Docly

Bộ Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Có Đáp Án

Bộ Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Có Đáp Án được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

Trong quá trình học tập môn toán, kiểm tra là một phần quan trọng để đánh giá và đo đạc sự tiến bộ của chúng ta. Đặc biệt, bộ đề kiểm tra “Bộ Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Có Đáp Án” là tài liệu hữu ích giúp chúng ta ôn tập và kiểm tra kiến thức đã học trong chương 2.

Bộ đề này bao gồm một loạt câu hỏi và bài tập thú vị, được thiết kế sao cho phù hợp với khả năng và nắm vững kiến thức của học sinh lớp 6. Đặc biệt, bộ đề cung cấp đáp án chi tiết, giúp chúng ta tự đánh giá và kiểm tra lại kết quả của mình.

Chương 2 là một phần quan trọng trong chương trình toán lớp 6, nó bao gồm nhiều khái niệm và kỹ thuật tính toán quan trọng. Việc ôn tập và làm các bài tập trong bộ đề kiểm tra này sẽ giúp chúng ta củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập liên quan đến chương 2.

Qua việc làm bộ đề kiểm tra này, chúng ta cũng có cơ hội rèn luyện kỹ năng làm bài trong thời gian hạn chế, cải thiện khả năng quản lý thời gian và tăng cường sự tự tin trong việc giải toán.

Tôi hy vọng rằng “Bộ Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Có Đáp Án” sẽ trở thành một nguồn tài liệu hữu ích giúp chúng ta ôn tập và nắm vững kiến thức toán lớp 6. Chúng ta hãy cùng nỗ lực, rèn luyện và đạt được kết quả tốt trong các bài kiểm tra và bài học toán của mình.

Đề thi tham khảo

Đề Thi Tin Học Lớp 6 Cuối Học Kì 2 THCS Mỹ Thắng 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Tin Học Lớp 6 Cuối Học Kì 2 Kết Nối Có Đáp Án Và Ma Trận
Bộ Đề Thi GDCD Lớp 6 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận
10 Đề Thi Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6 Học Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo
Đề Thi Tiếng Anh Giữa Kì 2 Lớp 6 THCS Đạo Trù 2021-2022 Có Đáp Án Và Ma Trận

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline


ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1: Nếu x.y > 0 thì:

A. x, y cùng dấu B. x > y C. x, y khác dấu. D. x < y

Câu 2: |x| = 3 thì giá trị của x là:

A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào.

Câu 3:Ư(8) là:

A. {1; 2; 4; 8} C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

B. {0; 8; -8; 16; -16;…} D. {-1; -2; -4; -8}

Câu 4:Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:

A. 1 B. 0 C. 1 số nguyên âm D. 1 số nguyên dương.

Câu 5:Giá trị của (-3)3 là:

A. -27 B. 27 C. -9 D. 9

Câu 6:Tổng của hai số nguyên âm là:

A. 1 số nguyên dương C. 1

B. 0 D. 1 số nguyên âm.

II. Tự luận (7đ)

Câu 1: (2đ)

  1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -27; 38; -45; 13; 0; 29; -33

  2. Tìm: | 32|; |-10|; |0|; -|120|

  3. Viết tất cả các ước của -4

  4. Viết 6 bội của -8

Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

  1. 324 + [112 – (112 + 324) – 230]

  2. 53. (-15) + (-15) 47

  3. 43. (53 – 81) + 53. (81 – 43)

  4. (192 – 37 + 85) – (85 + 192)

Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

  1. 2x – (-17) = 15

  2. 2x – 8 = 72

  3. 3. = 27

  4. |-2x + 5| + 8 = 21

Câu 4: (1đ) Tìm số nguyên n sao cho 2n 1 là bội của n + 3

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 ĐỀ 3

I. Trắc nghiệm: (3đ)

1

2

3

4

5

6

A

B

C

B

A

D


II.Tự luận: (7đ)

Câu 1: (2đ)

  1. Sắp xếp đúng: -45; -33; -27; 0; 13; 29; 38

  2. Tính đúng mỗi kết quả: |32| = 32; |-10| = 10; |0| = 0; -|120| = -120

  3. Các ước của -4 là: 1; 2; 4; -1; -2; -4

  4. Viết 6 bội của -8

Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

  1. 324 + [112 – (112 + 324) – 230]

= 324 + [112 112 324 – 230]

= 324 + 112 – 112 – 324 230

= -230

b) 53. (-15) + (-15). 47 = -15(53 + 47) = -15.100 = -1500

c) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43) = 43.53 43.81 + 53.81 53 .43

= 81. (-43 + 53) = 81 . 10 = 810

d) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) = 192 – 37 + 85 – 85 – 192

= 192 – 192 + 85 – 85 – 37 = 0 + 0 – 37 = -37

Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

a) 2x – (-17) = 15

2x + 17 = 15

2x = 15 – 17

2x = -2

x = -1

b) –2x – 8 = 72

2x = 72 + 8

x = 80 : (-2) = -4

c) 3. = 27

= 9

x 1 = 9 hoặc x 1 = -9

x = 10 ; x = -8

d) |-2x + 5| + 8 = 21

|-2x + 5| = 13

-2x + 5 = 13 hoặc – 2x + 5 = -13

x = -4 hoặc x = 9

Câu 4: (1đ) 2n +1 là bội của n – 3 nghĩa là 2n +1 n – 3

2(n – 3) + 7 n – 3 nên 7 n 3

Suy ra n 3 Ư(7). Ta có Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Vậy n = 4; n = 2 ; n = 10; n = -4


ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút


TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

1) ) Tính: (-15) + 30 kết quả là:

A. 45 B. 15. C. -15 D. - 45

2) Tính: –20 – 4 kết quả là:

A. 24 B. 48 C. (–24). D. (–48)

3) Tính: (–4).(–25) kết quả là:

A. 33 B. (–33) C. 100 . D. (–100)

4) 5 x = ?

A. x = 5. B. x = 5 C. –5 D –6

5) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:

A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008

C. 2009 – 5 + 9 + 2008 D. 2009 – 5 + 9 – 2008

6) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:

A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5.

7) Kết quả của 5.(-2).3 là:

A . – 30. B. 30 C. 13 D. -13

8) Tính là:

A. 200 B. 208 C. 100 D. -208

Câu 2: (1,0 điểm)

Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp:

STT

Nội dung

Đúng

Sai

1

Trước dấu ngoặc có dấu trừ khi mở dấu ngoặc ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc, dấu cộng thành trừ và trừ thành cộng



2

Số nguyên âm lớn hơn số tự nhiên



3

Tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương



4

Trong tập hợp các số nguyên chỉ có số nguyên âm



TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm)Thực hiện phép tính:

a) (- 45)+(-115) c) - 8 e) (-2).(-50)

b) 48+(-78) d) 18 - (-4) g) .(-125)

Câu 2 (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x - 10 = -8 - 6 ; b) 6 - 2x = 16 ; c) (4x - 2) (x+ 5) = 0

Câu 3 (1,5 điểm) Tính nhanh

  1. (-25).(-159).(-4) b) -2.(-5)2 - ( 4 - 50) c) 512.(2-138) - 138.(-512)

Câu 4 (0,5 điểm)

Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc BC(5; n-1)

…………………Hết………………………


Biểu điểm và đáp án


Câu

ý

Nội dung

Điểm

Trắc nghiệm 3,0 điểm



Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

1. B, 2. C, 3. C, 4. A,

5. D, 6. D, 7. A, 8. B


2,0


Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

1. Đ 2. S; 3. Đ; 4. S

1,0

Tự luận 7,0 điểm

1

3,0 đ

a

(- 45)+(-115) = -( 45 + 115) = - 160

0,5

b

48+(-78) = - (78 – 48) = - 30

0,5

c

- 8 = 4 – 8

0,25

= - 4

0,25

d

d) 18 - (-4)= 18 + 4

0,25

= 22

0,25

e

(-2).(-50) = 100

0,5

g

.(-125) = -( 8.125) = -1000

0,5

2

2,0đ

a

x = -8 -6 + 10

0,25

x = - 4 . Vậy x = - 4

0,25

b

-2x = 16 - 6

0,25

x = -5 . Vậy x = - 5

0,25

c

(4x - 2) (x+ 5) = 0 => 4x - 2 = 0 hoặc x + 5 = 0

0,25

1) 4x – 2 = 0 => x = ;

0,25

2) x + 5 = 0 => x = -5

0,25

Vì x là số nguyên. Vậy x = -5

0,25

3

1,5đ

a

(-25).(-159).(-4) = .(-159)

0,25

= 100.(-159) = - 15 900

0,25

b

-2.(-5)2 - ( 4 - 50) = (-2) . 25 – 4 + 50

0,25

50 – 4 + 50 = - 4

0,25

c

512.(2-138) - 138.(-512) = 512 . 2 – 512.138 + 138 . 512

0,25

= 1024

0,25

4

0,5 đ


Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 BC (5; n-1)

=> 3n + 4 là bội của 5 và 3n + 4 là bội của n - 1

0,25

Ta có 3n + 4 = 3n – 3 + 7 = 3.(n – 1) + 7

Vì 3n + 4 là bội của n – 1 Nên 7 là bội của n – 1

=> n – 1

n-1

1

-1

7

-7

n

2

0

8

-6

3n+4

10

4

28

-14

Mà 3n + 4 là bội của 5. Bảng trên ta thấy 3n+4 = 10 chia hết cho 5 => n = 2. Vậy n =2 thì 3n + 4 BC (5; n-1)







0,25

…………………Hết………………….



ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút


I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm). (Thời gian: 6 Phút).Em hãy khoanh tròn câu đúng A,B,C,D.

Câu 1:

A. Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm. B. Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm.

C. Tích bốn số nguyên âm là một số nguyên âm. D. Tích năm số nguyên âm là một số nguyên dương.

Câu 2:

A. Tích hai số nguyên dương là một số nguyên âm. B. Tích ba số nguyên dương là một số nguyên âm.

C. Tích bốn số nguyên dương là một số nguyên âm. D. Tích năm số nguyên dương là một số nguyên dương.

Câu 3: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:


A. (-1) B. 0 C. 1 D. Vô số


Câu 4: Giá trị của x. Khi = 6 là ?

A.x = -6 B. x = 6 C. x = -6 hoặc x = 6 D. x 6


Câu 5: Cho x > 0. Nếu x.y > 0.Thì ?


A. y < 0 B. y = 0 C. y > 0 D. y 0

Câu 6: Cho x < 0. Nếu x.y > 0.Thì ?


A. y < 0 B. y = 0 C. y > 0 D. y 0

II/ Tự luận: (7,0 điểm). (Thời gian: 39 Phút).


Bài 1: (3,0 điểm). Điền số thích hợp vào ô trống:


x

7



2019

y

3

-4

11


x + y


12



x – y



-22


x.y




2019

Bài 2: (2,0 điểm). Tính (Chú ý kỷ năng tính nhanh hợp lý):

a/ (-125).5.(-4).(-8).(-25)

b/ (-28).2 + 11.( 95 – 99 )

c/ 49.51 + 49.28 + 49.21

d/

Bài 3: (1,0 điểm). Tìm x Z .


a/ 5x + 2009 = 2019.

b/ 5.(3x + 8) –7.(2x + 3) = 16

Bài 4: (1,0 điểm). Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a + 3).


…………Hết…………..

ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM.

(Đáp án hướng dẫn có 1 trang).

Trắc nghiệm: (3,0 điểm). (Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm).

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

B

D

B

C

C

A

Tự luận: (7,0 điểm).


Bài


Nội dung cần đạt


Điểm

Bài 1: (3,0 điểm)

* Điền số thích hợp vào ô trống:


x

7

16

-11

2019

y

3

-4

11

1

x + y

10

12

0

2020

x – y

4

20

-22

2018

x.y

21

- 64

-121

2019

Bài 1: (3,0 điểm). Điền số thích hợp vào ô trống:



* Mỗi ô điền đúng đạt 0,25.


0,25.12= 3



Bài2: (2,0 điểm)

* Tính:

Bài2: (2,0 điểm). Tính: (Chú ý kỷ năng tính nhanh hợp lý):

a/ (-125).5.(-4).(-8).(-25) = 500000

b/ (-28).2 + 11.( 95 – 99 ) = (-28).2 + 11(-4) = (-56) + (-44) = -100

c/ 49.51 + 49.28 + 49.21 = 49(51 + 28 + 21) = 49.100 = 4900

d/ = 429 + 345 + 456 + 789 = 2019



0,5

0,5

0,5

0,5

Bài 3: (1,0 điểm)

* Tìm x Z.




Bài 3: (1,0 điểm). Tìm x Z.

a/ 5x + 2009 = 2019.

x = ( 2019 – 2009 ):5 = 10:5 = 2

x = 2

b/ 5.(3x + 8) –7.(2x + 3) = 16

15x + 40 – 14x – 21 = 16

x + 19 = 16

x = 16 – 19 = – 3

x = – 3



0,25

0,25


0,25



0,25


Bài 4: (1,0 điểm)

* Tìm số nguyên a:


Bài 4: (1,0 điểm). Tìm số nguyên a?

Vì 17 (2a + 3) (2a + 3) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

2a {-20; -4; -2; 14}

a {-10; -2; -1; 7}


0,5

0,25

0,25


Ghi chú:

* Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.


ĐỀ 4

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút


I. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 1.

A. Số 0 là ước của bất kì số nguyên nào


B. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

C. Số 0 vừa là ước, vừa là bội của mọi số nguyên khác 0

D. Số 0 vừa là hợp số, vừa là số nguyên tố

Câu 2. Cho -12x > 0. Số nguyên x thích hợp là:

A. x = -2

B. x = 2

C. x = 1

D. x = 0

Câu 3.

A. Số nguyên lớn nhất là 99 999 999

B. Số nguyên nhỏ nhất là 0

C. Số nguyên nhỏ nhất là –1

D. Không có số nguyên nào nhỏ nhất, không có số nguyên nào lớn nhất

Câu 4. Kết quả của phép tính –5.(7 – 8) là:

A. -5

B. -6

C. 5

D. Đáp án khác

Câu 5. Tổng của các số nguyên thỏa mãn: -7 < x 4 là:

A. –11

B. –5

C. –3

D. –18

Câu 6. Cho a.b 0 và a < 0 thì

A. b > 0

B. b < 0

C. b = 0

D. b 0

II. Tự luận (7đ)

Câu 1. (3 điểm) Tính hợp lí:

  1. (-4).2.(-25).(-35)

  2. 17 + (-40)

  3. 37 – (3.52 – 5.42)

  4. –567 – (–113) + (–69) – (113 – 567)

  5. 15.(17 – 111) – 17.(222 + 15)

  6. 2011 + {743 – [2011 – (+257)]}

Câu 2. (2 điểm) Tìm số nguyên x:

  1. – 7 + 2x = – 37 – (–26)

  2. 23 (x 23) = 34

  3. (3x + 9). (11 – x) = 0

  4. 3. | x – 1| + 5 = 17

Câu 3. (2 điểm)

  1. Tính giá trị của biểu thức (x – 3)(x + 5) khi x = -2

  2. Tính nhanh: 191 + 192 +193 + 194 + 195 – 91 – 92 – 93 – 94 – 95

  3. Tính tổng các số nguyên x, biết rằng -5 < x < 8.

  4. Tìm số nguyên n để 2n + 1 chia hết cho n – 3.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 ĐỀ 1

I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: A; Câu 6: D

II. Tự luận (7đ)

Câu 1. (3 điểm) Tính hợp lí:

  1. (-4).2.(-25).(-35) = [(-4).(-25)].[2.(-35)] = 100.(-70) = -7000

  2. 17 + (-40) = 17 + 23 +40 = 40 + 40 = 80

  3. 37 – (3.52 – 5.42) = 37 – (3.25 – 5.16) = 37 – (75 – 80) = 37 – (-5) = 37 + 5 = 42

  4. –567 – (–113) + (– 69) – (113 – 567) = – 567 + 113 – 69 – 113 + 567

= (–567 + 567) + (113 – 113) – 69 = –69

  1. 15. (17 – 111) – 17. (222 + 15) = 15. 17 – 15. 111 – 17. 222 – 17. 15

= (15. 17 – 17. 15) – (15. 111 + 17. 222) = 0 – (15. 111 + 17. 2. 111)

= -111. (15 + 34) = -111. 49 = -5439

f) 2011 + {743 – [2011 – (+257)]} = 2011 + [743 – (2011 – 257)]

= 2011 + 743 – 2011 + 257 = (2011 – 2011) + (743 + 257) = 1000

Câu 2. (2 điểm) Tìm số nguyên x:

a) –7 + 2x = –37 – (–26)

–7 + 2x = –37 + 26

–7 + 2x = –11

2x = –11 + 7

2x = – 4

x = – 4 : 2

x = 2

Vậy x = 2

b) 23 (x 23) = 34

23 – x + 23 = 34

x = -34

c) (3x + 9). (11 – x) = 0

3x + 9 = 0 hoặc 11 – x = 0

TH 1: 3x + 9 = 0

3x = -9

x = -9 : 3

x = -3

TH2: 11 – x = 0

= 11Vậy x {- 3; 11}

d) 3. | x – 1| + 5 = 17

3. | x – 1| = 17 – 5

3. | x – 1| = 12

|x – 1| = 12 : 3

|x – 1| = 4

x – 1 = 4 hoặc x – 1 = -4

TH1: x – 1 = 4

x = 4 + 1

x = 5

TH2: x – 1 = -4

x = -4 + 1

x = -3

Vậy x {-3; 5}



Câu 3. (2 điểm)

  1. Khi x = -2 ta có: [(-2) – 3][(-2) + 5] = (-5).3 = -15

  2. 191 + 192 +193 + 194 + 195 – 91 – 92 – 93 – 94 – 95

= (191 – 91) + (192 – 92) + (193 – 93) + (194 – 94) + (195 – 95)

= 100 + 100 + 100 + 100 + 100 = 500

  1. Tính tổng các số nguyên x, biết rằng - 5 < x < 8.

Vì -5 < x < 8, suy ra x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; … ; 6; 7.

Tổng: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 +…+ 6 + 7 = 5 + 6 + 7 = 18.

  1. Ta có 2n + 1 = 2(n 3) + 7

Để 2n +1 n – 3

Suy ra: 7 n 3 (n 3) Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Suy ra: n = {2 ; 4 ; -4 ; 10}.


ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút


I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1) Tính: (–52) + 70 kết quả là:

A.18 B. (–18) C. (–122) D. 122

Câu 2) Tính: –36 – 12 kết quả là:

A. 24 B. 48 C. (–24) D. (–48)

Câu 3) Tính: (–8).(–25) kết quả là:

A. 33 B. (–33) C. 200 D. (–200)

Câu 4) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: 1 và 5

A. Đúng B. Sai

Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được đáp án đúng

Cột A

Cột B

a. Tập hợp số nguyên gồm

e. luôn không âm

b. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

f. là một số nguyên âm

c. Tích hai số nguyên trái dấu

g. số nguyên âm, số nguyên dương và số 0

Câu 5) a + .......

Câu 6) b + .......

Câu 7) c + ........

Câu 8) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau:

Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ” thì ta phải.........................tất cả số hạng trong dấu ngoặc, dấu............... thành dấu...............và dấu ................ thành dấu.................

II- TỰ LUẬN : (7điểm)

Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)

a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20

c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10)

Bài 2: (2 điểm) Tìm x Z , biết:

a) 5 – (10 – x) = 7 b)

Bài 3: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - 4

Bài làm:

TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

1. A , 2. D, 3. C , 4. B, 5. a +g , 6. b + e, 7. c + f, 8. Đổi dấu - cộng – trừ - trừ - cộng

TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Kết quả :

a/ 240 (1 điểm)

b/ 45 (1 điểm)

c/ = 34.15 – 34.10 – 34.15 + 15.10 (0,5 điểm)

=10.( -34 + 15 ) = 10 . (-19) = - 190 (0,5 điểm)

Bài 2: ( điểm)

a/ - Tính được : 5 – 10 + x = 7 (0,5 điểm)

- Tính được : x = 12 (0,5 điểm)

b/ - Tính được : x – 3 = 7 hoặc x – 3 = – 7 (0,5 điểm)

- Tính được : x = 10 ; x = – 4 (0,5 điểm)


Bài 3: (1điểm) Biến đổi đựơc: (x – y)(a + b) = 15.(-4) = - 60 (1 điểm)


ĐỀ 6

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút


I. Trắc nghiệm: (2đ)

C âu 1: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông sau:

a . Số đối của số nguyên –a là –(-a).

b . Số nguyên a lớn hơn -1. Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương.

c. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn hoặc bằng 0.

d . Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên âm là một số nguyên âm.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.

Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 – 4) – (12 + 3) ta được:

A. 95 – 4 – 12 + 3 B. 94 – 4 + 12 + 3

C. 95 – 4 – 12 – 3 D. 95 – 4 + 12 – 3

Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.

Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

A. {1; 3; 4; 6; 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

D. {-1; -2; -3; -4; -6} C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

C âu 4: Điền số thích hợp vào ô vuông:

a) 2 . – 15 = 35 b) (12 + 28) + = -6

II. Tự luận (8đ)

Câu 1: (1,5đ)

  1. Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -43; -100; -15; 105; 0; -1000; 1000.

  2. Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: -20 x < 20

  3. Viết tập hợp các ước là số nguyên của 6 và tập hợp các bội là số nguyên của 6.

Câu 2: (2,5đ) Tính:

  1. 30 – 4.(12 + 15)

  2. 126 – (-4) + 7 – 20

  3. 8. 12 – 8. 5

  4. 25 – (-75) + 32 – (32 + 75)

  5. 18.(5 6)

Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

  1. 2x – (-17) = 15

  2. |x – 2| = 8

  3. .2 – 9 = 1

  4. x 12 ; x 10 và -200 200

Câu 4: (1đ) Trong cuộc thi hái hoa học tập, mỗi lớp phải trả lời 20 câu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm, bỏ qua không trả lời được 0 điểm. Hỏi lớp 6A được bao nhiêu điểm, biết lớp 6A trả lời đúng 11 câu, sai 7 câu và bỏ qua 2 câu?

Câu 5: (1đ) Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = -4


ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6

I. Trắc nghiệm: (2đ)

Câu 1:

Câu

a

b

c

d

Đáp án

Đ

S

S

Đ


Câu 2: Đáp án C.

Câu 3: Đáp án B.

Câu 4: a) 25

b) -46

II.Tự luận: (8đ)

Câu 1: (1,5đ)

  1. Sắp theo thứ tự tăng dần như sau: -1000; -100; -43; -15; 0; 105; 1000.

  2. Vì -20 x < 20

Tổng là : -20 + (-19) + (-18) + (-17) + …… + 17 + 18 + 19 = -20

  1. Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

B(6) = {0; 6; 12; 18; … }

Câu 2: (2,5đ) Tính:

  1. 30 – 4 (12 + 15) = 30 – 4.27 = 30 – 108 = -78

  2. 126 – (-4) + 7 – 20 = 126 + 4 + 7 – 20 = 137 – 20 = 117

  3. 8.12 – 8.5 = 8.(12 – 5) = 8 . 7 = 56

  4. 25 – (-75) + 32 – (32 + 75) = 25 + 75 + 32 – 32 – 75 = 25

  1. 18.(5 6) = 127 – 18.(-1) = 127 + 18 = 145

Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

a) 2x – (-17) = 15

2x + 17 = 15

2x = 15 – 17

2x = -2

x = -1

b) | x – 2| = 8

x – 2 = 8 hoặc x – 2 = -8

x = 8 + 2 hoặc x = -8 + 2

x = 10 hoặc x = -6

c) .2 – 9 = 1

.2 = 1 + 9

.2 = 10

= 5

x + 9 = 5 hoặc x + 9 = -5

x = 5 – 9 hoặc x = -5 – 9

x = -4 hoặc x = -14


d) x 12 ; x 10 và -200 200

x BC(12; 10) = {0; -60; 60; -120; 120; -180; 180 … } và -200 200

x {0; -60; 60; -120; 120; -180; 180}

Câu 4: (1đ) Số điểm của lớp 6A là: 11 . 5 + (-2) . 7 + 2 . 0 = 41 (điểm)

Câu 5: (1đ) Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = -4

Ta có: ax – ay + bx – by = (x – y)(a + b) = 15.(-4) = -60

Kiểm Tra 45 phút

Môn: Số Học 6

Câu 1:Tính (Có thể tính nhanh)

a,-25+(-42)

b,(-17)+5+8+17+(-3)

c,25.22-(15-18)+(12-19+10)

d,120-35+29-242

Câu 2:Tìm số nguyên x biết:

a,100-x=42-(15-7)

b,35-3.|x|=5.(23-4)

c,6.x=-54

d,x-(17-x)=x-14

Câu 3:Tính giá trị biểu thức

a,(-75).(-27).(-x) với x=8

b,1.2.3.4.5.a với a=20

Câu 4:Tìm tất cả các ước của -2;4;13;25;1

Câu 5:Tìm các số nguyên x sao cho:

a,x-3 là ước của 13

b,x2-7 là ước của x2+2








Bài

Đáp Án

Biểu Điểm

1

A, -25+(-42)=-67

B,(-17)+5+8+17+(-3)=10

C,25.22 - (15-18)+(12-19-10)=106

D,120-35+29-242=-128


0.5

0.5

0.5

0.5

2

a,100-X=42-(15-7) b,35-3.|X|=5.(23-4)

100-X=34 35-3.|X|=20

X=100-34 3.|X|=35-20

X=66 3.|X|=15

|X|=15:3=5

X=-5

c, 6.X=-54 d,X-(17-X)=X-14

X=-54:6 X=17-14

X=-9 X=3

Mỗi câu đúng cho học sinh 0.5





3

a,(-75).(-27).(-8)=-16200

b,1.2.3.4.5.20=2400

Mỗi câu đúng đạt

4

Ư(-2)={+1,+2}

Ư(4)={ +1,+2,+4}

Ư(13)={ +1,+13}

Ư(25)={ +1,+5,+25}

Ư(1)={ +1}

Mỗi câu đúng đạt 0.2đ

5

A, Ta có x-13 là ước của 13

x-13 Ư(13)

x-13 {+1,+13}

Theo đó , ta có bảng:

x-13

-1

1

-13

13

x

12

14

0

26


Mỗi câu đúng cho hs 1 điểm


Vậy x{0,12,14,26}

Thì x-13 là ước của 13

B,Ta có x2+2=x2-7+9

X2+7 : x2-7

9:x2-7

Hay x2-7Ư(9)

X2-9{+1,+3,+9}

Theo đó , ta có bảng:

X2-7

-9

-3

-1

1

3

9

X2

-2

4

6

8

10

16

Vì x nguyên nếu x là số chính phương

X2 {14,16}

X2{+2,+4}

Vậy X{4,-4,2,-2}

Thì x2-7 là ước của x2+2







ĐỀ 7

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút



I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Điền dấu x vào ô thích hợp :

Câu

Đúng

Sai

a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương



b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên



c) Số tự nhiên không phải là số nguyên âm



d)Mọi số nguyên đều là số tự nhiên



Câu 2: Chọn một trong các từ trong ngoặc ( chính nó , số 0 , số đối của nó , bằng nhau , khác nhau ) để điền vào chỗ trống :

  1. Giá trị tuyệt đối của … ..là số 0

  2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là : …..

  3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là :…..

  4. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối …..

Câu 3: Điền vào chỗ trống

  1. Số nguyên âm lớn nhất là :…..

  2. Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là :…..

  3. Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là :…..

  4. Số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số là :…..

Câu 4: Nếu x.y > 0 th×

A. x vµ y cïng dÊu ; B. x > y ; ; C . x < y ; ; D. x vµ y kh¸c dÊu

Câu 5: Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số với số nguyên dương lớn nhất có một chữ số là:

A. - 1000 B. -998 C. -900 D. - 989

B / Tự luận ( 6 điểm )

Câu 6 (2đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

a) 53. (-15) + (-15) 47 b) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43)

Câu 7:(1điểm)Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : - 20 < x < 20

Câu 8 (2đ) Tìm số nguyên x biết:

a) – 2x – 8 = 72 b) 3. = 27

Câu 9. (1đ) Tìm số nguyên n để 2n +1 chia hết cho n – 3


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

A-Trắc nghiệm :

Câu

phươngn án trả lời

Điểm

1

a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) sai

1,0đ

2

A/ 0 B/ chính nó C/ số đối của nó D/ bằng nhau

1,0đ

3

A/ -1 B/ -10 C/ -99 D/ -9

1,0đ

4

A

0,5đ

5

B

0,5đ

B-Tự luận :

Câu

Trình bày

Điểm

Câu 6

(2đ)

a) 53. (-15) . + (-15) 47

= -15( 53+47)

= -15 .100 = -1500

b) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43)

= 43.53 - 43.81 +53.81 -53 .43

= 81 ( - 43 +53 )

= 81 . 10 = 810


0,5đ


0,5đ


0,25đ


0,5đ

0,25đ

Câu 7

1,0đ


Vì - 20 < x < 20

Tổng là : -19+(-18) +(-17)+ ……+ 17+18+19 = 0

0,5đ


0,5đ

Câu 8


2,0đ


Tìm số nguyên x biết:

a/ – 2x – 8 = 72

2x = 72+8

x = 80 : (-2) = -4

b/ 3. = 27

= 9

x-1 =9 hoặc x-1 =-9

x =10 ; x = -8




0,5đ


0,5đ



0,25đ


0,25đ


0,5đ

Câu 9

1,0đ


C1: Ta có 2n+1 = 2(n-3) + 7

Để 2n +1 n – 3

Suy ra: 7 n-3

( n - 3 ) Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Suy ra : n = {2 ; 4 ;-4 ; 10}


C2:2n +1 n – 3

Suy ra: ( 2n +1) - (2n - 6) n-3

Hay 7 n - 3

n - 3 thuộc Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Suy ra : n = {2 ; 4 ;-4 ; 10}




0,25đ


0,25đ


0,25đ


0,25đ

ĐỀ 8

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)

Câu 1: Tập hợp số nguyên Z bao gồm:

A. Số nguyên dương và số nguyên âm

B. Số nguyên dương, số 0, số nguyên âm

C. Số tự nhiên và số nguyên âm

D. Cả B và C đều đúng

Câu 2: ?

A. 5 B. –5 C. 5 hoặc –5 D. Đáp án khác

Câu 3: ?

A. 0 B. 20 C. – 20 D. A, B, C đúng

Câu 4: –15 + x = –22 x = ?

A. –7 B. 7 C. 37 C. –37

Câu 5: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x + 4) khi x = –1 là:

A. 9 B. – 9 C. 5 D. –5

Câu 6: Cho M = –16 . 12453 . (– 7) . ( – 6) . Khi đó:

A. M 0 B. M < 0 C. M > 0 D. M 0

II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Bài 1: (1.0 đ)

a) Tìm tất cả các ước lớn hơn – 4 của 12.

b) Tìm năm bội của 9.

Bài 2: (3.0 đ) Tìm số nguyên x , biết :

a) 5x + 35 = 25

b) –2 + 4 = – 20
c) (x + 1) + (x + 2) + .... + (x + 100) = 5750

Bài 3: (1.5 đ) Thực hiện phép tính:

a) 4 . 13 . (– 125 ) . (– 25) . 8

b) – 64 . 25 + (– 25 ) . 36

c) A = 1 + 5 + 9 + 13 + ….. + 81

Bài 4: (1.0 đ) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: – 3 < x < 7

Bài 5: (0.5 đ) Chọn một trong hai câu sau:

a) Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số bằng 0. Vậy số nào bằng 0 nếu .

b) Cho 2017 số nguyên trong đó 5 số bất kỳ luôn có tích âm. Hỏi tổng của 2017 số nguyên đó là số âm hay số dương.


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Bài

Nội dung

Điểm

TN

(3 điểm)

1

2

3

4

5

6

D

D

B

A

B

B

(Mỗi ý đúng: 0.5 điểm)

3.0

Bài 1
(1 điểm)

a) Tập hợp A gồm tất cả các số nguyên là ước của 12 mà lớn hơn 4:

0.5

b) Năm bội của 9 là: 0; 9 ; 18 ; 24 ; 36

0.5

Bài 2

(3 điểm)

a) 5x + 35 = 25


5x = 25 – 35

0.25

5x = – 10

0.25

x = – 10 : 5

0.25

x = – 2

0.25

b) –2 + 4 = 20


2 = 20 – 4

0.25

= – 24 : (– 2)

0.25

= 12

0.25

x = 12 (Nếu thiếu x = –12: trừ 0.25)

0.25

c) (x + 1) + (x + 2) + .... + (x + 100) = 5750


x + x + … + x + 1 + 2 + … + 100 = 5750

0.25

100x + 5050 = 5750

0.25

100x = 5750 – 5050

0.25

x = 7

0.25

Bài 3

(1.5 điểm)

a) 4 . 13 . (– 125 ) . (– 25) . 8 = 4 . (25) . 8 . (125) .13


= (100) . (1000) . 13

0.25

= 1300000

0.25

b) – 64 . 25 + (– 25 ) . 36 = 25 (– 64 – 36)

0.25

= 25 . (100)


= 2500

0.25

c) A = 1 + 5 + 9 + 13 + ….. + 81


=

0.25

= 861

0.25

Bài 4

(1 điểm)

Liệt kê: x {-2; -1; 0; 1; 2; 3 ; 4; 5 ; 6}

0.5

Tổng cần tìm là: (-2 + 2) + (-1 + 1) + 3 + 4 + 5 + 6 = 18

0.5

Bài 5

(0.5 điểm)

a) Giả sử : x = 0 y = 0 hoặc y = z, không thỏa điều kiện bài toán vì x, y, z là 3 số khác nhau.

0.25

Giả sử : y = 0 x = 0, không thỏa điều kiện bài toán vì x và y là 2 số khác nhau.


KL : Vậy z = 0

0.25

b) Vì 5 số bất kỳ luôn có tích âm nên trong 2017 số nguyên đã cho không có số nào là số dương

0.25

Vậy tổng của 2017 số nguyên đó là số âm

0.25


NgoàBộ Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Có Đáp Án thì các đề thi trong chương trình lớp 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Trên hành trình học tập toán học của chúng ta, việc ôn tập và kiểm tra kiến thức đã học là vô cùng quan trọng. Và để giúp chúng ta nắm vững chương 2 và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra, “Bộ Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Có Đáp Án” là một tài liệu không thể thiếu.

Bộ đề này được thiết kế đặc biệt với nhiều câu hỏi và bài tập thú vị, giúp chúng ta áp dụng kiến thức chương 2 vào việc giải quyết các bài toán thực tế. Mỗi câu hỏi trong bộ đề đều được kèm theo đáp án chi tiết, giúp chúng ta kiểm tra và đánh giá kết quả của mình.

Chương 2 là một phần quan trọng trong chương trình toán lớp 6, bao gồm nhiều khái niệm và kỹ năng tính toán cần thiết. Việc làm các bài tập trong bộ đề kiểm tra này giúp chúng ta củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và làm quen với những dạng bài tập phổ biến trong chương 2.

Ngoài việc ôn tập kiến thức, bộ đề kiểm tra này cũng giúp chúng ta rèn luyện kỹ năng làm bài trong thời gian hạn chế, nâng cao khả năng quản lý thời gian và tập trung trong quá trình làm bài.

Với “Bộ Đề Kiểm Tra 45 Phút Toán 6 Chương 2 Có Đáp Án”, chúng ta sẽ có một nguồn tài liệu hữu ích để ôn tập và kiểm tra kiến thức toán học của mình. Hãy cùng tận dụng và khai thác tối đa tài liệu này để đạt được kết quả tốt trong bài kiểm tra và đạt thành tích cao trong môn toán của chúng ta.

Xem thêm

Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 1 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án Và Ma Trận
Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 2 Năm Học 2020-2021 Phòng GD Ninh Hòa Có Đáp Án
25 Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 1 Có Đáp Án
Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 2 Quảng Nam – Đề Số 2
Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 1 Quảng Nam – Đề Số 2
Đề Thi Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 1 Quảng Nam Có Đáp Án – Đề Số 1
12 Đề Thi Văn Cuối Kì 2 Lớp 6 Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Học Kỳ 1 Tin Học 6 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Đề 1
Đề Thi Học Kỳ 1 Tin Học 6 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Và Ma Trận – Đề 1
Đề Thi Tin Học Lớp 6 Cuối Học Kì 2 THCS Quang Vinh 2021-2022 Có Đáp Án Và Đặc Tả