Đề Ôn Tập Tin Học 11 Học Kì 2 Có Hướng Dẫn Giải và Đáp Án
Đề Ôn Tập Tin Học 11 Học Kì 2 Có Hướng Dẫn Giải và Đáp Án – Tin Học Lớp 11 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
ĐỀ 1 |
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II
|
I. Trắc nghiệm(6đ)
Câu 1: Trong Pascal để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết
A. Var f1: f2 : Text; B. Var f1 f2 : Text; C. Var f1; f2 : Text; D. Var f1, f2 : Text;
Câu 2: Dữ liệu kiểu tệp
A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy. B. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
C.Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Để gắn tệp TIN.TXT cho biến tệp a ta sử dụng câu lệnh
A. TIN.TXT := a B. assign (a,'TIN.TXT'); C. a := 'TIN.TXT'; D. assign ('TIN.TXT',a);
Câu 4: Cách thức truy cập tệp văn bản là
A. truy cập ngẫu nhiên. B. truy cập trực tiếp. C. truy cập tuần tự. D. Cả 3 cách trên.
Câu 5: Hàm không trả về kiểu dữ liệu nào sau:
A. Kiểu integer. B. Kiểu real C. Kiểu string. D. Kiểu Char.
Câu 6: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp
A. Var <tên tệp> : Text; B. Var <tên biến tệp> : Text;
C. Var <tên biến tệp> : String; D. Var <tên tệp> : String;
Câu 7: Trong Pascal mở tệp để đọc ta sử dụng thủ tục
A. reset(<tên tệp>); B. reset(<tên biến tệp>); C. rewrite(<tên biến tệp>); D. rewrite(<tên tệp>);
Câu 8: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là 5 9 15 ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(f, a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 9: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh
A. assign(<tên tệp>,<tên biến têp>); B. <tên biến tệp> := <tên têp>;
C. <tên tệp> := <tên biến têp>; D. assign(<tên biến tệp>,<tên têp>);
Câu 10: Trong Pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng thủ tục
A. reset(<tên biến tệp>); B. reset(<tên tệp>); C. rewrite(<tên biến tệp>); D. rewrite(<tên tệp>);
Câu 11: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?
A. Var f = record B. Var f: byte; C. Var f: Text; D. Var f: String;
Câu 12: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Biến toàn bộ
Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để xoá đi kí tự đầu tiên của xâu kí tự S ta viết:
A. Delete(S, lenght(S), 1); B. Delete(S, i, 1); C. Delete(S, 1, i); D. Delete(S, 1, 1);
Câu 14: Nếu hàm EOF(<tên biến tệp>) cho giá trị là TRUE thì con trỏ tệp nằm ở vị trí
A. đầu dòng. B. cuối dòng; C. cuối tệp; D. đầu tệp;
Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu từ vị trí vt được viết.
A. Insert (s1, s2, vt); B. Insert (s2, s1, vt); C. Insert (vt, s1, s2); D. Insert (s1, vt, s2);
Câu 16: Tệp f có dữ liệu 5 9 15 đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta viết:
A. Read(x, y, z); B. Read(f, x, y, z); C. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 17: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa
A.Program. B. Procedure C. Function. D. Var.
Câu 18: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa
A.Program. B. Procedure C. Function. D. Var.
Câu 19: Kiểu dữ liệu trả về của hàm
A. Kiểu integer. B. Kiểu real C. Kiểu string. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Hãy chọn phương án ghép đúng . Kiểu của một hàm được xác định bởi
A. Kiểu của các tham số B. Kiểu giá trị trả về C. Tên hàm D. Địa chỉ mà hàm trả về
Câu 21: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eof(f, ‘trai.txt’) C. foe(f) D. eoln(f)
Câu 22: Trong Pascal để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta sử dụng thủ tục
A. Read(<tên tệp>,<danh sách biến>); B. Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);
C. Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); D. Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
Câu 23: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu không có kí tự nào gọi là xâu?
A. Xâu trắng; B. Không phải là xâu kí tự. C. Xâu không; D. Xâu rỗng;
Câu 24: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức. B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức.
C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
II. Tự luận(4đ)
Câu 1(1đ): Cho S = 'TRUONG THPT VO LAI-KHOI LOP 11'. Hãy cho biết:
+ LENGTH(S) → + DELETE(S,20,10) →
+ COPY(S,18,9) → + POS(‘I’, S) →
DL.INP |
KQ.OUT |
3 4 5 … 5 9 7 |
CV=…..; DT =…… … CV=…..; DT =…… |
Yêu cầu: có sử dụng chương trình con.
ĐỀ 2 |
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II
|
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức
B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
Câu 2: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eoln(f) C. eof(f, ‘trai.txt’) D. foe(f)
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự
C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
Câu 4: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?
A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;
Câu 5: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f);
A. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
B. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
C. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn
D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
Câu 6: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A. Read(<biến tệp>); B. Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
C. Read(<danh sách biến>, <biến tệp>); D. Read(<danh sách biến>);
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Sau khi thực hiện chương
trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những
phần tử nào? A.
2; 4; 6; 8;10 B. 1; 3; 5; 9 C. 1; 3; 5;7; 9 D. 4; 6;
8;10
5 9 15
A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(x, y, z); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
5 9 15
A. Write(f, a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c);
C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.
B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.
C. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.
D. Biến toàn cục chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con.
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1: Cho chương trình sau
Program Baitap;
Var x, y, z , t: word;
Function BCNN(a, b:word):word;
Var du, c, d:word;
Begin
c:=a; d:=b;
While b<>0 do
Begin
du:=a mod b;
a:=b;
b:=du;
End;
BCNN:=(c*d) div a;
End;
Begin
Write(‘nhap 4 so x, y, z, t: ‘); readln(x, y, z, t);
Write(‘BCNN cua 4 so la: ’, BCNN(BCNN(x, y),BCNN(z, t)));
Readln;
End.
Câu hỏi: Quan sát và:
a) Nêu các tham số thực sự, tham số hình thức?
b) Nêu tên các biến cục bộ, biến toàn cục?
Câu 2: Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên (N≤50)? Viết chương trình con thực hiện các yêu cầu sau:
Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím.
Viết thủ tục in ra màn hình các phần tử âm trong mảng A.
ĐÁP ÁN
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
B |
D |
D |
D |
B |
C |
A |
A |
B |
Điểm |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
0.5 |
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1: (2 điểm)
Tham số thực sự: x, y, z, t
Tham số hình thức: a, b
Biến cục bộ: du, c, d
Biến toàn cục: x, y, z, t
Câu 2: (3 điểm)
a) Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím
procedure nhap(var A:kmang; var n:integer);
begin
write(‘Nhap so phan tu cua mang N=’);
readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write(‘Nhap phan tu thu A[‘,i,’]=’);
readln(A[i]);
end;
end;
b) Viết thủ tục in ra màn hình các phần tử âm trong mảng A.
procedure hienam(A:kmang;n:byte);
begin
for i := 1 to n do
if A[i] < 0 then write(A[i],’ ’);
end;
Ngoài Đề Ôn Tập Tin Học 11 Học Kì 2 Có Hướng Dẫn Giải và Đáp Án – Tin Học Lớp 11 thì các đề thi trong chương trình lớp 11 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Đề Ôn Tập Tin Học 11 Học Kì 2 Có Hướng Dẫn Giải và Đáp Án là tài liệu quan trọng giúp học sinh lớp 11 tổng hợp và ôn tập kiến thức Tin Học đã học trong kỳ 2. Đề thi này bao gồm nhiều bài tập và câu hỏi đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức về các khái niệm và kỹ thuật trong lĩnh vực Tin Học.
Mỗi bài tập và câu hỏi đều được kèm theo hướng dẫn giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ từng bước giải quyết và cách áp dụng các phương pháp trong Tin Học. Ngoài ra, đề thi còn đi kèm với đáp án đúng, giúp học sinh tự kiểm tra và đánh giá kết quả bài làm của mình.
Bộ Đề Ôn Tập Tin Học 11 Học Kì 2 Có Hướng Dẫn Giải và Đáp Án là tài liệu hữu ích giúp học sinh nắm vững kiến thức Tin Học và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kì. Nó cung cấp cho học sinh những bài tập ôn tập, lời giải chi tiết và đáp án, giúp họ rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và nắm vững kiến thức Tin Học. Đây là tài liệu tham khảo quan trọng để học sinh tự tin vượt qua kỳ thi và nâng cao năng lực trong môn Tin Học.
>>> Bài viết liên quan: