Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 6 Học Kỳ 1 Có Đáp Án & Hướng Dẫn Giải
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 6 Học Kỳ 1 Có Đáp Án & Hướng Dẫn Giải – Vật Lí Lớp 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 6 - HỌC KÌ I
2 |
BÀI 5 KHỐI LƯỢNG
|
1/ Dụng cụ dùng để đo khối lượng là: a. Cân b. Thước c. Ca đong và bình chia độ d. Bình tràn
2/ Khối lượng của một vật chỉ: a. Lượng chất tạo thành vật b. Độ lớn của vật c. Thể tích của vật d. Chất liệu tạo nênvật
3/. Đơn vị nào trong các đơn vị sau dùng để đo khối lượng? A. kg B. mililit C. Lít
4/ Con số 500g được ghi trên hộp bánh chỉ: A. thể tích của hộp bánh. B. số lượng bánh trong hộp C. sức nặng của hộp bánh. D. khối lượng của bánh trong hộp.
5/ Trên một bao gạo có ghi 50kg, số đó cho ta biết gì ? A. Khối lượng của bao gạo B. Thể tích của bao gạo C. Trọng lượng của bao gạo D. Sức nặng của cái bao bên ngoài |
1/ Khối lượng của 1 vật là gì? Đơn vị đo khối lượng thường dùng là gì? * Khối lượng: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Mọi vật đều có khối lượng.
* Đơn vị của khối lượng: Đơn vị là kilôgam (kg). Các đơn vị thường gặp: gam (g); héctôgam (lạng); miligam (mg); tấn; tạ ...
* Đo khối lượng: Dùng cân như : Cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân tạ.....
Cân tạ
|
3
|
BÀI 6 LỰC VÀ HAI LỰC CÂN BẰNG
BÀI 7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
BÀI 8 TRỌN LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
BÀI 9 LỰC ĐÀN HỒI
BÀI 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌG LƯỢG VÀ KHỐI LƯỢG
|
1/ Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn? A. Vì không có lực tác dụng lên quyển sách. B. Vì quyển sách không hút Trái Đất. C. Vì Trái Đất không hút quyển sách. D. Vì quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng. 2/ Sợi dây kéo co của hai bạn giữ nguyên vị trí vì? A. lực của bạn 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay bạn 1. B. lực của bạn 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực của bạn 1 tác dụng vào dây. C. lực của bạn 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực dây tác dụng vào tay bạn 1. D. lực của bạn 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay bạn 2.
3/ Khi viên bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, các lực tác dụng lên bi là: A. Trọng lực của bi, lực do mặt sàn tác dụng lên bi và lực đẩy của tay. B. Trọng lực của bi và lực do mặt sàn tác dụng lên bi. C. Trọng lực của bi và lực đẩy của tay. D. Lực đẩy của tay.
4/Điều kiện để hai lực cân bằng là : A. Cùng phương, cùng chiều B. Cùng chiều, cùng điểm đặt C. Cùng phương D. Cùng phương ,ngược chiều
4/ Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động.
5/ Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.
6/ Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. An đẩy, Bình kéo B. An kéo, Bình đẩy C. An và bình cùng đẩy D. An và Bình cùng kéo.
7/Đầu tàu xe lửa kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó, đầu tàu đã tác dụng lên các toa tàu: a. Lực đẩy b. Lực hút c. Lực kéo d. Lực ép
8/ Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị: a. Biến dạng b. Bay lên c. Biến đổi chuyển động và biến dạng d. Không bị biến đổi gì 9/ Trường hợp nào sau đây vật đồng thời biến đổi chuyển động và biến dạng? A. Chiếc xe khách đang rẽ trái. B. Tấm ván mỏng bắc làm cầu khi có người đi qua. C. Trái dừa rụng xuống đất. D. Viên bi sắt đặt gần thanh nam châm.
10/ Nói về kết quả của lực, cách nói nào dưới đây là sai? Lực tác động vào một vật
11/ Trường hợp nào sau đây vật chỉ biến dạng? A. Dây cung đang đẩy mũi tên.
9/ Trọng lực có phương và chiều: a. Chiều từ trái sang phải. b. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất c. Không theo phương và chiều nào cả. d. Phương ngang, chiều từ dưới lên.
10/ Một người có khối lượng 25kg thì trọng lượng của người đó là bao nhiêu Niuton ? A. 250 N B. 2500 N C. 2.5 N D. 25 N
11/ Một quả cân có khối lượng 200 gam, thì trọng lượng của nó là: a) 2 N b) 20 N c) 200 N d) 2000 N
12/ Một vật có khối lượng 0,15 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? a. 150N b. 1500N c. 15000N d.15N
13/ Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất? A. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống B. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn. C. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất. D. Vì không có sức cản của không khí.
2/ Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? a. Bất cứ lúc nào b. Khi có lực tác dụng vào lò xo c. Khi lò xo biến dạng d. Khi lò xo chuyển động
3/ Đầu của một lò xo xoắn được giữ cố định, đầu kia treo một quả nặng có khối lượng 300 g. Khi lò xo ổn định, lực tác dụng lên quả nặng là:
4/ Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo một quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm. Lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp này bằng? A. 1 N. B. 3 N C. 30 N. D. 100 N
1/ Trong các câu sau đây câu nào đúng:
6/ Trong các loại cân sau đây, loại cân nào không phải là lực kế? A. Cân tạ. B. Cân y tế. C. Cân đồng hồ. D. Cân bỏ túi.
|
1/ Thế nào là 2 lực cân bằng? Cho ví dụ. * Hai lực cân bằng: - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, có cùng phương, có cường độ mạnh như nhau nhưng có chiều ngược nhau. * Ví dụ: - Bạn HS dùng tay giữ cho diều đúng yên. Khi đó diều chiụ tác dụng của hai lực cân bằng là lực đẩy của gió và lực giữ của tay.
2/ Lực là gì? Cho ví dụ? * Lực là: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. * Ví dụ: - Gió tác dụng vào buồm tạo một lực đẩy. - Đầu tàu tác dụng vào toa tàu tạo một lực kéo.
3/ Lực tác dụng lên 1 vật gây ra những tác dụng gì? - Làm cho vật có những sự biến đồi của chuyển động như: Vật đang chuyển động thì bị dừng lại; vật đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động; vật chuyển động nhanh lên, chậm lại hay chuyển động thay đổi theo hướng khác - Làm cho vật thay đổi hình dạng (biến dạng) - Làm cho vật Biến đổi chuyển động và biến dạng.
* Câu hỏi: Trong đời sống ta thường thấy hiện tượng: Dùng tay để đẩy chiếc xe nhỏ, chiếc xe sẽ chuyển động về phía trước. Khi ngừng đẩy, chiếc xe nhỏ cũng dừng lại. Vì vậy có thể rút ra kết luận: “Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật”. Điều khảng định này có đúng không? Vì sao? Trả lời: Điều khẳng định: “Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật” là không đúng. Vì xe đang đứng yên, nếu chịu tác dụng của tay thì xe chuyển động. Khi ngừng đẩy, do tác dụng lực cản của mặt đất, xe đang chuyển động thì dừng lại. Như vậy lực là nguyên nhân gây ra biến đổi chuyển động của xe.
4/ Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị của trọng lực là gì?
* Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. * Trọng (lượng) lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới về tâm trái đất. * Đơn vị của lực là Niuton: N. 1N = 100g. 10 N = 1000g = 1kg
5/ Lực đàn hồi: Là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - Cường độ của lực đàn hồi bằng trọng lượng của quả nặng. - Đặc điểm của lực đàn hồi: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
1. Lực kế là gì? - Lực kế là dụng cụ để đo lực. - Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng P = 10m. (Trong đó: P là trọng lượng (N), m là khối lượng của vật (kg) ví dụ: cho m=3,2 tấn, tính P? đổi m=3,2 tấn=3.200kg Trọng lượng P=10m P = 10 x 3.200=32.000N |
|
BÀI 11 KHỐI LƯỢG RIÊNG VÀ TRỌG LƯỢG RIÊNG (Tiết 1)
|
7/ Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì: a. Chỉ cần 1 cáicân b. Chỉ cần dùng một lực kế c. Chỉ cần dùng 1 lực kế d. Chỉ cần dùng 1 cái cân và một bình chia độ
3/ Công thức tính khối lượng riêng là: (2) a. D= m/V b. D= V/m c. D = m.V d. D = V.m
4/Đơn vị của trọng lượng riêng là: (2) a. N/m3 b. N/m c. N/m2 d. N
6/ Một vật có khối lượng m = 200kg, thể tích vật 1m3. Khối lượng riêng của vật là: a. 20kg/m3. b. 200kg/m3. c. 2.000kg/m3. d. 20.000kg/m3.
7/ Đổi 40dm3 = 40/1000m3 = 0,04m3. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Vậy khối lượng của khối sắt là: Từ công thức: D = m/V suy ra: m = D.V = 7800 x 0,04 = 312kg. - Trọng lượng của khối sắt: Ta có công thức: P = 10m = 10 x 312 = 3120N.
10/ Ta có 10l = 10dm3 = 0,01m3; m = 15kg. a) Khối lượng riêng của cát là: b) Trọng lượng của đóng cát có thể tích 3m3. Trọng lượng riêng của cát: d =10D = 10 x 1500 = 15000(N/m3) Vậy trọng lượng của đóng cát có thể tích 3m3 là: Từ công thức: Suy ra: P = m.V = 15000 x 3 = 45000(N). Đáp số: a) 1500kg/m3; b) 45000N |
1) Khối lượng riêng: + Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất. D D là khối lượng riêng (kg/m3) m là khối lượng (kg) V là thể tích (m3) + Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m ).
2. Trọng lượng riêng. + Trọng lượng riêng là Trọng lượng của một mét khối của một chất. d d là trọng lượng riêng (N/m3). P là trọng lượng (N). V là thể tích (m3). + Đơn vị của khối lượng riêng là niutơn trên mét khối (N/m3).
3) Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng: d = 10D.
d là trọng lượng riêng (N/m3). D là khối lượng riêng (kg/m3)
|
STT |
CHỦ ĐỀ |
TRẮC NGHIỆM |
TỰ LUẬN |
|
BÀI 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
BÀI 14: MẶT PHẲNG NGIÊNG
ĐÒN BẨY
|
Câu hỏi. Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản?
Câu hỏi. Trường hợp nào sau đây không thể sử dụng máy cơ đơn giản?
Câu hỏi. Hãy kể ra 5 trường hợp có sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. trả lời: - Dùng kéo cắt giấy. - Dùng xẻng xúc đất. - Dùng bấm cắt móng tay. - Đưa hòn đá nặng ra vệ đường (Đòn bẩy). - Kéo cờ trong buổi chào cờ (ròng rọc).
1/ Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao.Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng để giảm độ lớn lực kéo vật: A. Giảm chiều dài, giữ nguyên chiều cao. B. Giảm chiều dài, tăng chiều cao. C. Tăng chiều dài , giữ nguyên chiều cao D. Giữ nguyên chiều dài, tăng chiều cao.
2/ Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây A. Đẩy một cái ống bi nặng từ dưới mương lên. B. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. C. Đưa vật liệu xây dựng lên cao theo phương thẳng đứng. D. Kéo cắt giấy
Câu hỏi. Để đưa một kiện hàng lên sàn ôtô cao, người ta dùng một trong các tấm ván có độ dài: 3 m; 3,5 m; 4m; 5 m. Với một lực kéo không đổi, dùng tấm ván nào làm mặt phẳng nghiêng sẽ kéo được kiện hàng có khối lượng lớn nhất? A. 5 m B. 3,5 m C. 4 m D. 3 m
Câu hỏi; Cầu thang xoắn là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào: A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc. D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
Câu hỏi. Để kéo một cỗ máy bơm lên sàn ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng ta phải dùng lực F1. Nếu giữ nguyên độ cao nhưng tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng ta phải dùng một lực F2. So với lực F1 thì lực F2 . A. Bằng F1 B. Bằng 2F1 C. Lớn hơn F1 D. Nhỏ hơn F1 Câu hỏi. Để đưa một kiện hàng lên sàn ôtô cao, người ta dùng lần lượt bốn tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng. Lực kéo kiện hàng lên lần lượt là: F1 = 800 N, F2 = 1200 N, F3 = 1000 N, F4 = 600 N. Tấm ván dài nhất là: A. Tấm 1 B. Tấm 2 C. Tấm 3 D. Tấm 4
Câu hỏi: . Cân nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân tạ B. Cân đòn C. Cân y tế D. Cân Rô-béc-van
Câu hỏi. Hãy tìm 5 dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy? Trả lời ví dụ về năm dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy: - Phanh xe đạp. - Cối giã gạo. - Cần câu cá. - Chèo thuyền. - Xẻng xúc đất. Câu hỏi: Dùng thìa và đồng xu đều mở được nắp hộp nhưng dùng vật nào dễ mở hơn? tại sao? Trả lời; Dùng thìa dễ mở nắp hộp hơn vì khoảng cách từ điểm tựa( cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật ( chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau nhưng khoảng cách từ điểm tựa ( cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người ( chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn ở đồng xu.
|
1/ Máy cơ đơn giản có tác dụng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn. 2/Các máy cơ đơn giản thường dùng như: mặt phẳng nghiêng; đòn bẩy; ròng rọc.
1/Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
|
Ngoài Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 6 Học Kỳ 1 Có Đáp Án & Hướng Dẫn Giải – Vật Lí Lớp 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 6 Học Kỳ 1 là tài liệu tổng hợp các kiến thức và kỹ năng vật lý cần ôn tập trong học kỳ 1 của học sinh lớp 6. Tài liệu này giúp học sinh ôn lại các khái niệm cơ bản, công thức và quy tắc trong môn vật lý, từ đó nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ 1.
Đề cương Ôn Tập Vật Lý 6 Học Kỳ 1 bao gồm các chủ đề chính như đo đạc, chuyển động, lực, nhiệt độ, ánh sáng và âm thanh. Mỗi chủ đề được trình bày một cách cụ thể, dễ hiểu và được hỗ trợ bằng ví dụ và hình ảnh minh họa. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập cũng được cung cấp, giúp học sinh tự kiểm tra và tự sửa sai, nắm vững cách giải quyết các dạng bài tập.
Ngoài việc ôn tập kiến thức, Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 6 Học Kỳ 1 còn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và giải bài tập tự luận. Tài liệu cung cấp đa dạng các dạng bài tập, từ những bài tập cơ bản đến những bài tập nâng cao, giúp học sinh nắm vững kiến thức và phát triển kỹ năng vật lý của mình.
>>> Bài viết có liên quan