Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
Bài
3: SIÊNG
NĂNG, KIÊN TRÌ
Môn
học:
GDCD; lớp: 6A1-6A11
Thời
gian thực hiện: 3 tiết
I.
MỤC TIÊU:
1.
Về kiến thức:
-
Khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
-
Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì .
-
Những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong lao
động, học tập và cuộc sống hàng ngày.
-
Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân
và người khác trong học tập, lao động.
-
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho
những bạn có biểu hiện lười biếng hay nản lòng để
khắc phục hạn chế này.
2.Về
năng lực:
Học
sinh được phát triển các năng lực:
-Tự
chủ và tự học:Tự
giác học tập, lao động,
thực hiện được
những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì.
-
Điều
chỉnh hành vi: Nhận
biết được những chuẩn
mực đạo đức, những giá trị truyền thống của
siêng năng,
kiên trì.
Có kiến thức cơ bản
để
nhận thức, quản
lí, điều chỉnh
bản
thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng
nhằm phát huy giá trị to lớn của
siêng năng,
kiên trì.
-
Phát
triển bản thân: Tự
nhận thức bản
thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
nhằm phát huy những giá trị về siêng
năng, kiên trì theo
chuẩn mực đạo đức cùa xã hội. Xác định được lí
tường sổng của
bản
thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định
được hướng phát triển phù hợp của
bản
thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức về siêng
năng, kiên trì.
-
Tư duy phê phán: Đánh
giá, phê phán
được những hành
vi, việc làm
lười
biếng hay nản lòng .
-
Hợp
tác, giải
quyết vần đề:
Hợp
tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học
tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động
cộng đồng
nhằm
góp phần lan tỏa
giá trị của
siêng năng,
kiên trì.
3.
Về phẩm chất:
-
Yêu
nước:
Tự
hào về truyền thống chăm chỉ, siêng năng, kiên trì của
dân tộc.
-
Nhân
ái:
Luôn
cổ gắng vươn lên đạt kết quả
tốt trong học tập; tích cực chủ
động tham gia các hoạt động
tập thể, hoạt động cộng đồng
để góp phần vun đắp giá trị của
siêng
năng, kiên trì.
-
Trách
nhiệm:
Có
ý thức và tích cực tham gia các hoạt động
tập thể, hoạt động cộng đồng
để
phát huy truyền thống siêng
năng, kiên trì .
Đấu tranh bảo
vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên
án
những quan niệm sai lầm,
lười
biếng, nản lòng.
II.THIẾT
BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1.
Thiết bị dạy học: Máy
chiếu power point,
màn hình, máy tính, giấy A0, tranh
ảnh
2.
Học liệu:
Sách giáo khoa, sách
giáo viên, sách bài tập Giáo
dục công dân 6,
tư liệu báo
chí, thông tin,
clip.
III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.
Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a.
Mục tiêu:
-
Tạo được hứng thú với bài học.
-
Học sinh bước đầu nhận biết về siêng
năng, kiên trì để
chuẩn bị vào bài học mới.
-
Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Siêng năng,
kiên trì là
gì? Biểu hiện của
siêng
năng, kiên trì?
Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của
tình siêng
năng, kiên
trì
?
b.
Nội dung:
Giáo
viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng
trò chơi “Ai
nhanh hơn”
c.
Sản phẩm:
Câu
trả lời của học sinh.
-Siêng
năng, kiên trì
d.
Tổ chức thực hiện:
|
Hoạt động của thầy,
trò
|
Nội
dung cần đạt
|
Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn”
Luật
chơi:
Bước
2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước
3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Học sinh trình bày câu trả lời.
-
Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước
4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-
Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu
chủ đề bài học
Siêng
năng, kiên trì chính là chìa khóa để mở cửa những
ước mơ hay chính là con đường dẫn đến thành công
của mỗi người.Vậy
siêng
năng, kiên trì
là
gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì như thế nào cô
và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay.
|
|
2.
Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm
vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế
nào là siêng
năng, kiên trì
a.
Mục tiêu:
-
Nêu được khái niệm siêng
năng, kiên trì.
b.
Nội dung:
-
GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện “Nụ
cười Hoài Thương” cùng
tìm hiểu câu
hỏi
trong sách giáo khoa.
-
GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học
sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập để
hướng dẫn học sinh: Siêng
năng, kiên trì là
gì?
c.
Sản phẩm:Câu
trả lời của học sinh.
d.
Tổ chức thực hiện:
|
Nhiệm
vụ 1: Khái niệmyêu thương con người
Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi
của phiếu bài tập
Gv
yêu cầu học sinh đọc thông tin
Gv
chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập
Câu
1:
Hoài
Thương trong chuyện có gì đặc biệt?
Câu
2:
Vì
sao Hoài Thương có thê tự ăn uống, thay quần áo, phụ
giúp mẹ việc nhà và đi học?
Câu
3:
Từ
câu chuyện về Hoài Thương, em rút ra được bài học
gì cho bản thân?
Câu
4:
Theo
em, siêng năng, kiên trì là gì?
Bước
2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-
Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
-
Học sinh hình thành kĩ năng khai thác câu chuyện trả
lời
Bước
3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu
trả lời.
-
Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước
4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-
Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
|
I. Khám
phá
1.
Khái niệm
*Câu
chuyện “Nụ cười Hoài Thương”
*Nhận
xét
-
Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù,
chịu khó, thường xuyên của con người.
-
Kiên trì là tính cách làm việc tự giác, miệt mài,
quyết tâm, bền bỉ đến cùng dù gặp khó khăn, trở
ngại của con người.
|
2.
Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm
vụ 2:
Tìm hiểu nội dung: Biểu
hiện của siêng năng, kiên trì
a.
Mục tiêu:
-
Liệt kê được các biểu hiện của
siêng năng, kiên trì.
b.
Nội dung:
-
GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh,
tình huống
-
GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học
sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và
trò chơi để hướng dẫn học sinh: Biểu
hiện của siêng
năng, kiên trì?
c.
Sản phẩm: Câu
trả lời của học sinh; Sản
phẩm của các nhóm (Phiếu
bài tập)
d.
Tổ chức thực hiện:
|
Nhiệm
vụ 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo
khoa, phiếu bài tập và trò chơi “Mảnh ghép hoàn hảo”
*
Phiếu bài tập:
1.
Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì
và trái với siêng năng, kiên trì từ nội dung các bức
tranh?
2.
Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của siêng năng,
kiên trì mà em biết?
*
Trò chơi “Mảnh ghép hoàn hảo”
*
Kĩ thuật mảnh ghép
*
Vòng chuyên sâu (7 phút)
-
Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm:
-
Yêu cầu các em
ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3,4 … (nếu 4 nhóm) hoặc
1,2,3,4,5,6,7,8... (nếu 8 nhóm)...
-
Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
Nhóm
I
:
Tìm
những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học
tập?
Nhóm
2
:
Tìm
những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong lao
động?
Nhóm
3
:
Tìm
những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong hoạt
động XH?
Nhóm
4:
Tìm
những biểu hiện trái với siêng năng kiên trì?
*
Vòng mảnh ghép (10 phút)
-
Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mới, số
2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nhóm III mới,
số 4 tạo thành nhóm IV mới & giao nhiệm vụ mới:
1.
Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu?
2.
Từ trao đổi trên, em hãy cho biết siêng năng kiên trì
có biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?
Bước
2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS:
+
Nghe hướng dẫn.
+Hoạt
động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức
thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật
viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
*
Kĩ thuật mảnh ghép
+
Vòng chuyên sâu
-
Học sinh:
+
Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá
nhân.
+Thảo
luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập
nhóm (phần việc của nhóm mình làm).
Giáo
viên: hướng dẫn
học sinh thảo luận (nếu cần).
+
Vòng mảnh ghép (10 phút)
-
Học sinh:
+
3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại
nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép.
+
7 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại.
-
Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước
3: báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
-
Yêu cầu HS lên trình bày.
-
Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
-
Trình bày kết quả làm việc cá
nhân
-
Học sinh chơi trò chơi “Mảnh
ghép hoàn hảo”
Bước
4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học
sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
-Gv
sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
|
2. Biểu hiện của
siêng năng, kiên trì.
+
Trong
học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài, có
kế hoạch học tập, bài khó không nản, tự giác học,
đạt kết quả cao….
+Trong
lao động: Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc,
không ngại khó, miệt mài với công việc, tìm tòi sáng
tạo…
+Trong
hoạt động xã hội: Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì
đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, dịch bệnh
covid, bảo vệ môi trường,...
|
Nhiệm
vụ 3:
Tìm hiểu nội dung: Ý
nghĩa siêng năng, kiên trì
a.
Mục tiêu:
-
Hiểu vì sao phải siêng
năng, kiên trì.
b.
Nội dung:
-
GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin.
-
GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học
sinh thông qua câu hỏi thảo luận để hướng dẫn học
sinh: Ý
nghĩa của siêng năng, kiên trì
là gì?
c.
Sản phẩm:Câu
trả lời của học sinh; Sản
phẩm của các nhóm .
d.
Tổ chức thực hiện:
|
Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi thảo luận
cặp đôi.
Hãy
nêu suy nghĩ của em về các câu danh ngôn sau:
-Trên
đường thành công không có dấu chân của kẻ lười
biếng.
(Lỗ Tấn)
-Nghị
lực và kiên trì sẽ chiến thắng tất cả!.
(Benjamin
Franklin)
Bước
2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-
Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
-
Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước
3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
-
Yêu cầu HS lên trình bày.
-
Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
-
Trình bày suy
nghĩ cá nhân.
-
Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước
4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc
hs nhận xét câu trả lời.
-Gv
đánh giá, chốt kiến thức.
|
3. Ý nghĩa
-
Siêng năng, kiên
trì sẽ giúp con người thành công trong công việc và
cuộc sống.
|
Nhiệm
vụ 4:
Tìm hiểu nội dung: Cách
rèn luyện
a.
Mục tiêu:
-
Biết được cách rèn luyện siêng năng, kiên trì.
b.
Nội dung:
-
GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học
sinh thông qua trò chơi: “Tiếp sức đồng đội” để
hướng dẫn học sinh: Cách
rèn luyện của học sinh về siêng năng, kiên trì.
c.
Sản phẩm: Câu
trả lời của học sinh.
d.
Tổ chức thực hiện:
|
Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Tiếp sức
đồng đội”
Luật
chơi:
+
Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn
xuất sắc nhất: Tìm
hiểu biểu hiện siêng
năng kiên trì của bản thân em.
+
Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút.
+
Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết
các đáp án, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng
hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
Bước
2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
*
Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
+Tham
gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
-
Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước
3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
-
Yêu cầu HS lên trình bày.
-
Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
-
Trình bày kết quả.
-
Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước
4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-
Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
của HS.
Gv
sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
|
4. Cách rèn luyện:
|
3.
Hoạt động 3: Luyện tập
a.
Mục tiêu:
-HS
được luyện tập,
củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành
trong phần khám
phá áp dụng
kiến thức để làm bài tập.
b.
Nội dung:
-
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ củng cố nội dung
bài học, làm bài tập trong bài tập trong sách giáo
khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập.
c.
Sản phẩm: Câu
trả lời của học sinh, phiếu bài tập.
d.
Tổ chức thực hiện:
|
Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập
trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu
bài tập.
?
Bài tập 1: GV cho học sinh thảo luận nhóm kĩ thuật
khăn trải bàn.
?
Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh chơi
trò chơi: “Tranh tài hùng biện”
?
Bài 3: Hoạt động chia sẻ
Bước
2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành phiếu học
tập.
-
Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị.
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội
dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên,
kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm
khác.
Bước
3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
-
Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trò
chơi tích cực.
-
Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
-
Trình bày kết quả làm việc cá
nhân, nhóm.
-
Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước
4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-
Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
cá nhân,
nhóm của HS.
-
GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+
Kết quả làm việc của học sinh.
+
Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm
việc.
Gv
sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
|
III.
Luyện tập
1.Bài
tập 1
2.
Bài
tập 2
|
4.
Hoạt động 4: Vận dụng
a.
Mục tiêu:
-
HS vận dụng
những kiến thức đã học để giải quyết một vấn
đề trong cuộc sống
-
Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm
kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b.
Nội dung: Giáo
viên cho học sinh làm bài
tập dự án để
tìm
tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức
c.
Sản phẩm: Câu
trả lời, sản phẩm của học sinh.
d.
Tổ chức thực hiện:
|
Bước
1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-
GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi
hoạt động dự án ...
+
Hoạt động dự án:
Nhóm
1+2: Thiết
kế
khẩu hiệu:
-
Em hãy lựa chọn một khẩu hiệu vể siêng năng, kiên
trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác
của em và bạn bè.
-
Em hãy ghi nhớ khẩu hiệu này và thực hành nó trong
những tình huống hay hoàn cảnh khác nhau mà bản thân
em gặp phải.
Nhóm
3+4: Thực
hiện một trong các gợi ý sau:
-
Em hãy tìm câu chuyện kể vể sự siêng năng, kiên trì
của một bạn cùng tuổi mà em biết. Sau đó, chia sẻ
với bạn thân hoặc viết đăng trên báo tường của
lớp.
-
Em hãy trồng một hạt giống bất kì, chăm sóc và theo
dõi sự trưởng thành của cây. Sau đó, chia sẻ niểm
vui với người thân, bạn bè. Từ đó, tiếp tục thử
nghiệm gieo trổng nhiểu hạt giống hơn dựa trên điểu
kiện của gia đình, lớp học.
Bước
2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-
Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn
bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất
nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo
viên.
Bước
3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
-
Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích
cực.
-
Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
-
Trình bày kết quả làm việc cá
nhân.
+
Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên
cứu, trình bày nếu còn thời gian
-
Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước
4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc
hs nhận xét câu trả lời.
-Gv
sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
|
|
....................*******************************************.................
Ngoài Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 3: Siêng Năng Kiên Trì Sách Chân Trời Sáng Tạo – GDCD 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Giáo Án Giáo Dục Công Dân (GDCD) lớp 6 Bài 3: Siêng năng kiên trì là một phần trong chương trình học GDCD lớp 6. Được thiết kế dựa trên sách giáo trình Chân Trời Sáng Tạo, Giáo Án này nhằm giúp học sinh phát triển những kỹ năng cần thiết để trở thành công dân có ý thức và đóng góp tích cực cho cộng đồng.
Bài học này tập trung vào khía cạnh siêng năng kiên trì, đó là một phẩm chất quan trọng giúp học sinh đạt được thành công trong cuộc sống. Qua việc học về các tư tưởng và giá trị liên quan đến siêng năng kiên trì, học sinh sẽ nhận biết được tầm quan trọng của việc nỗ lực, không bỏ cuộc và kiên nhẫn trong mọi hoạt động.
Giáo Án này được thiết kế một cách chi tiết và cụ thể, bao gồm các hoạt động nhóm, thảo luận, nghiên cứu tư liệu và bài tập thực hành. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và đồng thời khuyến khích sự tư duy, phân tích và suy luận của học sinh.