Docly

Trả lời câu hỏi cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?

Trả lời câu hỏi: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?

Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì? Là câu hỏi rất nhiều bạn học sinh thắc mắc vậy câu trả lời cho câu hỏi này là:

A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm. 

B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.

D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.

Đáp án đúng A.

Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm, cảm kháng là đặc tính trong mạch xoay chiều chống lại sự thay đổi của dòng điện, cảm kháng của cuộn cảm hay cảm kháng của cuộn dây phụ thuộc vào tần số của điện áp đặt vào vì điện kháng tỷ lệ thuận với tần số.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

– Cuộn cảm là một linh kiện điện tử thụ động được cấu tạo từ rất nhiều vòng dây điện (lõi đồng) quấn xung quanh các lõi (sắt non, nam châm, không khí), khi dòng điện chạy qua sẽ sinh ra từ trường, độ mạnh của từ trường mạnh hay yếu gọi là độ tự cảm.

– Nguyên lý hoạt động của cuộn cảm:

+ Khi ta có cuộn cảm rồi, nếu cho dòng điện 1 chiều DC chạy qua. Dòng điện sẽ sinh ra một từ trường B có cường độ và chiều không đổi ứng với chiều và cường độ dòng điện DC. Và dòng DC có tần số bằng 0, cuộn dây hoạt động như một điện trở có điện trở kháng gần bằng 0.

+ Ngược lại khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm, nó sẽ sinh ra từ trường biến thiên (B) và một trường điện trường E, điện trường này biến thiên nhưng luôn vuông góc với từ trường. Cảm kháng của cuộn từ lệ thuộc vào tần số của dòng xoay chiều.

+ Cuộn cảm L có đặc tính lọc nhiễu tốt cho các mạch nguồn DC có lẫn tạp nhiễu ở các tần số khác nhau tùy vào đặc tính cụ thể của từng cuộn cảm, giúp ổn định dòng, ứng dụng trong các mạch lọc tần số.

+ Một dòng điện qua bất kỳ dây nào sẽ tạo ra một từ trường. Cuộn cảm là một dây có hình dạng để từ trường sẽ mạnh hơn nhiều.

+ Lý do một cuộn cảm hoạt động theo cách của nó là vì từ trường này. Lĩnh vực này thực hiện một số công cụ vật lý ma thuật chống lại dòng điện xoay chiều.

– Cảm kháng là đặc tính trong mạch xoay chiều chống lại sự thay đổi của dòng điện. Cảm kháng của cuộn cảm hay cảm kháng của cuộn dây phụ thuộc vào tần số của điện áp đặt vào vì điện kháng tỷ lệ thuận với tần số.

Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều.

ZL = 2.314.f.L

Trong đó :  

ZL: Là cảm kháng, đơn vị là Ω.

f : Là tần số đơn vị là Hz.

L : Là hệ số tự cảm , đơn vị là Henry.

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch ? 

A. Sớm pha 0,5 so với cường độ dòng điện

B. Sớm pha 0.25 so với cường độ dòng điện

C. Trễ pha 0,5 so với cường độ dòng điện

D. Cùng pha với cường độ dòng điện

Lưu ý trong mạch điện chỉ chứa tụ điện thì điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch

Đáp án đúng C

Câu 2: Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50Hz chỉ có điện trở thuần:

A. Pha của cường độ dòng điện bằng 0

B. Cường độ dòng điện trong mỗi giây có 200 lần đạt độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại

C. Cường độ dòng điện tức thời không tỉ lệ với Điện áp tức thời

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng một nửa cường độ dòng điện cực đại

Đáp án B

Câu 3: Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?

A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn

B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ

C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn

D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện

Đáp án C

Như vậy trên đây là trẻ lời cho câu hỏi cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì. Hy vọng trangtailieu.com đã giúp bạn hiểu hơn về cảm kháng của cuộn cảm