Docly

Phân Phối Chương Trình Lý 9 Năm Học 2021-2022 Siêu Hay

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Đề Tuyển Sinh Lớp 10 Môn Anh Chung Sở GD Quảng Nam 2018-2019 Có Đáp Án – Tiếng Anh Lớp 9
Đề Thi HSG Vật Lý 9 Huyện Thanh Oai 2021 Vòng 1 Có Đáp Án – Vật Lí Lớp 9
Đề Thi Vật Lý 9 Học Kỳ 1 Năm Học 2020-2021 Có Đáp Án – Vật Lí Lớp 9
Bộ Đề Thi Giữa Kì 1 Vật Lý 9 Năm 2020 – 2021 Có Đáp Án – Vật Lí Lớp 9
Bộ Đề Thi Vật Lý 9 HK2 Có Đáp Án – Vật lý Lớp 9

Phân Phối Chương Trình Lý 9 Năm Học 2021-2022 Siêu Hay – Tài Liệu Vật lí là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: VẬT LÍ 7

Cả năm học: 35 tiết

Học kì I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết


HỌC KÌ I

Tiết

Bài

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

(Nếu có)

Tên chủ đề (Nếu gộp các bài lại)

CHƯƠNG I. QUANG HỌC

1

Bài 1

Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng


- Tích hợp GDMT.


2

Bài 2

Sự truyền ánh sáng

Mục III : Vận dụng HS tự đọc


Nội dung còn lại của bài 2, bài 3: Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

3

Bài 3

Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Mục III : Vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

4

Bài 4

Định luật phản xạ ánh sáng




5

Bài 5

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng


- Tích hợp GDMT.


6


Bài tập




7

Bài 7

Gương cầu lồi


- Tích hợp GDMT.


8

Bài 8

Gương cầu lõm


- Tích hợp GDMT.


9

Bài 9

Ôn tập và tổng kết chương I: Quang học




10


Kiểm tra giữa kỳ I





CHƯƠNG II. ÂM HỌC

11

Bài 10

Nguồn âm

Bỏ C9, Mục III. Vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

Nội dung còn lại của bài 10, bài 11, bài 12: Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

12

Bài 11

Độ cao của âm

Mục III. Vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

13

Bài 12

Độ to của âm

Bỏ C5, C7, Mục III. Vận dụng HS tự đọc


14

Bài 13

Môi trường truyền âm




15

Bài 14

Phản xạ âm- Tiếng vang

Bỏ TH 14.2

- Tích hợp GDMT.



16

Bài 15

Chống ô nhiễm tiếng ồn


- Tích hợp GDMT.


17

Bài 16

Ôn tập, tổng kết chương II: Âm học




18


Kiểm tra cuối kì I





HỌC KÌ II

Tiết

Bài

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

(Nếu có)

Tên chủ đề (Nếu gộp các bài lại)

CHƯƠNG III. ĐIỆN HỌC

19

Bài 17

Sự nhiễm điện do cọ sát


- Tích hợp GDMT.

Bài 17 và nội dung còn lại của bài 18 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

20

Bài 18

Hai loại điện tích

Mục II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử, Mục III. Vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

21

Bài 19

Dòng điện - Nguồn điện




22

Bài 20

Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại




23

Bài 21

Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện




24

Bài 22

Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Mục III. Vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

Nội dung còn lại của bài 22, bài 23 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

25

Bài 23

Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dòng điện.

Mục tìm hiểu chuông điện – đọc thêm, Mục IV. Vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

26


Ôn tập




27


Kiểm tra giưa kỳ II




28

Bài 24

Cường độ dòng điện




29

Bài 25

Hiệu điện thế

Mục II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước HS tự đọc


Nội dung còn lại của bài 25, bài 26 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

30

Bài 26

Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Mục III. Vận dụng HS tự đọc


31

Bài 27

Thực hành: Đo CĐDĐ và HĐT đối với đoạn mạch mắc nối tiếp




32

Bài 28

Thực hành: Đo CĐDĐ và HĐT đối với đoạn mạch mắc //




33

Bài 29

An toàn khi sử dụng điện


- Tích hợp GDMT.


34

Bài 30

Ôn tập tổng kết chương III: Điện học




35


Kiểm tra cuối kì II





HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN






















KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: VẬT LÍ 8

Cả năm học: 35 tiết

Học kì I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết


HỌC KÌ I

Tiết

Bài

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

(Nếu có)

Tên chủ đề (Nếu gộp các bài lại)


CHƯƠNG I: CƠ HỌC

1

Bài 1

Chuyển động cơ học




2

Bài 2

Vận tốc

Chú ý: Tốc độ là độ lớn của vận tốc.

C4, C5, C6, C7, C8 HS tự đọc


Nội dung còn lại của bài 2, bài 3 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

3

Bài 3

Chuyển động đều - Chuyển động không đều

TN 3.1 Không yêu cầu thực hiện, Mục III. Vận dụng HS tự đọc


4


Bài tập




5

Bài 4

Biểu diễn lực




6

Bài 5

Sự cân bằng lực. Quán tính

TN 5.3 mục 2b Không yêu cầu thực hiện, lấy kết quả bảng 5.1 để phân tích



7

Bài 6

Lực ma sát


- Tích hợp GDMT.


8


Ôn tập




9


Kiểm tra giữa kỳ I




10

Bài 7

Áp suất


- Tích hợp GDMT.


11,12

Bài 8

Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Máy nén thủy lực

Mục I. TN 1 và 2 Không yêu cầu thực hiện

- Tích hợp GDMT.

Nội dung còn lại của bài 8 Dạy học trong 2 tiết

13

Bài 9

Áp suất khí quyển

Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển. HS tự đọc , Bỏ C10, C11

- Tích hợp GDMT.


14

Bài 10

Lực đẩy Ác-si-mét

TN hình 10.3 Không yêu cầu thực hiện, Mục III. Vận dụng C5, C6, C7 HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

Nội dung còn lại của bài 10, bài 12 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

15

Bài 12

Sự nổi

Mục III. Vận dụng C6, C7, C8, C9 HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

16,17


Ôn tập




18


Kiểm tra cuối kì I





HỌC KÌ II

19

Bài 13

Công cơ học


- Tích hợp GDMT.


20

Bài 14

Định luật về công




21

Bài 15

Công suất




22

Bài 16

Cơ năng: Thế năng – Động năng


- Tích hợp GDMT.


23

Bài 18

Ôn tập tổng kết chương I : Cơ học

Bỏ C17 và ý 2 C16.




CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC

24

Bài 19

Các chất được cấu tạo như thế nào?

Mục II.1. TN mô hình Không yêu cầu thực hiện


Nội dung còn lại của bài 19, bài 20 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

25

Bài 20

Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

Mục IV. Vận dụng HS tự đọc


26


Ôn tập




27


Kiểm tra giữa kỳ II




28

Bài 21

Nhiệt năng



Bài 21và nội dung còn lại của bài 22, bài 23 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

29

Bài 22

Dẫn nhiệt

Mục II. Tính dẫn nhiệt của các chất HS tự đọc


30

Bài 23

Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Các yêu cầu vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT

31

Bài 24

Công thức tính nhiệt lượng

TN 24.1, 24.2, 24.3 Không yêu cầu thực hiện. Chỉ yêu cầu học sinh phân tích kết quả TN, Mục III. Vận dụng HS tự đọc


Nội dung còn lại của bài 24, bài 25 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

32

Bài 25

Phương trình cân bằng nhiệt

Chỉ xét 2 vật trao đổi nhiệt.

Mục IV. Vận dụng HS tự đọc


33


Bài tập




34

Bài 29

Ôn tập tổng kết chương II: Nhiệt học




35


Kiểm tra cuối kì II




HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN




















KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: VẬT LÍ 9

Cả năm học: 70 tiết

Học kì I: 18 tuần x 2 tiết + 2 tuần x 1 tiết = 36 tiết

Học kì II: 17 tuần x 2 tiết + 2 tuần x 1 tiết = 34 tiết


HỌC KÌ I

Tiết

Bài

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

(Nếu có)

Tên chủ đề (Nếu gộp các bài lại)

CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC

1

Bài 1

Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn




2

Bài 2

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm




3

Bài 3

Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế




4

Bài 4

Đoạn mạch nối tiếp




5


Bài tập




6

Bài 5

Đoạn mạch song song




7


Bài tập




8

Bài 6

Bài tập vận dụng định luật Ôm




9

Bài 7

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Mục III. Vận dụng HS tự đọc


Nội dung còn lại của bài 7, bài 8 và bài 9 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

10

Bài 8

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Mục III. Vận dụng HS tự đọc


11

Bài 9

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn


- Tích hợp GDMT

12

Bài 10

Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật




13

Bài 11

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn.


.


14

Bài 12

Công suất điện


- Tích hợp GDMT.


15

Bài 13

Điện năng. Công của dòng điện




16

Bài 14

Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng




17

Bài 16

Định luật Jun – Lenxơ


TN hình 16.1 Không yêu cầu thực hiện

- Tích hợp GDMT.


18,19

Bài 17

Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxơ




20,21

Bài 20

Ôn tập tổng kết chương I: Điện học




22


Kiểm tra giữa kỳ I





CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC

23

Bài 21

Nam châm vĩnh cửu.

Mục III. Vận dụng HS tự đọc


Nội dung còn lại của bài 21, bài 22 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

24

Bài 22

Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường

Mục I. Lực từ HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

25

Bài 23

Từ phổ - Đường sức từ




26

Bài 24

Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua




27


Bài tập




28

Bài 25

Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện


- Tích hợp GDMT.


29

Bài 26

Ứng dụng của nam châm

Cả bài HS tự đọc



30

Bài 27

Lực điện từ



Bài 27 và nội dung còn lại của bài 28 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

31

Bài 28

Động cơ điện 1 chiều.

Mục II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật, Mục III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện, Mục IV. Vận dụng HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.

32,33

Bài 30

Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


Hướng dẫn thêm BT trong sách BT


34,35


Ôn tập




36


Kiểm tra cuối kì I





HỌC KÌ II

Tiết

Bài

Tên bài

Nội dung giảm tải, tinh giản

Tích hợp

(Nếu có)

Tên chủ đề (Nếu gộp các bài lại)

CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC (Tiếp theo)

37

Bài 31

Hiện tượng cảm ứng điện từ




38

Bài 32

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng


- Tích hợp GDMT.


39

Bài 33

Dòng điện xoay chiều


- Tích hợp GDMT.

bài 33 và nội dung còn lại của bài 34 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

40

Bài 34

Máy phát điện xoay chiều

Mục II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật. HS tự đọc


41

Bài 35

Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều


- Tích hợp GDMT.


42

Bài 36

Truyền tải điện năng đi xa


- Tích hợp GDMT.

Bài 36 và nội dung còn lại của bài 37 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

43

Bài 37

Máy biến thế

Mục II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế, Mục III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện, Mục IV. Vận dụng HS tự đọc


44


Bài tập




45,46

Bài 39

Ôn tập tổng kết chương II: Điện từ học




CHƯƠNG III. QUANG HỌC

47

Bài 40

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Mục I.4 Bài 40. TN Không yêu cầu thực hiện

Mục II – có thể dạy bằng phương pháp khác

- Tích hợp GDMT.

Nội dung còn lại của bài 40, bài 41 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

48

Bài 41

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Mục I.1. TN Không yêu cầu thực hiện


49

Bài 42

Thấu kính hội tụ

Bỏ ý tìm cách kiểm tra điều này ở C4



50

Bài 43

Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ




51,52


Bài tập




53

Bài 44

Thấu kính phân kì




54

Bài 45

Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì




55,56


Bài tập




57


Ôn tập




58


Kiểm tra giữa kỳ II




59

Bài 48

Mắt


- Tích hợp GDMT.


60

Bài 49

Mắt cận và mắt lão


- Tích hợp GDMT.


61

50

Kính lúp

Mục II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp HS tự đọc

- Tích hợp GDMT.


62,63

Bài 51

Bài tập quang hình học




64,65

Bài 58

Ôn tập, tổng kết chương III: Quang học




CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

66

Bài 59

Năng lương và sự chuyển hóa năng lượng

Mục III. Vận dụng HS tự đọc


Nội dung còn lại của bài 59, bài 60 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học

67

Bài 60

Định luật bảo toàn năng lượng

Bỏ TN 60.2, Mục III. Vận dụng HS tự đọc


- Tích hợp GDMT.

68,69


Ôn tập




70


Kiểm tra cuối kì II





HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

Ngoài Phân Phối Chương Trình Lý 9 Năm Học 2021-2022 Siêu Hay – Tài Liệu Vật lí thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Phân phối chương trình Lý lớp 9 năm học 2021-2022 siêu hay là một tài liệu thiết thực giúp giáo viên và học sinh có một kế hoạch học tập chi tiết và hiệu quả trong môn Lý. Được xây dựng dựa trên cơ sở của chương trình học, phân phối này nhằm tối ưu hóa quá trình học và đảm bảo học sinh tiếp thu kiến thức một cách toàn diện.

Phân phối chương trình Lý lớp 9 năm học 2021-2022 siêu hay được thiết kế bao gồm kế hoạch dạy và học chi tiết cho từng chủ đề và đơn vị học. Nó bao gồm phân bổ thời gian, giới thiệu nội dung, các hoạt động dạy và học đa dạng, ví dụ minh họa và tài liệu tham khảo phù hợp.

Phân phối này không chỉ giúp giáo viên tổ chức và lập kế hoạch dạy hiệu quả, mà còn giúp học sinh nắm vững kiến thức và phát triển kỹ năng trong môn Lý. Nó tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận các khái niệm và nguyên lý căn bản thông qua các hoạt động tương tác, bài tập thực hành và thảo luận.

>>> Bài viết có liên quan:

Đề Thi Vật Lý 9 Học Kỳ 2 Tỉnh Quảng Nam – Vật Lí Lớp 9
Đề Thi Vật Lý 9 Học Kì 1 tỉnh Quảng Nam – Đề 1
Đề Thi Vật Lý 9 Học Kì 1 tỉnh Quảng Nam – Đề 2
Đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Anh Lớp 9 Huyện Thanh Oai – Đề 1
30 Đề Thi Vật Lý 9 Học Kì 1 Có Đáp Án – Vật Lí Lớp 9
Tuyển Chọn 5 Đề Thi HSG Lý 9 Tỉnh Bắc Ninh Có Đáp Án – Tài Liệu Vật lý
Tuyển Tập 20 Đề Thi HSG Lý 9 Cấp Tỉnh Có Đáp Án
10 Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 9 Cấp Tỉnh Có Đáp Án – Tài Liệu Vật lý
Tuyển chọn 30 đề thi HSG Lý lớp 9 cấp huyện có đáp án
Đề Thi Tiếng Anh 9 Giữa Kì 1 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Đề 5 – Tiếng Anh Lớp 9