Giáo Án Dạy Thêm Toán 7 Sách Mới Học Kì 1
Có thể bạn quan tâm
Giáo Án Dạy Thêm Toán 7 Sách Mới Học Kì 1 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
BUỔI 1
PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ
+ HS ghi nhớ tính chất của phép cộng số hữu tỉ
+ Nắm vững và hiểu quy tắc chuyển vế
+ Biết cách trình bày lời giải bài toán theo trình tự, đầy đủ các bước
2. Kĩ năng
+ Thực hiện được các phép toán về cộng, trừ các số hữu tỉ;
+ Sử dụng tính chất phép cộng trong các bài toán tổng hợp;
+ Vận dụng quy tắc chuyển vếm giải được các bài toán tìm x;
+ Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác;
+ Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về các phép toán trong tập hợp Q
+ Hệ thống kiến thức về bài toán tìm giá trị của x
+ Kế hoạch giáo dục
Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 8. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết
a) b) c) d)
Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết
a) b) c) d)
2. Học sinh
+ Ôn lại các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, tính chất của phép cộng
+ Ôn lại các quy tắc tìm số chưa biết, quy tắc chuyển vế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng
Gv gọi 3 HS lên bảng
+ HS1: Viết quy tắc cộng các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ
+ HS2: Viết quy tắc trừ các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ
+ HS3: Viết quy chuyển vế + Ví dụ minh hoạ
+ HS4: Viết các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ
Hoạt động 2. Bài tập cộng các phân số cùng mẫu số
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
+ Với mỗi bài tập 1, 2, 3, GV gọi 3 HS có học lực trung bình yếu lên bảng làm bài. + GV giám sát việc làm bài của HS dưới lớp + Sau đó Gv cho HS khác nhận xét bài làm của các HS trên bảng + HS có thể làm sai phần c bài 2, phần b, d Bài 3. GV lưu ý HS + Phải đưa phân số về dạng có mẫu dương trước khi thực hiện phép tính + Rút gọn kết quả cuối cùng
+ GV lần lượt cho HS nhận xét bài làm của các bạn + GV chiếu kết quả của 1 số HS để cả lớp cùng theo dõi
|
Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d)
Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d)
|
Hoạt động 3. Bài tập cộng trừ phân số khác mẫu số
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
+ Gv Cho HS làm theo cặp đôi trong ít phút
+ Gọi đại diện lên trình bày lời giải
+ Gv Chụp bài làm của 1 số nhóm nhỏ rồi trình chiếu
+ Gọi HS nhận xét
+ GV phân tích kĩ để HS thấy được
- Bài tập 4 và 5 , trong các mẫu có 1 mẫu là mẫu chung - Bài tập 6, mẫu chung là tích của các mẫu |
Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) |
Hoạt động 4. Bài tập vận dụng
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
+ GV chia HS làm mỗi bài theo nhóm + HS toàn lớp kiểm tra chéo việc làm bài của bạn + Gv kiểm tra bài làm của nhóm HSG
+ HS báo cáo kết quả bài làm mà mình được phân công kiểm tra
+ GV Chụp một số bài làm của 3 nhóm đối tượng HS . Trình chiếu để cả lớp theo dõi + GV lưu ý HS nên tìm mẫu chung rồi quy đồng cả 3 phân số |
Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d)
Bài tập 8. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) |
Hoạt động 4. Bài tập tìm giá trị của x
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
Gv cho HS ít phút, cho HS khá giỏi lên bảng làm bài
+ Lưu ý HS phải đổi dấu khi áp dụng quy tắc chuyển vế
+ Gv cho HS nhận xét, sau đó nhận xét, chốt lại cách làm
Nếu không còn thời gian thì cho HS về nhà làm |
Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết
Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết
|
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Kết quả của phép tính là:
A. . B. . C. . D. .
là kết quả của phép tính
A. . B. . C. . D. .
Số được viết thành hiệu của hai số hữu tỉ dương nào dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Số được viết thành hiệu của hai số hữu tỉ dương nào dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Tính ta được kết quả
A. . B. . C. . D.
Tính , ta được kết quả
A. . B. . C. . D. .
Cho . Giá trị của bằng
A. . B. . C. . D.
Cho . Giá trị của bằng
A. . B. . C. . D. .
Giá trị của biểu thức là
A. . B. . C. . D. .
Giá trị của biểu thức là
A. . B. . C. . D. .
Kết luận nào đúng khi nói về giá trị của biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Kết luận nào đúng khi nói về giá trị của biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức .
A. B. . C. . D. .
Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Cho các số hữu tỉ . Khi đó tổng bằng
A. . B. . C. . D. .
Cho các số hữu tỉ Tổng bằng
A. . B. . C. . D. .
Tính nhanh ta được kết quả
A. . B. . C. . D. .
Tính giá trị của biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Giá trị của biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Giá trị nào dưới đây của thỏa mãn
A. . B. . C. . D. .
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
+ HS xem lại các dạng bài đã chữa
+ Ôn tập định nghĩa, tính chất của 2 góc đối đỉnh
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 4
BUỔI 2
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Học sinh nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ Nhận biết được các yếu tố về mặt, cạnh bên , cạnh đáy, đường chéo
+ Ghi nhớ công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, lập phương
2. Kĩ năng
+ Phân biệt được hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong các hình cụ thể
+ Liệt kê được các yếu tố ề mặt, cạnh bên, cạnh đáy, đường chéo của 1 hình cụ thể
+ Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ Giải được các bài toán liên quan đến hình hộp chữ nhật, lập phương trong thực tế
+ Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ Kế hoạch bài dạy
Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
Bài tập 1. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình hộp chữ nhật sau:
Bài tập 2. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình lập phương sau:
Bài tập 3. Tính chu vi đáy, diện tích xung quanh , thể tích của các hình nhật có các kích thước như sau:
a) Kích thước 2 đáy là 4cm và 6cm, chiều cao là 3cm
b) chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là , , .
c) chiều dài , chiều rộng và chiều cao .
Bài tập 4. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương biết:
a) Độ dài cạnh là .
b) Độ dài cạnh là .
c) Độ dài cạnh là .
Bài tập 5. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài , rộng , cao . Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?
Bài tập 6. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp, được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là . Tính thể tích của hình lập phương đó.
Bài tập 7. Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của một cái thùng sắt không nắp,
dạng hình lập phương có cạnh . Biết giá tiền mỗi mét vuông là đồng. Hỏi người
ấy phải trả bao nhiêu tiền?
Bài tập 8. Một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng . Chiều dài hơn chiều cao là , chiều cao bằng chiều dài. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Học sinh:
+ Ôn tập hệ thống kiến thức
+ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng
1. Hình hộp chữ nhật
Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật là .
+ Diện tích xung quanh:
+ Diện tích toàn phần: 2.diện tích đáy
+ Thể tích:
2. Hình lập phương
Gọi cạnh hình lập phương là . + Diện tích xung quanh: + Diện tích toàn phần: + Thể tích:
|
|
Hoạt động 2. Xác định các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 1. + GV chiếu nội dung bài toán trên màn hình
+ HS suy nghĩ làm bài trong 5 phút
+ GV gọi 2 HS lên bảng cùng 1 lúc
+ HS1 làm với hình số 1.
+ HS2 làm với hình số 2
+ GV kiểm tra việc làm bài dưới lớp
+ Cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn
+ GV chốt lại kết quả
Bài tập 2.
+ GV chiếu nội dung bài toán trên màn hình + HS suy nghĩ làm bài trong 5 phút + GV gọi 2 HS lên bảng cùng 1 lúc + Sau khi cho HS nhận xét xong, GV chốt kết quả. nhấn mạnh hình lập phương có tất cả các mặt bằng nhau
|
Bài tập 1. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình hộp chữ nhật sau:
Hình 1. + Các mặt đáy: ABCD, EFGH + Mặt bên: ADHE, ABFFE, BCGF, DCGH + Các đường chéo: AG, BH, DF, CE Hình 2 + Các mặt đáy: IJKL, MNOP + Mặt bên: IJNM, KONJ, KOPL, IMPL + Các đường chéo: OI, PJ, KM, LN Bài tập 2. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình lập phương sau:
|
Hoạt động 3. Tính Sxq, V của hình hộp chữ nhật
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 3. + GV chiếu nội dung bài toán trên màn hình
+ HS suy nghĩ làm bài trong 15 phút
+ GV gọi 3 HS lên bảng cùng 1 lúc
+ HS1 làm câu a
+ HS2 làm câu b + HS3 làm câu c
+ HS dưới lóp chia thành 3 dãy
+ Mỗi dãy làm 1 câu a, b, hoặc c
+ GV giám sát, hỗ trợ HS làm bài
+ Cho HS nhận xét bài làm
+ Các dãy đổi bài chấm chéo
+ Gv nhận xét việc làm bài của HS
+ Chốt lại các bước làm bài
|
Bài tập 3. Tính diện tích xung quanh , thể tích của các hình nhật có các kích thước như sau: a) Kích thước 2 đáy là 4cm và 6cm, chiều cao là 3cm Diện tích xung quanh là
Diện tích hai đáy là Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
b) chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là , , . Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là Thể tích của hình hộp chữ nhật là
c) Chiều dài , chiều rộng và chiều cao . Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
|
Hoạt động 3. Tính Stp, V của hình lập phương
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
+ GV chiếu nội dung bài toán
+ HS suy nghĩ làm bài trong 5 phút
+ GV gọi 3 HS lên bảng cùng 1 lúc
+ HS1 làm câu a
+ HS2 làm câu b
+ HS3 làm câu c
+ GV chấm bài của 1 dãy
+ Chiếu bài làm của 1 số HS dưới lớp để
+ HS so sánh , đối chiếu
|
Bài tập 4. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương biết: a) Độ dài cạnh là . Diện tích toàn phần của hình lập phương là
Thể tích của hình lập phương là
b) Độ dài cạnh là . Diện tích toàn phần của hình lập phương là
Thể tích của hình lập phương là
c) Độ dài cạnh là Diện tích toàn phần của hình lập phương là
Thể tích của hình lập phương là
|
Hoạt động 4. Bài tập nhiều phép tính
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 5.
+ Gv nếu đề bài + Thể tích không chứa nước được xác định như thế nào ?
+ Tính thể tích của bể vận dụng công thức nào ?
+ Thể tích phần dang chứa nước tính như thế nào + 1 HS lên bảng làm bài
+ Sau đó Gv cho các HS khác nhận xét + Gv nhấn mạnh HS việc xác định chính xác các bước cần làm của bài toán, yêu cầu HS tính chính xác
Bài tập 6. + Gv nêu đề bài
+ HS làm theo nhóm cặp đôi trong khoảng 5 phút
+ GV thu bài của 1 số nhóm
+ Chiếu bài làm trên màn hình để cả lớp đối chiếu, so sánh
+ Gv nhận xét, cho điểm
Bài tập 7. Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của một cái thùng sắt không nắp, dạng hình lập phương có cạnh . Biết giá tiền mỗi mét vuông là đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
+ GV cho HS làm tương tự như bài tập 6
+ Cho HS chấm bài chéo theo dãy
+ GV chấm trực tiếp bài làm của 5 Hs có lực học trung bình
+ Nhận xét, chốt lại bài làm
|
Bài tập 5. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài , rộng , cao . Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu? Lời giải Vì bể nước có dạng hình hộp chữ nhật nên ta tính được thể tích là: . Vì bể đang chứa nước nên thể tích phần bể chứa nước là: chứa nước . không chứa nước = chứa nước . Bài tập 6. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp, được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là . Tính thể tích của hình lập phương đó. Lời giải Diện tích mỗi hình vuông là: Cạnh của hình lập phương bằng nên thể tích của hình lập phương bằng .
Bài tập 7. Lời giải Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương nên thùng sắt có mặt bằng nhau: Diện tích một mặt thùng sắt là:
Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là:
Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là:
đồng |
Hoạt động 5. Bài tập nâng cao
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 8. Một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng . Chiều dài hơn chiều cao là , chiều cao bằng chiều dài. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật. + Gv chiếu đề bài + HS làm bài theo nhóm
+ 3 HS lên bảng cùng làm + Nếu HS ko làm ưược thi Gv gợi ý HS dùng sơ đồ đoạn thẳng để tìm chiều dài và chiều rộng.
Gv chiếu lời giải cho HS tự sửa |
Lời giải Chiều cao hình chữ nhật là: . Chiều dài hình hộp chữ nhật : . Chiều rộng hình hộp chữ nhật Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: . Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: ( ). Thể tích hình hộp chữ nhật là: ( ). Đáp số: ; ; |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của 2 hình đã học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm các bài tập trong phần bài tập về nhà
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập 1. Điền vào bảng thông số hình hộp chứ nhật:
-
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Bài tập 2. Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài , chiều rộng và chiều cao . Bạn Thủy dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai mặt đáy của cái hộp đó (chỉ dán mặt ngoài). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ?
Bài tập 3. Một bể hình hộp chữ nhật có chiều dài , chiều rộng và sâu . Hỏi người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể ? Biết rằng mỗi viên gạch có kích thước và diện tích mạch vữa lát là không đáng kể.
Bài tập 4. Một cái thùng sắt hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều dài ; chiều cao bằng . Hỏi:
a) Diện tích toàn phần của cái thùng?
b) Người ta sơn bên ngoài cái thùng cứ tốn sơn thì cần bao nhiêu sơn?
Bài tập 5. Tính thể tích của một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng , chiều cao , chiều dài hơn chiều rộng .
BUỔI 3
PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại các kiến thức về phép nhân, phép chia số hữu tỉ
+ HS vận dụng thành thạo quy tắc thực hiện các phép toán về số hữu tỉ
+ Biết cách trình bày lời giải bài toán theo trình tự, đầy đủ các bước
2. Kĩ năng
+ Thực hiện thành thạo các phép toán Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
+ Giải được các bài toán có sử dụng các phép tooán hốn hợp
+ Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
+ Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về các phép toán trong tập hợp Q
+ Hệ thống kiến thức về bài toán tìm giá trị của x
+ Kế hoạch giáo dục
Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau
a) b) c) d)
Bài tập 8. Tìm giá trị của x biết
a) b) c) d)
Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết
a) b) c) d)
Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết
a) là số hữu tỉ âm b) là số hữu tỉ âm
c) là số hữu tỉ dương d) là số hữu tỉ dương
2. Học sinh
+ Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân , chia số hữu tỉ
+ Tính chất của phép cộng, phép nhân số hữu tỉ
+ Ôn lại các quy tắc tìm số chưa biết, quy tắc chuyển vế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng (10 – 15 phút)
Gv gọi 3 HS lên bảng
+ HS1: Viết quy tắc nhân các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ
+ HS2: Viết quy tắc chia các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ
+ HS3: Viết thứ tự thực hiện các phép toán + Ví dụ minh hoạ
Hoạt động 2. Bài tập cơ bản
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
+ Với mỗi bài tập 1, 2, 3 - GV cho cả lớp làm bài trong 20 phút - GV gọi 4 HS có học lực trung bình yếu lên bảng làm bài. + GV giám sát việc làm bài của HS dưới lớp + Sau đó Gv cho HS khác nhận xét bài làm của các HS trên bảng
+ GV chiếu kết quả của 1 số HS để cả lớp cùng theo dõi + Gv lưu ý HS: - Có thể rút gọn kết quả trong khi thực hiện các phép toán theo cách làm ở tiểu học hoặc lớp 6 - Kết quả cuối cùng luôn owr dạng đã rút gọn - Chú ý về dấu của kết quả |
Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau a) b)
c) d) Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) |
Hoạt động 3. Bài tập vận dụng
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
GV cho HS làm theo nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 HS ở 2 bàn kề nhau trong 1 dãy
+ GV giám sát bài làm của HS dưới lớp
+ Với những HS yếu kém khi làm bài tập 4. GV gợi ý HS viết các số nguyên dưới dạng phân số có mẫu bằng 1 |
Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d) |
Hoạt động 4. Bài tập áp dụng 4 phép toán
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
+ GV nếu đề bài + Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính + HS làm bài trong khoảng 10 phút + 1 HS lên bảng làm cả bài 7 |
Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau a) b) c) d)
|
Hoạt động 5. Bài tập tìm giá trị của x
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
Bài 8. + GV cho HS làm theo nhóm cặp đôi
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài
+ GV hướng dãn HS trung bình yếu làm bài dưới lớp
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm việc làm bài của HS |
Bài tập 8. Tìm giá trị của x biết a) b) c) d) Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết a) b) c) d) |
Hoạt động 5. Bài tập nâng cao
Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết
a) là số hữu tỉ âm b) là số hữu tỉ âm
c) là số hữu tỉ dương d) là số hữu tỉ dương
+ GV chiếu đề bài của bài tập 10
+ HS cả lớp suy nghĩ, tìm lời giải trong 5 phút
+ Nếu HS không làm được thì Gv gợi ý
-
- Biểu thức dưới mẫu phải thoả mãn điều kiện gì
+ GV gọi 2 HSG lên bảng làm bài. Một HS làm phần a, 1 HS làm phần c
+ Sau đó GV cho HS cả lớp nhận xét, rồi chốt lại cách làm
+ GV cho HS làm bài tập . Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị âm, dương
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Ôn tập hình lăng trụ đứng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Muốn nhân hai phân số với nhau thì ta…”
A. Nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
B. Nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
C. Cộng các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
D. Cộng các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
Kết quả của phép tính là
A. B. C. D.
Kết quả của phép tính là
A. B. C. D.
Thực hiện phép tính ta được kết quả là:
A. B. C. D.
Thực hiện phép tính ta được kết quả là:
A. B. C. D.
Kết quả của phép tính là:
A. Một số nguyên âm. B. Một số nguyên dương.
C. Một phân số nhỏ hơn . D. Một phân số lớn hơn .
Số nào sau đây là kết quả của phép tính ta được kết quả là:
A. B. C. D.
Cho . So sánh và .
A. B. C. D.
Cho . So sánh và .
A. B. C. D.
Tìm biết .
A. B. C. D.
Tìm biết .
A. B. C. D.
Tìm số thỏa mãn .
A. B. C. D.
Gọi là giá trị thỏa mãn . Chọn câu đúng.
A. B. C. D.
Có bao nhiêu giá trị của thỏa mãn ?
A. B. C. D.
Có bao nhiêu giá trị của thỏa mãn ?
A. B. C. D.
Biểu thức có giá trị là :
A. B. C. D.
Biểu thức có giá trị là :
A. B. C. D.
Cho là giá trị thỏa mãn và là giá trị thỏa mãn . Khi đó, chọn câu đúng nhất.
A. B. C. D.
Cho là giá trị thỏa mãn và là giá trị thỏa mãn . Khi đó, chọn câu đúng.
A. B. C. D.
Tìm , biết: .
A. B. C. D.
Tìm , biết: .
A. B. C. D.
Tính giá trị biểu thức: .
A. B. C. D.
Tính giá trị biểu thức: .
A. B. C. D.
Có bao nhiêu giá trị của thỏa mãn ?
A. B. C. D.
Thực hiện phép tính: ta được kết quả là:
A. B. C. D.
Thực hiện phép tính: ta được kết quả là:
A. B. C. D.
BUỔI 4
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS các kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
+ HS vận dụng được kiến thức giải được các bài tập liên quan
+ HS biết cách trình bày lời giải bài tập chặt chẽ, khoa học
2. Kĩ năng
+ HS xác định được các yếu tố của hình lăng trụ đứng: mặt đáy, cạnh bên, chiều cao
+ Tính được diên tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác + Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
+ Rèn kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
+ Kế hoạch bài dạy
+ Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính
Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
Bài tập 1. Cho hình lăng trụ đứng , có , cm, cm, , cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó
Bài tập 2. Một lăng trụ đửng có đáy là hình chữ nhật có các kích thức . Chiều cao của hình lăng trụ đứng là . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.
Bài tập 3. Tính thể tích một hình lăng trụ đứng có chiều cao , đáy là một tam giác
vuông có các cạnh góc vuông bằng và
Bài tập 4. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng và . Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng . Tính chiều cao và thể tích của hình lăng trụ.
Bài tập 5. Một cái bánh ngọt có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như hình vẽ
a) Tính thể tích cái bánh
b) Nếu phải làm một chiếc hộp bằng bìa cứng để cái bánh này thì diện tích bìa cứng
cần dung là bao nhiêu (Coi mép dán không dáng kể)
Bài tập 6. Chi đội bạn Trang dựng một lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình vẽ
a) Tính thể tích khoảng không bên trong lều
b) Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện tích vải bạt cần phải có để đựng lều
Bài tập 7. Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình vẽ. Biết mương có chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8m và đáy mương là 1,2m. Tính thể tích đất phải đào lên.
Bài tập 8. Một vật thể có hình dạng như hình vẽ. Tính thể tích của vật đó
2. Học sinh
+ Ôn lại các kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
+ Ôn lại cách tính chu vi tam giác, tứ giác, diện tích tam giác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng (10 – 15 phút)
1. Lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’.
+ Đáy dưới A’B’C’, đáy trên ABC + Các mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’C’C + Các cạnh đáy: AB, BC, AC, A’B’, B’C’, A’C’ + Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’ + Các đỉnh A, B, C, A’, B’, C’ |
|
+ Hai mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau
+ Mỗi mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’C’C là các hình chữ nhật
+ Các cạnh bên bằng nhau: AA’ = BB’ = CC’
+ Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác là độ dài cạnh bên: h = AA’ = BB’ = CC’
2. Lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’.
+ Đáy dưới A’B’C’, đáy trên ABC + Các mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’D’D, CC’D’D + Cạnh đáy: AB, BC, CD, AC, A’B’, B’C’, C’D’, A’C’ + Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’, DD’ + Các đỉnh A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ |
|
+ Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau
+ Mỗi mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’D’D, CC’D’D là các hình chữ nhật
+ Các cạnh bên bằng nhau: AA’ = BB’ = CC’ = DD’
+ Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác là độ dài cạnh bên: h = AA’ = BB’ = CC’
3. Diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng
a. Diện tích xung quanh:
Trong đó: C là chu vi đáy, h là chiều cao
b. Thể tích: V = S.h
Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao
Hoạt động 2. Tính diện tích xung quanh, toàn phần hình lăng trụ đứng
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài 1.
GV giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chiếu nội dung bài tập 1
HS thực hiện nhiệm vụ:
+ 1 HS lên bảng làm + HS dưới lóp cùng làm
Báo cáo, thảo luận:
+ HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và một số bài làm của HS dưới lóp
Kết luận, nhận định:
+ Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Yêu cầu HS trung bình yếu nên làm bài theo từng bước nhỏ để đảm bảo độ chính xác
Bài tập 2. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp cùng làm Báo cáo, thảo luận: + 3 HS báo cáo bài làm của mình + HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và viecej làm bài của HS dưới lóp Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Yêu cầu HS trình bày mạch lạc từng bước tính toán |
Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng , có , cm, cm, , cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó Lời giải Ta có chu vi đáy là cm. Diện tích đáy của hình lăng trụ cm2. Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng là cm2. Diện tích toàn phần của lăng trụ là cm2
Bài tập 2. Một lăng trụ đửng có đáy là hình chữ nhật có các kích thức . Chiều cao của hình lăng trụ đứng là . Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Lời giải Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là:
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là:
|
Hoạt động 3. Tính thể tích hình lăng trụ đứng
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3 HS thực hiện nhiệm vụ: + Hs làm việc theo nhóm cặp đôi + 1 HS lên bảng làm bài Báo cáo, thảo luận: + 5 HS báo cáo bài làm của mình + HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và viecej làm bài của HS dưới lóp Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Lưu ý cách tính dienj tích của tam giác vuông Bài tập 4. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc đề bài + Thảo luận và làm theo nhóm lớn Báo cáo, thảo luận: + 4 nhóm báo cáo bài làm của nhóm mình + HS nhận xét bài làm của bạn + GV chiếu bài làm của 2 nhóm + HS nhận xét Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Nhác lại cách tích diện tích hình thoi
|
Bài tập 3. Tính thể tích một hình lăng trụ đứng có chiều cao , đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng và Lời giải Vì đáy là tam giác vuông nên diện tích đáy . Thể tích hình lăng trụ đứng là
Bài tập 4. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng và , chu vi đáy là 52cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là . Tính chiều cao và thể tích của hình lăng trụ. Lời giải Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là
Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là
Chiều cao của hình lăng trụ đứng là
Thể tích của hình lăng trụ đứng là
|
Hoạt động 4. Tính diện tích xung quanh, thể tích 1 số hình trong thực tế
Bài tập 5. Một cái bánh ngọt có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như hình vẽ
a) Tính thể tích cái bánh
b) Nếu phải làm một chiếc hộp bằng bìa cứng để cái bánh này thì diện tích bìa cứng
cần dung là bao nhiêu (Coi mép dán không dáng kể)
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc đề bài + Làm bài theo cá nhân + 1 HS lên bảng làm bài Báo cáo, thảo luận: + Gv yêu cầu HS nêu các bước làm + Nhận xét bài làm của bạn + GV chiếu bài làm của 3 HS để cả lóp nhận xét Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Cho điểm bài làm + lưu ý HS: trong thực tế khi làm hộp chúng ta có thể cần diện tích bìa nhiều hơn
|
Thể tích của hình lăng trụ đứng là
Ghép 2 mặt đáy cùa hình lặng trụ ta được một hình chữ nhật có 2 kích thước là 6cm và 8cm Diện tích 2 mặt đáy là Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là
Vì coi mép dán không dáng kể nên diện tích bìa cứng cần dùng bằng diện tích toàn phần Diện tích bìa cứng cần dùng là
|
Bài tập 6. Chi đội bạn Trang dựng một lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình vẽ
a) Tính thể tích khoảng không bên trong lều
b) Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện tích vải bạt cần phải có để đựng lều
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài 6. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm + HS dưới lóp cùng làm Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và một số bài làm của HS dưới lóp Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Cho điểm bài làm của 5 HS
|
Thể tích khoảng không bên trong lều là
Diện tích 2 mạt đáy là Diện tích 2 mái trại là Diện tích vải bạt cần phải có để đựng lều là
|
Bài tập 7. Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình vẽ. Biết mương có chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8m và đáy mương là 1,2m. Tính thể tích đất phải đào lên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài 7. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 7 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS làm theo nhóm nhỏ + 1 HS có lực học Tb lên bảng làm bài Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và một số bài làm của HS dưới lóp Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Lưu ý HS phải ghi đơn vị sau mỗi kết quả |
Diện tích mặt đáy hình lăng trụ dứng là
Thể tích hình lăng trụ dứng là
Tính thể tích đất phải đào lên là |
Bài tập 8. Một vật thể có hình dạng như hình 10.35. Tính thể tích của vật đó
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài 8. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 8 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS làm bài theo nhóm + 3 HS lên bàng cùng làm bài Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu bài làm của các nhóm + Đại diện các nhóm nhận xét + GV nhận xét bài làm của các nhóm Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Cho điểm bài làm của các nhóm |
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là:
Thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác là:
Thể tích của vật là:
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích cá hình đã học
+ Xem lại các dạng bài dã chữa, cách làm từng dạng
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 4
BUỔI 5.
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về:
+ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
+ Cách tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương
+ Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số
+ Luỹ thừa của một luỹ thừa
2. Kĩ năng:
+ HS tính được luỹ thừa với số mũ của 1 số hữu tỉ
+ HS tính được luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương
+ HS tính được Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số
+ HS tính được Luỹ thừa của một luỹ thừa
+ Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức của bài
+ Hệ thống bài tập cho buổi dạy
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập kiến thức, các công thức của bài
+ Đồ dùng học tập, máy tính cầm tay
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học
a) Mục tiêu: Củng cố lại các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
b) Nội dung: HS viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
c) Sản phẩm: Hệ thống công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu HS viết các công thức đã học HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung công thức , điều kiện còn thiếu Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng + Chiếu lại các công thức đã học |
1) , với 2) 3) 4)
5) 6) 7) 8) , |
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng công thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
a) Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng các công thức , với
và làm được các bài toán liên quan
b) Nội dung:
+ Tính được luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
+ Viết được biểu thức dưới dạng 1 luỹ thừa
c) Sản phẩm:
+ HS hoàn thiện được bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 đúng yêu cầu
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 1 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Sửa các câu sai nếu có Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + khác sâu lại công thức
Bài 2. GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Sửa các câu sai nếu có Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chú ý HS không được viết: , |
Bài 1. Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa a) b) c) d) Lời giải a) b) c) d)
Bài 2. Tính theo mẫu: a)
b) c
d)
e)
|
Hoạt động 3.
Bài tập củng cố phép nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa
a) Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng công thức so sánh được các lũy thừa
+ Viết được biểu thức dưới dạng 1 lũy thừa
+ Tìm được giá trị của x trong bài toán tìm x
b) Nội dung:
+ Hs làm các bài tập 3, 4, 5
c) Sản phẩm:
+ Hoàn thiện các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 3 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Gv nhận xét bài làm dưới lóp Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của cả lóp + Cho điểm với các bài làm đúng
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 4 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc kĩ đề bài + Làm bài theo nhóm nhỏ + 1 HS lên bảng làm bài Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + lên bảng sửa các câu sai nếu có Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại kiến thức đã vận dụng làm bài
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS trung bình lên bảng làm câu a, b + 1 HS khá làm câu c, d + 1 HSG làm câu e, f Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Gv nhận xét, bổ xung nếu cần Kết luận, nhận định: + GV yêu cầu HS chốt lại cách làm bài |
Bài 3. Viết các kết quả sau dưới dạng 1 lũy thừa a) b) c) d) e)
Bài 4. So sánh: a) và
Nên b) và
c) và
Nên: d) và
Bài 5. Tìm giá trị của x biết a) b) c) d)
e) f)
|
Hoạt động 4. Bài tập nâng cao
a) Mục tiêu: HS làm được các bài tập vận dụng phối hợp các công thức về luỹ thừa
b) Nội dung: làm các bài tập 6, 7, 8
c) Sản phẩm: Tính được giá trị của các biểu thức đơn giản đến phức tạp
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6, 7, 8 HS thực hiện nhiệm vụ: + Bài 6, 7 làm theo nhóm + 4 HS lên bảng làm bài theo 2 nhóm + HSG làm Bài 8 Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu đáp án bài 6, 7 + HS nhận xét bài làm của bạn + Sửa lỗi trong các phần + Gợi ý cách làm bài tập số 8 Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Phân tích chi tiết các bước làm + Chỉ rõ các công thức đã được vận dụng + Có thể kiểm tra kết quả bằng máy tính + Cho điểm với các bài làm đúng
|
Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau: a) b) c) d) Bài 7. Rút gọn các biểu thức sau: a) b) c) d) Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau: .
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc các công thức
+ Xem lại các bài đã chữa, cách làm mỗi dạng
+ Làm bài tập trong Phiếu bài tập số 5
BUỔI 6.
ÔN TẬP GÓC – TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS các khái niệm: 2 góc kề nhau, góc kề bù, phụ nhau
+ Củng cố lại cho HS các khái niệm: 2 góc đối đỉnh, tia phân giác của góc
+ Củng cố các tính chất về góc, tia phân giác của góc
+ Hướng dẫn HS bước đầu tập suy luận
2. Kĩ năng
+ HS chỉ ra được các góc kề nhau, bù nhau, đối đỉnh
+ Tính được số đó các góc trong các hình vẽ, bài toán cụ thể
+ Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
+ Rèn kĩ năng vẽ hình
+ Bước đầu rèn kĩ năng lập luận trong trình bày bài toán hình học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về góc, tia phân giác của góc
+ Kế hoạch giáo dục
+ Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
2. Học sinh
+ Ôn lại các kiến thức về góc
+ Đồ dùng học tập: Ê ke, thước thẳng, thước đo góc…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng (10 – 15 phút)
Bài tập 1. Liệt kê các cặp góc kề nhau, bù nhau, đối đỉnh trên các hình vẽ sau
a) Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được các loại góc trên hình vẽ
b) Nội dung: HS làm bài tập số 1
c) Sản phẩm: kết quả lòi giả bài tập 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 1 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung tên góc nếu thiếu Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng
|
Hình 1 + Các góc kề nhau: và , và + Các góc kề bù: và , và Hình 2. + Các góc kề nhau: và , và , và , và + Các góc kề bù: và , và , và , và + Cặp góc đối đỉnh: và , và Hình 3. + Các góc kề nhau: và , và , và , và + Các góc kề bù: và , và , và , và + Cặp góc đối đỉnh: và , và |
Hoạt động 2. Bài tập củng cố tính chất 2 góc bù nhau, kề bù, (Cơ bản)
a) Mục tiêu: HS tính được số đo của 1 trong 2 góc kề nhau, kề bù nhau
b) Nội dung: HS làm bài tập 2
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 4 hình + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung công thức , điều kiện còn thiếu Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS
+ GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa 2 góc kề bù và 2 góc bù nhau + Chiếu bài làm của 1 số HS để cả lóp cùng theo dõi
|
Bài 2. Tính góc A2 ỏ các hình vẽ sau:
|
Hoạt động 3. Bài tập về tia phân giác
Bài tập 3. Cho các hình vẽ.
a) Biết , Oz là tia phân giác của . Tính số đo
b) Biết , AD là tia phân giác của . Tính số đo
c) Biết , IM là tia phân giác của . Tính số đo
Bài tập 4. Cho các hình vẽ
a) Biết AP là tia phân giác của . Tính số đo của ,
b) Biết AN là tia phân giác của . Tính số đo của ,
c) Biết AK là tia phân giác của . Tính số đo của ,
a) Mục tiêu: HS tính được số đo góc theo tính chất tia phân giác của góc
b) Nội dung: HS làm bài tập 3 và 4
c) Sản phẩm: Lời giải, kết quả các bài tập 3 và 4
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lên bảng , mỗi HS làm 1 hình + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét về cách lập luạn, trình bày Kết luận, nhận định: + GV chiếu bài làm của 1 số HS để nhận xét +GV nhận xét, đánh giá việc làm bài của HS + GV nhấn mạnh lại tính chất tia phân giác của 1 góc, cách vẽ tia phân giác của 1 góc |
Bài 3.
|
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 4 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS làm bài theo nhóm nhỏ + 1 HS khá lên bảng làm bài Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của các nhóm + Nhận xét về cách lập luận, cách trình bày Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chỉ rõ các bước cần làm
+ Cho điểm với các bài làm đúng
|
Bài 4.
|
Hoạt động 4. Bài tập vận dụng tính chất 2 góc đối đỉnh
a) Mục tiêu: HS tính được số đo các góc theo tính chất của 2 góc đối đỉnh, 2 góc kề bù
b) Nội dung: HS làm bài tập 5
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 5
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + Dãy ngoài làm hình 1 + Dãy trong làm hình 2 + 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 hình Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa nội dung còn sai, chưa họp lí Kết luận, nhận định: + GV nhận xét , sửa các câu lập luận nếu cần + Chốt lại tính chất của 2 góc đối đỉnh, hai góc kề bù,, tính chất tia phân giác của góc |
Bài 5.
|
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
+ HS xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm các bài tập sau:
Bài tập 1. Cho nhọn, vẽ kề bù , Vẽ tiếp kề bù với . Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ và giải thích vì sao?
Bài tập 2. Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A, Biết . Tính , .
Bài tập 3. Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính
Bài tập 4. Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Gọi õ là tia phân giác của góc AOC, oy là tia phân giác của góc BOD. Tính góc xOy
BUỔI 7.
ÔN THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức số
+ Củng cố lại cho HS kiến thức về quy tắc dấu ngoặc
+ Củng cố các quy tắc tính nhanh, tính nhẩm trong một biểu thức
2. Kĩ năng
+ Học sinh vận dụng quy tắc, thực hiện tính được các phép tính thông thường
+ Tính chính xác giá trị của một biểu thức theo quy tác
+ Tính nhẩm , tính nhanh được 1 số bài tập cơ bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc
+ Kế hoạch bài dạy
+ Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
2. Học sinh
+ Ôn lại các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc
+ Đồ dùng học tập, máy tính cầm tay…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng
1. Nhắc lại về biểu thức
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Một số cũng được coi là một biểu thức.
Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ.
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Nếu các biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau: ( ) → [ ] → { }.
3. Quy tắc dấu ngoặc:
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước . ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”.
Hoạt động 1. Bài tập vận dụng cơ bản
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3
Bài tập 1: Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
Bài tập 2: Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
Bài tập 3: Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
e) f)
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài 1: GV giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu nội dung bài 1 HS thực hiện nhiệm vụ: - 3 HS lên bảng làm bài - HS hoạt động cá nhân - HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung, sửa sai H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu a. H2: Ở câu b, c ta có nên thực hiện phép tính theo đúng thứ tự không? Ta nên sử dụng cách nào? H3: Ta cần lưu ý quy ước nào ở câu d? Ta dựa vào cách làm các câu a, b, c, d để làm các câu e, f, g, h. Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng
Bài 2. GV giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 2 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu b. H2: Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. H3: Nêu thứ tự thực hiện phéo tính ở câu d. HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa các câu sai nếu có Kết luận, nhận định: + GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn + GV nhận xét và chốt kiến thức
GV giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 3 HS thực hiện nhiệm vụ: + 6 HS lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét về tính hợp lí của bài làm + GV nhận xét, yêu cầu HS chỉ rõ các kiến thức đã vận dụng để làm bài Kết luận, nhận định: + GV chốt lại quy tắc làm bài + Chiếu 1 số bài làm tốt để HS tham khảo
|
Bài 1: Thực hiện phép tính a) b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
Bài 2: Thực hiện phép tính a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
Bài tập 3: Thực hiện phép tính a)
b) c)
d)
e)
f)
|
Hoạt động 3. Bài tập tính hợp lí
a) Mục tiêu: HS biết tính hợp lí để tính nhẩm, tính nhanh giá trị của biểu thức
b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5
Bài tập 4. Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:
a) b) B =
c) d)
Bài tập 5. Tính bằng cách hợp lí
a) b)
c) d)
c) Sản phẩm: Lời giả, kết quả bài tập 4, 5
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung công thức , điều kiện còn thiếu Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng
|
Bài tập 4. a)
b) B = B = B = = c)
d)
Bài tập 5. Tính hợp lí a)
b)
c)
d)
|
Hoạt động 4. Bài toán tìm giá trị của x
a) Mục tiêu: HS tìm được giá trị của x
b) Nội dung: HS làm bài tập 6
c) Sản phẩm: Lời giả bài tập 6
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 4 câu + HS dưới lóp cùng làm Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho lại quy tắc làm bài |
Bài 6. Tìm giá trị của x biết a) b) c) d) e) |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS học thuộc các trường hợp của thứ tự thực hiện phép tính.
- Xem lại các bài đã giải.
- Hoàn thành Bài tập về nhà.
Bài tập về nhà:
Bài tập 1. Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
Bài tập 2. Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
Bài tập 3. Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
e) f)
Bài tập 4. Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
Bài tập 5. Tìm x biết
a) b)
c) d)
e) f)
Bài tập 6. Tìm x biết
a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
Bài tập 7. Tìm x biết
a) b)
c) d)
e) f)
Bài tập 8. Tìm x biết
a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
BUỔI
8.
SỐ THẬP PHÂN – CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS các kiến thức về số thập phân
+ Củng cố lại cho HS các kiến thức về các phép toán trong tập hợp Q
+ Củng cố cho HS kiến thức về thống kê
2. Kĩ năng
+ Hs phân biệt được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
+ Viết được dạng thập phân của số hữu tỉ
+ Tính toán thành thạo các phép toán về số hữu tỉ
+ Làm được các bài toán về biểu đồ cột, biểu đồ cột kép
+ Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
3. Thái độ, Phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, nghiêm túc, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về Số vô tỉ, số thưch, giá trị tuyệt đối, ước lượng và làm tròn số
+ Kế hoạch giáo dục
+ Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
2. Học sinh
+ Ôn lại các kiến thức về số vô tỉ, số thực, làm tròn số, giá trị tuyệt đối
+ Ôn lại các kiến thức về bài toán tìm giá trị của x
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức liên quan đến buổi dạy
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về số vô tỉ, số thực, làm tròn , ước lượng
b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về số vô tỉ, số thực, làm tròn , ước lượng
c) Sản phẩm: Các định nghia, tính chất về số thực, giá trị tuyệt đối, làm tròn số
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV nêu các câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + Mỗi HS lần lượt trả lời 1 câu hỏi của GV Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét câu trả lời của bạn + Bổ xung kiến thức còn thiếu
Kết luận, nhận định: + GV nhận xét câu trả lời của HS + Cho điểm với các câu trả lời đúng
|
+ Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn + Phép chia không bao giờ chấm dứt. nếu cứ tiếp tục chia thì trong phần thập phân của thương chữ số 3 sẽ xuất hiện liên tiếp mãi. Ta nói rằng khi chia 4 cho 3 ta được số , đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn + + + + Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Và chỉ những phân số đó mới viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. + Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Và chỉ những phân số đó mới viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn + Thứ tự thực hiện các phép tính |
Hoạt động 2. Viết phân số dưới dạng số thập phân
a) Mục tiêu: HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2
Bài tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
Bài tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1, 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 1, 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa các phần sai Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chiếu bài làm của 1 số HSG để cả lớp đối chiếu + Lưu ý HS viết chính xác chu kì
|
Bài tập 1. , , , , , Bài tập 2. , , ,
|
Hoạt động 3.
Xác định phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
a) Mục tiêu:
+ HS giải thích được vì sao các viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
+ HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
b) Nội dung:
Bài tập 3. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
Bài tập 4. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 3, 4
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3, 4 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm cả 2 bài + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu bài làm của 1 số nhóm + HS nhận xét bài làm của nhóm bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm các nhóm + Chỉnh sửa phần lập luận của HS
|
Bài tập 3. Ta có: Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: + Các phân số đã tối giản với mẫu dương + Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Bài tập 4. Ta có: Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì: + Các phân số đã tối giản với mẫu dương + Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
|
Hoạt động 4. Bài tập về các phép toán trên tập Q
a) Mục tiêu: HS tính được giá trị của biểu thức, biết tính nhanh, hợp lí
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3
Bài tâp 5. Thực hiện các phép tính sau
a) b)
c) d)
e) f)
Bài tâp 6. Tính nhanh, tính hợp lí
a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
Bài tâp 7. Tìm giá trị của x biết
a) b) c) d)
e) f) g) h)
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 5, 6, 7
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính
Bài tâp 6. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS khá lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm lớn Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + GV chiếu bài làm của các nhóm để HS các nhóm khác nhận xét Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm các nhóm + Chốt lại cách tính nhanh, hợp lí
Bài tâp 7. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 + Yêu cầu HS nêu các quy tắc tìm x HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 3 phần + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa các câu sai Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Phân tích chi tiết các bước làm + Chỉ rõ để HS không làm tắt
|
Bài tâp 5. a) b) c) d) e) f)
Bài tâp 6. Tính hợp lí a) b) c) d) e) f) g
h) Bài tâp 7. Tìm giá trị của x biết a) , b) , c) , d) , e) , f) , g) , h) , i) , k) , |
Hoạt động 5. Bài tập về thống kê
a) Mục tiêu: HS đọc được các số liệu từ biểu đồ, trả lời các câu hỏi liên quan
b) Nội dung: HS làm bài tập 8, 9
Bài tâp 8.
Một trường THCS có các lớp 7A, 7B, 7C 7D, 7E, mỗi lớp đều có 40HS. Kết thúc HK 1, Số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt của mỗi lớp đó được thể hiện qua biểu đồ cột như hình vẽ a) Lớp nào có số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt nhiều hơn một phần tư số học sinh của cả lớp b) Lớp nào có số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt nhiều hơn một phần ba số học sinh của cả lớp c) Lớp nào có tỉ lệ HS đạt kết quả học tập ở mức tốt cao nhất, thấp nhất |
|
Bài tâp 9. Sản lượng chè và hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam qua một số năm được biểu diễn trong biểu đồ cột kép như hình vẽ.
a) Những năm nào sản lượng chè xuất khẩu trên 1 triệu tấn? Sản lượng hạt tiêu xuất
khẩu tren 0,2 triệu tấn
b) Năm nào Việt Nam có sản lượng chè xuất khẩu lớn nhất? Sản lượng hạt tiêu xuất
khẩu lớn nhất?
c) Tính tỉ số % của sản lượng chè xuất khẩu năm 2013 và sản lượng chè xuất khẩu
năm 2018
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 8, 9
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 8 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Chấm chéo bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Ghi điểm bài làm của HS + Chốt lại cách xem, đọc kết quả trên biểu đồ
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 9 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm trên bảng + Các nhóm đổi bài làm, chấm điểm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng + GV nhận xét bài làm của 1 số nhóm + Chốt lại cách làm
|
Bài tâp 8. a) Lớp nào có số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt nhiều hơn một phần tư số học sinh của cả lớp là lớp 7A, 7D b) Lớp nào có số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt nhiều hơn một phần ba số học sinh của cả lớp là lớp 7A, 7D c) Lớp nào có tỉ lệ HS đạt kết quả học tập ở mức tốt cao nhất là 7D, thấp nhất là 7E
Bài tâp 9. a) Những năm nào sản lượng chè xuất khẩu trên 1 triệu tấn? Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu trên 0,2 triệu tấn là năm 2016. b) Năm Việt Nam có sản lượng chè xuất khẩu lớn nhất là 2016 Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu lớn nhất là năm 2018 c) Tỉ số % của sản lượng chè xuất khẩu năm 2013 và sản lượng chè xuất khẩu năm 2018
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lại các quy tắc, chính chất về số hữu tỉ, số thập phân
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 8
BUỔI 9.
ÔN TẬP HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Ôn tập lại các kiến thức về 2 góc đối đỉnh
+ Ôn tập lại các kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc
+ Củng cố các kiến thức về tia phân giác của góc.
2. Kĩ năng
+ Học sinh vận dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 đường thẳng vuông góc
để giải các bài tập tính số đo góc, chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
+ Vận dụng định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc vào bài toán thực tế
+ Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
+ Rèn kĩ năng vẽ hình
+ Bước đầu rèn kĩ năng lập luận trong trình bày bài toán hình học
3. Thái độ : Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về 2 góc đối đỉnh + 2 đường thẳng vuông góc
+ Kế hoạch bài dạy
+ Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
2. Học sinh
+ Ôn lại các kiến thức về 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuông góc
+ Ôn lại các quy tắc tìm số chưa biết, quy tắc chuyển vế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng
a) Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức về 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuông góc, tia phân giác
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các kiến thức của bài
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lần lượt lên bảng trả lòi + Mỗi câu hỏi yêu cầu HS cẽ hình minh họa + HS dưới lớp lắng nghe Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét câu trả lòi Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS |
+ Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia + Hai đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc bằng 900. + Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau |
Hoạt động 2. Bài tập nhận biết 2 góc đối đỉnh
a) Mục tiêu: HS nhận biết được 2 góc đối đỉnh, vẽ được hình vẽ theo yêu cầu
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3
Bài tập 1. Viết tên các cặp góc đối đỉnh trên các hình vẽ sau
Bài tập 2. Cho nhọn, vẽ kề bù , Vẽ tiếp kề bù với . Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ và giải thích vì sao?
Bài tập 3. Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A, tạo thành .
a) Tính số đo , .
b) Viết tên các cặp góc bằng nhau.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài 1 GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1 HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 hình + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung công thức , điều kiện còn thiếu Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng
Bài tập 2. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Gv yêu cầu HS đổi bài cho nhau để HS kiểm tra bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Vị trí của hình vẽ có thể khác nhau
Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS học lực khá lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Gv chiếu bài của 3 nhóm để HS đánh giá Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho HS xem lời giải mẫu để HS tham khảo cách trình bày, cách lập luận |
Bài 1
Các góc đối đỉnh là: và , và
Các góc đối đỉnh là: và , và
Các góc đối đỉnh là: và , và
Bài tập 2.
Các góc đối đỉnh là: và , và
Bài tập 3.
Các góc đối đỉnh là: ,
|
Hoạt động 3. Bài tập rèn kĩ năng vẽ hình
a) Mục tiêu: HS vec ưược các hình theo yêu cầu của bài tập
b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5, 6
Bài tập 4. Cho đoạn thẳng . Hãy vẽ đường d đi qua trung điểmcủa đoạn thẳng AB và vuông góc với AB
Bài tập 5. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
+ Vẽ . Lấy điểm A nằm trong góc đó.
+ Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với Ox tại M,
+ Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với Oy tại N.
Bài tập 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
+ Vẽ đoạn thẳng . Vẽ tiếp đoạn thẳng .
+ Vẽ đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB.
+ Vẽ đường thẳng d’ đi qua trung điểm của BC và vuông góc với BC.
+ Khi nào thì hai đoạn thẳng d và d’ cắt nhau.
c) Sản phẩm: Hình vẽ, lời giải các bài tập 4, 5, 6
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài 4, 5 + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng + HS đổi bài để chấm chéo bài + GV chiếu lời giải của bài Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Minh họa laị các bước làm trên màn hình để HS thấy được các bước chi tiết
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm bài 6 + HS dưới lóp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng + GV chiếu lời giải trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng + Cho HS lên bảng tiếp tục vẽ hình để d và d’ cắt nhau + HS thảo luận để xác định khi nào thì d và d’ cắt nhau Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS |
Bài tập 4.
Bài tập 5.
Bài tập 6.
|
Hoạt động 4. Bài tập nâng cao
a) Mục tiêu: HS chứng minh được 2 đường thẳng vuông góc, chứng minh 1 tia là phân giác
b) Nội dung: HS làm bài taaoj 7, 8
Bài tập 7. Cho góc bẹt , trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, ta vẽ ba tia OM, ON và OC sao cho và tia OC là tia phân giác .
Chứng minh rằng: .
Bài tập 8. Cho hai tia , trong ta vẽ hai tia OA, OB sao cho . Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của . Chứng minh rằng:
a) Tia OA là tia phân giác .
b) .
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 7, 8
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 7 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc kĩ đề bài + Vẽ hình, tìm lời giải Báo cáo, thảo luận: + Gv gợi ý HS chứng minh góc AOC bằng 900. + 1 HSG trình bày cách làm
Kết luận, nhận định: + GV nhận xét + Chữa chi tiết
Bài tập 8.
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 8 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS thảo luận, làm bài theo nhóm + 1 HSG lên bảng làm bài Báo cáo, thảo luận: + Gv chiếu lời giải mẫu + Chiếu bài làm của các nhóm + HS nhận xét bài làm của các nhóm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của các nhóm + Chốt lại cách lập luận, cách trình bày lời giải của bài toán |
Bài tập 7.
Bài tập 8.
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Ôn tập lại định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuông góc
+ Ôn tập kiến thức về giá trị tuyệt đối, các phép toán với số thập phân
BUỔI 10.
SỐ VÔ TỈ, SỐ THỰC, LÀM TRÒN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS các kiến thức về số vô tỉ, căn bậc hai số học
+ Củng cố lại cho HS các kiến thức về số thực, giá trị tuyệt đối của số thực
+ Củng cố cho HS kiến thức về làm tròn số và ước lượng
2. Kĩ năng
+ Hs xác định được số nào là số vô tỉ, số nào không phải là số vô tỉ
+ Tính được căn bậc hai số học của 1 số, một biểu thức
+ Tìm được số đối của số thực, so sánh được các số thực
+ Tính được giá trị tuyệt đối của số thực
+ Biết ước lượng, làm tròn số theo yêu cầu
+ Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
+ Bước đầu rèn kĩ năng lập luận trong trình bày bài
3. Thái độ, Phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, nghiêm túc, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức về Số vô tỉ, số thưch, giá trị tuyệt đối, ước lượng và làm tròn số
+ Kế hoạch giáo dục
+ Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
2. Học sinh
+ Ôn lại các kiến thức về số vô tỉ, số thực, làm tròn số, giá trị tuyệt đối
+ Ôn lại các kiến thức về bài toán tìm giá trị của x
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức liên quan đến buổi dạy
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về số vô tỉ, số thực, làm tròn , ước lượng
b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về số vô tỉ, số thực, làm tròn , ước lượng
c) Sản phẩm: Các định nghia, tính chất về số thực, giá trị tuyệt đối, làm tròn số
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV nêu các câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + Mỗi HS lần lượt trả lời 1 câu hỏi của GV Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét câu trả lời của bạn + Bổ xung kiến thức còn thiếu
Kết luận, nhận định: + GV nhận xét câu trả lời của HS + Cho điểm , chốt lại các nội dung
|
+ Những số không phải là số hữu tỉ được gọi là số vô tỉ + Số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu kì nào. Những số như vậy được gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. + Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. + Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho + căn bậc hai số học của a kí hiệu là + nếu số nguyên a không phải là bình phương của bất kì số nguyên dương nào thì là số vô tỉ. + Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực + Tập hợp các số thực kí hiệu là R. + Số đối của số thực a kí hiệu là |
Hoạt động 2. bài tập về số vô tỉ
a) Mục tiêu:
+ Hs biểu diến được thập phân của số vô tỉ
+ Tính được căn bậc hai số học của 1 số , một biểu thức số
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3
Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng hay sai?
+ Nếu thì a không thể là số vô tỉ
+ Nếu thì a không thể là số vô tỉ
+ Nếu thì a không thể là số vô tỉ
+ Số thập phân hữu hạn là số vô tỉ
Bài tập 2. Tính căn bậc hai số học
Bài tập 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) b)
c) d)
Bài tập 4. Tính căn bậc hai số học làm tròn đến 0,05 (hàng phần mười)
Bài tập 5. Tìm giá trị của x biết
a) b) c) d)
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1 HS thực hiện nhiệm vụ: + 4 HS đứng tại chỗ trả lòi + HS cả lớp cùng nghe
Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + HS giải thích chi tiết từng trường hợp Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lấy ví dụ minh họa cho mỗi câu
Bài tập 2, 3, 4, 5 GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 2, 3, 4 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 3 bài + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Nêu rõ các bước làm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS có thể dùng máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả, tuy nhiên phải chú ý khi dùng các máy tính thế hệ cũ, các biểu thức càn phải được đặt trong các dấu ngoặc phù hợp + Bài tập 5 câu d càn chú ý khi tìm giá trị của x, phải chia 2 trườn hợp, tránh xót giá trị của x
|
Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng hay sai? + Nếu thì a không thể là số vô tỉ Đúng. Vì a viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
+ Nếu thì a không thể là số vô tỉ Đúng. Vì Vì a viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn + Nếu thì a không thể là số vô tỉ Đúng. Vì a viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn + Số thập phân hữu hạn là số vô tỉ Sai. Vì số thập phân hữu hạn không thể là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài tập 2. Tính căn bậc hai số học Vì và Vì và vì và vì và Bài tập 3. Tính giá trị của biểu thức: a) b) c) d) Bài tập 4. Tính căn bậc hai số học làm tròn đến 0,05 (hàng phần mười)
Bài tập 5. Tìm giá trị của x biết a) b) c) d) |
Hoạt động 3. Bài tập về số thực
a) Mục tiêu: HS tìm được số đối của một số thực, so sánh được các số thực
b) Nội dung: HS làm bài tập 6, 7
Bài tập 6. Tìm số đối của các số thực sau:
Bài tập 7.
1) So sánh các số hữu tỉ sau:
a) và b) và c) và
d) và e) và f) và
2) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 6, 7
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 6. GV giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 6 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS khử dấu trừ ở mẫu Bài tập 7. GV giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 7 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của nhóm bạn + GV chiếu đáp án để HS đối chiếu Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm |
Bài tập 6. có số đối là có số đối là có số đối là có số đối là có số đối là có số đối là Bài tập 7. So sánh các số hữu tỉ sau: 1) So sánh a) > b) > c) > d) < e) < f) < 2) Sáp xếp
|
Hoạt động 4. Bài tập về ước lượng, làm tròn số
a) Mục tiêu: HS làm tròn và ước lượng được các số
b) Nội dung: HS làm bài tập 8, 9
Bài tập 8. Làm tròn số:
a) với độ chính xác 5000
b) với độ chính xác 0,5
c) với độ chính xác 0,05
d) với độ chính xác 0,005
Bài tập 9. Áp dụng qui tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau
a) b) c)
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 8, 9
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 8, 9 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng nhau làm chung + HS dưới lóp làm theo nhóm Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung, sửa lỗi Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng + Chốt lại quy tắc ước lượng, làm tròn |
Bài tập 8. Làm tròn số: a) độ chính xác 5000 b) với độ chính xác 0,5 c) với độ chính xác 0,05 d) với độ chính xác 0,005 Bài tập 9. a) b) c) |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc lí thuyết
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 10
BUỔI 11.
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số thực;
+ Củng cố các kiến thức về số thập phân;
+ Củng cố các phép toán đã học.
2. Kĩ năng:
+ HS tính được giá trị tuyệt đối của số thực;
+ Tìm được giá trị của x khi biết ;
+ Thực hiện được các phép toán tổng hợp có áp dụng nhiều kiến thức đã học;
+ Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một số biểu thức đơn giản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về giá trị tuyệt đối;
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập;
+ Kế hoạch bài dạy.
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối, luỹ thừa…
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cần sử dụng
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + HS cả lớp suy nghĩ trả lời + Mỗi HS trả lời một câu Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Sửa lỗi các câi sai
Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại các kiến thức về giá trị tuyệt đối
|
1. Định nghĩa Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí hiệu là 2. Tính chất + với mọi số thực x + + , Nếu + , Nếu + + Hai điểm A, B lần lượt biểu diễn 2 số thực a, b khác nhau trên trục số. Ta có |
Hoạt động 2. Bài tập tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
a) Mục tiêu: HS tìm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3
Bài tập 1. Tính
Bài tập 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số thực:
Bài tập 3. Tìm giá trị tuyệt đối của x trong mỗi trường hợp sau:
a) b) c) d) e)
Bài tập 4. Tính giá trị của biểu thức
a) b) c)
Bài tập 5. Cho . TÍnh:
a) b) c)
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 1, 2 GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Thảo luận về cách trình bày Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Gợi ý HS có thể lập bảng giá trị tương ứng
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu đáp án, và kết quả của 5 nhóm + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS không nhầm lẫn với bài tìm Bài tập 4, 5 GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS khá lên bảng làm cả 2 bài + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + HS nêu rõ các bước làm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm |
Bài tập 1. Tính
Bài tập 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số
Bài tập 3. Tính a) b) c) d) e)
Bài tập 4. Tính giá trị của biểu thức a) b) c) Bài tập 5. Cho . TÍnh: a) b) c)
|
Hoạt động 3. Bài tập tìm giá trị của x khi biết giá trị tuyệt đối của x
a) Mục tiêu: HS giải được bài toán tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối ( Dạng đơn giản)
b) Nội dung: HS làm bài tập 6
Bài tập 6. Tìm giá trị của x biết
a) b) c) d)
e) f) g) h)
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 6
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Tìm các số có giá trị tuyệt đối bằng + 1 HSG lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu đáp án + HS nhận xét bài làm của bạn + Sửa lỗi các câu sai nếu có Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại các bước làm
|
Bài tập 6. Tìm giá trị của x biết a) b) c) d) e) f) g) h) không tồn tại giá trị của x |
Hoạt động 4. Bài tập tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
a) Mục tiêu: HS biết cach tìm GTLN, GTNN của một biểu thức có chưa GTTĐ (cơ bản)
b) Nội dung: HS làm bài tập 7, 8
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) b)
Bài tập 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) b)
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 7, 8
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập + Hướng dẫn HS làm câu a HS thực hiện nhiệm vụ: + Trả lời câu hỏi thế nào là GTLN, GTNN + 3 HS khá lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Gv chia sẻ cách xử lí với dấu “-“ Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại nội dung, cách làm của bài |
Bài tập 7. a) với mọi x đạt GTNN bằng 8 khi b) với mọi x đạt GTNN bằng khi Bài tập 8. a) đạt GTLN bằng khi b) đạt GTLN bằng khi
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số
BUỔI 12.
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố về các loại góc tạo boiwr một đừng thẳng cắt hai đường thẳng
+ Củng cố kiến thức về hai đường thảng song song: Định nghía, dấu hiệu nhận biết
+ Ôn tập về tiên đề Ơclit về hai đường thảng song song
2. Kĩ năng:
+ Học sinh xác định được các góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía
+ Lập luận, chỉ ra được các đường thẳng song song theo dấu hiệu nhận biết
+ Tính được số đo các góc, chỉ ra được các góc bằng nhau theo tính chất
+ Vận dụng tiên đề Ơclit giải một số bài toán có liên quan
+ Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng lập luận
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về hai đường thẳng song song
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cần sử dụng
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung + Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc So le trong bằng nhau hoạc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a, b song song với nhau + Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: - Hai góc đồng vị bằng nhau - Hai góc so le trong bằng nhau + Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó |
Hoạt động 2. Bài tập Nhận biết góc đồng vị , góc so le trong, góc trong cùng phía
a) Mục tiêu: HS chỉ ra được các góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía trên các hình vẽ
b) Nội dung: HS làm bài tập 1
Bài tập 1. Viết tên góc đồng vị , góc so le trong, góc trong cùng phía trên các hình vẽ sau:
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1. HS thực hiện nhiệm vụ: + HS vẽ lại hình vào vở + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + GV nêu rõ lại cách xác định các loại góc Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Hướng dẫn HS cách vẽ hình
|
Hinh 1. + Các góc đồng vị: và , và , và , và + Các góc so le trong: và , và + Các góc trong cùng phía: và , và Hình 2. + Các góc đồng vị: và và , và , và + Các góc so le trong: và , và + Các góc trong cùng phía: và , và Hình 3. + Các góc đồng vị: và , và , và , và + Các góc so le trong: và , và + Các góc trong cùng phía: và , và |
Hoạt động 3. Bài tập Nhận biết hai đường thẳng song song
a) Mục tiêu: HS vận dụng dấu hiệu nhận biết, Chỉ ra được 2 đường thẳng song song
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập 2. Chỉ ra các đường thẳng song song trên các hình vẽ sau
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Hinh 1. Mà ở vị trí đồng vị. Nên Hinh 2. Mà ở vị trí so le trong . Nên Hinh 3. (2 góc đối đỉnh) ( 2 góc kề bù)
Suy ra . Mà ở vị trí so le trong Suy ra |
Hoạt động 4. Bài tập Tìm các góc bằng nhau
a) Mục tiêu: HS Chỉ ra được các góc sole trong bằng nhau, góc đồng vị bằng nhau
b) Nội dung: HS làm bài tập 3
Bài tập 3. Cho các hình vẽ. Biết , , . Tìm các góc so le trong bằng nhau, các góc đồng vị bằng nhau trên mỗi hình vẽ
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 3.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3 + Yêu cầu Hs nhăc lại tính chát 2 đường thẳng song song HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS cùng lên bảng làm bài + Mỗi HS làm một phần + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung, sửa lỗi Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS viết tên các góc theo thứ tự |
Hinh 1. + Các góc đồng vị bằng nhau: và , = , = , = + Các góc so le trong bằng nhau: = , = Hình 2. + Các góc đồng vị bằng nhau: = = , = , = + Các góc so le trong bằng nhau: = , = Hình 3. + Các góc đồng vị bằng nhau: và , và , và , và + Các góc so le trong bằng nhau: và , và |
Hoạt động 5. Tính số đo các góc
a) Mục tiêu: HS Tính được số đo các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song
b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5
Bài tập 4. Cho hình 1. Biết . Tính số đo các góc , , ,
Bài tập 5. Cho hình 2. Tính số đo các góc , , Biết
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 4, 5
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS xác định các góc tính được ngay + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + Gv chiếu nội dung bài làm của các nhóm + HS nhận xét bài làm trên bảng + HS nhận xét bài làm của các nhóm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS phải lập luận sau đó mới tính các góc
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HSG lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm Báo cáo, thảo luận: + Đại diện 4 nhóm trình bày lời giải + HS nhận xét bài làm của các nhóm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS phải chứng minh rồi sau đó mới vận dụng tính chất 2 đường thảng song song để làm bài
|
Bài tập 4.
Vì + ( 2 góc so le trong) + ( 2 góc đồng vị) +
( 2 góc đối đỉnh) Bài tập 5.
+ ( 2 góc đồng vị) + ( 2 góc đối đỉnh) + |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc Tính chất, dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số
BUỔI 13.
ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Ôn tập lại các kiến thức về tỉ lệ thức
+ Hướng dẫn học sinh giải các bài tập vận dụng định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức
+ Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán thực tế
2. Kĩ năng:
+ HS xác định được các tỉ số có lập thành 1 tỉ lệ thức hay không
+ HS lập được các tỉ lệ thức từ một tỉ lệ thức ban đầu
+ HS tìm được số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
+ Giải được một số bài toán thực tế áp dụng kiến thức của tỉ lệ thức
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về Tỉ lệ thức
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ thức, quy tắc tìm x
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về tỉ lệ thức cho học sinh
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm bài + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa lỗi nếu cần Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm học tập |
+ Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số và viết là hoặc gọi là các số hạng của tỉ lệ thức + Nếu thì + Nếu và đều khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức ; ; ; |
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng định nghĩa của tỉ lệ thức
a) Mục tiêu: HS xác định được các tỉ số có lạp thành tỉ lệ thức hay không
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3
Bài tập 1. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) . b) c) . d) .
Bài tập 2. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) b) d) d)
Bài tập 3. Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
a) và b) và c) và
d) và e) và f) và
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2, 3 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng lần lượt làm các bài 1, 2 + Thực chất công việc cần làm là gì + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + Thực chát của bài toán là thực hiện phép tính, rút gộn biểu thức + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa lỗi Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3 + Bản chất công việc phải làm là gì? HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng nhau làm + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ
Báo cáo, thảo luận: + Gv chiếu lời giải mẫu để HS đối chiếu + Bản chất công việc phải làm: - Rút gọn biểu thức - Tìm các phân số bằng nhau + HS nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét về cách lập luận, trình bày Kết luận) nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách trình bày, cách lập luận
|
Bài tập 1. a) . b) c) . d) . Bài tập 2. a) b) d) d)
Bài tập 3. a) ; Suy ra Nên và lập thành tỉ lệ thức b) Suy ra Nên và lập thành tỉ lệ thức
c) Nên và không lập thành 1 tỉ lệ thức d) , Suy ra Nên và không lập thành 1 tỉ lệ thức e) và Suy ra Nên và lập thành tỉ lệ thức f) , Suy ra Nên và không lập thành 1 tỉ lệ thức |
Hoạt động 3. Bài tập lập tỉ lệ thức
a) Mục tiêu: HS lập được các tỉ lệ thức từ các số hoặc từ một tỉ lệ thức cho trước
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập 4. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a) b) c) d)
Bài tập 5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau:
a) b)
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 4, 5
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài 4, 5 + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo) thảo luận: + GV chiếu kết quả của các nhóm + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận) nhận định: + GV nhận xét bài làm của các nhóm + Nhận xét về cách lí luận của HS + Chốt lại các bước làm của dạng toán
|
Bài tập 4. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau: a) Ta lập được các tỉ lệ thức:
b) Ta lập được các tỉ lệ thức:
c) . Ta lập được các tỉ lệ thức:
d) . Ta lập được các tỉ lệ thức:
Bài tập 5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau: a) Ta có: Ta lập được các tỉ lệ thức:
b) Ta có: Ta lập được các tỉ lệ thức:
|
Hoạt động 4. Bài tập Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
a) Mục tiêu: HS Tìm được giá trị của x chưa biết trong tỉ lệ thức
b) Nội dung: HS làm bài tập 6
Bài tập 6. Tìm trong các tỉ lệ thức sau
a) b) c) d)
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 6
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS học lực khá lên bảng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chiếu lời giải mẫu + Nhấn mạnh các bước làm
|
Bài tập 6. Tìm trong các tỉ lệ thức sau
Vậy
Vậy
Vậy
Vậy |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 13
BUỔI 14.
QUAN HỆ VUÔNG GÓC – SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố lại các kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song
+ Ôn tập về mối quan hệ giữa tính chất vuông góc và song song
2. Kĩ năng:
+ HS chứng minh được 2 đường thẳng song song
+ Tính được số đo các góc tạo bởi một đươngg thẳng cát 2 đường thẳng song song
+ Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng lập luận
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về 2 đường thẳng song song
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cần dùng cho buổi dạy
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung các câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lần lượt trả lời + HS dưới lớp lắng nghe Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét câu trả lời của bạn + Phát biểu lại theo yêu cầu của GV Kết luận, nhận định: + GV nhận xét các câu trả lời của HS |
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
+ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
|
Hoạt động 2. Bài tập cơ bản
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập 1. Cho hình vẽ.
a) Đường thẳng d và c có song song với nhau không? Vì sao?
b) Tính số đo các góc đỉnh G.
Bài tập 2. Cho hình vẽ.
a) Giải thích tại sao
b) Tính góc
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm Báo cáo, thảo luận: + Để tính làm như thế nào + quan hệ như thế nào + có quan hệ như thế nào + Tổng của chúng là bao nhiêu + HS nhận xét bài làm của bạn
Kết luận, nhận định: + Gv nêu đáp án mẫu + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại các bước làm + Chốt lại cách trình bày
|
Bài tập 1.
Bài tập 2.
|
Hoạt động 3. Bài tập
a) Mục tiêu: HS chứng minh được các đường thẳng song song, tính được số đo góc
b) Nội dung: HS làm bài tập 3, 4
Bài tập 3. Cho hình vẽ bên (các đường thẳng a, b, c song song với nhau). Tính
Bài tập 4. Cho hình vẽ.
a) Giải thích tại sao các đường thẳng a, b, c song song với nhau.
b) Đường thẳng m có song song với đường thẳng a và c không? vì sao?
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3. 4 HS thực hiện nhiệm vụ: + bằng tổng các góc nào + Mỗi góc ấy tính như thế nào + Nếu m // a hoạc m // c thì điều gì xảy ra? + 2 HS lên bảng cùng làm lần lượt các bài + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa lỗi nếu sai Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Nhấn mạnh lại tiên đề Ơclit, cách lập luận theo phương pháp phản chứng
|
Bài tập 3. Vì suy ra (hai góc ở vị trí đồng vị) Vì su ra Ta có
Bài tập 4. a) Ta có mà hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra (Hai góc ở vị trí kề bù) Có Hai góc này ở vị trí so le trong, suy ra Từ (1) và (2), suy ra b) Ta có không song song với m |
Hoạt động 4. Bài tập nâng cao
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập 5. Cho hình vẽ bên với , Tính số đo x góc O
Bài tập 6. Cho hình bên, biết . Chứng minh
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 5. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 5 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS suy nghĩ tìm cách làm bài + Kẻ tía đường thẳng d //a thì quan hệ thế nào với các góc đã biết số đo + 1 HS khá lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét chốt lại cách làm Bài tập 6. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 + Gợi ý HS kẻ tia Bm // Aa HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Thống nhất lần nữa cách trình bày, cách lập luận khi gặp các bài tập vẽ thêm hình
|
Bài tập 5.
Dựng đường thẳng d qua O và song song với a và Vậy
Bài tập 6.
Dựng tia Bm song song với Aa. Suy ra (hai góc trong cùng phía) nên . Suy ra . Vậy (Cùng song song với Bm) |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa, cách vẽ hình, cách lập luận
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 14
BUỔI 15.
DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Ôn tập lại các kiến thức về dãy tỉ số bàng nhau
+ Giúp HS vận dụng kiến thức về dãy tỉ số bàng nhau giải các bài tập trong thực tế
2. Kĩ năng:
+ HS lập được các dãy tỉ số bàng nhau
+ Viết được các dãy tỉ số bằng nhau từ dãy tỉ số ban đầu
+ Giải được các bài toán cơ bản có vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+ Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng suy luận, kĩ năng trình bày lới giải bài toán đố
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về Dãy tỉ số bằng nhau
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức về Dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức sử dụng trong buổi dạy
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp nghe Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét câu trả lời của HS
|
+ Những tỉ số bằng nhau và được nối với nhau bởi dấu đẳng thức tạo thành dãy tỉ số bằng nhau + Với dãy tỉ số bằng nhau Ta cũng viết + Khi có dãy tỉ số bằn nhau Ta nói các số tỉ lệ với các số và viết là |
Hoạt động 2. Bài tập lập và viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
a) Mục tiêu: HS lập và viết được các dãy tỉ số bằng nhau
b) Nội dung: HS làm bài tập 1
Bài tập 1.
1) Lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số sau:
2) Lập một số dãy tỉ số bằng nhau từ các dãy tỉ số bằng nhau sau
a) b) c) d)
3) Dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện các câu sau:
a) Các số tỉ lệ với các số
b) Các số tỉ lệ với các số
c) Số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số
d) Số cây trồng được của các đội I, II, III IV tỉ lệ với
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng nhau làm bài chung + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Lập thêm các dãy tỉ số bằng nhau khác nếu có thể Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại các kiến thức trọng tâm
|
Bài tập 1. 1) Ta lập được các dãy tỉ số bằng nhau , 2) Lập một số dãy tỉ số bằng nhau a) b) c) d) 3) Dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện câu sau: a) b) c) d) |
Hoạt động 3. Bài tập vận dụng tính chất của Dãy tỉ số bằng nhau
a) Mục tiêu: HS tìm được các số , trong dãy tỉ số bằng nhau
b) Nội dung: HS làm bài tập 2, 3
Bài tập 2. Tìm , biết:
a) và b) và c) và
Bài tập 3. Tìm , biết:
a) và b) và
c) ; và . d) và
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 2. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 3 phần, mỗi phần làm gọn vào 1 ô của Bảng viết + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + GV yêu cầu 1 số HS trình bày các bước làm bài của mình + HS khác đối chiếu kết quả Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách trình bày lời giải
Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3 + Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác giữa bài 3 và bài tập 2
- Yêu cầu HS tìm cách biến đổi đưa bài toán về dạng quen thuộc HS thực hiện nhiệm vụ: + 4 HS lân lượt lên bảng làm các phần + HS dưới lớp làm theo nhóm lớn Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + GV chia sẻ thêm cá cách biến đổi để tạo ra dãy tỉ số bằng nhau + Phân tích kĩ cách biến đổi Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm
|
Bài tập 2. Tìm , biết: a) và Áp dụng tính chát dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy b) và Đáp số: c) và Đáp số:
Bài tập 3. Tìm , biết: a) và Ta có: Đáp số:
b) và Đáp số: c) ; và . Ta có:
Suy ra
Vậy . d) và
và Đáp số: |
Hoạt động 4. Bài toán thực tế
a) Mục tiêu: HS vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau giải được một số bài toán thực tế
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập 4. Tại Giải bóng đá V-League, câu lạc bộ Hà Nội ghi được nhiều hơn 6 bàn thắng
so với câu lạc bộ Sài Gón. Tính số bàn thắng mỗi đội ghi được, cho biết tỉ số bàn thắng của hai đội là .
Bài tập 5. Lớp 7A có 35 học sinh và tí số giữa học sinh nam và nữ là . Hỏi, trong lớp này, nam hay nữ nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu học sinh.
Bài tập 6. Một cửa hàng văn phòng phẩm bán 3 lạo bút bi đỏ, xanh và đen tỉ lệ với các số . Tổng số bút bi mà cửa hàng nhập về bán là 340 chiếc. Tính số bút bi mỗi loại.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 4, 5, 6
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5, 6
+ Bài toán Yêu cầu tìm gì + Các đại lượng cần tìm đặt tên như thế nào + Chúng cần thoả mãn điều kiện gì + Đại lượng nào tỉ lệ với đại lượng nào + Lập dãy tỉ số bằng nhau như thế nào
HS thực hiện nhiệm vụ: + HS lên bảng mỗi HS làm 1 bài + HS dưới lớp chia làm 3 nhóm lớn + Mỗi nhóm làm 1 bài Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu đáp án mẫu + HS nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét bài làm các nhóm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Hướng dẫn HS cách trình bày bài chuẩn
|
Bài tập 4. Gọi số bàn thắng của câu lạc bộ Hà Nội và câu lạc bộ Sài Gòn lần lượt là và . Theo đề bài: và . Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức bằng nhau:
Vậy câu lạc bộ Hà Nội ghi được 30 bàn thắng; câu lạc bộ Sài Gòn ghi được 24 bàn thắng. Bài tập 5. Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là và . Theo đề bài: và . Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức bằng nhau: .
Vậy lớp 7A có 14 học sinh nam và 21 học sinh nữ. Bài tập 6. Gọi số bút bi đỏ, xanh và đen của cửa hàng đó lần lượt là ; và . Theo đề bài: và Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức bằng nhau:
Vậy cửa hàng có 80 bút bi đỏ, 120 bút bi xanh và 140 bút bi đen. |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa, cách biến đổi tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 15
BUỔI 16.
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Học sinh ôn tập lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
+ Ôn tập các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ Vận dụng kiến thức giải các bài toán liên quan
2. Kĩ năng:
+ HS xác định được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không
+ Xác định được hệ số tỉ lệ khi 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
+ Biểu diễn được đại lượng này theo đại lương kia bằng công thức
+ Vận dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận giải được các bài toán thực tế
+ Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức sử dụng trong buổi dạy
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + HS lần lượt trả lời câu hỏi của Gv + HS dưới lớp lắng nghe Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét câu trả lời của bạn
+ Bổ sung cho các câu chưa chính xác Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại các kiến thức cần dùng
|
1. Định nghĩa + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (với k là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k + Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ . Ta nói x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau 2. Tính chất: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì: + Tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
|
Hoạt động 2. Bài tập nhận biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận, xác định hệ số tỉ lệ
a) Mục tiêu: HS nhận biết được 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính được hệ số, viết công thức liên hệ
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
Bài tập 1. Hãy biểu diễn mối quan hệ giữa và biết rằng:
1) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
2) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
3) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ
4) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
5) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
6) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
Bài tập 2.
1) Biết y tỉ lệ thuận với x theo công thức . Tìm hệ số tỉ lệ biết
a) khi thì b) khi thì ;
c) khi thì ; d) khi thì ;
2) Tìm hệ số tỉ lệ trong biểu diễn tỉ lệ thuận với:
a) ; b) ;
c) ; d) ;
Bài tập 3. Hai đại lượng và có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu
1)
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
4 |
8 |
12 |
16 |
20 |
2)
|
- 2 |
- 1 |
0 |
1 |
2 |
|
4 |
2 |
0 |
3 |
- 4 |
3)
|
1 |
3 |
5 |
6 |
7 |
|
2 |
6 |
10 |
12 |
14 |
4)
|
- 2 |
- 1 |
1 |
2 |
4 |
|
- 6 |
- 3 |
3 |
5 |
- 4 |
Bài tập 4. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau:
-
x
6
15
21
y
4
26
28
a) Xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x. Viết công thức tính y theo x
b) Xác định hệ số tỉ lệ của x đối với y. Viết công thức tính x theo y
c) Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng trên
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3, 4
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
||||||||||||
Bài tập 1, 2 GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Chỉ ra lỗi nếu có và cách sửa lỗi Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt cách làm
Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 3 + Yêu cầu HS nhắc lại tính chất HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Thảo luận về cách lập luận, trình bày Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 4. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4 + y và x tỉ lệ nghịch thì y và x liên hệ với nhau theo công thức nào ? + khi thì y bằng bao nhiêu? HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + Gv chiếu bài làm của 1 số nhóm nhỏ + HS nhận xét bài làm của bạn, của nhóm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm bài làm một số nhóm |
Bài tập 1. 1) 2) 3) 4) 5) 6) Bài tập 2. 1) a) ; b) ; c) ; d) ; 2) a) ; b) ; c) ; d) ; Bài tập 3. 1) Ta có . Hai đại lượng và là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, theo hệ số tỉ lệ 2) Ta có nên hai đại lượng và không tỉ lệ thuận với nhau. 3) Ta có . Hai đại lượng và là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, theo hệ số tỉ lệ . 4) Ta có nên hai đại lượng và không tỉ lệ thuận với nhau. Bài tập 4. a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có công thức: Theo bảng trên: khi thì . Ta có:
b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số nên x tỉ lệ thuận với y theo hệ số . Ta có: c) Ta có bảng giá trị như sau
|
Hoạt động 3. Bài toán thực tế
a) Mục tiêu: HS vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch giải được các bài toán thực tế
b) Nội dung: HS làm bài tập 5, 6, 7
Bài tập 5. Trung bình cứ 5 lít nước biển chứa 175 gam muối. Hỏi trung bình 18 lít nước biển chứa bao nhiêu gam muối
Bài tập 6. dây đồng nặng . Hỏi dây đồng như thế nặng bao nhiêu ?
Bài tập 7. Để làm thuốc ho người ta ngâm chanh đào với mật ong và đường phèn theo tỉ lệ 0,5 kg chanh đào thì cần 250g đường phèn và 0,5 lít mật ong. Với tỉ lệ đó, nếu muốn ngâm 3kg chanh đào thì cần bao nhiêu kg đường phèn và bao nhiêu lít mật ong?
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 5, 6, 7
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
Bài tập 5. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 5, 6 HS thực hiện nhiệm vụ: + HS suy nghĩ tìm cách làm + Gv có thể gợi ý để HS thấy được đại lượng nào tỉ lệ thuận với đại lượng nào
+ Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có công thức nào + 2 HS lên bảng cùng làm bài + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Chỉ ra những chi tiết chưa dạt yêu câu, cách xử lí Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm, cách trình bày bài
Bài tập 7. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + Đổi đơn vị + HS học lực khá lên bảng làm bài + HS dưới lớp làm bài theo nhóm Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu lời giải + Chiếu bài làm của 1 số nhóm + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Nhấn mạnh các bước làm bài |
Bài tập 5. Gọi số gam muối có trong 18 lít nước biển là x. Vì lượng muối có trong nước biển và lượng nước biển là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có:
Trung bình 18 lít nước biển chứa 630g muối
Bài tập 6. Gọi là độ nặng của dây đồng. Vì chiều dài và cân nặng của cuộn dây đồng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có . .
Vậy dây đồng nặng .
Bài tập 7. Đổi Gọi số kg đường phèn cần dùng là x Gọi số lít mật ong cần dùng là y Vì số kg đường phèn và số lít mật ong cần dùng tỉ lệ thuận với số kg chanh đào Nên ta có: + + Vậy, muốn ngâm 3kg chanh đào thì cần đường phèn và lít mật ong |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết về 2 đại lượng tỉ lệ thuận
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số 16
BUỔI 17.
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Vận dụng được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch và một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ cơ bản.
2. Kĩ năng:
+ HS xác định được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
+ Xác định được hệ số tỉ lệ khi 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
+ Biểu diễn được đại lượng này theo đại lương kia bằng công thức
+ Vận dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch giải được các bài toán thực tế
+ Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số bằng nhau
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức sử dụng trong buổi dạy
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung câu hỏi HS thực hiện nhiệm vụ: + HS lần lượt trả lời câu hỏi của Gv + HS dưới lớp lắng nghe
Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét câu trả lời của bạn + Bổ sung cho các câu chưa chính xác Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại các kiến thức cần dùng
|
+ Nếu đại lượng liên hệ với đại lượng theo công thức hay thì ta nói tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ . + Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ. Tức là . - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Tức là |
Hoạt động 2. Bài tập cơ bản vận dụng đingj nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Mục tiêu: HS Nhận biết được, xác định được hệ số, biểu diễn mối liene hệ 2 dại lượng TLN
b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3
Bài tập 1. Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng và biết rằng
a) tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ ;
b) tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ ;
c) tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ .
d) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
e) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
g) tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ .
Bài tập 2. Cho y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Tìm hệ số tỉ lệ biết:
a) , ; b) , ;
c) , ; d) , .
Bài tập 3. Cho biết hai đại lượng và tỉ lệ nghịch với nhau và khi thì
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y và x
b) Hãy biểu diễn theo ;
c) Tính giá trị của khi lần lượt nhận các giá trị ; .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2, 3 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân
Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập 1. a) Vì tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ nên . b) Vì tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ nên . c) Vì tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ nên . d) Vì tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ nên . e) Vì tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ nên . g) Vì tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ nên . Bài tập 2. a) Với , thì . b) Với , thì . c) Với , thì . d) Với , thì hệ số tỉ lệ . Bài tập 3. Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức a) khi thì . b) Vì . Biểu diễn y theo x ta có: . c) Với thì ; với thì . |
Hoạt động 3. Bài toán thực tế
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập 4. Cho biết 7 người dọn dẹp tòa nhà hết 12 giờ. Hỏi nếu 10 người (với cùng năng suất như thế) dọn dẹp tòa nhà hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập 5. Với thời gian để một người thợ lành nghề làm được 14 sản phẩm thì người thợ học việc làm được 8 sản phẩm. Hỏi người thợ học việc phải cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành khối lượng công việc mà người thợ lành nghề làm trong 56 giờ?
Bài tập 6. Cùng với một số tiền để mua 20 quyển vở có thể mua được bao nhiêu chiếc bút bi? Biết rằng giá tiền một quyển vở bằng 80% giá tiền một chiếc bút bi.
Bài tập 7. Ba đội công nhân làm ba khối lượng công việc như nhau.Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 8 ngày, đội thứ hai trong 10 ngày và đội thứ ba trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu người (năng suất mỗi người như nhau) biết đội thứ ba kém đội thứ nhất 5 công nhân?
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5, 6 HS thực hiện nhiệm vụ: + Nếu HS gạp khó khăn Gv gợi ý HS gọi đại lượng cần tìm là x, y, z… hoặc a, b, c.. + Xác định mỗi quan hệ giữa 2 dại lượng + 2 HS lên bảng cùng làm bài 4, 5 + Sau đó 1 HS có lực học khá lên làm bài 6 + 1 HS làm bài tập 4, 1 HS làm bài tập 5 + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + GV chiếu 1 số bài làm của HS để cả lớp nhận xét, đối chiếu kết quả Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 7. + Yêu cầu HS xem lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau + Gọi lần lượt là số công nhân của đội thứ nhất, đội thứ hai và đội thứ ba. Ta có những đẳng thức nào HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HSG lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm theo nhóm + HS chấm chéo bài làm của các nhóm Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu lời giải mẫu + HS nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét bài làm của các nhóm Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm
|
Bài tập 4. Gọi thời gian 10 người dọn dẹp xong tòa nhà là x (giờ), Vì số người dọn dẹp nhà và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: (giờ) Vậy nếu 10 người dọn dẹp tòa nhà mất 8,4h
Bài tập 5. Gọi thời gian người học việc cần dùng để hoàn thành công việc là x (giờ), Vì thời gian hoàn thành và sản phẩm làm được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: (giờ Bài tập 6. Gọi số bút có thể mua được là chiếc ( ) Với cùng một số tiền thì giá tiền mua và số lượng mua là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, do đó:
Vậy có thể mua được 16 chiếc bút bi.
Bài tập 7. Gọi lần lượt là số công nhân của đội thứ nhất, đội thứ hai và đội thứ ba ( nguyên dương). Theo đề bài ta có (công nhân). Vì cùng làm một công việc, số lượng công nhân và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Do
đó
(thỏa
mãn) |
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số
BUỔI 18.
BÀI TOÁN THỰC TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+
+
+
2. Kĩ năng:
+
+
+
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
+ + + + |
Hoạt động 2. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập 1. Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao của tầng hầm như sau 2,3 m; 2,35 m; 2,4 m; 2,55 ; 2,5 m; 2,75 m . Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn m để đảm bảo ánh sáng thoáng đãng cân đối về kiến trúc và thuận tiện trong sử dụng Em hãy giúp cô Hạnh chọn đúng số đo chiều cao của tầng hầm
Bài tập 2. Theo yêu cầu của kiến trúc sư, khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm là 60 cm. Trên bản vẽ có tỉ lệ 1/20 của thiết kế nhà chú Năm, khoảng cách từ ổ cắm điện đến vòi nước đo được là 2,5 cm .Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư hay không? giải thích vì sao?
Bài tập 3. Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ Uranium 238 là năm nghĩa là sau năm khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn lại một nửa
a) Ba chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ đó là bao nhiêu năm
b) Sau 3 chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ đó còn lại bằng bao nhiêu
phần khối lượng ban đầu ?
Bài tập 4. Chủ cửa hàng bỏ ra 35 triệu đồng mua một loại sản phẩm để bán. Chủ cửa hàng đã
bán số sản phẩm mua về đó với giá bán mỗi sản phẩm cao hơn 10% so với giá mua vào và
bán số sản phẩm còn lại với giá bán mỗi sản phẩm thấp hơn 25% so với giá mua vào
a) Tính số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số sản phẩm đó
b) Chủ cửa hàng đã lãi hay lỗ bao nhiêu phần trăm
Bài tập 5. Trọng lượng của một vật thể trên mặt trăng bằng khoảng 1/6 trọng lượng của nó trên trái đất biết trọng lượng của một vật trên trái đất được tính theo công thức với P là trọng lượng của vật tính theo đơn vị Newton ký hiệu N, m là khối lượng của vật tính theo đơn vị kilôgam. Nếu trên trái đất một nhà du hành vũ trụ có khối lượng là 75,5 kg thì trọng lượng của người đó trên mặt Trăng sẽ là bao nhiêu Niutơn (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Bài tập 6. Tỷ lệ phần trăm của lượng khí Oxi thải ra môi trường và lượng khí Cacbon điôxít hấp thụ trong quá trình quang hợp của lá cây Atriplex rosea (một loài thực vật thân mềm có hoa giống hoa cúc) ở nhiệt độ và trong điều kiện bình thường là 21%. Tính lượng khí oxi thải ra môi trường và lượng khí cacbon điôxít hấp thụ trong quá trình quang hợp của lá cây Atriplex rosea ở nhiệt độ 27 độ C và trong điều kiện bình thường. Biết lượng khí cacbon điôxít là cây hấp thụ nhiều hơn lượng khí oxi thải ra môi trường là 15,8 g
Bài tập 7. Theo công bố chính thức từ hãng sản xuất, chiếc xe ô tô của cô Hạnh có mức tiêu thụ nhiên liệu như sau:
9,9 lít / 100 km trên đường hỗn hợp
13,9 lít / 100 km trên đường đô thị
7,5 lít / 100 km trên đường cao tốc
a) Theo thông số trên, nếu trong bình xăng của chiếc xe ô tô đó có 65 lít xăng thì cô Hạnh đi được bao nhiêu km, khi cô đi trên đường đô thị? đường hỗn hợp? đường cao tốc? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
b) Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần tối thiểu bao nhiêu lít xăng
c) Để đi quãng đường 300 km trên đường hỗn hợp và 300 km trên đường cao tốc trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần tối thiểu bao nhiêu lít xăng ?
Bài tập 8. Một cửa hàng kinh doanh quần áo thể thao, nhập vào áo thi đấu bóng đá với giá 95000₫ trên một chiếc và niêm yết giá bán là 135000₫ trên một chiếc. Cửa hàng đưa ra 3 phương án kinh doanh (tính trên mỗi lô 10 chiếc áo) như sau:
Phương án 1: Cửa hàng bán 3 chiếc áo đầu tiên với giá 135000₫ và 7 chiếc áo còn lại với giá giảm 20% so với giá niêm yết .
Phương án 2: Cửa hàng bán cả 10 chiếc áo với giá giảm 10% so với giá niêm yết.
Phương án 3: Cửa hàng bán bốn chiếc áo đầu tiên với giá giảm 5% so với giá niêm yết, bán ra 3 chiếc áo tiếp theo với giá giảm 10% so với giá niêm yết, bán 3 chiếc áo cuối cùng với giá giảm 15% so với giá niêm yết
Tính lãi của cửa hàng có được theo mỗi phương án trên (làm tròn kết quả quả đến hàng nghìn). Phương án nào đem lại lãi nhiều nhất cho cửa hàng?
Số tiền cửa hàng bỏ ra để nhập vào một lô 10 chiếc áo là: (đồng).
+ Xét phương án 1:
Bảy chiếc áo còn lại được bán voiws giá là: (đồng).
Doanh thu của cửa hàng là: (đồng).
Lãi của cửa hàng là:
+ Xét phương án 2:
Giá bán mỗi chiếc áo là: (đồng).
Doanh thu của cửa hàng là: (đồng).
Lãi của cửa hàng là: (đồng).
+ Xét phương án 3:
Bốn chiếc áo đầu tiên được bán voiws giá mỗi chiếc là:
(đồng).
Ba chiếc áo tiếp theo được bán voiws giá mỗi chiếc là:
(đồng).
Ba chiếc áo cuối cùng được bán voiws giá mỗi chiếc là:
(đồng)
Doanh thu của cửa hàng là: (đồng).
Lãi của cửa hàng là: (đồng).
Kết luận: Theo phương án thứ 3, cửa hàng có được lãi xuất nhiều nhất.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
Hoạt động 3. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
Hoạt động 4. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số
BUỔI 19.
A
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+
+
+
2. Kĩ năng:
+
+
+
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
+ + + + |
Hoạt động 2. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
Hoạt động 3. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
Hoạt động 4. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số
BUỔI 20.
A
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+
+
+
2. Kĩ năng:
+
+
+
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Hệ thống kiến thức về
+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập
+ Kế hoạch bài dạy
2. Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức
+ Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
+ + + + |
Hoạt động 2. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
Hoạt động 3. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
Hoạt động 4. Bài tập
a) Mục tiêu: HS
b) Nội dung: HS làm bài tập
Bài tập .
Bài tập .
Bài tập .
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS +
|
Bài tập . Bài tập . Bài tập .
|
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ HS học thuộc lí thuyết của bài học
+ Xem lại các dạng bài đã chữa
+ Làm bài tập trong phiếu bài tập số
Ngoài Giáo Án Dạy Thêm Toán 7 Sách Mới Học Kì 1 thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Xem thêm
Giáo Án Văn 7 Tập 2 Theo Chủ Đề |