Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9
Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Mục lục
- B. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý.
- A. làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- B. sáng tạo
- A. năng động, sáng tạo.
- C. năng động
- C. có tính năng động, sáng tạo
- C. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo.
- D. Cái khó ló cái khôn.
- A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động.
- C. Bạn T. luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán.
- D. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm.
- B. không lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất.
- B. Đăng là sinh viên, thi thoảng bỏ học để đi làm thêm lấy tiền ăn học.
Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9 là một tài liệu quan trọng và hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 kiểm tra và củng cố kiến thức về môn GDCD (Giáo dục công dân). Với nội dung xoay quanh các vấn đề đạo đức, văn hóa, pháp luật và công dân trong xã hội, đề kiểm tra này không chỉ đòi hỏi các em hiểu biết về quyền và trách nhiệm của công dân mà còn thúc đẩy tư duy phản biện và ý thức xã hội.
Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9 giúp các em áp dụng kiến thức về đạo đức và pháp luật vào cuộc sống hàng ngày. Qua việc làm các bài tập và câu hỏi trong đề thi, các em sẽ được thử thách khả năng nhận thức, suy luận và đưa ra quyết định đúng đắn trong các tình huống thực tế liên quan đến quyền và trách nhiệm của công dân.
Tham gia vào Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9, các em sẽ có cơ hội cải thiện kỹ năng làm bài thi, biết cách trình bày ý kiến và lập luận logic về các vấn đề xã hội quan trọng. Đề thi này không chỉ giúp các em nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá và truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và chính xác.
Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9 là một cơ hội để các em kiểm tra và đánh giá kiến thức của mình trong môn GDCD. Việc có đáp án đi kèm giúp các em tự đánh giá và cải thiện kết quả học, nhận biết được những điểm mạnh và yếu của bản thân. Điều này sẽ rất hữu ích trong việc chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới và phát triển nhận thức và ý thức công dân của các em trong cuộc sống hàng ngày.
Đề thi lớp 9 tham khảo
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
ĐỀ ÔN TẬP GDCD 9
GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (10 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Câu 1. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc?
B. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý.
C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác.
D. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo.
Câu 2.Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là
A. làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
B. làm việc năng suất.
C. làm việc khoa học.
D. làm việc chất lượng
Câu 3. Luôn say mê nghiên cứu tìm tòi để tìm ra cái mới, cách giải quyết mới là biểu hiện của người
A. tự tin
B. sáng tạo
C. dũng cảm
D. kiên trì.
Câu 4. Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là
A. năng động, sáng tạo.
B. tích cực, tự giác.
C. cần cù, tự giác.
D. cần cù, chịu khó.
Câu 5. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là biểu hiện của người
A. thụ động
B. lười biếng
C. năng động
D. khoan dung.
Câu 6. Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người
A. lười làm , ham chơi
B. chỉ biết lợi cho mình
C. có tính năng động, sáng tạo
D. dám nghĩ , dám làm.
Câu 7. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là ... đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Trong dấu “...” là?
A. yêu cầu.
B. điều kiện.
C. tiền đề. D.
D. động lực.
Câu 8. Ý kiến nào dưới đây không phải ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
A. Giúp mỗi người đạt được mọi mục đích đã đề ra.
B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân.
C. Là yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.
D. Thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong thời kì hội nhập.
Câu 9. Để dễ học môn tiếng Anh, P đưa ra phương pháp học tiếng anh: học từ mới, học bài cũ, đọc trước bài mới, học tiếng anh thông qua bài hát và các bộ phim. Việc làm đó thể hiện
A. việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả.
B. việc làm chất lượng, hiệu quả.
C. việc làm hiệu quả, năng suất.
D. việc làm năng suất, khoa học.
Câu 10. Ngày nay để làm việc đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gì?
A. Sử dụng lao động chân tay thay lao động trí óc.
B. Sử dụng lao động trí óc thay lao động chân tay.
C. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất.
D. Luôn nghĩ ra cái mới để thay thế cái cũ dù cái mới có nhiều rủi ro.
Câu 11. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo?
A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.
C. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo.
D. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát.
Câu 12. Câu nào dưới đây nói về tính năng động, sáng tạo?
A. Mồm miệng đỡ chân tay.
B. Năng nhặt chặt bị.
C. Dễ làm, khó bỏ.
D. Cái khó ló cái khôn.
Câu 13. Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động.
B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự năng động?
A. Bạn Q. học Tiếng Anh trong giờ Văn.
B. Bạn M. chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
C. Bạn T. luôn tìm những cách giải mới cho một bài toán.
D. Bạn P. bỏ học để đi làm thêm kiếm tiền.
Câu 15. Đề ôn tập chuẩn bị cho thi học kì, T rủ em làm chung đề cương, bạn nào học tốt môn nào thì làm đề cương môn ấy, vừa tiết kiệm thời gian vừa đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Trong trường hợp đó, em nên làm gì?
A. Kể với các bạn cán bộ lớp để các bạn phê bình T.
B. Khuyên T nên tự làm đề cương thì ôn tập mới có hiệu quả.
C. Không đồng ý với ý kiến của T nhưng cũng không nói gì.
D. Nhất trí với ý kiến của T, rủ thêm một số bạn học giỏi khác cùng làm.
Câu 16. Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn T. nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng, tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen T. sáng tạo. Là người hiểu về sự sáng tạo, em sẽ làm gì?
A. Nhất trí với ý kiến của T. và các bạn để cùng thực hiện.
B. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của T. và đề nghị T. rời khỏi nhóm.
C. Xin cô chuyển sang nhóm khác vì không đồng tình với việc làm của T. và các bạn.
D. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm.
Câu 17. Bản chất của sáng tạo thể hiện ở chỗ sản phẩm của sáng tạo
A. thường lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất.
B. không lặp lại cái đã có và có ích cho người sản xuất.
C. không lặp lại cái đã có và có hại cho người sản xuất.
D. lặp lại cái đã có và không đem lại lợi ích cho người sản xuất.
Câu 18. Trong các tình huống dưới, tình huống nào thể hiện sự năng động sang tạo?
A.Trong học tập, Minh luôn làm theo những lời thầy cô giáo nói.
B. Đăng là sinh viên, thi thoảng bỏ học để đi làm thêm lấy tiền ăn học.
C. Đến kì thi, Phương cho rằng chỉ cần học trong đề cương là đủ.
D. Dù không biết chữ nhưng Linh luôn tìm hiểu những kĩ thuật mới qua tranh ảnh.
Câu 19. Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa 4 phương án. Theo em, nên chọn phương án nào?
A. Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.
B. Mở rộng qui mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ.
C. Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn.
D. Vay vốn ngân hàng, đầu tư vào bất động sản, chờ được giá cao rồi bán.
Câu 20. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học, Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?
A. Em tán thành cách làm đó của Hà vì đó là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
B. Em vừa tán thành, vừa không tán thành cách làm đó của Hà vì nó giúp Hà tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc nhưng ảnh hưởng tới việc học tập.
C. Em đang phân vân, không biết nên tán thành hay không tán thành việc làm đó của Hà.
D. Em không tán thành cách làm đó của Hà vì Hà không nghe giảng được, ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Câu 21. Hành vi nào sau đây trái với quy định của pháp luật Việt Nam về Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo
B. Kết hôn với người nước ngoài.
C. Kết hôn khi đang có vợ, có chồng.
D. Kết hôn do nam nữ tình nguyện.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không thuộc nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình nước ta?
A. Hôn nhân tự nguyện, một vợ một chồng.
B. Hôn nhân tự nguyện, vợ chồng bình đẳng.
C. Hôn nhân do cha mẹ sắp đặt, quyết định.
D. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
Câu 23. Tuổi được kết hôn theo quy định của pháp luật là:
A. Nam và nữ từ 17 tuổi trở lên.
B. Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 16 tuổi trở lên.
C. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên.
D. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
Câu 24. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về hôn nhân ?
A. Cha mẹ có quyền quyết định việc hôn nhân của con.
B. Con cái cần phải nghe ý kiến của cha mẹ trong việc chọn bạn đời.
C. Không nên yêu sớm vì sẽ dẫn đến kết hôn sớm.
D. Hôn nhân phải trên cơ sở môn đăng hộ đối.
Câu 25. Thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình Việt Nam là thực hiện
A. hôn nhân tự nguyện, một vợ một chồng.
B. hôn nhân giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.
C. hôn nhân giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ.
D. hôn nhân giữa nam 20 tuổi với nữ 17 tuổi.
Câu 26. Trường hợp nào dưới đây được xem là kết hôn đúng pháp luật?
A. Người Việt Nam với người nước ngoài nhưng không đăng kí tại cơ quan pháp luật.
B. Việc kết hôn được nhà thờ cho phép và làm lễ kết hôn tại nhà thờ.
C.Việc kết hôn do hai bên gia đình quyết định và tổ chức kết hôn tại gia đình.
D. Hôn nhân một vợ, một chồng trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và đăng kí kết hôn tại Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn).
Câu 27. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
C. Con dại cái mang.
B. Của chồng công vợ.
D. Há miệng chờ sung.
Câu 28. Khi thấy một bạn nữ lớp em (đang học lớp 9) chuẩn bị kết hôn thì em sẽ làm gì?
A. Khuyên bạn em đồng ý theo sắp đặt của gia đình.
B. Chúc mừng bạn.
C. Không làm gì cả.
D. Báo cho thầy cô và cùng với bạn bè khuyên, phân tích cho gia đình bạn hiểu đó là vi phạm pháp luật.
Câu 29. Anh A đang có vợ và 2 con nhưng do vợ chồng anh sống với nhau không hạnh phúc, hai vợ chồng quyết định sống li thân. Sau đó anh có cảm mến và yêu cô H. Một thời gian sau anh dọn đến ở chung với cô H. Như vậy anh A
A. không vi phạm pháp luật về hôn nhân.
B. đã vi phạm pháp luật về hôn nhân.
C. được phép sống với ai thì tùy vì anh và vợ đã li thân.
D. được sống với cô H dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
Câu 30. Theo em, chúng ta có nên yêu khi đang học lớp 9 không? Vì sao?
A. Nên yêu, vì tình yêu chân chính giúp ta vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống.
B. Nên yêu, vì tình yêu giúp cho chúng ta học tập tốt hơn.
C. Không nên, vì yêu ở lứa tuổi này dẫn đến kết hôn sớm và sinh con sớm, cuộc sống nheo nhóc.
D. Không nên, vì yêu dễ ảnh hưởng không tốt đến học tập và rèn luyện, dễ dẫn tới sai lầm.
Câu 31. Kinh doanh là
A. hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa
B. hoạt động sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận.
C. hoạt động trao đổi hàng hóa để thu lợi nhuận
D. hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa để thu lợi nhuận.
Câu 32. Quyền tự do kinh doanh là
A. sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa để thu lợi nhuận.
B. kinh doanh bất cứ mặt hàng gì, ngành nghề gì.
C. được lựa chọn hình thức, tổ chức kinh tế, ngành nghề, quy mô kinh doanh.
D. kinh doanh và đóng thuế theo quy định của pháp luật.
Câu 33. Thuế có tác dụng
A. kích thích sản xuất, kinh doanh
B. xây dựng các cơ quan nhà nước ở địa phương.
C. ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước.
D. phát triển các mặt hàng kinh doanh, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Câu 34. Hành vi nào sau đây là vi phạm quy định của nhà nước về kinh doanh?
A. Kê khai đúng số vốn khi kinh doanh.
B. Buôn bán hàng không có hóa đơn, xuất xứ
C. Kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép
D. Nộp thuế đúng theo quy định của pháp luật.
Câu 35. Trong các mặt hàng sau, mặt hàng nào có mức thuế suất thấp nhất ?
A. Rượu
B. Thuốc lá
C. Sách vở
D. Hàng mã
Câu 36. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Công dân có quyền kinh doanh bất cứ nghề gì, ngành gì.
B. Buôn bán nhỏ thì không phải kê khai.
C. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai được quyền can thiệp.
D. Kinh doanh phải đúng theo quy định của pháp luật.
Câu 37. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.
B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.
C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.
D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.
Câu 38. Bà Tâm mở của hàng kinh doanh, có đăng kí kinh doanh 4 mặt hàng, nhưng trong quá trình bán hàng, thấy khách hỏi nhiều đến các mặt hàng khác bà đã nhập thêm 3 mặt hàng nữa về bán. Theo em bà Tâm vi phạm điều gì?
A. Kinh doanh đúng mặt hàng đăng kí
B. Không đúng với mặt hàng đăng kí.
C. Quy mô kinh doanh không hợp lí
D. Kinh doanh không đóng thuế các mặt hàng chưa đăng kí.
Câu 39. Cửa hàng tạp hoá cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì?
A. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức.
D. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết.
Câu 40. Vì điều kiện kinh doanh khó khăn, cả hai công ty A và B kinh một mặt hàng trên cùng một địa bàn và được giảm thuế trong thời gian một năm. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đầy?
A. Bình đẳng về thuế trong sản xuất kinh doanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh tế.
C. Bình đẳng về nghĩa vụ đối với xã hội.
D. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
E. Đáp án và biểu điểm
Trắc nghiệm (10,0 điểm). Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0,25điểm.
- HS lựa chọn đáp án đúng như sau:
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
B |
A |
B |
A |
C |
C |
A |
A |
A |
C |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
C |
D |
A |
C |
B |
D |
B |
D |
C |
D |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
Đáp án |
C |
C |
D |
C |
A |
D |
B |
D |
B |
D |
Câu |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
Đáp án |
D |
C |
C |
B |
C |
D |
B |
B |
D |
A |
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị giấy bút, phương tiện để kiểm tra.
III. Tổ chức kiểm tra
- GV theo dõi HS làm bài trên phần mềm Quizzi.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại nội dung những bài đã học.
- Xen lại bài kiểm tra.
- Chuẩn bị tiết sau: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- GV giao nhiệm vụ:
+ Phần I. Đặt vấn đề
1. Ông An đã làm việc gì?
2. Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có lợi ích gì? Có đúng mục đích không?
3. Em hãy cho biết suy nghĩ của mình về việc làm của ông An?
4. Em rút ra bài học gì?
+ Phần II. Nội dung bài học.
1. Lao động có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người.
2. Tại sao nói lao động là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người.
3. Trong chương trình văn học 6 có câu truyện ngụ ngôn nào nói về vai trò của lao động? Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện đó?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................
.................................................................................................................
A. BẢNG MÔ TẢ
C ấp độ
Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
Chủ đề: Làm việc có hiệu quả cao |
- Nhận biết khái niệm năng động, sáng tạo và các biểu hiện của năng động sáng tạo. - NhËn biÕt ®îc c¸c biÓu hiÖn cña n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶.
|
- Phân biệt được thế nào là năng động, sáng tạo; thế nào là chưa năng động, sáng tạo bằng các ví dụ cụ thể. - Nªu ®îc c¸c yÕu tè cÇn thiÕt ®Ó lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶. |
- Biết cách rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo. - Gi¶i thÝch ®îc thÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶ ; ph©n tÝch ®îc ý nghÜa cña viÖc lµm cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶.
|
- Thực hiện được các hành động, việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống. - Thực hành được các kiến thức đã học vào thực tế để đạt được kết quả cao trong học tập và trong cuộc sống. |
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. |
- Nhận biết được khái niệm về hôn nhân. Biết được một số nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. - Biết quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
|
- Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và bất hợp pháp. - Trình bày được tác hại của việc kết hôn sớm. |
Tuân thủ các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.
|
Thực hiện được cac quyền, nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
|
Bài 13. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế |
- Nêu được khái niệm quyền tự do kinh doanh; thế nào là thuế. - Biết được nội dung và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh. - Nhận biết được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
|
- Hiểu ý nghĩa của thuế đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
|
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
|
- Vận động gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
|
B. BẢNG TRỌNG SỐ
Tổng điểm: 10 Đề ra : 40 câu |
|||||||||||
Tỉ lệ |
|
30% |
40% |
20% |
10% |
|
Số câu làm tròn |
||||
Chủ đề |
Số tiết |
Số câu |
|||||||||
NB |
TH |
VDT |
VDC |
NB |
TH |
VDT |
VDC |
||||
Chủ đề: Làm việc có hiệu quả cao |
4 |
6 |
8 |
4 |
2 |
6 |
8 |
4 |
2 |
||
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. |
2 |
3 |
4 |
2 |
1 |
3 |
4 |
2 |
1 |
||
Bài 13. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế |
2 |
3 |
4 |
2 |
1 |
3 |
4 |
2 |
1 |
||
Tổng |
8 |
12.0 |
16.0 |
8.0 |
4.0 |
12 |
16 |
8 |
4 |
||
|
|
||||||||||
40 |
40 |
C. MA TRẬN
C ấp độ
Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
Tổng |
Chủ đề: Làm việc hiệu quả cao |
- Nhận biết khái niệm năng động, sáng tạo và các biểu hiện của năng động sáng tạo. - NhËn biÕt ®îc c¸c biÓu hiÖn cña n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶.
|
- Phân biệt được thế nào là năng động, sáng tạo; thế nào là chưa năng động, sáng tạo bằng các ví dụ cụ thể. - Nªu ®îc c¸c yÕu tè cÇn thiÕt ®Ó lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶. |
- Biết cách rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo. - Gi¶i thÝch ®îc thÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶ ; ph©n tÝch ®îc ý nghÜa cña viÖc lµm cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶.
|
- Thực hiện được các hành động, việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống. - Thực hành được các kiến thức đã học vào thực tế để đạt được kết quả cao trong học tập và trong cuộc sống. |
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
6 1.5 15 % |
8 2.0 20 % |
4 1.0 10 % |
2 0.5 5 % |
20 5.0 50 % |
Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân |
- Nhận biết được khái niệm về hôn nhân. Biết được một số nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. - Biết quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
|
- Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và bất hợp pháp. - Trình bày được tác hại của việc kết hôn sớm. |
Tuân thủ các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.
|
Thực hiện được cac quyền, nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
3 0.75 7.5 % |
4 1.0 10 % |
2 0.5 5 % |
1 0.25 2.5 % |
10 2.5 25 % |
Bài 13. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế |
- Nêu được khái niệm quyền tự do kinh doanh; thế nào là thuế. - Biết được nội dung và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh. - Nhận biết được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
|
- Hiểu ý nghĩa của thuế đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
|
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
|
- Vận động gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
3 0.75 7.5 % |
4 1.0 10 % |
2 0.5 5 % |
1 0.25 2.5 % |
10 2.5 25 % |
T.số câu T.số điểm Tỉ lệ |
12 3.00 30.0% |
16 4.00 40.0% |
8 2.00 20.0% |
4 1.00 10.0% |
40 10 100% |
ĐỀ ÔN TẬP GDCD 9
GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm)
Câu 1 (0.5 điểm). Khoanh tròn phương án đúng
Trong hôn nhân, vợ và chồng có những nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tôn trọng các quy định của pháp lật về hôn nhân.
B. Người vợ phải có trách nhiệm phục tùng người chồng.
C. Cùng nhau chăm sóc, giáo dục con cái.
D. Phân biệt nghề nghiệp của nhau.
Câu 2 (0.5 điểm). Chọn từ hoặc cụm từ trong ngoặc (hoạt động; quản lý; thu lợi nhuận) điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kinh doanh.
Kinh doanh là (1) ...........sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích (2)............................
Câu 3 (1.0 điểm). Điền chữ Đúng (Đ) và chữ Sai (S) vào ô tương ứng với mỗi nhận định sau về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Nhận định |
Đúng |
Sai |
1. Nộp thuế là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân. |
|
|
2. Kinh doanh không kê khai, đăng kí thuế thì không phải nộp thuế. |
|
|
3. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không lập hóa đơn và không kê khai thuế đầy đủ là hành vi trốn thuế. |
|
|
4. Nguồn thu lớn nhất nước ta hiện nay là thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp. |
|
|
II. TỰ LUẬN (8.0 điểm)
Câu 4 (1,5 điểm)
Pháp luật nước Việt Nam có quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con, cháu?
Câu 5 (3,0 điểm)
a. Thế nào là hôn nhân? Các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật nước Việt Nam ?
b. Tình huống
Chị H và anh B đã cưới và chung sống với nhau hơn 10 năm. Con trai cả của anh chị đã 10 tuổi, nhưng anh chị vẫn chưa đăng kí kết hôn. Cách đây 1 năm, anh B đã gặp và có quan hệ tình cảm với chị c cùng cơ quan. Sau đó anh B và chị C đã tiến hành đăng kí kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi đăng kí kết hôn với anh b, chị C cho rằng mình mới chính thức là vợ của anh B. Chị H thì cho rằng quan hệ giữa anh B và chị C là bất hợp pháp.
Em đồng tình với ý kiến của chị C hay chị H ? Tại sao ? Nếu có tranh chấp xảy ra giữa chị H và chị C thì ai sẽ là người chịu thiệt thòi ? Tại sao ?
Câu 6 (2.0 điểm)
Tại sao nhà nước lại quy định : “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm ”.
( Điều 33, Hiến pháp năm 2013)
Câu 7 (1.5 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng) về thực trạng, nguyên nhân trước vấn đề tệ nạn xã hội trong trường học hiện nay và đề xuất các biện pháp để không xa tệ nạn xã hội.
...................... HẾT......................
Phần |
Câu |
Đáp án /Đề 1 |
Điểm |
Trắc nghiệm |
Câu 1 |
A C |
0,25 0,25 |
Câu 2 |
(1) hoạt động (2) lợi nhuận |
0,25 0,25 |
|
Câu 3 |
1. Đúng 2. Sai 3. Đúng 4. Sai |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
|
Tự luận |
Câu 4 |
Pháp luật nước ta có quy định về quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con, cháu: - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con, không phân biệt đối xử giữa các con, không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm điều trái đạo đức, trái pháp luật. - Ông, bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cháu khi cháu không còn người nuôi dưỡng. |
1,0
0,5
|
Câu 5 |
a. * Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc. * Các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật nước Việt Nam. + Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. + Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định. + Không bị mất năng lực hành vi dân sự. + Không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn. |
0,5
1,0
|
|
b. HS có nhiều cách xử lí tình huống khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý như sau hoặc tương tự: - Ý kiến của chị C đúng, vì giữa chị C và anh B có đăng kí kết hôn, trong khi giữa chị H và anh B chưa có kết hôn mà chỉ về chung sống, có con được hơn 10 năm. - Nếu có tranh chấp xảy ra giữa chị H và chị C thì chị H sẽ là người chịu thiệt thòi hơn. Giữa chị H và anh B tuy có hôn nhân thực tế nhưng không có đăng kí kết hôn nên pháp luật không thể bảo vệ quyền và lợi ích của chị. |
0,75
0,75 |
||
Câu 6 |
HS có nhiều cách giải thích khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý như sau hoặc tương tự: - Theo quy định điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ "mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm". Vì có những mặt hàng công dân không được phép kinh doanh như ma túy, mai dâm, cờ bạc, hàng giả, hàng kém chất lượng..... Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật. |
2,0
|
|
Câu 7 |
* Hình thức: Trình bày được đoạn văn hoàn chỉnh (10 đến 12 dòng), sạch sẽ, khoa học, đúng chính tả * Nội dung: HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm bảo được các ý như sau hoặc tương tự. + Thực trạng tệ nạn xã hội trong trường học: hiện nay tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào học đường như cờ mạc, bạo lực học đường, ma túy, chơi điện tử ăn tiền, hút thuốc lá... + Nguyên nhân: Do bản thân thiếu ý chí tự chủ, ăn chơi đua đòi, tìm cảm giác lạ, thiếu hiểu biết, bố mẹ nuông chiều... + Đề xuất các biện pháp không xa vào tệ nạn xã hội: Có lối sống lành mạnh, tích cực tập luyện thể dục thể thao, có hiểu biết về các tệ nạn xã hội, tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.... |
0,25
0,5
0,25
0,5
|
ĐỀ ÔN TẬP GDCD 9
GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm)
Câu 1 (0.5 điểm). Khoanh tròn phương án đúng
Trong hôn nhân, vợ và chồng có những nghĩa vụ nào sau đây?
A. Vợ phải nhất nhất nghe theo lời của chồng trong mọi trường hợp.
B. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
C. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
D. Không cần thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
Câu 2 (0.5 điểm). Chọn từ hoặc cụm từ trong ngoặc (mục đích; hình thức; kinh doanh) điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với quyền tự do kinh doanh.
Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn(1) ........... tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô (2)...............................
Câu 3 (1.0 điểm). Điền chữ Đúng (Đ) và chữ Sai (S) vào ô tương ứng với mỗi nhận định sau về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
Nhận định |
Đúng |
Sai |
1. Kinh doanh nhỏ lẻ hay lớn cũng đều phải kê khai và nộp thuế theo quy định. |
|
|
2. Hành vi trốn thuế là hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về thuế, làm giảm, tăng hoặc miễn thuế. |
|
|
3. Kinh doanh sản xuất, trao đổi các mặt hàng sản xuất nông nghiệp, đồ dùng thiết bị dạy học sẽ bị đánh thuế rất cao. |
|
|
4. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế là góp phần xây dựng và phát triển đất nước. |
|
|
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 3 (1,5 điểm)
Pháp luật nước Việt Nam có quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con
cháu đối với ông bà, cha mẹ? Anh chị em với nhau?
Câu 5 (3.0 điểm)
a. Pháp luật nước Việt Nam cấm kết hôn trong những trường hợp nào ?
b. Tình huống:
Anh Minh và chị Hằng yêu nhau và quyết định kết hôn. Do ông ngoại của anh Minh và ông nội của chị Hằng là anh em ruột, nên khi biết anh minh và chị Hằng yêu nhau cả hai bên gia đình đẫ phản đối một cách quyết liệt với lí do là anh Minh và chị Hằng có quan hệ gần gũi và huyết thống nên không thể kết hôn.
Theo em, Anh Minh và chị Hằng có thể kết hôn với nhau không? Nếu trong vai là một cán bộ tư pháp thì em sẽ giải quyết tình huống trên như thế nào?
Câu 6 (2.0 điểm)
Tại sao nhà nước lại quy định phải kê khai vốn, mặt hàng kinh doanh và công dân phải có nghĩa vụ nộp thuế?
Câu 7 (1.5 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng) về thực trạng, nguyên nhân trước vấn đề tệ nạn xã hội trong trường học hiện nay và đề xuất các biện pháp để không xa tệ nạn xã hội.
......................HẾT......................
Phần |
Câu |
Điểm |
Đáp án |
Trắc nghiệm |
Câu 1 |
0,25 0,25 |
B C |
Câu 2 |
0,25 0,25 |
(1) hình thức (2) kinh doanh |
|
Câu 3 |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 4. Đúng |
|
Tự luận |
Câu 4 |
1,0
0,5
|
Pháp luật nước ta có quy định về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Anh chị em trong gia đình với nhau: - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ. Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng khi ông bà, cha mẹ già yếu, ốm đau. - Anh chị em phải yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ. |
Câu 5 |
0,5
1,0
|
a. Những trường hợp cấm kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam: + Người đang có vợ hoặc có chồng. + Người mất năng lực hành vi dân sự (bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình) + Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời + Giữa cha mẹ với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. |
|
0,75
0,75 |
b. HS có nhiều cách xử lí tình huống khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý như sau hoặc tương tự: - Anh Minh và chị Hằng không thể kết hôn với nhau. - Nếu trong vai là một cán bộ tư pháp thì em sẽ giải quyết tình huống trên: Pháp luật nước ta cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời theo khoản 3, Điều 10 của Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014). Trong trường hợp trên anh minh và chị Hằng đang ở đời thứ ba. Nên anh chị không được phép kết hôn với nhau… |
||
Câu 6 |
2,0
|
HS có nhiều cách giải thích khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý như sau hoặc tương tự: - Việc kê khai vốn và mặt hàng kinh doanh để Nhà nước quản lí được số tài sản và hoạt động sản xuất để đóng thuế. - Công dân phải đóng thuế để: Ổn định thị trường, ổn định cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước. |
|
Câu 7 |
0,25
0,5
0,25
0,5
|
* Hình thức: Trình bày được đoạn văn hoàn chỉnh (10 đến 12 dòng), sạch sẽ, khoa học, đúng chính tả * Nội dung: HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm bảo được các ý như sau hoặc tương tự. + Thực trạng tệ nạn xã hội trong trường học: hiện nay tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào học đường như cờ mạc, bạo lực học đường, ma túy, chơi điện tử ăn tiền, hút thuốc lá... + Nguyên nhân: Do bản thân thiếu ý chí tự chủ, ăn chơi đua đòi, tìm cảm giác lạ, thiếu hiểu biết, bố mẹ nuông chiều... + Đề xuất các biện pháp không xa vào tệ nạn xã hội: Có lối sống lành mạnh, tích cực tập luyện thể dục thể thao, có hiểu biết về các tệ nạn xã hội, tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.... |
Trên đây là những nội dung cơ bản về Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9, một tài liệu quan trọng và hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 kiểm tra và củng cố kiến thức về môn GDCD (Giáo dục công dân). Việc có đáp án đi kèm giúp các em tự đánh giá kết quả của mình và cải thiện những điểm chưa hiểu hoặc còn mắc phải trong quá trình học tập.
Tham gia vào Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9, các em đã có cơ hội kiểm tra và đánh giá kiến thức của mình về các vấn đề quan trọng trong xã hội. Từ việc hiểu về quyền và trách nhiệm của công dân, các em đã có cơ hội rèn luyện tư duy phản biện, khả năng đưa ra lập luận và xử lý các tình huống thực tế liên quan đến đạo đức và pháp luật.
Qua việc làm các bài tập và câu hỏi trong Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9, các em đã củng cố và mở rộng kiến thức về môn GDCD. Điều này không chỉ giúp các em nắm vững kiến thức mà còn phát triển khả năng phân tích, suy luận và đưa ra quyết định đúng đắn trong các vấn đề xã hội. Điều này sẽ rất hữu ích cho sự phát triển cá nhân và tư duy công dân của các em.
Tổng kết lại, Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Công Dân Lớp 9 là một tài liệu quý giá giúp các em kiểm tra, đánh giá và củng cố kiến thức về môn GDCD. Việc có đáp án đi kèm giúp các em tự đánh giá và cải thiện kết quả học, cũng như rèn luyện khả năng phân tích, suy luận và đưa ra quyết định đúng đắn. Điều này sẽ góp phần phát triển nhận thức và ý thức công dân của các em trong
Ngoài Đề Kiểm Tra GDCD 9 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án thì các đề thi trong chương trình lớp 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Xem thêm