Câu
|
Nội dung
|
Điểm
|
|
Câu 1
|
Những bài học
kinh nghiệm nào được rút ra từ cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhân dân
Đại Việt ở
thế
kỉ XIII?
Nêu suy nghĩ của em về việc vận dụng những
bài học kinh nghiệm đó trong công cuộc bảo vệ
độc
lập dân tộc, chủ
quyền biển đảo của nước ta hiện nay.
|
3,0đ
|
|
Bài học
|
- Có sự lãnh đạo
sáng suốt.
-
Đoàn kết toàn dân và tiến hành chiến tranh nhân
dân.
-Tinh
thần quyết chiến, quyết thắng.
-
Vận dụng và phát huy nghệ thuật đánh giặc giữ
nước của cha ông.
|
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
|
|
Suy nghĩ về việc
vận dụng các bài học
|
- Những bài học đó
còn nguyên giá trị cho đến ngày nay...chúng ta có
thể học hỏi, phát huy...
-
Trong việc bảo
vệ độc lập dân tộc, chủ
quyền biển đảo hiện nay cần đoàn kết toàn dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng,
phát huy lòng yêu nước của nhân dân,
kiên quyết đấu tranh,…
|
0,5đ
0,5đ
|
|
Câu 2
|
Nêu những
chuyển biến trên các lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo
và giáo dục của Đại Việt trong các thế kỉ XVI
- XVIII so với thời Lê sơ ( thế
kỉ XV). Lí giải vì sao có sự chuyển biến trên
từng lĩnh vực đó.
|
5,0đ
|
|
Những
chuyển biến về tư tưởng, tôn giáo
|
*TK XV:
- Nho giáo
được
chính thức nâng lên địa vị độc tôn.
-
Phật giáo và Đạo giáo suy dần, trở thành tôn
giáo của nhân dân.
*TK XVI - XVIII:
- Nho giáo suy thoái.
-
Phật giáo, Đạo
giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình
nhưng không được như thời Lý - Trần.
-
Xuất hiện tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo.
|
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
|
|
Những chuyển biếnvề
giáo
dục
|
* TK XV: GD phát
triển cao trở thành nguồn đào tạo quan chức, nhân
tài cho đất nước, nội dung học tập được quy
định chặt chẽ, quy chế thi cử được ban hành rõ
ràng. Số người đi học và đi thi đông, dân trí
từ đó được nâng cao.
* TK
XVI - XVIII: Giáo dục sa sút, số người đi thi và đỗ
đạt không nhiều.
|
0,25
0,5
|
|
|
Lí
giải về sự chuyển biến
|
Về tư tưởng,
tôn giáo:
-
TK XV: để củng cố chính quyền quân chủ trung ương
tập quyền nên nhà
Lê đã
độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của Phật
giáo, Đạo giáo.
-
Thế
kỉ XVI- XVIII:
chế độ phong kiến suy thoái, tôn ti trật tự không
còn như trước; tác động của kinh tế hàng hóa,
....nên Nho giáo không còn vị trí như trước.
- Sau phát kiến địa
lí, các nhà truyền giáo đã đến phương Đông nên
đã truyền bá tôn giáo mới.
-
Cuộc sống loạn lạc, khó khăn... nhân dân tìm chỗ
dựa tinh thần nên Phật giáo, Đạo
giáo phát triển.
Về
giáo dục:
-Thế
kỉ XV:
Triều Lê sơ phát triển về mọi mặt và nhà nước
rất quan tâm đến giáo dục vì thế giáo dục phát
triển.
-
Sang thế kỉ XVI - XVIII: Do ảnh hưởng của chiến
tranh phong kiến, đất nước bị chia cắt, chế độ
phong kiến suy yếu, Nho giáo suy thoái... nên giáo dục
không còn phát triển như giai đoạn trước.
|
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
|
|
Câu 3
|
Hãy làm
sáng
tỏ
nhận định:
Trong
các thế kỉ từ XVI đến XVIII, ở Quảng Nam đã có
sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
|
2đ
|
|
|
- Thủ công nghiệp:
Xuất hiện nhiều làng thủ công như làng rèn ở
Tam Thái
(Phú Ninh),
gốm
Thanh Hà (Hội An)...
-
Thương nghiệp: Hoạt động trao đổi, mua bán được
mở rộng, nhiều chợ được thành lập. Trao đổi
với thương nhân nhiều nước...
-
Sự hưng khởi của đô thị Hội An....
|
0,5
0,5
1,0
|
|
Câu
4
|
a. Lập bảng
thống kê các cuộc cách mạng tư sản trong những
thế kỉ XVII, XVIII theo nội dung: Nhiệm vụ, giai cấp
lãnh đạo, hình thức, kết quả.
b. Đánh giá tác
động của các cuộc cách mạng tư sản đối với
lịch sử loài người.
|
5,5đ
|
|
a.
|
Lập
bảng thống kê:
|
|
|
Nội
dung
|
Cách
mạng tư sản Anh
|
Chiến
tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mỹ
|
Cách
mạng tư sản Pháp
|
Nhiệm
vụ
|
Lật
đổ chế độ phong kiến, làm nhiệm vụ dân chủ,
mở đường cho CNTB phát triển.
|
Giải
phóng dân tộc,
mở đường cho CNTB phát triển.
|
Lật
đổ chế độ phong kiến, đánh liên minh phong
kiến bên ngoài,
mở
đường cho CNTB phát triển.
|
Lãnh
đạo
|
Tư
sản và quý tộc mới
|
Tư
sản,
chủ nô
|
Tư
sản
|
Hình
thức
|
Nội
chiến
|
Chiến
tranh giành độc lập.
|
Vừa
nội chiến vừa chống xâm
lược.
|
Kết
quả
|
Thiết lập chế
độ quân chủ lập hiến,
tư
sản và quý tộc mới nắm quyền.
|
Lật đổ ách
thống trị của thực dân Anh, thành lập Hợp
chúng quốc Mĩ.
|
Lật đổ chế độ
phong kiến, thiết lập nền cộng hòa.
|
|
0,75
0,75
0,75
0,75
|
|
b
|
Đánh
giá tác động của các cuộc cách mạng tư sản đối
với lịch sử loài người:
|
|
|
*
Tích cực:
+
Về kinh tế: CMTS đã xác lập quan hệ sản xuất
TBCN, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,
thúc đẩy nền kinh tế tư bản phát triển.
+
Về chính trị: CMTS xác lập sự thắng lợi của
chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến
trên phạm vi thế giới, tạo ra nền dân chủ và
các thể chế dân chủ.
+
Văn hóa
-
Xã hội: Từ nền dân chủ tư
sản loài người đã sáng tạo ra những thành tựu
to
lớn …
+
Tạo điều kiện đưa con người từ nền văn minh
nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.
|
0,5
0,5
0,25
0,25
|
|
*
Hạn chế:
+
Quyền
dân chủ
bị hạn chế:
sau khi cách
mạng
thành công, giai cấp tư sản tìm mọi cách hạn chế
quyền dân
chủ
của nhân dân lao
động...
+
Quyền lợi kinh tế không
được giải quyết triệt để cho
quần chúng nhân dân (vấn
đề ruộng đất cho nông dân )…
+
Hạn
chế lớn nhất của CMTS là nó chỉ thay
thế
hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột
khác
tinh vi hơn,….
|
0,25
0,25
0,5
|
|
Câu
5
|
Trình
bày những thành tựu của văn hóa truyền thống Ấn
Độ. Văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ
nét nhất ở khu vực nào? Vì sao?
|
4,5
|
|
Những
thành tựu của văn hóa truyền thống Ấn Độ
|
Văn
hoá truyền thống Ấn độ được định hình và
phát triển dưới thời Gúp-ta, bao gồm nhiều thành
tố: tôn giáo, chữ viết, văn học và kiến trúc –
điêu khắc.
|
0,25
|
|
*
Tôn giáo:
-
Phật giáo: ra đời ở Bắc Ấn Độ…..;
Đạo
Phật được truyền bá rộng rãi dưới thời
A-sô-ca, tiếp tục phát triển dưới triều Gúp-ta
và cả triều Hác-sa.….
-
Hinđu giáo: là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng
cổ xưa của người Ấn Độ, tôn thờ nhiều thần….
|
0,25
0,25
|
|
*
Chữ viết:
-
Có
từ sớm,
ban đầu là kiểu chữ đơn giản Brah-mi…..,
rồi sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit)…
-
Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để
chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
Chữ Phạn dùng để viết văn, ghi tài liệu, khắc
bia. Chữ Pa-li dùng để viết kinh Phật.
|
0,25
0,25
|
|
*
Văn học: văn học mang
tinh thần và triết lí Hin-đu giáo. Có nhiều tác
phẩm nổi tiếng, tiêu biểu hai
bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na,….
|
0,5
|
|
*
Kiến
trúc :
+
Kiến
trúc Phật
giáo với
nhiều ngôi chùa
hang…,
là
những công trình bằng đá rất đẹp và đồ sộ….
+
Kiến trúc Hinđu
giáo với nhiều
ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi….
|
0,25
0,25
|
|
*
Điêu khắc:
+
Có nhiều tượng Phật bằng đá hoặc trên đá…
+
Nhiều tượng Thần được tạc bằng đá hoặc đúc
bằng đồng…
|
0,25
0,25
|
|
Văn
hóa truyền thống Ấn Độ đa dạng, phong phú
và có giá trị vĩnh cửu.
|
0,25
|
|
|
-
Văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ nét
nhất ở khu vực Đông Nam Á
|
0,5
|
|
-
Nguyên nhân:
+
Do
vị
trí địa lý của Đông Nam Á
và
Ấn Độ thuận lợi cho việc giao lưu. Đông
Nam Á sớm
tiếp
xúc
với văn
hoá Ấn
Độ.
+
Đặc
điểm văn hóa truyền thống Ấn Độ có nét gần
gũi và phù hợp với đặc điểm đời sống tín
ngưỡng, tinh thần của các dân tộc Đông
Nam Á.
+
Thông
qua hai con đường: truyền đạo và buôn bán, văn
hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ nét nhất
ở khu vực Đông Nam Á.
|
0,5
0,25
0,25
|
|
|
|