Docly

Khoa học tự nhiên là gì? Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực nào?

Hiện nay các môn học được Bộ Giáo dục chia làm 2 ban chính: Khối Khoa học xã hội & Khối Khoa học tự nhiên. Môn tự nhiên được dạy ở cấp trung học cơ sở, những môn này tạo tiền đề giúp học sinh phát triển năng lực, bổ sung kiến thức, kĩ năng nền tảng và phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống thực tiễn. Vậy Khoa học tự nhiên là gì? Khối tự nhiên gồm những môn nào? Học khối này tương lai làm nghề gì? Hãy cùng Trang tài liệu đi tìm câu trả lời ngay trong bài viết này nhé!

Khoa học tự nhiên là gì?

Khái niệm: Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh: Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khối khoa học tự nhiên là gì?

Khối tự nhiên bao gồm các môn khoa học nghiên cứu hướng đến mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và dự đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những tài liệu đã được kiểm chứng. 

Hay nói cách khác khoa học tự nhiên là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng của Hóa Học, Vật lý, Sinh học và Khoa học Trái Đất,… Đồng thời, với sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Tin học, Toán học,… cũng góp phần giúp cho Khoa học tự nhiên ngày càng phát triển. Với Khoa học tự nhiên thường nghiên cứu những đối tượng như: hiện tượng, sự vật, quá trình, quy luật của thế giới tự nhiên. 

Vai trò của môn khoa học tự nhiên

Khối tự nhiên bao gồm các môn khoa học nghiên cứu hướng đến mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và dự đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những tài liệu đã được kiểm chứng. 

Hay nói cách khác khoa học tự nhiên là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng của Hóa Học, Vật lý, Sinh học và Khoa học Trái Đất,… Đồng thời, với sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Tin học, Toán học,… cũng góp phần giúp cho Khoa học tự nhiên ngày càng phát triển. Với Khoa học tự nhiên thường nghiên cứu những đối tượng như: hiện tượng, sự vật, quá trình, quy luật của thế giới tự nhiên. 

Sự phân loại các ngành khoa học tự nhiên

Ăngghen nêu lên: “Sự phân loại các khoa học, theo đó mỗi ngành khoa học nghiên cứu một hình thức vận động riêng biệt hoặc một loạt những hình thức vận động liên quan với nhau và chuyển hoá lẫn nhau, do đó, là sự phân loại, sự sắp xếp bản thân các hình thức vận động đó theo thứ tự vốn có của chúng, và tầm quan trọng của việc phân loại ấy là ở chỗ đó.

Vào cuối thế kỷ trước, sau các nhà duy vật Pháp, – chủ nghĩa duy vật của họ phần nhiều là cơ giới, – đã xuất hiện yêu cầu phải thực hiện việc tổng kết, dưới dạng bách khoa toàn thư, toàn bộ khoa học tự nhiên của trường phái cũ Niutơn – Linnê; và hai người có tài nhất đã bắt tay làm việc ấy: Xanh Ximông (chưa làm xong) và Hêghen. Hiện nay, quan niệm mới về khoa học tự nhiên đã hoàn thành trên những nét cơ bản, thì những yêu cầu tương tự như thế lại xuất hiện và nhiều ý đồ đã được thực hiện theo hướng ấy. Nhưng vì ngày nay, đã thấy được mối liên hệ chung của sự phát triển trong giới tự nhiên, cho nên, hiện nay sự tập hợp các tài liệu theo bề ngoài thành một chuỗi mà các khâu chỉ được sắp xếp cạnh nhau thì cũng thiếu sót như những chuyển hoá biện chứng nhân tạo của Hêghen. Những sự chuyển hoá đó phải tự hoàn thành, phải là tự nhiên. Cũng giống như một hình thức vận động là phát triển từ một hình thức vận động khác, những phản ánh của nó, tức là những ngành khoa học khác nhau, cũng phải phát triển một cách tất nhiên từ một ngành này thành một ngành khác”8.

Ăngghen coi từng ngành khoa học là sự phản ánh từng hình thức vận động, do đó mối liên hệ và sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các ngành khoa học là phản ánh mối liên hệ và sự chuyển hóa của các hình thức vận động của vật chất. Quan điểm của Ăngghen về phân loại các khoa học tự nhiên đã trở thành những nguyên tắc phân loại các khoa học tự nhiên và có ý nghĩa đối với cả khoa học tự nhiên hiện đại.

Ăngghen nhấn mạnh sự khác nhau về chất giữa các hình thức vận động: “Các nhà khoa học tự nhiên cho rằng vận động là đồng nhất với vận động cơ giới, với sự thay đổi vị trí, và họ cho rằng đó là một điều dĩ nhiên… Chính do cũng sự hiểu lầm ấy mà có cái cuồng vọng muốn quy tất cả mọi cái thành vận động cơ giới… điều đó đã làm lu mờ tính đặc thù của các hình thức vận động khác. Nói thế không có nghĩa là một hình thức vận động cao không luôn luôn gắn liền với một vận động cơ giới thật sự nào… Nhưng trong mỗi trường hợp được xét tới, sự tồn tại của những hình thức vận động phụ ấy không bao quát hết được bản chất của hình thức vận động chủ yếu”9. Quan điểm vận động của Ăngghen đối lập với quan điểm siêu hình, cho rằng các hình thức vận động đều có thể quy về vận động cơ giới. Vận động cơ giới phân biệt về chất với các hình thức vận động khác. Ăngghen viết: “Như vậy chúng ta thấy rằng việc chia cắt thuần tuý về số lượng có một giới hạn nhất định, tới giới hạn đó thì nó biến thành một sự khác biệt về chất lượng: khối lượng chỉ gồm những phân tử, nhưng nó là một cái gì khác với phân tử về bản chất, cũng như phân tử khác với nguyên tử về bản chất vậy. Chính sự khác nhau ấy là cơ sở để tách cơ học, tức là khoa học về những khối lượng thiên thể và địa cầu, ra khỏi vật lý học tức là cơ học của phân tử và ra khỏi hoá học tức là vật lý học của các nguyên tử”10.

Trên cơ sở nghiên cứu về các hình thức vận động của thế giới vật chất, coi đó là nội dung để phân định các khoa học tự nhiên, Ăngghen đặt ra nhiệm vụ cho khoa học tự nhiên là vẽ lên một bức tranh về thế giới tự nhiên với sự liên hệ qua lại giữa các bộ phận của nó, xoá bỏ đi những sự chia cắt vẫn tồn tại giữa các ngành của khoa học tự nhiên.

Từ đó, Ăngghen cũng đưa ra những dự báo ở ranh giới giữa các ngành khoa học như vật lý học và hoá học, hoá học và sinh vật học sẽ có những phát kiến to lớn. Việc xuất hiện những khoa sinh – hoá học – sinh – lý học v.v. đã chứng minh tính chính xác của dự báo thiên tài của Ăngghen. Ngày nay, sự phát triển của khoa học tự nhiên đòi hỏi các ngành khoa học phải liên kết với nhau và đã xuất hiện nhiều khoa học liên ngành.

Khối khoa học tự nhiên gồm những ngành nào?

Ăngghen nêu lên: “Sự phân loại các khoa học, theo đó mỗi ngành khoa học nghiên cứu một hình thức vận động riêng biệt hoặc một loạt những hình thức vận động liên quan với nhau và chuyển hoá lẫn nhau, do đó, là sự phân loại, sự sắp xếp bản thân các hình thức vận động đó theo thứ tự vốn có của chúng, và tầm quan trọng của việc phân loại ấy là ở chỗ đó.

Vào cuối thế kỷ trước, sau các nhà duy vật Pháp, – chủ nghĩa duy vật của họ phần nhiều là cơ giới, – đã xuất hiện yêu cầu phải thực hiện việc tổng kết, dưới dạng bách khoa toàn thư, toàn bộ khoa học tự nhiên của trường phái cũ Niutơn – Linnê; và hai người có tài nhất đã bắt tay làm việc ấy: Xanh Ximông (chưa làm xong) và Hêghen. Hiện nay, quan niệm mới về khoa học tự nhiên đã hoàn thành trên những nét cơ bản, thì những yêu cầu tương tự như thế lại xuất hiện và nhiều ý đồ đã được thực hiện theo hướng ấy. Nhưng vì ngày nay, đã thấy được mối liên hệ chung của sự phát triển trong giới tự nhiên, cho nên, hiện nay sự tập hợp các tài liệu theo bề ngoài thành một chuỗi mà các khâu chỉ được sắp xếp cạnh nhau thì cũng thiếu sót như những chuyển hoá biện chứng nhân tạo của Hêghen. Những sự chuyển hoá đó phải tự hoàn thành, phải là tự nhiên. Cũng giống như một hình thức vận động là phát triển từ một hình thức vận động khác, những phản ánh của nó, tức là những ngành khoa học khác nhau, cũng phải phát triển một cách tất nhiên từ một ngành này thành một ngành khác”8.

Ăngghen coi từng ngành khoa học là sự phản ánh từng hình thức vận động, do đó mối liên hệ và sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các ngành khoa học là phản ánh mối liên hệ và sự chuyển hóa của các hình thức vận động của vật chất. Quan điểm của Ăngghen về phân loại các khoa học tự nhiên đã trở thành những nguyên tắc phân loại các khoa học tự nhiên và có ý nghĩa đối với cả khoa học tự nhiên hiện đại.

Ăngghen nhấn mạnh sự khác nhau về chất giữa các hình thức vận động: “Các nhà khoa học tự nhiên cho rằng vận động là đồng nhất với vận động cơ giới, với sự thay đổi vị trí, và họ cho rằng đó là một điều dĩ nhiên… Chính do cũng sự hiểu lầm ấy mà có cái cuồng vọng muốn quy tất cả mọi cái thành vận động cơ giới… điều đó đã làm lu mờ tính đặc thù của các hình thức vận động khác. Nói thế không có nghĩa là một hình thức vận động cao không luôn luôn gắn liền với một vận động cơ giới thật sự nào… Nhưng trong mỗi trường hợp được xét tới, sự tồn tại của những hình thức vận động phụ ấy không bao quát hết được bản chất của hình thức vận động chủ yếu”9. Quan điểm vận động của Ăngghen đối lập với quan điểm siêu hình, cho rằng các hình thức vận động đều có thể quy về vận động cơ giới. Vận động cơ giới phân biệt về chất với các hình thức vận động khác. Ăngghen viết: “Như vậy chúng ta thấy rằng việc chia cắt thuần tuý về số lượng có một giới hạn nhất định, tới giới hạn đó thì nó biến thành một sự khác biệt về chất lượng: khối lượng chỉ gồm những phân tử, nhưng nó là một cái gì khác với phân tử về bản chất, cũng như phân tử khác với nguyên tử về bản chất vậy. Chính sự khác nhau ấy là cơ sở để tách cơ học, tức là khoa học về những khối lượng thiên thể và địa cầu, ra khỏi vật lý học tức là cơ học của phân tử và ra khỏi hoá học tức là vật lý học của các nguyên tử”10.

Trên cơ sở nghiên cứu về các hình thức vận động của thế giới vật chất, coi đó là nội dung để phân định các khoa học tự nhiên, Ăngghen đặt ra nhiệm vụ cho khoa học tự nhiên là vẽ lên một bức tranh về thế giới tự nhiên với sự liên hệ qua lại giữa các bộ phận của nó, xoá bỏ đi những sự chia cắt vẫn tồn tại giữa các ngành của khoa học tự nhiên.

Từ đó, Ăngghen cũng đưa ra những dự báo ở ranh giới giữa các ngành khoa học như vật lý học và hoá học, hoá học và sinh vật học sẽ có những phát kiến to lớn. Việc xuất hiện những khoa sinh – hoá học – sinh – lý học v.v. đã chứng minh tính chính xác của dự báo thiên tài của Ăngghen. Ngày nay, sự phát triển của khoa học tự nhiên đòi hỏi các ngành khoa học phải liên kết với nhau và đã xuất hiện nhiều khoa học liên ngành.

Nhóm ngành Cơ bản – Sư phạm – Sư phạm Kỹ thuật

Đối với nhóm ngành Sư phạm, những môn tự nhiên nào thì sẽ xét tuyển những môn đó ví dụ như: Sư phạm Hóa học, Sự phạm Tin học, Toán ứng dụng, Sư phạm Toán học. 

Nhóm ngành Y dược – Nông lâm – Thú y

Đa số các ngành Y dược hay Thú y sẽ xét tuyển các tổ hợp môn khối B. Tuy nhiên, với nhóm ngành Nông lâm thì có thể xét tuyển qua các tổ hợp môn khối A. Một số ngành tiêu biểu như: Chăn nuôi, Công nghệ sinh học, Bảo vệ thực vật, Quản lý tài nguyên & môi trường, Sư phạm.

Nhóm ngành các Trường Đại học địa phương

Các trường đại học địa phương như: Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Đà Lạt,… đều có các ngành đào tạo tổ hợp các môn tự nhiên, và các môn khối A.