Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2021Môn Lý Trường Chuyên Long An (Lần 2)
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2021Môn Lý Trường Chuyên Long An (Lần 2) Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết – Đề Thi Thử Vật Lí 2023 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN ------------------------------- (Đề thi có 05 trang) |
KỲ THI THỬ THPT NĂM 2021 – LẦN 2 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, Không kể thời gian phát đề
|
Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………
Câu
1: Một
vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương
trình
Gia
tốc của vật có biểu thức là
A.
B.
C.
D.
Câu
2: Đặt
điện áp
vào
hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời
điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn
cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.
B.
C.
D. 0
Câu
3: Một
vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số có phương trình:
Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động
trên được cho bởi công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi cho dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và gia tốc. D. Biên độ và cơ năng.
Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
Câu 7: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có lì độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là vkhông đổi. Tần số của sóng là
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0m. D. 2,5m.
Câu 11: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt proton. D. Số hạt nuclon.
Câu 12: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Câu 13: Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Mạch khuếch đại. B. Phần ứng. C. Phần cảm. D. Ống chuẩn trực.
Câu 14: Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. Không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. Bị phản xạ toàn phần.
C. Bị thay đổi tần số. D. Bị tán sắc.
Câu 15: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. Các ion dương. B. Ion âm.
C. Ion dương và ion âm. D. Ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu
16: Đoạn
mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần
cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp.
Kí hiệu
tương
ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần
tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện
thế này là
A.
trễ
pha
so với
B.
trễ
pha π so với
C.
sớm
pha
so với
D.
trễ
pha
so với
Câu
17: Gọi
và
lần
lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ
hồng ngoại, tử ngoại và bức xạ màu lam thì ta có
A.
B.
C.
D.
Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
A.
B.
C.
D.
Câu 19: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. Màu tím và tần số f. B. Màu cam và tần số 1,5f.
C. Màu cam và tần số f. D. Màu tím và tần số 1,5f.
Câu
20: Trong
không gian Oxyz, tại một điểm M có sóng điện từ
lan truyền qua như hình vẽ. Nếu véctơ
A.
Cường
độ điện trường
B.
Cường
độ điện trường
C.
Cảm
ứng từ
D.
Cảm
ứng từ
|
|
Câu 21: Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc
A. Sóng trung. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng ngắn. D. Sóng dài.
Câu 22: Tia hồng ngoại là những bức xạ
A. Bản chất là sóng điện từ.
B. Khả năng ion hóa mạnh không khí
C. Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu
23: Một
cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π =
3,14. Biết cường độ âm chuẩn
Mức cường độ âm tại điểm cách nó 400cm có giá trị
là
A. 97dB. B. 86,9dB. C. 77dB. D. 97dB.
Câu
24: Đặt
hiệu điện thế
lên
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm
và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có
điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 2,0A. B. 3,5A. C. 2,5A. D. 1,8A.
Câu
25: Từ
thông qua một vòng dây dẫn là
Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong vòng dây này là
A.
B.
C.
D.
Câu
26: Trong
chân không bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là
0,589μm.
Lấy
và
Năng lượng của photon ứng với bức xạ này có giá
trị là
A. 2,11eV B. 4,22eV C. 0,42eV D. 0,21eV
Câu 27: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2s, biên độ 10cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6cm, tốc độ của nó bằng
A. 25,13cm/s B. 12,56cm/s C. 20,08cm/s D. 18,84cm/s
Câu
28: Hai
mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao
động điện từ tự do với các cường độ dòng
điện
A. 2 B. 1 C. 0,5 D. 1,5 |
|
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64μm. Vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 tính từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng lần lượt bằng
A. 1,6mm; 1,92mm B. 1,92mm; 2,24mm C. 1,92mm; 1,6mm D. 2,24mm; 1,6mm
Câu
30: Một
hạt chuyển động có tốc độ rất lớn v
=
0,6c.
Nếu tốc độ của hạt tăng
lần thì động năng của hạt tăng
A.
B.
C.
D.
Câu 31: Mạch điện kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất điện động và điện trở trong là E, r. Khảo sát cường độ dòng điện theo R người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị của E và r gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
C.
|
|
Câu
32: Cho
biết khối lượng hạt nhân
là
233,9904u. Biết
khối lượng của hạt proton và notron lần lượt là
và
Độ
hụt khối của hạt nhân
bằng
A. 1,909422u. B. 3,460u. C. 0u. D. 2,056u.
Câu 33: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch pha nhau một góc là
A.
C.
|
|
Câu
34: Dùng
một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân
đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α.
Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của
proton và có động năng 4MeV. Khi tính động năng của các
hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối
lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng
lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125MeV B. 4,225MeV C. 1,145MeV D. 2,125MeV
Câu
35: Tiến
hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc
đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ±
1(cm),
chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01(s).
Lấy
và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do
học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm
A.
B.
C.
D.
Câu
36: Trong
thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh
sáng trắng có bước sóng λ thỏa mãn
Trên màn quan sát, tại điểm M có 2 bức xạ cho vân sáng
và 3 bức xạ cho vân tối. Trong 5 bức xạ đó, nếu
có 1 bức xạ có bước sóng bằng 530nm thì bước sóng
ngắn nhất gần
giá trị nào nhất
A. 397nm. B. 432nm. C. 412nm. D. 428nm.
Câu
37: Tại
một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha
có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai
cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được
truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có
điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch
luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này
là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến
97,5% nên trước khi truyền tải, nối hai cực của máy
phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng
và cuộn thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải
chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số vòng dây ở
cuộn sơ cấp và thứ cấp
của máy biến áp là
A.
B.
C.
D.
Câu 38: Hai điểm
sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh vị
trí cân bằng O với cùng tần số. Biết điểm sáng
l dao động với biên độ 6cm và lệch pha
so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên là
đồ thị mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 là
A.
C.
|
|
|
Câu
39: Cho
một sợi dây có chiều dài l
=
0,45m
đang có sóng dừng với hai đầu OA cố định như
hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sóng
tại t1,
đường nét đứt là hình ảnh sóng tại
|
|
A. 20cm. B. 30cm. C. 10cm. D. 40cm.
Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi và hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị của biến trở đến giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R = R1 là φ1, khi R = R2 là |
|
φ2,
trong đó
Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn
thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại
bằng
công suất trên cả mạch cực đại bằng
Hệ số công suất của cuộn dây là
A.
B.
C.
D.
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.C |
2.D |
3.A |
4.A |
5.D |
6.C |
7.B |
8.B |
9.B |
10.B |
11.B |
12.A |
13.D |
14.D |
15.D |
16.D |
17.D |
18.A |
19.C |
20.A |
21.B |
22.A |
23.A |
24.C |
25.B |
26.A |
27.A |
28.C |
29.C |
30.C |
31.C |
32.A |
33.B |
34.D |
35.C |
36.C |
37.B |
38.D |
39.A |
40.C |
Câu 1:
Phương pháp:
Sử
dụng biểu thức xác định gia tốc của vật dao động
điều hòa:
Cách giải:
Ta có:
Gia tốc
của vật:
Chọn C.
Câu 2:
Phương pháp:
+ Mạch
chỉ có cuộn cảm thuần L:
nhanh
pha hơn i một góc
+ Hệ
thức vuông pha:
Cách giải:
Hệ
thức vuông pha của
và
i:
Khi
Chọn D.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử
dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp:
Cách giải:
Biên độ
dao động tổng hợp:
Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp:
Công
thức tính tổng trở:
Cách giải:
Tổng
trở của đoạn mạch gồm R nối tiếp tụ điện:
Chọn A.
Câu 5:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần
Cách giải:
Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
Chọn D.
Câu 6:
Phương pháp:
+ Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa.
+ Công
thức tính cơ năng:
+ Hợp lực tác dụng lên vật dao dộng điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ.
Cách giải:
A, B, D – sai.
C – đúng.
Chọn C.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử
dụng biểu thức tính công của lực điện:
Cách giải:
Công
của lực điện:
Chọn B.
Câu 8:
Phương pháp:
+ Lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ.
+ Biểu
thức lực kéo về:
Cách giải:
Lực
kéo về tác dụng lên vật có giá trị:
Chọn B.
Câu 9:
Phương pháp:
Điều
kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
Trong đó: Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k + 1.
Cách giải:
Chiều
dài sợi dây:
Trên
dây có một bụng sóng
Chọn B.
Câu 10:
Phương pháp:
+ Bước
sóng:
+ Độ
lệch pha dao động của 2 điểm trên phương truyền sóng:
Cách giải:
+ Bước
sóng:
+ Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng ngược pha khi:
Khoảng
cách gần nhất khi
Chọn B.
Câu 11:
Phương pháp:
Năng lượng liên kết tính cho một nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng, đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
Cách giải:
Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân.
Chọn B.
Câu 12:
Phương pháp:
Sóng cơ học lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
Cách giải:
A – sai vì sóng cơ không truyền được trong chân không.
B, C, D - đúng
Chọn A.
Câu 13:
Phương pháp:
Máy quang phổ lăng kính có ba bộ phận chính:
+ Ống chuẩn trực.
+ Hệ tán sắc.
+ Buồng tối hay buồng ảnh.
Cách giải:
Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính:
⇒ Ống chuẩn trực là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính.
Chọn D.
Câu 14:
Phương pháp:
+ Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím. Ánh sáng trắng là một trường hợp của ánh sáng phức tạp, hay ánh sáng đa sắc.
Cách giải:
Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính thì chùm sáng này sẽ bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Chọn D.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong các môi trường.
Cách giải:
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do.
Chọn D.
Câu 16:
Phương pháp:
Biểu
thức của cường độ và các hiệu điện thế:
Cách giải:
Ta có:
trễ
pha
so với
và
nhanh pha
so với
ngược
pha so với
Chọn D.
Câu 17:
Phương pháp:
Sử dụng thang sóng điện từ.
Năng
lượng photon:
Cách giải:
Ta có:
λhong
ngoai >
λlam
> λtu
ngoai
Chọn D.
Câu 18:
Phương pháp:
Dòng
điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay
chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng
tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một
là
Cách giải:
Các
suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần
ứng từng đôi một lệch pha nhau góc
Chọn A.
Câu 19:
Phương pháp:
Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác có tần số và màu sắc không đổi.
Cách giải:
Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số và màu sắc không đổi nên trong chất lỏng này ánh sáng vẫn có màu cam và tần số f.
Chọn C.
Câu 20:
Phương pháp:
Sử
dụng lí thuyết về truyền sóng điện từ:
tạo
với nhau một tam diện thuận.
Cách giải:
Ta có:
tạo
với nhau một tam diện thuận.
Suy ra:
Vậy
nếu véctơ
biểu
diễn phương chiều của
thì
véctơ
và
lần
lượt biểu diễn cường độ điện trường
và
cảm ứng từ
Chọn A.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng tuyến:
Cách giải:
Ta có bảng sau:
Loại sóng |
Bước sóng |
Đặc điểm |
Ứng dụng |
Sóng dài |
|
+ Có năng lượng thấp + Bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít |
Dùng trong thông tin liên lạc dưới nước |
Sóng trung |
100 – 1000m |
+ Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được + Ban đêm bị tầng điện li phản xạ nên truyền đi xa được |
Dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm |
Sóng ngắn |
10 -100m |
+ Có năng lượng lớn + Bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất |
Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất |
Sóng cực ngắn |
1 – 10m |
+ Có năng lượng rất lớn + Không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ + Xuyên qua tầng điện li vào vũ trụ |
Dùng trong thông tin vũ trụ |
Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc
Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc sóng cực ngắn.
Chọn B.
Câu 22:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về tia hồng ngoại.
Cách giải:
A – đúng vì tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B, C – vì tia hồng ngoại không có khả năng ion mạnh không khí và không có khả năng đâm xuyên mạnh, không thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D – sai vì bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Chọn A.
Câu 23:
Phương pháp:
+ Sử
dụng biểu thức tính cường độ âm:
+ Sử
dụng biểu thức tính mức cường độ âm:
Cách giải:
+ Cường
độ âm tại điểm cách nguồn âm 400cm:
+ Mức
cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 400cm:
Chọn A.
Câu 24:
Phương pháp:
+ Sử
dụng biểu thức tính cảm kháng:
+ Sử
dụng biểu thức tính tổng trở của mạch:
+ Số chỉ của ampe kế chỉ giá trị cường độ hiệu dụng.
Cách giải:
+ Cảm
kháng:
+ Tổng
trở của mạch:
+ Số
chỉ của ampe kế chính là giá trị cường độ dòng điện
hiệu dụng:
Chọn C.
Câu 25:
Phương pháp:
Biểu
thức của từ thông và suất điện động cảm ứng:
Cách giải:
Biểu
thức của từ thông:
⇒ Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng này là:
Chọn B.
Câu 26:
Phương pháp:
Năng
lượng photon:
Cách giải:
Năng
lượng photon ứng với bức xạ này là:
Chọn A.
Câu 27:
Phương pháp:
Sử
dụng hệ thức độc lập:
Cách giải:
Ta
có:
Áp dụng
công thức:
Chọn A.
Câu 28: Phương pháp:
+ Đọc đồ thị dao động
+ Vận
dụng biểu thức
Cách giải:
Từ đồ
thị ta có:
Với
hay
Mặt
khác i nhanh pha hơn q một góc
mà
cùng pha nhau
Khi
Hay
Chọn C.
Câu 29: Phương pháp:
+ Sử
dụng biểu thức tính khoảng vân:
+ Vị
trí vân sáng:
+ Vị
trí vân tối:
Cách giải:
+ Khoảng
vân:
+ Vân
sáng bậc 3:
+ Vận
tối thứ 3:
Chọn C.
Câu 30: Phương pháp:
+ Sử
dụng biểu thức tính khối lượng tương đối tính:
+ Sử
dụng biểu thức tính năng lượng:
Cách giải:
+ Khối
lượng tương đối tính:
+ Năng
lượng:
Ta suy
ra:
Vậy
động năng tăng
lần
Chọn C.
Câu 31: Phương pháp:
+ Đọc đồ thị
+ Vận
dụng biểu thức cường độ dòng điện trong toàn mạch:
Cách giải:
Cường
độ dòng điện trong toàn mạch:
Từ đồ thị, ta có:
+ Khi
+ Khi
Từ (1)
và (2) ta suy ra:
Chọn C.
Câu 32 (TH): Phương pháp:
Công
thức tính độ hụt khối:
Cách giải:
Độ
hụt khối của hạt nhân
là:
Chọn A.
Câu 33: Phương pháp:
+ Đọc đồ thị dao động
+ Độ
lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng:
Cách giải:
Từ đồ thị ta có:
+ Bước
sóng:
+ Đoạn
⇒ Độ
lệch pha giữa hai điểm MN trên phương truyền song:
Chọn B.
Câu 34: Phương pháp:
+ Vận
dụng định luật bảo toàn động lượng:
+ Sử
dụng biểu thức:
Cách giải:
Phương
trình phản ứng hạt nhân:
Ta có:
Chọn D.
Câu 35: Phương pháp:
Công
thức tính chu kì dao động của con lắc đơn:
Công
thức tính sai số:
Cách giải:
+ Gia
tốc trọng trường trung bình:
+ Sai
số:
⇒ Gia
tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm
thí nghiệm:
Chọn C.
Câu 36: Phương pháp:
+ Tại
vị trí n các vân sáng trùng nhau có n giá trị thỏa mãn:
+ Vị
trí cho vân sáng:
+ Vị
trí cho vân tối:
Cách giải:
Vị trí
điểm M:
+ Giả sử bức xạ có bước sóng 530nm cho vân sáng tại M ta có:
Những
điểm cho vân sáng tại M thỏa mãn:
Kết hợp điều kiện
và có 2 bức xạ cho vân sáng.
k1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
K2 |
1 |
2 |
3, 4 |
3, 4, 5 |
4, 5, 6 |
… |
… |
… |
… |
|
Loại |
Loại |
Thỏa mãn |
Loại |
Loại |
Loại |
Loại |
Loại |
Loại |
Mặt
khác, tại M cũng cho vân tối ta có:
Lại
có:
⇒ có 2 giá trị cho vân tối ⇒ LOẠI ⇒ Điều giả sử là sai.
⇒ Bức xạ λ1= 530nm cho vân tối tại M
Ta có:
k1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
K2 |
1 |
2 |
3, 4 |
3, 4, 5 |
4, 5, 6, 7 |
5, 6, 7, 8 |
5, 6, 7, 8, 9 |
… |
… |
|
Loại |
Loại |
Thỏa mãn |
Thỏa mãn |
Loại |
Loại |
Loại |
Loại |
Loại |
+ Với
Tại M
là vân sáng:
(Thỏa mãn do chỉ có 2 bức xạ cho vân sáng tại M)
+ Với
Tại M
là vân sáng:
(Loại do chỉ có 2 bức xạ cho vân sáng tại M)
Vậy, ta có:
+ Các bức xạ cho vân tối tại M: 530nm, 742nm, 412,22nm
+ Các bức xạ cho vân sáng tại M: 618,33nm, 463,75nm.
Chọn C.
Câu 37: Phương pháp:
+ Sử
dụng biểu thức máy biến áp lí tưởng:
+ Sử
dụng biểu thức tính hao phí:
+ Vận
dụng biểu thức tính hiệu suất:
Cách giải:
+ Nếu
nối đúng:
Hiệu suất khi đó: H1 = 0,975
Hao phí
khi đó:
+ Nếu
nối nhầm:
Hiệu
suất khi đó:
Hao phí
khi đó:
+ Khi không sử dụng máy biến áp
Hao phí:
. Chọn
B.
Câu 38: Phương pháp:
+ Đọc đồ thị dao động + Sử dụng biểu thức tính khoảng cách
Cách giải:
Từ đồ
thị, ta có:
Do 2
điểm sáng dao động lệch pha nhau
Từ
trục thời gian ta có, khoảng thời gian giữa hai lần
khoảng cách giữa 2 chất điểm bằng 0 (nửa chu kì
dao động) là
Vậy
tốc độ cực đại của dao động thứ hai:
Chọn D.
Câu 39: Phương pháp:
+ Sử
dụng biểu thức sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
(k = số bụng sóng)
+ Sử dụng biểu thức tính khoảng cách
Cách giải:
Từ đồ thị, ta có:
+ Sóng
hình thành trên dây với 3 bó sóng
+ Xét
một phần tử bụng sóng:
Độ
lệch pha giữa 2 thời điểm:
⇒ Hai
thời điểm này vuông pha với nhau
+ Khoảng
cách xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp:
Chọn A.
Câu 40: Phương pháp:
Sử dụng biến đổi toán học và các điều kiện P cực trị
+ Sử
dụng biểu thức định luật ôm:
+ Sử
dụng công thức:
Cách giải:
Khi K đóng, mạch chỉ có R, C mắc nối tiếp.
Khi
thì
nên:
Lại
có:
Khi K mở thì mạch R, r, L, C nối tiếp Công suất mạch cực đại là:
Công suất trên R cực đại:
Thay các giá trị tìm được vào tính hệ số công suất cuộn dây:
Chọn D.
Ngoài Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2021Môn Lý Trường Chuyên Long An (Lần 2) Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết – Đề Thi Thử Vật Lí 2023 thì các đề thi trong chương trình lớp 12 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Trong quá trình chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng nhất trong cuộc đời học sinh phổ thông, chúng ta rất hiểu rằng sự rèn luyện và ôn tập là yếu tố quan trọng để đạt được kết quả tốt. Với mục tiêu hỗ trợ các em học sinh trong việc chuẩn bị tốt nhất cho Kỳ thi THPT Quốc gia, Trường Chuyên Long An xin trân trọng giới thiệu đến quý vị và các em đề thi thử môn Lý, lần thứ hai, năm 2021.
Đề thi thử được thiết kế dựa trên cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Lý, nhằm giúp các em làm quen với kiểu dáng, độ khó và thời gian giải đề thi một cách thực tế. Đề thi thử này sẽ giúp các em đánh giá được kiến thức đã học, cải thiện kỹ năng làm bài và làm quen với các dạng câu hỏi thường xuất hiện trong kỳ thi chính thức.
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý lần thứ hai năm 2021 được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và hiểu rõ chương trình học, từ đó đảm bảo tính phù hợp và tương thích với chương trình ôn tập của các em học sinh. Đề thi bao gồm nhiều dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em nắm vững kiến thức cốt lõi và mở rộng khả năng giải quyết các bài toán phức tạp.
Chúng tôi hy vọng rằng đề thi thử này sẽ trở thành công cụ hữu ích trong quá trình ôn tập của các em. Đồng thời, chúng tôi khuyến khích các em học sinh không chỉ tập trung vào việc làm đề thi, mà còn thực hiện việc ôn tập và làm bài tập thêm từ các nguồn tài liệu khác nhau để đạt kết quả tốt nhất.
>>> Bài viết có liên quan