Ôn Thi HSG Toán 6 Cách Tính Tổng Dãy Số Có Quy Luật Lớp 6 Kèm Giải
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Ôn Thi HSG Toán 6 Cách Tính Tổng Dãy Số Có Quy Luật Lớp 6 Kèm Giải – Toán 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 1- SỐ TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ 4. DÃY SỐ VIẾT THEO QUY LUẬT: DÃY CỘNG VÀ CÁC DÃY KHÁC
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- Dãy cộng là dãy số có mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ hai) đều lớn hơn số hạng liền trước nó cùng một số đơn vị.
- Dãy cộng là dãy số cách đều
- Một số phương pháp giải:
Phương pháp 1:
+ Tính số các số hạng trong tổng theo công thức :
+ Nhóm hai số hạng thành một cặp sao cho giá trị trong mỗi cặp bằng nhau. (Lưu ý có thể nhóm vừa hết các số hạng thành các cặp nếu số số hạng là số chẵn hoặc còn thừa một số hạng nếu số số hạng là số lẻ). Cách tính số hạng thứ n trong dãy là:
+ Tính tổng dựa vào giá trị của một cặp và số cặp vừa nhóm. Lưu ý khi tìm số cặp mà còn dư một số hạng thì khi tìm tổng ta phải cộng số hạng dư đó vào.
Phương pháp 2:
+ Dựa vào công thức:
Phương pháp 3:
+ Dựa vào bài toán Gau-xơ :
Viết
tổng
theo thứ tự ngược lại và tính
+
.
Từ đó tính được tổng
.
Phương pháp 4:
+ Phương pháp khử liên tiếp: Tách một số hạng thành một hiệu trong đó số trừ của hiệu trước bằng số bị trừ của hiệu sau: a1 = b1 – b2 , a2 = b2 – b3 , ..., an = bn – bn+ 1 .
Khi đó ta có ngay An = ( b1 – b2 ) + ( b2 – b3 ) + ...... + ( bn – bn + 1 ) = b1 – bn + 1
Phương pháp 5: Phương pháp dự đoán và quy nạp.
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1:Tính tổng các số hạng cách đều
I.Phương pháp giải
Muốn tính tổng của một dãy số có quy luật cách đều chúng ta thường hướng dẫn học sinh tính theo các bước như sau:
Bước
1: Tính số số hạng có trong dãy:
Bước
2: Tính tổng của dãy:
(quy tắc dân gian: dĩ đầu, cộng vĩ, chiết bán, nhân chi)
Với dãy số tăng dần ta có:
Ở các bài tập dưới đây, dãy cộng với số tự nhiên đa phần ta gặp đó là dãy tăng dần.
*)
Chú ý:
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n là:
II.Bài toán
Bài 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số? Tính tổng của chúng.
Lời giải:
Cách 1:
Các
số tự nhiên có hai chữ số là
Số
các số này là:
(số)
Ta
có:
Cộng
với
và áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng ta được:
Nên
Cách 2:
Số
số hạng của dãy:
(số
hạng)
(khoảng cách 2 số hạng liên tiếp của dãy là 1, số hạng đầu của dãy là 10, số hạng cuối của dãy là 99)
Tổng
của dãy:
Bài
1: Tính
giá trị của
biết
.
Lời giải:
Dãy
số trên có số số hạng là
(số hạng)
Giá
trị của
là
Đáp
số:
Bài
3:
Cho
dãy số:
Tìm
số hạng thứ
của dãy số trên?
*)
Phân tích:
Từ
công thức
Ta
có:
Lời giải:
Số
hạng thứ 2014 của dãy số trên là
Đáp số: 4028
Bài
4: Tính
tổng
số lẻ liên tiếp biết số lẻ lớn nhất trong dãy đó
là
?
*) Phân tích: Với dãy số tăng dần ta có:
Lời giải:
Số
hạng bé nhất trong dãy số đó là:
Tổng
của 50 số lẻ cần tìm là
Đáp số: 98500
Bài
5: Một
dãy phố có
nhà. Số nhà của
nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp, biết
tổng của
số nhà của dãy phố đó bằng
.
Hãy cho biết số nhà đầu tiên của dãy phố đó là số
nào?
*) Phân tích: Dựa vào công thức với dãy số có quy luật tăng dần:
Bước
1:
Suy
ra:
Bước
2:
Suy
ra:
Bài toán cho chúng ta biết số số hạng là 15, khoảng cách của 2 số hạng liên tiếp trong dãy là 2 và tổng của dãy số trên là 915. Từ bước 1 và 2 học sinh sẽ tính được hiệu và tổng của số nhà đầu và số nhà cuối. Từ đó ta hướng dẫn học sinh chuyển bài toán về dạng tìm số bé biết tổng và hiêu của hai số đó.
Lời giải:
Hiệu
giữa số nhà cuối và số nhà đầu là
Tổng
của số nhà cuối và số nhà đầu là
Số
nhà đầu tiên trong dãy phố đó là
(bài
toán tổng hiệu quen thuộc)
Đáp số: 47
Bài
6: Tính
tổng của
số
lẻ liên tiếp đầu tiên.
*) Phân tích:
Để giải bài toán ta cần xác định được quy luật cách đều của các số lẻ liên tiếp. Tuy nhiên các số hạng trong tổng đã biết nên ta chỉ cần áp dụng công thức tính tổng như đã nêu trong phương pháp
Lời giải:
Tổng
21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:
Cách 1: Tính tổng theo công thức trong phương pháp
Các
số hạng liên tiếp trong tổng cách đều nhau một giá
trị
và trong tổng có 21 số hạng nên:
Cách 2: Nhóm số hạng tạo thành những cặp số có tổng bằng nhau, ta thấy:
Nếu
ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu dãy số vào, ta
được các cặp số đều có tổng là 42
Số
cặp số là:
(cặp
số)
dư một số hạng ở chính giữa dãy số là số 21
Vậy
tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:
Bài
7: Tính
tổng của
.
*) Phân tích:
Nhận
thấy dãy số
là
dãy số tự nhiên cách đều. Khoảng cách giữa hai số
hạng liền kề là 1. Để tính tổng
ta vận dụng cả bốn phương pháp đầu đã nêu đều
được cụ thể ta có các cách giải sau:
Lời giải:
Cách
1: Tổng
có số số hạng là:
(số
hạng)
Do
đó ta có thể chia
thành 1010 cặp và dư 1 số hạng chẳng hạn số 2021
Cách 2:
Tổng
có số số hạng là:
Tính
tổng:
Cách
3:
Tính
+ |
|
|
|
Do đó: |
|
Cách
4:
Trước
hết ta tách số hạng đầu tiên của
(là số 1) thành một hiệu trong đó có một số hạng là
tích của hai số hạng liên tiếp trong tổng
(một thừa số là số hạng đầu tiên 1):
Từ đó ta có thể tách các số hạng còn lại của tổng A thành các hạng tử mà khi tính tổng A các hạng tử có thể triệt tiêu hàng loạt:
Do đó:
Cách 5: Từ cách phân tích để có lời giải cách 4 trên chúng ta cũng có thể nghĩ đến trình bày bài toán theo cách sau gọn hơn:
Nhận xét: Ở cách 5 dùng phương pháp khử liên tiếp. Mỗi số hạng của A (chỉ có một thừa số ) và khoảng cách giữa hai số hạng là 1 ta đã nhân A với 2 lần khoảng cách
Bài
8: Tính
tổng
.
Lời giải:
Cách 1:
Ta
có:
Cách
2:
Cách 3:
Bài
9: Tính
tổng
.
Lời giải:
Tổng
có:
(số
hạng)
Bài
10: Tính
tổng
.
Lời giải:
Tổng
có:
(số
hạng)
Bài
11: Tính
tổng
.
*) Phân tích:
Đây là ví dụ mà các số hạng trong tổng vừa là số nguyên, vừa là phân số. Để tìm ra quy luật của các số hạng trong tổng ta cần viết các số nguyên trong tổng dưới dạng phân số có mẫu số là 2. Khi đó ta có tổng các phân số có cùng mẫu số, và tổng các tử số chính là tổng các số tự nhiên liên tiếp
Lời giải:
Ta
có:
Xét
tổng
là tổng của 19 số tự nhiên liên tiếp
Ta
có tổng
.
Bài
12: Tính
tổng
.
Lời giải:
Các
số hạng cách đều nhau một giá trị
Tổng
này có
số hạng
Bài
13: Tính
tổng
.
Lời giải:
Các
số hạng cách đều nhau một giá trị
Tổng
này có
số hạng
Bài
14: Tính
tổng
.
Lời giải:
Tổng
A có
(số hạng)
Bài
15: Cho
.
a)
Tính tổng
trên.
b) Tìm số hạng thứ 33 của tổng trên.
Lời giải:
+ Số hạng đầu là: 7 và số hạng cuối là: 99.
+ Khoảng cách giữa hai số hạng là: 2
+
có số số hạng được tính bằng cách
Tổng
của dãy:
b)
Số
hạng thứ 33 của tổng trên là :
Bài
16: Cho
dãy số
a) Nêu quy luật của dãy số trên.
b)
Viết tập hợp
gồm 5 số hạng liên tiếp của dãy số đó, bắt đầu
từ số hạng thứ năm.
c) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số.
Lời giải:
Xét
dãy số
a) Quy luật: Dãy số cách đều với khoảng cách 5
b)
c)
Gọi số hạng thứ 100 của dãy là
,
ta có:
.
Do vậy tổng 100 số hạng đầu của dãy là:
Bài
17: Người
ta viết liền nhau các số tự nhiên
a)
Hỏi các chữ số đơn vị của các số
đứng
ở hàng thứ bao nhiêu?
b)
Chữ số viết ở hàng thứ
là
chữ số nào?
Lời giải:
Viết
liền nhau các số tự nhiên
a)
9 chữ số đầu tiên:
.
44
số có hai chữ số tiếp theo:
.
Chữ
số hàng đơn vị của số
ở
hàng số:
Tương
tự, chữ số hàng đơn vị của số
ở hàng số
;
chữ
số hàng đơn vị của số
ở hàng số
.
b)
Ta
có:
Khi
đó số thứ 81 có 3 chữ số là:
.
Chữ
số viết ở hàng thứ
là
chữ số 1.
Bài
18: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Xét
tổng
là tổng các số tự nhiên lẻ liên tiếp từ 1 đến 105,
các số tự nhiên lẻ liên tiếp cách đều nhau 2 đơn vị
Tổng
này có:
số hạng
Ta
có tổng
Bài
19: Tính
tổng
.
Lời giải:
*) Nhận xét: Như vậy tùy từng dạng bài và mức độ tiếp thu kiến thức của mỗi học sinh, thầy cô có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp giải sao cho học trò dễ nhớ, phù hợp.
*)
Mở rộng:
Viết
công thức tổng quát tính tổng dãy số tự nhiên liên
tiếp cách đều sau:
Lời giải:
Bằng các cách tính tổng tương tự như bài toán 1 ta có:
Tuy nhiên có thể hướng dẫn học sinh chứng minh bằng phương pháp qui nạp:
-
Khi
ta có:
đúng.
-
Giả sử bài toán đúng với
,
nghĩa là:
- Ta xét:
Tức
là bài toán đúng với
.
Vậy
với mọi số tự nhiên
khác
,
ta có:
Nhận
xét:
Ta
có thể chứng minh
bằng phương pháp qui nạp sau đó áp dụng để tính các
tổng có dạng đó.
Dạng
2: Tổng có dạng
hoặc
I.Phương pháp giải
Bước
1: Nhân
vào hai vế của đẳng thức với số
ta
được:
hoặc
Hoặc
Bước
2: Lấy
vế với vế ta được:
Lấy
vế với vế ta được:
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
.
*)
Phân tích:
Kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng tiếp theo bằng
số hạng đứng ngay trước nó nhân với 2. Do đó nếu ta
nhân 2 vào tổng
thì ta có tổng
với các số hạng từ 2 đến
giống như trong tổng
,
khi đó nếu lấy số tổng
trừ đi tổng
thì các số hạng từ 2 đến
bị triệt tiêu và tính được tổng
.
Lời giải:
Ta
có:
Nhân
2 vào tổng
ta được
Bài
2:
Tính tổng
.
*)
Phân tích: Kể từ số hạng thứ
nhất, mỗi số hạng tiếp theo bằng số hạng đứng ngay
trước nó nhân với
.
Do đó nếu ta nhân 2 vào tổng
thì
ta có tổng
với các số hạng từ
đến
,
giống như trong tổng
,
khi đó nếu lấy tổng
trừ đi tổng
thì các số hạng từ
đến
bị triệt tiêu và tính được tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
2: Tính
tổng
.
*)
Phân tích: Nhận thấy các số
hạng từ
đến
đều có cùng tử số là 5, và kể từ số hạng
thì các số hạng tiếp theo bằng số hạng đứng ngay
trước nó nhân với
.
Nếu nhân 7 vào tổng
thì ta được tổng
có các số hạng từ
đến
giống như trong tổng
.
Do đó nếu lấy tổng
trừ đi tổng
thì các số hạng từ
đến
bị triệt tiêu, từ đó tính được tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
3: Tính
tổng
.
*)
Phân tích:
Nếu quy đồng phân số bài toán thì khá phức tạp. Nhận
thấy các số
đều
chia hết cho 9, do đó ta sẽ phân tích các số này thành
tích của 9 với một thừa số nào đó để xem có xuất
hiện tổng theo quy luật
hay không, từ đó có hướng tính
.
Lời giải:
Ta
có
Nhân
2 vào tổng
ta được:
Nhân
18
vào tổng
ta được:
Trừ
tổng
cho tổng
ta được:
Bài
4: Tính
tổng
.
Ta
có
Bài
5: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
6: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
7: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
8: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
9:
Tính tổng
.
*)
Phân tích:
là tổng của một dãy số mà các số hạng không cách
đều. Nhận thấy mỗi số hạng đứng sau (kể
từ số hạng thứ hai)
trong tổng
đều bằng số hạng đứng trước nhân với 2. Ta
tính
,
từ đó tìm được
.
Lời giải:
*) Mở rộng: Viết công thức tổng quát tính
*) Hướng dẫn giải:
Ta
có:
Ta
có công thức tổng quát:
*) Khai thác các bài toán liên quan:
a)
Viết
công
thức tính
.
b)
Chứng
minh rằng:
chia hết cho 2014.
Lời giải:
a)
Từ kết quả bài toán mở rộng:
Từ
đó ta có công thức:
.
b)
Nhận thấy
.
Với công thức đã tìm được ở câu
,
hơn nữa ta thấy
có giá trị là số nguyên nên
.
Vậy
.
Bài
10: Tính
tổng
.
Tìm
chữ số tận cùng của
.
* Phân tích: Với nhận xét trên ta nghĩ đến tìm ra hướng giải cho bài toán 5 như sau:
Lời giải:
+
Hướng giải 1:
Nhận
thấy
có
số hạng
Ta
có
Mà
có chữ số tận cùng là 4 (Vì
có chữ số tận cùng là 1)
Từ
và
suy
ra
có chữ số tận cùng là 4.
+ Hướng giải 2: Ta có:
Ta
thấy
có
chữ số tận cùng là 8
có
chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.
Mà
có 50 số hạng, mỗi số của
là một số lẻ nên
là số chẵn. Do đó
có chữ số tận cùng là 4.
Dạng
3: Tổng có dạng
hoặc
I.Phương pháp giải
Bước
1: Nhân vào hai vế của đẳng thức với số
ta được:
Hoặc
Bước
2: Lấy
theo vế ta được
(theo 1 và 3)
(theo
2 và 4)
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
.
*)
Phân tích: Nhận thấy, kể từ
số hạng thứ hai thì mỗi số hạng tiếp theo bằng số
hạng đứng ngay trước nó nhân với
.
Nếu ta nhân
vào tổng
,
ta được tổng
có các số hạng từ
đến
trừ cho tổng
thì các số hạng từ
đến
bị triệt tiêu và sẽ tính được tổng
Lời giải:
Ta
có
Nhân
vào tổng
ta được:
Bài
2: Tính
tổng
.
*)
Phân tích: Nhận thấy, kể từ
số hạng thứ hai thì mỗi số hạng tiếp theo bằng số
hạng đứng ngay trước nó nhân với
.
Nếu ta nhân
vào tổng
,
ta được tổng
có các số hạng từ
đến
giống như trong tổng
.
Khi đó ta lấy tổng
trừ đi tổng
thì các số hạng tử
đến
bị triệt tiêu và sẽ tính được tổng
Lời giải:
Ta có:
Bài
3: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
4: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
5: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta có:
Dạng
4: Tổng có dạng
hoặc
I.Phương pháp giải
Bước
1:
Nhân
vào tổng
ta được:
Bước
2:
Lấy
trừ đi tổng
vế theo vế ta được:
(theo
1 và 3)
(theo
2 và 4)
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
.
*)
Phân tích:
Nhận thấy, kể từ số hạng thứ hai thì mỗi số hạng
tiếp theo bằng số hạng đứng ngay trước nó nhân với
.
Nếu ta nhân
vào tổng S, ta được tổng
có các số hạng từ
.
Đến
giống như trong tổng
.
Khi đó ta lấy tổng
trừ cho tổng
thì các số hạng từ
đến
bị triệt tiêu và sẽ tính được tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
2: Tính
tổng
.
*)
Phân tích:
Nhận thấy, kể từ số hạng thứ hai thì mỗi số hạng
tiếp theo bằng số hạng đứng ngay trước nó nhân với
.
Nếu ta nhân
vào tổng
,
ta được tổng
có các số hạng từ
Đến
giống như trong tổng
.
Khi đó ta lấy tổng
trừ cho tổng
thì các số hạng từ
đến
bị triệt tiêu và sẽ tính được tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
3: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
5: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Dạng
5: Tổng có dạng
hoặc
.
I. Phương pháp giải
-
Xét tổng
,
vì khoảng cách giữa 2 thừa số trong mỗi số hạng bằng
1
Nhân
vào hai vế của đẳng thức với 3 lần khoảng cách (nhân
với 3) ta được:
-
Xét tổng
Với
là tổng các số tự nhiên liên tiếp
(đã
tính ở trên)
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
.
Lời giải:
Cách 1: Thực hiện phép tính:
Cách 2: Áp dụng phương pháp khử liên tiếp.
Vậy
.
Cách 3:
Cách
4:
Khai
thác:
Từ
việc tính được tổng
theo cách 2 hoặc 3 kết hợp với việc tính theo cách 4, ta
sẽ tính được
tổng các bình phương của dãy số lẻ liên tiếp. Ví dụ:
Qua đây chúng ta sẽ có hướng nghiên cứu dạng toán tính tổng các bình phương của dãy số lẻ cách đều.
Nhận xét: Qua cách giải bằng phương pháp khử liên tiếp ở bài toán 1 đã nhân hai vế của biểu thức với 1 số xác định là:
(Số
các thừa số của tích
)
. Khoảng cách giữa hai thừa số
Mở rộng: Viết công thức tổng quát tính:
Hướng
giải:
Dự
đoán
Chứng minh: Dùng phương pháp quy nạp
+
Với
.
Vế
trái:
.
Vế phải
Suy
ra vế trái bằng vế phải. Vậy bài toán đúng với
.
+
Giả sử bài toán đúng với
tức là ta đã có:
+
Ta
phải chứng minh bài toán đúng với
.
Thật
vậy:
Vậy
Bài
2: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Bài
3: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Dạng
6: Tổng có dạng
I. Phương pháp giải
Áp
dụng công thức tính tổng ở dạng 5 là
Ta
có
Với:
Trong
đó tổng
đã tính trong dạng 5 và tổng
tính trong dạng 1
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
.
Lời giải:
Cách
1:
Cách 2:
Ta thấy:
Do
đó
.
Nhận
xét:
Theo cách 2 ta có
Mở
rộng:
Viết
công thức tổng quát tính
với mọi
a)
b)
Ta có công thức:
a)
b)
Bài
2: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Lại
có
Bài
3: Tính
tổng
.
Lời giải:
Ta
có
Trong
đó
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
.
Lời giải:
Áp
dụng tổng
mà
theo dạng 5 thì ta có
Bài
5: Tính
tổng
.
Lời giải:
Áp
dụng tổng
mà
theo dạng 5 thì ta có
.
Dạng
7:
Tổng có dạng
(k chẵn và k là số tự nhiên)
I.Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính tổng ở dạng 5 là
*)
Chú ý: Tính từ số hạng
đến
số hạng
mà số số hạng là chẵn (tức là số số hạng của
tổng
là số lẻ) thì ta có thể ghép đủ cặp như trên, còn
số số hạng là lẻ (tức là số số hạng của tổng
là số chẵn) thì khi ghép cặp số ta còn thừa ra số
hạng
.
mà
theo dạng 5 thì tổng
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 19 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 20 số hạng và ghép được đủ 10 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
2: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 49 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 50 số hạng và ghép được đủ 25 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
3: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 99 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 100 số hạng và ghép được đủ 50 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 23 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 24 số hạng và ghép được đủ 12 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
5:
Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 57 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 58 số hạng, và ghép được đủ 29 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có:
Vậy
Bài
6: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 41 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 42 số hạng, và ghép được đủ 21 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có:
Vậy
Bài
7: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 101 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 102 số hạng, và ghép được đủ 51 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có:
Vậy
Bài
8: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 41 số hạng nên ta thêm số hạng
ta
được tổng có 42 số hạng, và ghép được đủ 21 cặp
số
Ta
có
,
theo dạng 5 ta có:
Vậy
Bài
9: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 99 số hạng, nên khi thêm số hạng
ta được tổng có 100 số hạng, và ghép được đủ 50
cặp số
Theo
dạng 5 ta có
Vậy
Bài
10: Tính
tổng
Lời giải:
Áp
dụng tổng
Tổng
này có 2009 số hạng, nên khi thêm số hạng
ta được tổng có 2010 số hạng, và ghép được đủ
1005 cặp số
Theo
dạng 5 ta có
Vậy
Dạng
8: Tổng
có dạng
(
là
số tự nhiên
lẻ )
I.Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính tổng ở dạng 5 là
theo
dạng 5 ta có
Áp
dụng tính:
xét
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
mà
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
2: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
mà
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
3: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
mà
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
mà
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
5: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
mà
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
6: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
mà
theo dạng 5 ta có
Vậy
Bài
7: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
theo
dạng 5 ta có:
Vậy
Bài
8: Tính
tổng
Lời giải:
Áp dụng tổng
theo
dạng 5 ta có:
Vậy
Bài
9: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có
Áp dụng tổng
theo
dạng 5 ta có
Áp dụng tổng
Theo
dạng 5 ta có
Khi
đó
Vậy
Bài
10: Biết
.Tính tổng
Lời giải:
Ta
có
Dạng
9: Tổng có dạng
Với
I. Phương pháp giải
-
Với
Tổng
,
tính theo dạng 6 và 7
,
tính theo dạng 1
-
Với
Nhân
cả 2 vế với
rồi
tách
ở mỗi số hạng để tạo thành các số hạng mới tự
triệt tiêu.
II. Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có:
Đặt
Ta
có tổng B có dạng
Với
,
ta có
Vậy
Bài
2:
Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có:
Đặt
Ta
có tổng B có dạng
Với
,
ta có
Vậy
Bài
3: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có:
Đặt
Ta
có tổng B có dạng
Với
,
ta có
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
Lời giải:
Vì khoảng cách giữa hai thừa số trong mỗi số hạng bằng 3, nhân cả 2 vế với 9 ta được:
Vậy
Bài
5: Tính
tổng
Lời giải:
Vì khoảng cách giữa hai thừa số trong mỗi số hạng bằng 3, nhân cả 2 vế với 9 ta được:
Vậy
Bài
6: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Đặt
Tổng
có
dạng
Với
Vậy
Bài
7: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có
Đặt
Tổng
B có dạng
Với
Vậy
Bài
8: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có
Đặt
Tổng
B có dạng
Với
Vậy
Bài
9: Tính
tổng
Lời giải:
Vì khoảng cách giữa hai thừa số trong mỗi số hạng bằng 4 (trừ ra số hạng cuối cùng)
Nhân cả 2 vế với 12 ta được
Vậy
Dạng
10: Tính tổng có dạng
I.Phương pháp giải
Nhân
cả hai vê với
,
rồi tách
ở
mỗi số hạng trong tổng để số hạng trước và số
hạng sau tạo thành những số tự triệt tiêu nhau
II.Bài toán
Bài
1:
Tính
tổng
Lời giải:
Ta có khoảng cách giữa các thừa số bằng 1, nên nhân cả 2 vế với 4 ta được:
Vậy
Bài
2: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có khoảng cách giữa các thừa số bằng 1, nên nhân cả 2 vế với 4 ta được:
Vậy
Bài
3: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có khoảng cách giữa các thừa số bằng 1, nên nhân cả 2 vế với 4 ta được:
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có khoảng cách giữa các thừa số bằng 2, nên nhân cả 2 vế với 8 ta được:
Chia
cả 2 vế cho 8 ta được:
Vậy
Bài
5: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có khoảng cách giữa các thừa số bằng 2, nên nhân cả 2 vế với 8 ta được:
Chia
cả 2 vế cho 8 ta được:
Vậy
Bài
6: Tính
tổng
Lời giải:
Nhân
hai vế với 5 ta được
Vậy
Dạng
11:
Tính tổng có dạng
I.Phương pháp giải
-
Với
thì
-
Với
thì
- Với dạng toán phức tạp hơn như:
1)
Nếu số hạng có dạng
,
thì ta dùng công thức
để
viết mỗi số hạng thành hiệu của hai phân số
2)
Nếu số hạng có dạng
thì ta dùng công thức
sau
đó áp dụng tiếp công thức trong phần 1.
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có:
Vậy
Bài
2: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có:
Vậy
Bài
3: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có:
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có:
Vậy
Bài
5: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
6: Tính
tổng
Lời giải:
Xét
Vậy
Bài
7: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
8: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
9: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
10: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
11: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
12: Tính
tỉ số
biết
Lời giải:
Ta có
Vậy
Bài
13: Tính
tỉ số
biết
Lời giải:
Ta có
.
Vậy
Bài
14: Tính
tỉ số
biết
Lời giải:
Ta có
.
Vậy
Bài
15: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Xét
Khi
đó
Vậy
Dạng
12:
Tính tổng có dạng
Với
I.Phương pháp giải
Áp
dụng tổng
Trong mỗi số hạng, tách thừa số đầu và thừa số sau theo tổng và hiệu của thừa số giữa với 1.
Áp
dụng công thức
để nhân các số sau khi tách
Ta
có:
Theo dạng 10 ta tính được
Theo
dạng 1 ta tính được
Vậy
II.Bài toán
Bài
1: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Theo
dạng 10 ta tính được
Khi
đó
Vậy
Bài
2:
Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
3: Tính
tổng
Lời giải:
Ta
có
Vậy
Bài
4: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có :
Vậy
Bài
5: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có :
Vậy
Bài
6: Tính
tổng
Lời giải:
Ta có :
Vậy
PHẦN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài
1: Tính
( Đề khảo sát HSG toán 6 huyện Yên Mô năm học 2020 - 2021)
Lời giải:
Ta có
Vậy
Bài
2: Tính
Lời giải:
Từ
1 đến 50 có số số hạng là
(số hạng)
Vậy
Bài
3: Tính
( Đề khảo sát HSG toán 6 Quận Hà Đông năm học 2020 - 2021)
Lời giải:
Ta có:
Vậy
Bài
4: Tính
( Đề khảo sát HSG toán 6 Nam Trực năm học 2020 - 2021)
Lời giải:
Ta có:
Vậy
Bài
5: Tính
( Đề khảo sát HSG toán 6 Yên Định năm học 2020 - 2021)
Lời giải:
Ta có
Vậy
Ngoài Ôn Thi HSG Toán 6 Cách Tính Tổng Dãy Số Có Quy Luật Lớp 6 Kèm Giải – Toán 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Trong chủ đề này, học sinh sẽ được làm quen với các quy luật và công thức tính tổng dãy số gồm các số hạng có quy luật nhất định. Các dạng bài toán trong tài liệu ôn thi đề cập đến các loại dãy số phổ biến như dãy số tự nhiên, dãy số hình vuông, dãy số Fibonacci và nhiều dạng khác.
Tài liệu ôn thi cung cấp các bài tập thực hành với các dãy số có quy luật khác nhau, từ những dạng đơn giản đến những dạng phức tạp hơn. Mỗi bài tập đi kèm với lời giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ cách tính tổng dãy số và áp dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài toán.
Qua việc ôn tập cách tính tổng dãy số có quy luật, học sinh sẽ phát triển khả năng tư duy logic, tính sáng tạo và kỹ năng tính toán. Đồng thời, tài liệu ôn thi cũng giúp học sinh làm quen với cấu trúc và định dạng của các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và cuộc thi HSG Toán.
>>> Bài viết có liên quan: