Docly

Luyện Thi HSG Toán 6 – Bài Tập & Định Nghĩa Hình Bình Hành Có Lời Giải

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Đề Thi Tiếng Anh Giữa Kì 1 Lớp 6 Năm Học 2022-2023 Có Đáp Án
Giáo Án Toán Lớp 6 Tập 2 Cánh Diều Kỳ 2 Theo Công Văn 5512
Top 10 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Địa 6 Có Đáp Án & Lời Giải Chi Tiết
Bài Tập Tiếng Anh 6 Unit 6 Chương Trình Mới: Our Tet Holiday – Mai Lan Hương – Hà Thanh Uyên
Giáo Án Toán Lớp 6 Tập 2 Cánh Diều Theo Công Văn 5512 File Word

Luyện Thi HSG Toán 6 – Bài Tập & Định Nghĩa Hình Bình Hành Có Lời Giải – Tài Liệu Toán là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

HH6.CHUYÊN ĐỀ 1 – MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN

CHỦ ĐỀ 6: HÌNH BÌNH HÀNH

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

A. NHẬN BIẾT CÁC YẾU TỐ CỦA HÌNH BÌNH HÀNH:

*Hình hình hành có:

Các điểm gọi là các đỉnh của hình bình hành .

Các đoạn thẳng gọi là các cạnh của hình bình hành .

gọi là hai đường chéo của hình bình hành .

I. Định nghĩa:

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Ta có: nên tứ giác là hình bình hành.

*Chú ý: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

Ta có: nên tứ giác là hình thang

. Vậy tứ giác là hình bình hành.

II. Tính chất:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Nhận xét: Hình bình hành có:

- Hai cạnh đối , song song với nhau;

- Hai cạnh đối bằng nhau:

- Hai góc ờ các đinh bằng nhau; hai góc ở các đỉnh bằng nhau.

B. CÔNG THỨC TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CỦA HÌNH BÌNH HÀNH:

I. Công thức tính chu vi hình bình hành:

Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng hai cạnh kề bất kỳ của hình bình hành rối nhân 2.

Chu vi hình bình hành:

Với là các cạnh của hình bình hành.

là chu vi của hình bình hành.

II. Công thức tính diện tích hình bình hành:

Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy cạnh đáy nhân chiều cao.

Diện tích hình bình hành:

Với độ dài cạnh là ; độ dài đường cao ứng với cạnh ; là diện tích của hình bình hành.

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI

Dạng 1: Nhận dạng hình bình hành. Vẽ hình bình hành..

Dạng 2: Nhận biết các độ dài bằng nhau trên hình bình hành..

Dạng 3: Tính chu vi, diện tích hình thoi.


Dạng 1: Nhận dạng hình bình hành. Vẽ hình bình hành.

I.Phương pháp giải

Hình bình hành có:

- Hai cạnh đối , song song với nhau;

- Hai cạnh đối bằng nhau:

- Hai góc ở các đỉnh bằng nhau; hai góc ở các đỉnh bằng nhau.

- Để nhận dạng hay vẽ hình bình hành, ta thường dùng các nhận xét: Các cạnh đối bằng nhau, hai cạnh đối song song và bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

II.Bài toán

Bài 1: Cho ba điểm trên giấy kẻ ô vuông. Vẽ ba điểm sao cho mỗi điểm đó cùng với ba điểm là bốn đỉnh của một hình bình hành.

Lời giải:

Qua điểm , , lần lượt vẽ các đường thẳng song song với , , , chúng cắt nhau tại .

Có ba hình bình hành:

Hình bình hành (với là một đường chéo)

Hình bình hành (với là một đường chéo)

Hình bình hành (với là một đường chéo)

Bài 2: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình bình hành?

Lời giải:

Có ba hình bình hành là: , .

Bài 3: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình bình hành?

Lời giải:

Có chín hình bình hành là: .

Bài 4: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình bình hành?

Lời giải:

Có ba hình bình hành là: .

Bài 5: Vẽ hình bình hành biết và đường chéo .

a/ Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện của hình bình hành có bằng nhau không?

b/ Vẽ đường chéo cắt đường chéo tại . So sánh .

Lời giải:

- Vẽ đoạn thẳng .

- Vẽ đường tròn tâm bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại . Nối với .

- Từ kẻ đường thẳng song song với ; từ kẻ đường thẳng song song với ; hai đường thẳng này cắt nhau tại .

- là hình bình hành cần vẽ.

a/ Kết quả đo: .

b/ Kết quả đo: .

Bài 6: Vẽ hình bình hành bất kỳ trên giấy.

Lời giải:

*Cách 1: Vẽ trên giấy kẻ ô vuông

Chú ý: Khi vẽ các cặp đoạn thẳng phải song song và phải song song nhờ vào các ô trên giấy vẽ.

*Cách 2: Vẽ trên giấy có hai đường thẳng song song

Chú ý: Phải vẽ được song song và .

Dạng 2: Nhận biết các độ dài bằng nhau trên hình bình hành.

I.Phương pháp giải

- Hình bình hành .

- Nếu cắt thì .

II.Bài toán

Bài 1: Cho hình vẽ với là hình bình hành, cắt .

Hãy kể tên các đoạn thẳng bằng nhau trên hình.

Lời giải:

Ta có: là hình bình hành

Nên .

Ta có: nên .

Bài 2: Cho hình bình hành .

a/ Tìm các đoạn thẳng bằng nhau.

b/ Dùng ê ke vẽ các đường cao . Đo và so sánh độ dài .

Lời giải:

a/ Vì là hình bình hành.

Nên .

b/ Kết quả đo: .

Bài 3: Cho ba điểm trên giấy kẻ ô vuông. Vẽ điểm sao cho là một hình bình hành.

Lời giải:

Để là một hình bình hành thì các cạnh đối phải song song.

Nên điểm nằm trên đường thẳng song song với .

Nối các đoạn thẳng ta được hình bình hành .

Bài 4: Vẽ hình bình hành . Dùng ê ke vẽ các đường cao kẻ từ đến và từ đến . Nêu tên các đường cao đó.

Lời giải:

Ta có: nên là đường cao của hình bình hành .

Ta có: nên là đường cao của hình bình hành .

Bài 5: Xem các hình sau:

a/ Hãy cho biết hình 1, hình 2, hình 3 có bao nhiêu hình bình hành ?

b/ Tìm số hình bình hành của hình thứ 24?

Lời giải:

a/ Ta có:

Hình 1 có 3 hình bình hành (vì )

Hình 2 có 6 hình bình hành (vì )

Hình 3 có 10 hình bình hành (vì )

b/ Số hình bình hành của hình số 24 là :

(hình bình hành)

Bài 4: Cho hình vẽ biết . Chỉ ra các hình bình hành tạo thành từ các điểm .

Lời giải:

Dạng 3: Tính chu vi và diện tích của hình bình hành.

I.Phương pháp giải

- Dựa vào các công thức chu vi và diện tích của hình bình hành để tìm kết quả bài toán.

II.Bài toán

Bài 1: Một hình bình hành có độ dài hai cạnh đáy là . Tính chu vi hình bình hành.

Lời giải:

Chu vi hình bình hành là : .

Bài 2: Một hình bình hành có đáy là và chiều cao là . Tính diện tích hình bình hành.

Lời giải:

Diện tích hình bình hành là: .

Bài 3: Một khu rừng có dạng hình bình hành có chiều cao là , độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Hỏi diện tích của khu rừng đó là bao nhiêu?

Lời giải:

Độ dài đáy của khu rừng là:

(m)

Diện tích của khu rừng là:

m2.

Bài 4: Một miếng đất hình bình hành có cạnh đáy dài m; chiều cao bằng cạnh đáy. Trên miếng đất người ta trồng rau, mỗi mét vuông đất thu hoạch được kg rau. Hỏi trên miếng đất đó thu hoạch được tất cả là bao nhiêu kg rau?

Lời giải:

Theo đề bài ta có:

Chiều cao của miếng đất bằng: m.

Diện tích miếng đất là: m2

Số rau thu hoạch trên miếng đất là: kg.

Bài 5: Hình bình hành có chu vi là 94cm, cạnh cm. Chiều cao cm. Khi đó, diện tích hình bình hành bằng bao nhiêu cm2?

Lời giải:

Cạnh đáy dài:

cm

Diện tích hình bình hành là:

cm2.

Bài 6: Cho một hình bình hành có diện tích bằng cm2 biết nếu giảm chiều cao đi 6cm thì diện tích hình bình hành giảm đi cm2. Tìm độ dài đáy, chiều cao của hình bình hành đó ?

Phân tích: Khi giảm chiều cao của hình bình hành đi 6cm thì khi đó phần giảm đi là 1 hình bình hành mới có chiều cao bằng 6cm và cạnh đáy tương ứng chính bằng cạnh đáy của hình bình hành ban đầu.

Vậy cạnh đáy. Từ đó tính được độ dài đáy của hình bình hành ban đầu.

Lời giải:

Độ dài đáy của hình bình hành ban đầu là:

(cm)

Độ dài chiều cao của hình bình hành ban đầu là:

(cm)

Bài 7: Tính diện tích hình bình hành, biết tổng số đo độ dài đáy và và chiều cao là 24cm, độ dài đáy hơn chiều cao 4cm.

Lời giải:

Ta có: Chiều cao + độ dài đáy = 24cm (1)

Mà, độ dài đáy - chiều cao = 4cm (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra:

Chiều cao

Chiều cao = 10cm

Do đó, độ dài đáy là cm

Diện tích hình bình hành là cm2.

Bài 8: Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 6cm, chiều cao bằng 4cm. Tính độ dài đáy của hình đó.

Lời giải:

Diện tích hình vuông là cm2.

Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình vuông = 36cm2.

Độ dài đáy của hình bình hành là cm.

Bài 9: Có một miếng đất hình bình hành cạnh đáy bằng 32m, người ta mở rộng miếng đất bằng cách tăng độ dài cạnh đáy thêm 4m được miếng đất hình bình hành mới. Có diện tích hơn diện tích miếng đất ban đầu là . Hỏi diện tích của miếng đất ban đầu là bao nhiêu?

Lời giải:

Miếng đất sau khi mở rộng có diện tích hơn diện tích ban đầu là 56m2. Phần tăng thêm là diện tích một hình bình hành có cạnh đáy là 4m và có chiều cao bằng chiều cao của miếng đất ban đầu.

Chiều cao của miếng đất ban đầu bằng:

(m)

Diện tích của miếng đất ban đầu:

(m2)

Bài 10: Tìm diện tích của hình gồm hình bình hành và hình chữ nhật , biết hình chữ nhật có chu vi bằng 18cm và chiều dài gấp hai lần chiều rộng .

Lời giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật bằng:

(cm)

Coi chiều dài hình chữ nhật gồm 2 phần bằng nhau thì chiều rộng của nó gồm 1 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

(phần)

Chiều rộng của hình chữ nhật :

(cm)

Chiều dài của hình chữ nhật :

(cm)

Diện tích của hình chữ nhật :

(cm2)

Diện tích hình bình hành :

(cm2)

Diện tích hình là:

(cm2)

Bài 11: Hình bình hành có cạnh đáy cm, cạnh bên cm với lần lượt là trung điểm của các cạnh . Hỏi:

a) Hình trên có tất cả bao nhiêu hình bình hành?

b) Tổng chu vi của tất cả các hình bình hành trên bằng bao nhiêu?

Lời giải:

a) Có tất cả 9 hình bình hành là:

.

b) Các hình bình hành  có chu vi bằng nhau, mỗi hình có cạnh đáy bằng:

(cm)

Cạnh bên bằng: 

(cm)

Chu vi của mỗi hình là:

(cm)

Các hình bình hành có chu vi bằng nhau, mỗi hình có cạnh đáy bằng 6 cm và cạnh bên bằng:

(cm)

Chu vi của mỗi hình bằng:

(cm)

Các hình có chu vi bằng nhau mỗi hình có cạnh bên bằng 4 cm và cạnh đáy bằng:

(cm)

Chu vi của mỗi hình là:

(cm)

Hình bình hành ABCD có chu vi bằng:

(cm)

Tổng chu vi các hình bình hành là:

(cm)

Bài 12: Tính diện tích hình chữ nhật biết hình bình hành có diện tích bằng .


Lời giải:

Chiều cao của hình bình hành là:

Độ dài cạnh hình chữ nhật AKCH là:

Diện tích của hình chữ nhật AKCH là:

HẾT



Ngoài Luyện Thi HSG Toán 6 – Bài Tập & Định Nghĩa Hình Bình Hành Có Lời Giải – Tài Liệu Toán thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Tài liệu này tập trung vào một chủ đề quan trọng trong toán học là hình bình hành. Hình bình hành là một khái niệm cơ bản và cũng là một trong những kiến thức cốt lõi của môn Toán. Qua tài liệu này, các bạn sẽ được hướng dẫn chi tiết về định nghĩa, tính chất và công thức tính diện tích, chu vi của các loại hình bình hành như hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, và hình bình hành tổng quát.

Tài liệu được thiết kế với mục tiêu giúp các bạn rèn kỹ năng giải bài tập, nắm vững lý thuyết và áp dụng hiệu quả vào thực tế. Mỗi bài tập trong tài liệu đi kèm với lời giải chi tiết, giúp các bạn hiểu rõ cách giải quyết từng bài tập một cách logic và khoa học.

Ngoài ra, tài liệu còn cung cấp các định nghĩa và công thức cơ bản, giúp các bạn làm quen với các khái niệm và công thức quan trọng trong hình học. Điều này giúp các bạn xây dựng nền tảng vững chắc và tự tin hơn khi tiếp cận các bài tập khó hơn.

>>> Bài viết có liên quan

Kế Hoạch Dạy Học Môn Địa Lí Lớp 6 Chi Tiết Năm 2022 – 2023
Đề Cương Ôn Tập Giữa Kì 2 Toán 6 Sách Kết Nối Tri Thức Năm 2022-2023
Xây Dựng Kế Hoạch Tổ Chuyên Môn Lớp 6 Sách Cánh Diều Có Đáp Án
Giáo Án Địa Lí 6 Cả Năm Phương Pháp Mới 5 Bước Hoạt Động Chi Tiết
Ma Trận Đề Thi Tiếng Anh Lớp 6 Giữa Học KÌ 2 Sở GD&ĐT Quảng Nam 2020-2021
Kế Hoạch Tổ Chuyên Môn Toán 6 THCS Sách Cánh Diều Chi Tiết
Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Học Kì 2 Năm Học 2022-2023 Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Điểm Đường Thẳng Ba Điểm Thẳng Hàng Tia
Giáo Án Toán Lớp 6 Cả Năm Kỳ 1 Sách Cánh Diều Theo Công Văn 5512 File Word
Đề Thi GDCD Lớp 6 Giữa Học Kì 2 Sách Cánh Diều Năm 2022-2023 Có Đáp Án