Kế Hoạch Giáo Dục Toán 7 Kết Nối Tri Thức
Có thể bạn quan tâm
Kế Hoạch Giáo Dục Toán 7 Kết Nối Tri Thức là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: PTDTNT THCS LẮK TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Tâm
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, LỚP 7
(Năm học 2022 - 2023)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
MẠCH SỐ VÀ ĐẠI SỐ |
MẠCH HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG |
|
||||||||
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
||
1 |
1 |
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (T1) |
- MC, thước thẳng |
1 |
1 |
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. (T1) |
- MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
2 |
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (T2) |
|||||||||
3 |
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (T1) |
- MC, thước thẳng |
||||||||
2 |
4 |
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (T2) |
MC, thước thẳng |
2 |
2 |
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. (T2) |
- MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học
Lớp học |
||
5 |
Luyện tập chung (T1)
|
MC, thước thẳng |
||||||||
6 |
Luyện tập chung (T2)
|
|||||||||
3 |
7 |
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (T1) |
MC, thước thẳng
|
3 |
3 |
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết (T1) |
- MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
8 |
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (T2) |
|||||||||
9 |
Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (T3) |
|||||||||
4 |
10 |
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. (T1) |
MC, thước thẳng |
4 |
4 |
Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết (T2) |
MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
11 |
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. (T2) |
|||||||||
12 |
Luyện tập chung (T1) |
MC, thước thẳng |
||||||||
5 |
13 |
Luyện tập chung (T2) |
MC, thước thẳng |
5 |
5 |
Luyện tập chung (T1) |
MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
14 |
Bài tập cuối chương I |
MC, thước thẳng |
||||||||
15 |
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (T1) |
|
||||||||
6 |
16 |
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (T2) |
MC, thước thẳng |
6 |
6 |
Luyện tập chung (T2) |
MC, thước đo góc, thước thẳng |
Lớp học |
||
17 |
Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học (T1) |
MC, thước thẳng |
||||||||
18 |
Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học (T2) |
|||||||||
7 |
19 |
Bài 7: Tập hợp các số thực (T1) |
MC, thước thẳng |
7 |
7 |
Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất hai đường thẳng song song (T1). |
- MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
20 |
Bài 7: Tập hợp các số thực (T2) |
|||||||||
21 |
Bài 7: Tập hợp các số thực (T3) |
|||||||||
8 |
22 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng |
8 |
8 |
Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất hai đường thẳng song song (T2). |
||||
23 |
Luyện tập chung |
|||||||||
24 |
Bài tập cuối chương II |
MC, thước thẳng |
||||||||
9 |
25 |
Kiểm tra giữa HK1 |
Giấy kiểm tra |
9 |
9 |
Ôn tập giữa HK1 |
- MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
||
26 |
Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam |
|
10 |
Kiểm tra giữa HK1 |
Giấy kiểm tra |
Lớp học |
||||
MẠCH THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
|
|||||||||
10 |
27 |
Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu |
- MC, thước thẳng, |
10 |
11 |
Bài 11: Định lí và chứng minh định lí. |
- MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
||
12 |
Luyện tập chung |
- MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
|||||||
13 |
Bài tập cuối chương III |
- MC, thước thẳng, thước đo góc |
Lớp học |
|||||||
11 |
28 |
Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu |
- MC, thước thẳng, |
11 |
14 |
Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác |
- MC, thước thẳng, thước đo góc, giấy A4. |
Lớp học |
||
15 |
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. (T1) |
- MC, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa |
Lớp học |
|||||||
16 |
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. (T2) |
- MC, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa |
Lớp học |
|||||||
12 |
29 |
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn (T1) |
- MC, thước thẳng, compa. |
12 |
17 |
Luyện tập chung |
- MC, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa |
Lớp học |
||
18 |
Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. (T1) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
|||||||
19 |
Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. (T2) |
|||||||||
13 |
30 |
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn (T2) |
- MC, thước thẳng, compa. |
13 |
20 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
31 |
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn(T3) |
- MC, thước thẳng, compa. |
21 |
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (T1) |
Lớp học |
|||||
14 |
32 |
Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng (T1) |
- MC, thước thẳng. |
14 |
22 |
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (T2) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
33 |
Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng (T2) |
23 |
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của một đoạn thẳng. (T1) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
|||||
15 |
34 |
Luyện tập chung (T1) |
- MC, thước thẳng, compa. |
15 |
24 |
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của một đoạn thẳng. (T2) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
35 |
Luyện tập chung (T2) |
25 |
Luyện tập chung (T1) |
Lớp học |
||||||
16 |
36 |
Bài tập cuối chương IV |
- MC, thước thẳng, compa. |
16 |
26 |
Luyện tập chung (T2) |
MC, thước thẳng, thước đo góc, êke |
Lớp học |
||
37 |
Ôn tập học kì I |
- MC, thước thẳng, compa. |
27 |
Bài tập cuối chương III |
Lớp học |
|||||
17 |
38 |
Kiểm tra HK1 |
Giấy kiểm tra |
|
28 |
Ôn tập cuối học kì 1 |
|
Lớp học |
||
|
29 |
Kiểm tra HK1 |
Giấy kiểm tra
|
Lớp học |
||||||
|
30 |
Trả bài kiểm tra và hệ thống kiến thức HKI |
|
Lớp học |
||||||
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM |
||||||||||
18 |
39 |
Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam |
31 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra |
||||||
40 |
Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam |
32 |
Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra |
HỌC KÌ 2
MẠCH SỐ VÀĐẠI SỐ |
MẠCH HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG |
|||||||||||
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Tuần |
Tiết |
Tên bài |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
||||
19 |
41 |
Bài 20: Tỉ lệ thức (T1) |
- MC, thước thẳng |
19 |
33 |
Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. (T1)
|
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
42 |
Bài 20: Tỉ lệ thức (T2) |
|||||||||||
43 |
Bài 21: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau |
|
Lớp học |
|||||||||
20 |
44 |
Luyện tập chung (T1) |
- MC, thước thẳng |
20 |
34 |
Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. (T2) |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
45 |
Luyện tập chung (T2) |
|||||||||||
46 |
Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (T1) |
|||||||||||
21 |
47 |
Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (T2) |
- MC, thước thẳng |
21 |
35 |
Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
48 |
Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch (T1) |
|||||||||||
49 |
Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch (T2) |
|||||||||||
22 |
50 |
Luyện tập chung |
- MC, thước thẳng |
22 |
36 |
Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
51 |
Luyện tập chung |
|||||||||||
52 |
Bài tập cuối chương VI |
|||||||||||
23 |
53 |
Bài 24: Biểu thức đại số |
- MC, thước thẳng |
23 |
37
|
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
54 |
Bài 25: Đa thức một biến (T1) |
|||||||||||
55 |
Bài 25: Đa thức một biến (T2) |
|||||||||||
24 |
56 |
Bài 25: Đa thức một biến (T3) |
- MC, thước thẳng |
24 |
38 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, eke |
Lớp học |
||||
57 |
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến (T1) |
|||||||||||
|
58 |
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến (T2) |
||||||||||
25 |
59 |
Luyện tập chung |
- MC, thước thẳng |
25 |
39 |
Bài 34. Sự đồng quy của 3 đường trung tuyến trong 1 tam giác (T1) |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
60 |
Luyện tập chung |
|||||||||||
61 |
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến (T1) |
- MC, thước thẳng |
||||||||||
26 |
62 |
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến (T2) |
- MC, thước thẳng |
26 |
40 |
Ôn tập giữa HK2 |
|
Lớp học |
||||
63 |
Kiểm tra giữa HK2 |
Giấy kiểm tra |
|
|
|
Lớp học |
||||||
64 |
||||||||||||
27 |
65 |
Bài 28: Phép chia đa thức một biến (T1) |
- MC, thước thẳng |
27 |
41 |
Bài 34. Sự đồng quy của 3 đường phân giác trong 1 tam giác (T2) |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
66 |
Bài 28: Phép chia đa thức một biến (T2) |
42 |
Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác (T1) |
Lớp học |
||||||||
28 |
67 |
Bài 28: Phép chia đa thức một biến (T3) |
- MC, thước thẳng |
28 |
43 |
Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác (T2) |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
68 |
Luyện tập chung |
44 |
Luyện tập chung |
|||||||||
29 |
69 |
Luyện tập chung |
- MC, thước thẳng |
29 |
45 |
Luyện tập chung |
MC, thước thẳng, Giấy A4, kéo |
Lớp học |
||||
70 |
Bài tập cuối chương VI |
- MC, thước thẳng |
46 |
Bài tập cuối chương IX |
Lớp học |
|||||||
|
|
|||||||||||
30 |
71 |
Bài 29: Làm quen với biến cố (T1) |
- MC, thước thẳng |
30 |
47 |
Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (T1) |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
||||
72 |
Bài 29: Làm quen với biến cố (T2) |
48 |
Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (T2) |
|||||||||
31 |
73 |
Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố (T1) |
- MC, thước thẳng |
31 |
49 |
Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (T3) |
|
Lớp học |
||||
74 |
Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố (T2) |
50 |
Luyện tập |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
|||||||
32 |
75 |
Luyện tập chung |
- MC, thước thẳng |
32 |
51 |
Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (T1) |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
||||
52 |
Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (T2) |
Lớp học |
||||||||||
53 |
Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (T3) |
Lớp học |
||||||||||
33 |
76 |
Bài tập cuối chương VII |
- MC, thước thẳng |
|
54 |
Luyện tập |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
||||
55 |
Bài tập cuối chương X |
Lớp học |
||||||||||
56 |
Ôn tập cuối HK2 |
Lớp học |
||||||||||
34 |
77 |
Ôn tập cuối HK2 |
- MC, thước thẳng |
34 |
57 |
Kiểm tra cuối HK2 |
|
Lớp học |
||||
78 |
Kiểm tra cuối HK2 |
58 |
Vòng quay may mắn |
MC, thước thẳng |
Lớp học |
|||||||
35 |
79 |
Đại lượng tỉ lệ trong đời sống |
- MC, thước thẳng |
35 |
59 |
Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em |
MC, thước thẳng, giấy cứng, kéo, màu |
Lớp học |
||||
80 |
Đại lượng tỉ lệ trong đời sống |
60 |
Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em |
MC, thước thẳng, giấy cứng, kéo, màu |
Lớp học |
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
.......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
-
TỔ TRƯỞNG
Liên sơn, ngày 18 tháng 6 năm 2022
GIÁO VIÊN
Nguyễn Thị Bảo Tâm Nguyễn Thị Bảo Tâm
Ngoài Kế Hoạch Giáo Dục Toán 7 Kết Nối Tri Thức thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Xem thêm