Docly

Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6 Chuyên Đề Bất Đẳng Thức Siêu Hay

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Các Công Thức Toán 6 Học Kì 1 Sách Kết Nối Tri Thức Môn Số Học 6 (Bộ 2)
Đề Cương Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Kì 1 Năm 2022-2023 Kèm Lời Giải
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Đoạn Thẳng Trung Điểm Của Đoạn Thẳng Hay Nhất
Phân Phối Chương Trình Toán 6 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Đề Kiểm Tra 45 Phút Giáo Dục Công Dân 6 (Đề 7) Năm 2022-2023 Có Đáp Án

Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6 Chuyên Đề Bất Đẳng Thức Siêu Hay – Toán 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

CHUYÊN ĐỀ 8: BẤT ĐẲNG THỨC



  • DẠNG 1: SO SÁNH HAI SỐ



  • Bài vận dụng:

  • 10750 và 7375

  • 291 và 535

  • 544 và 2112

  • 19920 và 200315

  • 339 và 1121

  • 98 và 89

  • 333444 và 444333

  • 5143 và 7119 (*)

  • 21995 và 5863 (*)

  • 3976 . 42015 và 71997 (*)





  1. DẠNG 2: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC:



  • Bài tập minh họa:

Bài 1:

  • Cho biểu thức: A = 3 + 32 + 33 + 34 +.....3100 và B = 3101 – 1. Chứng minh rằng: A < B.

  • Cho A = 1 + 4 + 42 + … + 499, B = 4100. Chứng minh rằng: A < B/3

  • Cho H = 12 +22 +32+...+ 992 + 1002 và B = 10100. Chứng minh rằng H > B

  • Cho E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 và B = 111111000. Chứng minh rằng E > B.

Bài 2: Cho .

Chứng minh rằng:

Bài 3: Cho . Chứng minh:

Bài 4: Cho A = . Chứng minh rằng:

  1. A < 100

  2. A > 50

Bài 5: Chứng minh rằng:

Bài 6: Cho . Chứng minh:

Bài 7: Cho . Chứng minh:

Bài 8: So sánh với

Bài 9: Cho . Chứng minh rằng:

  • C >

  • C >

  1. Bài tập tự luyện:

Bài 1: Cho . Chứng minh rằng:

Bài 2: Chứng minh rằng:

Bài 3: Chứng minh rằng:

Chứng minh rằng: 0,2 < A < 0,4.

Bài 4: Chứng minh rằng:

Bài 5: Cho . Chứng minh:

Bài 6: Cho . Chứng minh:

Bài 7: Cho . Chứng minh:

Bài 8: Cho . Chứng minh 97 < N < 98.

Bài 9: Cho . Chứng minh

Bài 10: Cho . Chứng minh B < 100.

  1. DẠNG 3: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC

  1. Bài tập minh họa:

Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 5: Tìm các số tự nhiên a và b nhỏ nhất sao cho a7 = b8

Bài 6: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho ta có cách thêm n chữ số vào sau số đó để được số chia hết cho 39.

Bài 7: Viết số 72 thành tổng của hai số mà BCNN của chúng có giá trị lớn nhất.

Bài 8: Cho dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, …, 50.

  • Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho ƯCLN của chúng đạt giá trị lớn nhất.

  • Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho BCNN của chúng đạt giá trị lớn nhất.



  1. Bài tập tự luyện:

Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 5: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15, ta được: A = 1234…1415

Hãy xóa đi 15 chữ số của số A để các chữ số còn lại (vẫn giữ nguyên thứ tự như trước) tạo thành:

  1. Số lớn nhất

  2. Số nhỏ nhất

Bài 6: Tìm các phân số có tử và mẫu đều dương sao cho tổng của phân số đó với nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất.

Bài 7: Tổng của bốn số nguyên dương bằng 402. ƯCLN của chúng có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

Bài 8: Dùng mười chữ số khác nhau, hãy viết số chia hết cho 8 có mười chữ số sao cho số đó có giá trị:

  1. Lớn nhất

  2. Nhỏ nhất





  • DẠNG 4: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỀ TÌM KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA SỐ PHẢI TÌM



  • Bài tập minh họa:

Bài 1: Tìm hai số nguyên dương sao cho tích của hai số ấy gấp đôi tổng của chúng.

Bài 2: Viết phân số thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác nhau.

Bài 3: Tìm hai số tự nhiên sao cho tổng của hai số ấy bằng tích của chúng.

Bài 4: Tìm ba số nguyên tố a, b, c khác nhau sao cho: abc < ab + bc + ca

  • Bài tập tự luyện:

Bài 1: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng số đó có thể phân tích thành tích của hai thừa số có tổng bằng 100 và một trong hai thừa số ấy có dạng aa .

Bài 2: Tìm hai số tự nhiên sao cho tích của hai số ấy gấp bốn lần tổng của chúng.

Bài 3: Viết phân số thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác nhau.

Bài 4: Tìm hai phân số có tử bằng 1, các mẫu dương, biết rằng tổng của hai phân số ấy cộng với tích của chúng bằng

Bài 5: Tìm bốn số tự nhiên sao cho tổng nghịch đảo các bình phương của chúng bằng 1.







HƯỚNG DẪN – LỜI GIẢI – ĐÁP SỐ

  • DẠNG 1: SO SÁNH HAI SỐ



  • Bài vận dụng:

  • 10750 và 7375

10750 < 10850 = (4.27)50 = 2100. 3150 (1)
73
75 > 7275 =(8.9)75 = 2225.3150 (2)
Mà 2
100 .3150 < 2225. 3150 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: 107
50 < 7375

  • 291 và 535

291 = (213)7 = 81927
5
35 = (55)7= 31257
=> 2
91> 535

  • 544 và 2112

Có 544 = (2.27)4 = (2.33)4 = 24.312

2112 = (3.7)12 = 312.712

712 > 24 => 544 < 2112

  • 19920 và 200315

19920 < 20020 = (8.25)20 = (23 . 52)20 = 260.540

200315 > 200015 = (16.125)15 = (24 .53)15 = 260.545

Vì 260.545 > 260.540 nên 200315 > 19920

  • 339 và 1121

339 < 340 = (34)10 = 8110

1121 > 1120 = (112)10 = 12110

Mà 12110 > 8110 => 1121 > 339

  • 98 và 89

98 < 108 = 1004 = 100.1003
89 = 5123 > 5003 = 53.1003 = 125.1003
=> 89 > 98

  • 333444 và 444333

333444 = (3.111)4.111 = (34.1114)111 = 8991111.111333

444333 = (4.111)3.111 = (43.1113)111 = 64111.111333

Mà 8991111.111333 > 64111.111333 nên 333444 > 444333







  1. DẠNG 2: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC:



  • Bài tập minh họa:

Bài 1:

  • Cho biểu thức: A = 3 + 32 + 33 + 34 +.....+ 3100 và B = 3101 – 1. Chứng minh rằng: A < B.

Ta có: A + 1 = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 +.....+ 3100 = =

  • A = – 1 = < B = 3101 – 1 (đpcm).

  • Cho A = 1 + 4 + 42 + … + 499, B = 4100. Chứng minh rằng: A < B/3

A = 1 + 4 + 42 + … + 499 = = < =

  • Cho H = 12 +22 +32+...+ 992 + 1002 và B = 10100. Chứng minh rằng H > B

H = 12 +22 +32+...+ 992 + 1002 = = = 338350 > 10100.

Vậy H > B (đpcm)

  • Cho E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 và B = 111111000. Chứng minh rằng E > B.

E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 = = = 333333000 > 111111000 = B

Vậy E > B

Bài 2: Cho .

Chứng minh rằng:

Giải:

Giữ nguyên phân số , còn các phân số sau thay bằng các phân số lớn hơn, ta có:

E < + + +….+ = + F

F = - + - +…+ -

Do đó: E < + - < (ĐPCM)

Bài 3: Cho . Chứng minh:

Giải:

Biểu thức C là tích của 100 phân số nhỏ hơn 1, trong đó các tử đều lẻ, các mẫu đều chẵn. Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà các tử đều chẵn, các mẫu đều lẻ. Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A, giá trị mỗi phân số tăng thêm, do đó:

C < . . ….. (2)

Nhân (1) với (2) theo từng vế ta được:

C2 < ( . . ….. ).( . . ….. )

Vế phải của bất đẳng thức trên bằng

Vậy C2 < (đpcm)

Bài 4: Cho A = . Chứng minh rằng:

  • A < 100

Để chứng tỏ A < 100, ta chia A thành 100 nhóm:

A=

Thay mỗi phân số trong dấu ngoặc bằng phân số lớn hơn tronh dấu ngoặc đó, ta được:

A < 1 + .2 + .4 + .8 + …+ .299 = 100

  • A > 50

Để chứng tỏ rằng A > 50, ta thêm và bớt rồi viết A dưới dạng sau:

A = 1 + + + + +…+ -

Thay các phân số trong mỗi dấu ngoặc bằng phân số nhỏ nhất trong dấu ngoặc đó, ta được:

A > 1 + + .2 + .22 +…+ .299 - = 1 + .100 - > 50

Bài 5: Chứng minh rằng:

Giải:

A < + + + … +

= - + - + - +…+ -

= - < (đpcm).

Bài 6: Cho . Chứng minh:

Giải:

Ta có:

<=>

<=>

<=>

<=>

Bài 7: Cho . Chứng minh:

Bài 8: So sánh với

Giải:

L = . . …. = >

Bài 9: Cho . Chứng minh rằng:

  • C >

Ta chọn biểu thức D làm trung gian sao cho C > D, còn D > . Tách C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 50 phân số, rồi thay mỗi phân số trong từng nhóm bằng phân số nhỏ trong nhóm đấy, ta được:

C = + > .50 + .50 = + = (đpcm).

  • C >

Tách C thành 4 nhóm rồi cũng làm như trên ta được:

C > + + + = + = + > + =

  1. Bài tập tự luyện:

Bài 1: Cho . Chứng minh rằng:

Giải:

Ta tách C thành 3 nhóm:

C= + +

C > .20 + .20 + .20 = + + = 1 = 1 = (1)

Tiếp tục, ta tách tổng C thành 6 nhóm:

C= + + + + +

C < .10 + .10 + .10 + .10 + .10 + .10

C < 1 + + + + + = 1 + + < 2 + 0,5 = 2,5 (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Bài 2: Chứng minh rằng:

Giải:

Ta có: = ; = ; < ; …; <

A < + + +…+ = 1 - + - + - + …+ -

= 1 - < 1

Vậy A < 1 (đpcm).

Bài 3: Chứng minh rằng:

Chứng minh rằng: 0,2 < A < 0,4.

Giải:

A = + +…+

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất = > = 0.2

Để chứng minh A < ta viết:

A = - -…- -

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất < , còn các dấu ngoặc trong biểu thức đều dương, do đó A < .

Bài 4: Chứng minh rằng:

Giải:

A = + + +…+ = < = < . (đpcm)



Bài 5: Cho . Chứng minh:

Giải:

Ta có: < = -

Thay n = 1, 2, 3, …, 1003

Ta có: A < - = (đpcm)



  1. DẠNG 3: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC



  1. Bài tập minh họa:

Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Giải:

A = = 1 +

Để Amax max

TH1: 4 – x < 0 thì < 0 (loại)

TH2: 4 – x > 0 x < 4 thì max (4 – x) min x max x = 3

Vậy khi x = 3 thì Amax = 11

Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Giải:

A = = = -1

Để Amax thì max

TH1: x – 5 < 0 <=> x < 5 => < 0 (loại)

TH2: x – 5 > 0 x > 5. Để max thì (x – 5)min mà x nguyên nên x = 6

Vậy x = 6 thì Amax = 1

Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Giải:

A = = = 1 -

Để Amin thì max => (x + 3) min x min

Nếu x + 3 < 0 thì không tìm được giá trị A nhỏ nhất

Nếu x + 3 > 0 x > -3 mà x nguyên nên (x + 3)min khi x = -2

Vậy Amin = -15 khi x = -2

Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Giải:

A = = = 2 +

Amin min

TH1: Nếu x + 1 > 0 <=> x > -1 => không thỏa mãn.

TH 2:

Nếu x + 1 < 0 <=> x < -1 =>

<=> x + 1 = -1 <=> x = -2 => Amin = 0

Bài 5: Tìm các số tự nhiên a và b nhỏ nhất sao cho a7 = b8

Giải:

Ta có : a7 = b8 (1) => b = = .

Do b là số tự nhiên nên a b, đặt a = b.k (k N)

Do b > 1 nên > 1, do đó k ≥ 2 (2)

Thay a = b.k vào (1):

b7k7 = b8 => k7 = b (3)

Từ (2) và (3) : b ≥ 27

Giá trị nhỏ nhất của b là 27. Khi đó k = 2; a = b.k= 27.2 = 28

Đáp số a = 28, b = 27

Bài 6: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho ta có cách thêm n chữ số vào sau số đó để được số chia hết cho 39.

Giải:

Xét n = 1. Không có cách nào thêm một chữ số vào đằng sau chữ số 1 đề được một số chia hết cho 39

Xét n = 2 tồn tại cách thêm hai chữ số vào đăng sau chữ số 2 để được số chia hết cho 39, chẳng hạn như 234 39.

Vậy n = 2

Bài 7: Viết số 72 thành tổng của hai số mà BCNN của chúng có giá trị lớn nhất.

Giải:

Viết 72 thành tổng hai số, có các cách sau:

36 + 36; 35 + 37; 34 + 38; …; 2 +70; 1 + 71.

Ta thấy:

[36, 36] = 36, [35, 37] = 35.37, [34, 38] < 34.38…

[2, 70] > 2.70, [1, 71] = 1.71

Ta sẽ chứng minh rằng 35.37 > 34.38 > … > 2.70 > 1.71. muốn vậy chỉ cần chứng tỏ rằng nếu b > a thì ab > (a – 1)(b + 1). Thật vậy, ta có:

(a – 1)(b + 1) = a(b + 1) + (b + 1) = ab + a – b – 1 = ab – (b – a) – 1< ab.

Vậy [35, 37] có giá trị lớn nhất.



Bài 8: Cho dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, …, 50.

  • Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho ƯCLN của chúng đạt giá trị lớn nhất.

  • Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho BCNN của chúng đạt giá trị lớn nhất.

Giải:

Gọi a và b là hai số bất kì thuộc dãy 1, 2, 3, …, 50. Giả sử a > b

  • Gọi d ƯC (a, b) thì a – b d. Ta sẽ chứng minh d ≤ 25.

Thật vậy, giả sử d > 25 thì b > 25. Ta có a ≤ 50 mà b > 25 nên 0 < a – b < 25, không thể xảy ra a – b d.

d = 25 xảy ra khi a = 50; b = 25.

Vậy hai số có ƯCLN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 25.

  • BCNN (a,b) ≤ a.b ≤ 50.49 = 2450.

Vậy hai số có BCNN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 49.



  1. Bài tập tự luyện:

Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Giải:

Để Amax thì (4 + x)min.

TH1: x + 4 < 0 <=> x < -4 => < 0 (loại)

TH2: x +4 > 0 x > -4. Để max thì (x + 4 )min mà x nguyên nên x = -3

Vậy x = -3 thì Amax = 1



Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị lớn nhất.

Giải:

Ta có: A = = = 5 + .

Để Amax thì (x - 4)min.

TH1: x - 4 < 0 <=> x < 4 => < 0 (loại)

TH2: x - 4 > 0 x > 4. Để max thì (x - 4 )min mà x nguyên nên x – 4 = 1

<=> x = 5

Vậy x = 5 thì Amax = 6.

Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Giải:

Ta có: A = = = 5 +

Để Amin thì (2x + 4)max.

TH1: 2x + 4 > 0 <=> x > -2 => > 0 (loại)

TH2: 2x + 4 < 0 x < -2. Để min thì (2x + 4 )max mà x là số nguyên

<=> 2x + 4 = -2

<=> x = -3

Vậy x = -3 thì Amin =



Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = đạt giá trị nhỏ nhất.

Giải:

A = = =3 +

Để Amin thì (x - 1)max.

TH1: x - 1 < 0 <=> x < 1 => < 0 (loại)

TH2: x - 1 > 0 x > 1. Để min thì (x - 1)max mà x nguyên nên x = 2

Vậy x = 2 thì Amin = 10



Bài 5: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15, ta được: A = 1234…1415

Hãy xóa đi 15 chữ số của số A để các chữ số còn lại (vẫn giữ nguyên thứ tự như trước) tạo thành:

  • Số lớn nhất

  • Số nhỏ nhất

Giải:

Số A có 21 chữ số, sau khi xóa đi 15 chữ số thì còn lại 6 chữ số .

  1. Để được số lớn nhất, ta chọn a = 9 (của số 9). Sau chữ số 9, còn lại dãy chữ số: 101112131415.

Để chọn b ta bớt lại bốn chữ số cuối, còn lại 10111213, chọn chữ số lớn nhất là 3.

Sau chữ số 3 còn lại 1415, đoc chính là .

Vậy số lớn nhất phải tìm là: 931415.

  1. Để được số nhỏ nhất, ta lần lượt chọn a, b, …(a, b có thể bằng 0) là chữ số nhỏ nhất có thể được. Bằng cách giải tương tự như câu a, ta được: 011111.

Bài 6: Tìm các phân số có tử và mẫu đều dương sao cho tổng của phân số đó với nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất.

Giải:

Gọi phân số phải tìm là . Phân số này phải khác 0, nghịch đảo của nó là . Không mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b, ta đặt a = b + m với m ≥ 0.

Ta có:

Như vậy . Xảy ra dấu bằng khi và chỉ khi m = 0, khi đó a = b.

Vậy phân số mà tổng của nó với số nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất là phân số có tử bằng mẫu, tức là phân số có giá trị bằng 1.

Bài 7: Tổng của bốn số nguyên dương bằng 402. ƯCLN của chúng có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

Giải:

Gọi d là ƯCLN của 4 số nguyên dương a1, a2, a3, a4 (1 ≤ a1 ≤ a2 ≤ a3 ≤ a4) thì a1 = dk1, a2 = dk2, a3 = dk3, a4 = dk4. Ta có: a1 + a2 + a3+ a4 = 402 nên d(k1 + k2 + k3 + k4) = 402.

Gọi k1 + k2 + k3 + k4 = s thì d.s = 402. Như vậy d lớn nhất khi s nhỏ nhất.

Ta có s ≥ 4 và s là ước của 402. Do đó s nhỏ nhất bằng 6. Khi đó d lớn nhất bằng : 402 : 6 = 67.

Các số k1, k2, k3, k4 có tổng bằng 6 (k1 ≤ k2 ≤ k3 ≤ k4) có thể là 1, 1, 1, 3 hoặc 1, 1, 2, 2.

Vậy ƯCLN(a1, a2, a3, a4) có giá trị lớn nhất bằng 67 khi 4 số đó là: 67, 67, 67, 201 hoặc 67, 67, 134, 134.

Bài 8: Dùng mười chữ số khác nhau, hãy viết số chia hết cho 8 có mười chữ số sao cho số đó có giá trị:

  1. Lớn nhất

  2. Nhỏ nhất

Giải:

  • Chọn 7 chữ số đầu là: 9 8 7 6 5 4 3. Còn lại 3 chữ số 2, 1, 0; lập được số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 được 120.

Đáp số: 9876543120.

  • Ta chọn 6 chữ số đầu là 102345, ta được n = với a, b, c, d {6, 7, 8, 9}.

Để n chia hết cho 8 thì phải chia hết cho 8. Chỉ có 4 cách chọn bằng 896; 976; 968; 768. Để n nhỏ nhất thì 4 chữ số cuối cùng của n có thể là: 7896; 8976; 7968; 9768, số nhỏ nhất là 7896.

Vậy số n nhỏ nhất là 1023457896.



  • DẠNG 4: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỀ TÌM KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA SỐ PHẢI TÌM



  • Bài tập minh họa:

Bài 1: Tìm hai số nguyên dương sao cho tích của hai số ấy gấp đôi tổng của chúng.

Giải:

Gọi hai số nguyên dương phải tìm là a và b, ta có 2(a + b) = ab (1)

Do vai trò của a và b như nhau, ta giả sử rằng a ≤ b, nên a + b ≤ 2b, do đó 2(a + b) ≤ 4b. (2)

Từ (1) và (2) => ab ≤ 4b. Chia hai vế cho b > 0 ta được a ≤ 4.

Thay a = 1 vào (1) ta được 2 + 2b = b, loại.

Thay a = 2 vào (1) ta được 4 + 2b = 2b, loại.

Thay a = 3 vào (1) ta được 6 + 2b = 3b => b = 6

Thay a = 4 vào (1) ta được 8 + 2b = 4b => b = 4

Vậy có hai cặp số thỏa mãn đề bài là 3 và 6, 4 và 4.

Bài 2: Viết phân số thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác nhau.

Giải:

Gọi hai phân số phải tìm là : , ta có + = (1)

Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a < b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).

Hiển nhiên < nên a > 4. (2)

Mặt khác, do a < b nên > . Do đó: > : 2 = . => a < 8 (3)

Từ (2) và (3) => 4 < a < 8. Thay các giá trị của a bằng 5, 6, 7 vào (1) ta được hai trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 5, b = 20 và a = 6, b = 12.

Vậy có hai cách viết: = + = +

Bài 3: Tìm hai số tự nhiên sao cho tổng của hai số ấy bằng tích của chúng.

Giải:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b

Theo bài ra ta có: a + b = a.b (1)

Nếu một trong hai số bằng 0 thì số kia bằng 0.

Nếu cả hai số khác 0 thì từ (1) ta có:

  • = 1 + = 1

Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a ≤ b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).

Hiển nhiên < 1 nên a > 1. (2)

Mặt khác, do a ≤ b nên . Do đó: : 2 = => a ≤ 2 (3)

Từ (2) và (3) => 1 < a ≤ 2. => a =2. Thay a = 2 vào (1) ta được b = 2

Vậy được hai cặp số cần tìm: (0; 0) và (2; 2).

Bài 4: Tìm ba số nguyên tố a, b, c khác nhau sao cho: abc < ab + bc + ca

Giải:

Chia hai vế của bất đẳng thức abc < ab + bc + ac cho số dương abc được: 1 < + + (1)

Giả sử a > b > c ≥ 2. Trong ba phân số , , thì lớn nhất nên > , do đó c < 3. Vậy c = 2

Thay c =2 vào (1) được: + > (2)

Trong hai phân số , , phân số lớn hơn nên: > : 2 = , do đó b < 4, mà b > c = 2 nên b = 3.

Thay b = 3 vào (2) được: > . Do đó a < 6, mà a > b = 3 và a là số nguyên tố, vậy a = 5.

Vậy các số a, b, c phải tìm là 2, 3, 5 và các hoán vị của chúng.

  • Bài tập tự luyện:

Bài 1: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng số đó có thể phân tích thành tích của hai thừa số có tổng bằng 100 và một trong hai thừa số ấy có dạng aa .

Giải:

Gọi thừa số còn lại là b, ta có aa + b = 100

Do aa < 100 nên a {1,2,3}. Mặt khác aa.b > 1000 mà b < 100 nên aa > 10, tức a > 2.

Vậy a = 3. Ta có: 33.73 = 1971.

Bài 2: Tìm hai số tự nhiên sao cho tích của hai số ấy gấp bốn lần tổng của chúng.

Giải:

Gọi hai số phải tìm là a và b, ta có:

4(a + b) = ab (1)

Nếu một trong hai số bằng 0 thì số kia bằng 0.

Nếu cả hai số khác 0 thì từ (1) ta có:

= hay + =

Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a ≤ b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).

Hiển nhiên < nên a > 4. (2)

Mặt khác, do a ≤ b nên . Do đó: : 2 = . => a ≤ 8 (3)

Từ (2) và (3) => 4 < a ≤ 8. Thay các giá trị của a bằng 5, 6, 7, 8 vào (1) ta được hai trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 5, b = 20, a = 6, b = 12 và a = 8, b = 8

Vậy có 4 cặp số cần tìm: (0; 0), (5; 20), (6; 12), (8; 8).



Bài 3: Viết phân số thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác nhau.

Giải:

Gọi hai phân số cần tìm là: , (a ≠ b ≠ 0).

Theo bài ra ta có: + = (1)

Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a < b, ta sẽ dùng bất đẳng thức để giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).

Hiển nhiên < nên a > 6. (2)

Mặt khác, do a < b nên > . Do đó: > : 2 = . => a < 12 (3)

Từ (2) và (3) => 6 < a < 12. Thay các giá trị của a bằng 7, 8, 9, 10, 11 vào (1) ta được 4 trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 7, b = 42, a = 8, b = 24, a = 9, b = 18 và a = 10, b = 15

Bài 4: Tìm hai phân số có tử bằng 1, các mẫu dương, biết rằng tổng của hai phân số ấy cộng với tích của chúng bằng

Giải:

Gọi hai phân số cần tìm là: , (a b, ≠ 0).

Theo bài ra ta có: + + = (1)

Hiển nhiên ta có: < nên a > 2.

Mặt khác, nếu a ≥ 5 thì: + + + + = < (loại).

Lần lượt, thay a = 3, a = 4 vào (1) , ta được b = 8, b = 5.

Đáp số: có hai cặp .



Bài 5: Tìm bốn số tự nhiên sao cho tổng nghịch đảo các bình phương của chúng bằng 1.

Giải:

Gọi 4 số tự nhiên cần tìm là: a, b, c, d, ta có: + + + = 1.

Trong 4 số a, b, c, d không có số nào bằng 1, không có số nào lớn hơn hoặc bằng 3, do đó cả 4 số đều bằng 2.



Ngoài Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6 Chuyên Đề Bất Đẳng Thức Siêu Hay – Toán 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6 Chuyên Đề Bất Đẳng Thức Siêu Hay là một tài liệu giáo dục đặc biệt dành cho học sinh lớp 6 có năng khiếu và quan tâm đến lĩnh vực toán học. Giáo án này giúp học sinh hiểu và áp dụng các kiến thức về bất đẳng thức một cách sâu sắc và linh hoạt.

Giáo án bao gồm những khái niệm cơ bản về bất đẳng thức, cách biểu diễn và phân tích các bất đẳng thức đơn giản đến phức tạp. Nội dung giáo án được trình bày một cách rõ ràng và logic, giúp học sinh tiếp thu và ứng dụng kiến thức một cách hiệu quả. Các ví dụ và bài tập thực hành trong giáo án giúp học sinh rèn kỹ năng giải quyết các bài toán bất đẳng thức một cách linh hoạt và sáng tạo.

Giáo án không chỉ tập trung vào lý thuyết mà còn khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động thảo luận và giải đố, nhằm phát triển khả năng tư duy logic và phân tích vấn đề. Đồng thời, giáo án cũng đặc biệt chú trọng đến việc áp dụng bất đẳng thức vào các bài toán thực tế, giúp học sinh nhận thức về tầm quan trọng và ứng dụng của bất đẳng thức trong cuộc sống hàng ngày.

>>> Bài viết có liên quan

Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Tỉ Số Phần Trăm Đầy Đủ & Chi Tiết
Phân Phối Chương Trình Toán 6 Mới Nhất Sách Kết Nối Tri Thức Chi Tiết
Đề Thi Giáo Dục Công Dân 6 1 Tiết Tự Luận (Đề 6) Năm 2022-2023 Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Tỉ Số Và Tỉ Số Phần Trăm Đầy Đủ Nhất
Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán 6: Góc Và Các Bài Toán Liên Quan
Đề Thi Giáo Dục Công Dân Lớp 6 1 Tiết Tự Luận (Đề 5) 2022-2023 Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Số Thập Phân Và Các Phép Toán Siêu Đầy Đủ
Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Chuyên Đề Toán Chuyển Động
Đề Thi Giáo Dục Công Dân Lớp 6 1 Tiết Năm (Đề 4) 2022-2023 Có Đáp Án
Giáo Án Dạy Thêm Toán 6 Ôn Tập Chung Về Phân Số Đầy Đủ Nhất