp học sinh áp dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài toán liên quan đến hình chữ nhật.
Ngoài ra, giáo án cũng cung cấp các phương pháp giải toán thông qua ví dụ và lời giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ cách áp dụng kiến thức vào thực tế và phát triển khả năng tư duy logic và suy luận.
Giáo Án Bồi Dưỡng HSG Toán chủ đề “Hình Chữ Nhật” không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức về hình chữ nhật mà còn rèn luyện kỹ năng giải toán, tư duy logic và sự linh hoạt trong việc áp dụng kiến thức vào các bài toán thực tế. Nó là một công cụ hữu ích để học sinh nâng cao khả năng toán học và chuẩn bị tốt hơn cho các kỳ thi hay các cuộc thi học sinh giỏi.
>>> Bài viết có liên quan