Chuyên Đề Thu Thập Và Phân Loại Dữ Liệu Toán 7 Có Lời Giải Chi Tiết
Có thể bạn quan tâm
Chào mừng các bạn đến với chuyên đề mới trong môn Toán lớp 7 – Chuyên Đề Thu Thập Và Phân Loại Dữ Liệu. Trong chuyên đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình thu thập và phân loại dữ liệu, một kỹ năng quan trọng trong việc nghiên cứu và xử lý thông tin.
Chuyên Đề Thu Thập Và Phân Loại Dữ Liệu Toán 7 Có Lời Giải Chi Tiết là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Mục lục
- CHUYÊN ĐỀ: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
- Phân loại dữ liệu
- PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI.
- Bài toán.
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải:
- Lời giải:
- Lời giải:
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Bảng thống kê
- Phiếu khảo sát:
- Lời giải
- Bảng thống kê
- Lời giải
- Bảng thống kê:
- Lời giải
- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Bài 8:
- Bạn mơ ước sau này trở thành:
- Bảng thống kê
- Phương pháp giải:
- Bài toán.
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Bạn có thích đọc sách không?
- Khả năng biết bơi của bạn là gì?
- Lời giải
- Bạn có thích học môn toán không?
- Bạn có thích uống trà sữa không?
- Lời giải:
- Lời giải
- Bạn có bị áp lực học tập từ ba mẹ không?
- Lời giải
- Phiếu khảo sát:
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Bài 20:
- Lời giải
- BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG TOÁN
- Lời giải
- Lời giải
- Phiếu khảo sát:
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Lời giải
- Bạn có yêu thích môn võ thuật không?
- Lời giải
- Lời giải
- Bạn có yêu thích đọc truyện cổ tích không?
- PHIẾU BÀI TẬP
- Mức độ nhận biết:
- Mức 2: Mức độ thông hiểu
- Mức độ vận dụng
- Bài 2.
- Bài 5:
- Mức độ vận dụng cao
- Bài 2:
- Bài 3:
- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
- Bài 2.
- Mức độ thông hiểu Bài 1.
- Bài 2.
- Mức độ vận dụng Bài 1.
- Bài 2.
- Mức độ vận dụng cao Bài 1.
- Bài 2.
- Dạng 2: Tính đại diện của dữ liệu
- Bài 2:
- Bài 3:
- Bài 5:
- Mức độ thông hiểu Bài 1:
- Phiếu khảo sát:
- Mức độ vận dụng
- Bài 3:
- Bài 4:
- Bài 5:
- Mức độ vận dụng cao Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3:
- PHIẾU BÀI TẬP TỰ GIẢI
- Bài 2.
- Mức độ thông hiểu Bài 1.
- Phiếu khảo sát:
- Bài 2.
- Mức độ vận dụng Bài 1.
- Bài 2.
- Mức độ vận dụng cao Bài 1.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
CHUYÊN ĐỀ: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
+ Người ta thường thu thập dữ liệu bằng nhiều cách như: quan sát, làm thí nghiệm, phỏng vấn, lập phiếu hỏi…hay thu thập từ những nguồn có sẵn như sách báo, internet…
Phân loại dữ liệu
+ Để có thể đưa ra các kết luận hợp lý, dữ liệu thu được phải đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ đối tượng đang được quan tâm.
PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI.
Dạng
1:
Thu
thập
và
phân
loại
dữ
liệu
Phương pháp giải:
Thu thập dữ liệu bằng cách quan sát, làm thí nghiệm, phỏng vấn, lập phiếu hỏi....
Lập bảng thống kê từ dữ liệu thu được
Dựa vào bảng thống kê để đưa ra các kết luận
Có 3 loại dãy dữ liệu:
+ Dãy dữ liệu là dãy số liệu
+ Dãy dữ liệu không là dãy số liệu, có thể sắp thứ tự
+ Dãy dữ liệu không là dãy số liệu, không thể sắp thứ tự.
Bài toán.
-
Loại nước uống
Nước cam
Nước dứa
Nước chanh
Nước ổi
Số người chọn
12
8
17
10
Từ bảng thống kê trên, hãy cho biết:
Có bao nhiêu người tham gia cuộc khảo sát
Loại nước nào ít người ưa chuộng nhất
Loại nước nào được nhiều người ưa chuộng nhất
Lời giải
Số người tham gia cuộc khảo sát là: 12 8 17 10
Nước dứa ít người ưa chuộng nhất
Nước chanh được nhiều người ưa chuộng nhất
47 (người)
-
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS
0
0
3
1
6
8
12
5
6
2
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
Số học sinh đạt điểm 6 là bao nhiêu?
Điểm nào nhiều học sinh đạt nhất?
a) Lớp 6A có số học sinh là:
Lời giải
0 0 3 1 6 8 12 5
Có 8 học sinh đạt điểm 6
6 2 43 (học sinh)
Điểm 7 nhiều học sinh đạt nhất
-
Thể loại phim
Hành động
Khoa học viễn tưởng
Hoạt hình
Hài
Số lượng bạn yêu thích
7
8
15
9
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh tham gia cuộc khảo sát?
Thể loại phim nào được nhiều bạn thích nhất?
Phim khoa học viễn tưởng có bao nhiêu bạn thích?
Lời giải
Số học sinh lớp 7A tham gia cuộc khảo sát là:
7 8 15 9
(học sinh)
Thể loại phim hoạt hình được nhiều bạn yêu thích nhất
Phim khoa học viễn tưởng có 8 bạn yêu thích
-
Tên học sinh
Hà
Huệ
Yến
Nhi
Số bông hoa
8
7
15
10
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Bạn nào làm được nhiều hoa nhất?
Tính số bông hoa 4 bạn làm được trong buổi dã ngoại ?
Bạn nào làm được ít hoa nhất?
Lời giải:
Bạn Hoa làm được nhiều hoa nhất
Số bông hoa bốn bạn làm được trong buổi dã ngoại là:
8 7 15 10
Bạn Huệ làm được ít hoa nhất
(bông hoa)
-
Xếp loại học lực
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
Số học sinh
13
15
12
0
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Lớp 7A có tất cả bao nhiêu học sinh?
Học lực nào nhiều bạn đạt nhất ?
Có bao nhiêu bạn đạt học lực tốt ?
Tổng số học sinh lớp 6A là : 1315 12
Học lực khá có nhiều bạn đạt nhất
Có 13 bạn đạt học lực tốt
Lời giải:
40 (học sinh)
Lời giải:
Dữ liệu thu được không phải là dãy số liệu, có thể sắp theo thứ tự.
Dữ liệu thu được không phải là dãy số liệu, không thể sắp thứ tự.
Lời giải
Dãy 1) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự Dãy 2) là dãy dữ liệu số
Lời giải
Dãy 1) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự Dãy 2) là dãy dữ liệu số
Lời giải
Dãy 1) là dãy dữ liệu số
Dãy 2) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự
Lời giải
Dãy 1) và 3) không là dãy dữ liệu số, không sắp theo thứ tự Dãy 2) là dãy dữ liệu số
Lời giải
Phiếu khảo sát:
Họ tên:...........
Bạn có thường xuyên xem ti vi trong thời gian rãnh rỗi không? (Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Không bao giờ
Bảng thống kê
-
Mức độ
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thình thoảng
Không bao giờ
Số học sinh
15
10
13
0
Dữ liệu về mức độ xem tivi trong thời gian rảnh rỗi không phải là dãy số liệu, có thể sắp xếp theo thứ tự
Dữ liệu về số học sinh là dãy dữ liệu số
-
Số thứ tự
Tên loại sách
Số lượng (quyển)
1
Sách giáo khoa
100
2
Sách tham khảo
15
3
Sách truyện
25
4
Các loại sách khác
10
Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Tính tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện
Lời giải
Tên các loại sách không phải là dãy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự Số lượng các loại sách là dãy dữ liệu số
Tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện
100 15 25 10 150 (quyển sách)
Lời giải
Ví dụ: Bảng thống kê
-
Tên
Hoàng
Hùng
Trang
Tuệ
Trâm
Cân nặng (kg)
34
32
44
32
34
Chiều cao (cm)
150
148
153
157
140
Môn học yêu thích nhất
Toán
Văn
Anh
Khoa học tự nhiên
Toán
Số điện thoại liên hệ
093 5147764
039 2970703
094 7107111
039756432
0397245675
Dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm) là dữ liệu số hay số liệu
Dữ
liệu về môn học yêu thích , số điện thoại liên hệ
không phải là dữ
liệu số, không thể sắp xếp
theo thứ tự
Lời giải
Phiếu khảo sát:
Giới tính:…
Khoanh tròn vào ý kiến của bạn
Bạn có thích môn bóng đá không: Có Không Bảng thống kê:
-
Giới tính
Nam
Nữ
Số học sinh thích môn bóng đá
30
10
Dữ liệu về giới tính không là dạy dữ liệu số, không sắp xếp theo thứ tự Dữ liệu về số học sinh thích môn bóng đá là dãy dữ liệu số
-
Khả năng bơi
Chưa biết bơi
Biết bơi
Bơi giỏi
Số bạn nam
5
8
4
Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát
Lời giải
Khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A không là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
Số bạn tham gia cuộc khảo sát là: 5 8 4 17
+ Có 80% các bạn rất đồng ý
+ Có 1
10
các bạn đồng ý
+ Số bạn không đồng ý bằng 4 số bạn đồng ý
5
+ Còn lại là các bạn rất không đồng ý
Tính số học sinh chọn các ý kiến theo cuộc khảo sát. Phân loại dữ liệu về các kết quả thu được.
Lời giải
Ví dụ
-
Ý kiến của các bạn
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Rất không đồng ý
Số học sinh
25
10
5
1
Số bạn rất đồng ý là : 80%. 50 40
Số bạn đồng ý là : 1 . 50 5 (bạn)
10
(bạn)
Số bạn không đồng ý là : 4 . 5 4
5
(bạn)
Số bạn rất không đồng ý là : 50 40 5 4 1 (bạn)
Dữ liệu về ý kiến của các bạn không là dãy số liệu, có thể sắp xếp theo thứ tự Dự liệu về số học sinh chọn các ý kiến là dãy dữ liệu số
Lời giải
Phiếu khảo sát:
Bạn có thường xuyên đi học bằng xe đạp không? (Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Không bao giờ
Số học sinh đi học rất thường xuyên bằng xe đạp là:
1 .40 8 (học sinh)
5
Số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp là:
40%.40 16 (học sinh)
Số học sinh đi học thỉnh thoảng bằng xe đạp là:
3 .16 12 (học sinh)
4
Số học sinh đi học không bao giờ bằng xe đạp là:
40 8 16 12 4 (học sinh)
Bảng thống kê
-
Mức độ
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Số học sinh
8
16
12
4
Dữ liệu về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp không phải là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
Số học sinh đi học bằng xe đạp ứng với mỗi mức độ là dãy số liệu
Phiếu khảo sát:
Bạn thích nhất thể loại văn học dân gian nào? (Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Lời giải
Thần thoại Truyền thuyết
Số học sinh thích truyện ngụ ngôn là : 0 (học sinh)
Số học sinh thích truyện cổ tích là : 3 .35 15 (học sinh)
7
Cổ tích Ngụ ngôn
Số học sinh thích truyện truyền thuyết là : 2 .15 6 (học sinh)
5
Số học sinh thích thể truyện thần thoại là: 35 0 15 6 14 (học sinh)
Bảng thống kê
Thể loại văn học |
Ngụ ngôn |
Cổ tích |
Truyền thuyết |
Thần thoại |
Số học sinh yêu thích nhất |
0 |
15 |
6 |
14 |
b) Dữ liệu về các thể loại văn học không phải là dãy số liệu, không sắp xếp theo thứ tự Dữ liệu về số học sinh yêu thích nhất thuộc loại dữ liệu số.
Lời giải
a) Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn không đạt là:
20%.30 6 (Học sinh)
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn đạt là:
1 .30 10 (Học sinh)
3
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn giỏi là:
7 .10 14 (Học sinh)
5
Số học sinh tự đánh giá khả năng nấu ăn xuất sắc là:
30 6 10 14 0
Bảng thống kê:
(Học sinh)
-
Khả năng tự nấu ăn
Không đạt
Đạt
Giỏi
Xuất sắc
Số bạn nữ tự đánh giá
6
10
14
0
b) + Khả năng tự nấu ăn của các học sinh lớp 7A không là dãy dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
+ Số bạn nữ tự đánh giá khả năng nấu ăn là dãy dữ liệu số
Lời giải
Số học sinh thích môn Tiếng Anh là: 20%.100 20 (Học sinh)
Số học sinh thích môn Ngữ văn là: 3.(100 20) 30 (Học sinh)
8
Số học sinh thích Toán là: 7 .20 28 (Học sinh)
5
Số học sinh thích các môn Khoa học tự nhiên, Lịch Sử - Địa lý, Nghệ thuật là:
100 20 30 28 22 (Học sinh)
Kết quả nhận được là số học sinh thích các môn học. Đó là dãy số liệu
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Điểm thi đua trong các tháng của một năm học của lớp 7 A được liệt kê trong bảng sau:
-
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
80
90
70
80
80
90
80
70
80
Kể tên các tháng có điểm thi đua là 80 điểm
Tháng nào có điểm thi đua cao nhất
Lời giải
Các tháng có điểm thi đua 80 điểm là: 9, 12,1,3, 5
Tháng 2 và tháng 10 có điểm thi đua cao nhất.
Bài 2: Kết quả khảo sát về món ăn sáng yêu thích của các bạn trong lớp được cho ở bảng thống kê sau:
-
Tên món ăn
Phở
Bánh mì
Bún
Xôi
Số học sinh thích
10
15
5
10
Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát?
Món ăn được nhiều bạn thích nhất?
Lời giải
Số bạn tham gia cuộc khảo sát là: 10 15 5 10
Món bánh mì được nhiều bạn thích nhất
40 (bạn)
Bài 3: Cho các dãy dữ liệu sau:
Hoạt động giờ ra chơi của các bạn trong lớp 7A: đọc sách , chơi cờ vua, nhảy dây, đá cầu, đá bóng..
Số trẻ được sinh ra trong 3 ngày đầu năm 2020 tại một bệnh viện địa phương: 14, 12, 11
Số bàn thắng của L.Messi ghi được từ năm 2016 đến 2018 lần lượt là 59, 54, 51 Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
Lời giải
Dạy 1) không là dãy số liệu, không thể sắp xếp theo thứ tự Dãy 2), 3) là dãy số liệu
Bài 4: Khảo sát về lựa chọn nghề nghiệp tương lai của các bạn học sinh trong lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
Nghề nghiệp tương lai |
Bác sĩ |
Giáo viên |
Kĩ sư |
Ca sĩ |
Số học sinh lựa chọn |
10 |
15 |
5 |
10 |
Em hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Lời giải
Tên các nghề nghiệp tương lai không là dữ liệu số, không thể sắp thứ tự Số học sinh lựa chọn nghề nghiệp tương lai là dữ liệu số
Bài 5: Kết quả tìm hiểu về lựa chọn các hoạt động thể thao trong hè của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
-
Hoạt động
Bóng đá
Cầu lông
Bơi
Số bạn nam
15
3
12
Số bạn nữ
1
8
5
Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
Lời giải
Tên các hoạt động thể thao trong hè không là dữ liệu số, không thể sắp thứ tự Số bạn nam và nữ tham gia các hoạt động là dữ liệu số
Lớp 7A có số học sinh là: 15 3 12 1 8 5
44 (học sinh)
Bài 6: Thống kê về số tiền trong phong trào nuôi heo đất của các bạn lớp 7A cho trong bảng dữ liệu sau:
-
Đợt
Số tiền
1
350 000 đồng
2
450 000 đồng
3
500 000 đồng
Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Tính tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt
Lời giải
Dự liệu về các đợt nuôi heo đất không là dữ liệu số, không thể sắp xếp theo thứ tự
Dữ liệu về số tiền heo đất đất trong các đợt là dữ liệu số
Tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt là:
d) 350 000
450 000 500 000 1400000
(đồng)
Bài 7: Em hãy khảo sát về mức độ thường xuyên làm việc nhà giúp bố mẹ trong thời gian rãnh rỗi của các bạn trong lớp rồi lập bảng thống kê. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê.
Lời giải
Phiếu khảo sát:
Bạn có thường xuyên làm việc nhà giúp bố mẹ trong thời gian rãnh rỗi không? (Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thình thoảng Không bao giờ
Bảng thống kê (Ví dụ)
-
Mức độ
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thình thoảng
Không bao giờ
Số học sinh
14
15
12
0
Dữ liệu về mức độ thường xuyên làm việc nhà giúp bố mẹ trong thời gian rãnh rỗi không là dữ liệu số, có thể sắp xếp theo thứ tự
Dữ liều về số học sinh thực hiện theo các mức độ đó là dãy số liệu
Bài 8:
Lập phiếu hỏi về lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai ( bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, nghề khác...) của các bạn trong lớp .
Giả sử có 20 bạn tham gia cuộc khảo sát và thu được kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát lựa chọn làm bác sĩ
+ Có 1
5
+ Có 3
7
các bạn tham gia khảo sát lựa chọn làm giáo viên
các bạn còn lại lựa chọn làm kĩ sư
+ Còn lại là các bạn lựa chọn nghề khác
Tính số học sinh tương ứng với nghề nghiệp được lựa chọn và lập bảng thống kê
Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Phiếu hỏi:
Giới tính: Nam Nữ
Bạn mơ ước sau này trở thành:
Lời giải
Bác sĩ
đầu bếp
giáo viên
kĩ sư
nghề khác
( Với mỗi câu hỏi đánh dấu x vào một trong các lựa chọn)
Số học sinh lựa chọn làm bác sĩ là: 20%.20 4 (học sinh)
Số học sinh lựa chọn làm giáo viên là: 1 .20 5 (học sinh)
4
Số học sinh lựa chọn làm kĩ sư là: 7 .(20 4 5) 7 (học sinh)
11
Số học sinh lựa chọn làm nghề khác là: 20 4 5 7 4 (học sinh)
Bảng thống kê
-
Nghề nghiệp tương lai
Bác sĩ
Giáo viên
Kĩ sư
Nghề khác
Số học sinh lựa chọn
4
5
7
4
Tên các nghề nghiệp tương lai không là dữ liệu số, không thể sắp thứ tự
Số học sinh lựa chọn nghề nghiệp tương lai là dữ liệu số
Phương pháp giải:
- Để có thể đưa ra các kết luận hợp lý, dữ liệu thu được phải đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ đối tượng đang được quan tâm.
Bài toán.
-
Sở thích
Không thích
Không quan tâm
Thích
Rất thích
Số bạn nữ
2
3
9
7
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đối với môn đá cầu của tất cả học sinh lớp 7A không?
Lời giải
Theo
bảng thống kê trên số học sinh nam không được khảo
sát nên dữ liệu trên không đại diện được
cho sở
thích đối
với môn
đá cầu
của tất
cả học
sinh lớp
7A
-
Sở thích
Không thích
Không quan tâm
Thích
Rất thích
Số bạn nam
3
2
9
8
Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích đối với mạng xã hội của tất cả học sinh lớp 7A không?
Lời giải
Theo
bảng thống kê trên số học sinh nữ không được khảo
sát nên dữ liệu trên không đại diện cho sở
thích đối
với mạng
xã hội
của tất
cả học
sinh lớp
7A
-
Sở thích
Không thích
Không quan tâm
Thích
Rất thích
Số học sinh nữ
1
0
5
4
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đọc truyện tranh của tất cả các học sinh lớp 7A không?
Lời giải
Theo bảng thống kê trên số học sinh nam không được khảo sát nên dữ liệu trên không đại diện được cho sở thích đọc truyện tranh của tất cả các học sinh lớp 7A
-
Loại kem
Số khách hàng là nữ
Dâu
8
Khoai môn
10
Sầu riêng
5
Sô cô la
12
Vani
14
Mai đưa ra kết luận: “Đa phần các khách hàng đều thích kem vani” . Kết luận này có hợp lý hay không?
Lời giải
Kết luận của Mai đưa ra chưa hợp lý vì số khách hàng là nam chưa được khảo sát
-
Loại sách
Sách truyện tranh
Sách tiểu thuyết
Sách khoa học
Sách nấu ăn
Số học sinh lớp 7A
22
5
10
3
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đọc sách truyện của tất cả học sinh trong trường hay không?
Lời giải
Theo
bảng thống kê trên các học sinh lớp khác chưa được
khảo sát nên dữ liệu trên không đại diện
cho sở
thích đọc
truyện của tất
cả học sinh
trong trường
Lời giải
Ở cách 2 cả nam và nữ đều được khảo sát nên cách 2 hợp lý hơn.
Lời giải
Đối tượng mà hãng xe cần lấy ý kiến là tất cả các hành khách đi trên chuyến xe
Trong hai cách khảo sát sau, cách hai hợp lý hơn
Lời giải
Cách
khảo sát sau không đảm bảo tính đại diện cho học
sinh cả lớp .Vì đối tượng quan tâm là học
sinh cả lớp nên không thể chỉ lấy ý kiến của
các bạn học sinh giỏi mà phải lấy ý kiến của các
học sinh
được chọn một
cách ngẫu
nhiên
Lời giải
Kết
luận như quảng cáo là không hợp lý, về đối tượng
của khảo sát chỉ là những người trong độ tuổi
từ 20
đến 30, không
đảm bảo
tính đại diện
cho toàn
bộ người
dùng
Lời giải
Cách
khảo sát sau không đảm bảo tính đại diện Vì đối
tượng quan tâm là học sinh cả lớp nên không
thể chỉ lấy ý kiến của các bạn trong câu lạc
bộ tiếng anh mà phải lấy ý kiến của các học sinh
được chọn
một cách
ngẫu nhiên
Lời giải
Theo em cách 1 hợp lí hơn về cách 1 đại diện cho toàn bộ các học sinh của lớp
Lời giải
Mỗi lớp chọn ngẫu nhiên 20 bạn tham gia cuộc khảo sát với phiếu khảo sát sau:
Bạn có thích đọc sách không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Mỗi lớp chọn ngẫu nhiên 20 bạn tham gia cuộc khảo sát với phiếu khảo sát sau:
Khả năng biết bơi của bạn là gì?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Bơi giỏi Biết bơi Không biết bơi
Lời giải
Phiếu khảo sát
Bạn có thích học môn toán không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Cách khảo sát không đảm bảo tính đại diện cho học sinh cả lớp vì đối tượng được khảo sát là tất cả các học sinh trong lớp chứ không phải chỉ có học sinh trong câu lạc bộ toán học
Phiếu khảo sát
Bạn có thích uống trà sữa không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Lời giải:
Rất thích Thích
Bình thường Không thích
Cách khảo sát của bạn Bình không đảm bảo tính đại diện cho học sinh cả lớp vì đối tượng quan tâm là toàn bộ học sinh lớp 7A nhưng ở đây các bạn nam không được khảo sát.
Lời giải
Phiếu khảo sát
Bạn có bị áp lực học tập từ ba mẹ không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Có Không
Cách khảo sát của bạn Đông không đảm bảo tính đại diện cho học sinh cả lớp vì đối tượng quan tâm là toàn bộ học sinh lớp 7A nhưng ở đây các bạn nữ không được khảo sát.
Lời giải
Phiếu khảo sát:
Bạn có thường xuyên đi học bằng xe đạp không? (Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Không bao giờ
Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hoa không đại diện được cho cho tất cả học sinh khối
7.
Vì đối tượng được quan tâm là toàn bộ học sinh
trong trường nhưng ở đây Hoa chỉ khảo sát học
sinh của
lớp 7A.
Phiếu khảo sát:
Bạn có thích học môn tiếng anh không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Lời giải
Rất thích Thích
Bình thường Không thích
Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hằng không đại diện được cho cho tất cả học sinh khối 7. Vì đối tượng được quan tâm là toàn bộ học sinh trong trường nhưng ở đây Hằng chỉ khảo sát cho học sinh của một lớp.
Lời giải
Phiếu khảo sát:
Bạn có thích chơi game sau những giờ học căng thẳng không? (Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hoàng không đại diện được cho cho tất cả học sinh khối 7. Vì đối tượng được quan tâm là toàn bộ học sinh trong trường nhưng ở đây Hoàng chỉ khảo sát cho học sinh của một lớp.
Lời giải
Số học sinh chưa biết bơi là:
30%.120 36 (học sinh) Số học sinh biết bơi là:
7 .(120 36) 49 (học sinh)
12
Số học sinh bơi giỏi là:
120 36 49 35(học sinh)
Toàn khẳng định rằng“ Đa phần học sinh trường mình biết bơi“.Kết luận này là kết luận đúng.
Bài 20:
Để khảo sát về mức độ thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi của các học sinh trong lớp 7A , Bạn Hùng đã phát phiếu khảo sát cho 30 bạn bất kì trong lớp.
Em hãy giúp bạn Hùng thiết kế phiếu khảo sát
Giả sử Bạn Hùng phát phiếu khảo sát cho 30 bạn bất kì và thu được kết quả như sau:
+ Có 30% các bạn tham gia khảo sát rất thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi
+ Có 1 số học sinh còn lại thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi
4
+ Số học sinh đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi ở mức bình thường bằng 3 tổng số
4
học rất thích và thích .
+ Còn lại là số học sinh không thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rãnh rỗi.
Bạn Hùng nói rằng: “ Đa số học sinh thích nghe nhạc và đọc sách vào thời gian rãnh”. Theo em bạn Hùng nhận định như vậy đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Lời giải
a) Phiếu khảo sát
Bạn có thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Số học sinh rất thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi là:
30%.30 9 (học sinh)
Số học sinh thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi là:
1 .(30 9) 7
3
Số học sinh thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi ở mức bình thường là:
3 .(9 7) 12
4
Số học sinh không thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rãnh rỗi là:
30 9 7 12 2 (học sinh)
Theo em, nhận định của Hùng là sai. Sửa lại: Đa số học sinh thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi ở mức bình thường.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG TOÁN
-
Sở thích
Không thích
Không quan tâm
Thích
Rất thích
Số bạn nam
1
2
10
7
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đối với môn bơi lội của tất cả học sinh lớp 7A không?
Lời giải
Theo
bảng thống kê trên số học sinh nữ không được khảo
sát nên dữ liệu trên không đại diện được
cho sở
thích đối
với môn bơi
lội của tất
cả học sinh lớp 7A
-
Sở thích
Không thích
Không quan tâm
Thích
Rất thích
Số bạn nữ
3
2
9
8
Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích đối với phim hoạt hình của tất cả học sinh lớp 7A không?
Lời giải
Theo bảng thống kê trên số học sinh nam không được khảo sát nên dữ liệu trên không đại diện được cho sở thích đối với môn bơi lội của tất cả học sinh lớp 7A
Phiếu khảo sát:
Bạn có yêu thích môn KHTN không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Trong 2 cách khảo sát sau, cách nào hợp lí hơn?
Cách 1: Phát phiếu khảo sát cho tất cả các bạn nữ bất kì trong lớp
Cách 2: Phát phiếu ngẫu nhiên cho 30 bạn bất kì gồm cả nam và nữ ở trong lớp
Lời giải
Trong 2 cách khảo sát sau, cách 2 hợp lí hơn. Vì cả nam và nữ đều được khảo sát
Lời giải
Đối tượng mà hãng xe cần lấy ý kiến là tất cả các hành khách đi trên chuyến xe
Trong hai cách khảo sát sau, cách hai hợp lý hơn
Lời giải
Kết
luận như quảng cáo là không hợp lý, về đối tượng
của khảo sát chỉ là những người trong độ tuổi
từ 30
đến 45, không
đảm bảo
tính đại diện
cho toàn
bộ người
dùng
-
Loại trái
Chuối
Xoài
Cóc
Ổi
Bơ
cây
Số bạn nữ
5
7
4
3
2
Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích về các loại trái cây của tất cả học sinh lớp 7A hay không?
Lời giải
Theo
bảng thống kê trên số học sinh nam không được khảo
sát nên dữ liệu trên không đại diện được
cho sở
thích đối
về các
loại trái
cây của
tất cả học
sinh lớp 7A
Phiếu khảo sát:
Bạn có yêu thích môn võ thuật không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Lời giải
Rất thích Thích
Bình thường Không thích
Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hoài không đại diện được cho cho tất cả học sinh khối 7. Vì đối tượng được quan tâm là toàn bộ học sinh trong trường nhưng ở đây Hoài chỉ khảo sát cho học sinh của một lớp.
Lời giải
Phiếu khảo sát:
Bạn có yêu thích đọc truyện cổ tích không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Cách khảo sát của bạn Hùng không đảm bảo tính đại diện cho học sinh cả lớp vì đối tượng quan tâm là tất cả học sinh lớp 7A nhưng ở đây các bạn nữ không được khảo sát.
PHIẾU BÀI TẬP
Dạng 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Mức độ nhận biết:
Bài 1: Một cửa hàng bán nước hoa quả đã khảo sát về các loại nước mà khách hàng ưa chuộng và thu được bảng dữ liệu sau:
-
Loại nước uống
Nước cam
Nước dứa
Nước chanh
Nước ổi
Số người chọn
12
8
17
10
Từ bảng thống kê trên, hãy cho biết:
Có bao nhiêu người tham gia cuộc khảo sát
Loại nước nào ít người ưa chuộng nhất
Loại nước nào được nhiều người ưa chuộng nhất
Bài 2: Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7 A được cho trong bảng sau:
Điểm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số HS |
0 |
0 |
3 |
1 |
6 |
8 |
12 |
5 |
6 |
2 |
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
Số học sinh đạt điểm 6 là bao nhiêu?
Điểm nào nhiều học sinh đạt nhất?
Bài 3: Lớp trưởng khảo sát về các thể loại phim được yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được bảng thống kê sau:
-
Thể loại phim
Hành động
Khoa học viễn tưởng
Hoạt hình
Hài
Số lượng bạn yêu thích
7
8
15
9
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh tham gia cuộc khảo sát?
Thể loại phim nào được nhiều bạn thích nhất?
Phim khoa học viễn tưởng có bao nhiêu bạn thích?
Bài 4: Cho bảng thống kê số hoa làm được của các bạn trong buổi dã ngoại
Tên học sinh |
Hà |
Huệ |
Yến |
Nhi |
Số bông hoa |
8 |
7 |
15 |
10 |
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Bạn nào làm được nhiều hoa nhất?
Tính số bông hoa 4 bạn làm được trong buổi dã ngoại ?
Bạn nào làm được ít hoa nhất?
Bài 5: Cho bảng thống kê xếp loại học lực học kì I của lớp 7 A như sau:
-
Xếp loại học lực
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
Số học sinh
13
15
12
0
Từ bảng thống kê trên hãy cho biết:
Lớp 7A có tất cả bao nhiêu học sinh?
Học lực nào nhiều bạn đạt nhất ?
Có bao nhiêu bạn đạt học lực tốt ?
Mức 2: Mức độ thông hiểu
Bài 1: Với một câu hỏi hãy xác định xem dữ liệu thu được thuộc loại nào?
Bạn có cho rằng “tập luyện thể thao nâng cao sức khỏe” không?
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Rất không đồng ý
Hoạt động thể thao nào bạn yêu thích nhất?
Bài 2: Cho các dãy dữ liệu sau. Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
Thủ đô một số quốc gia châu Á: Hà Nội; Tokyo, Viêng Chăn, Bangkok.
Số học sinh các lớp của khối 6 trong trường THCS Ngô Thì Nhậm như sau: 39 ; 40 ; 38 ; 39 ; 38 ;
Tên một số truyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Cây khế
Bài 3: Cho các loại dữ liệu sau. Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
Các loại xe máy được sản xuất: vison, lead,….
Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 3200 ; 2800 ; 3500 ; 4200 ;10200 .
Danh sách các môn thể thao được yêu thích nhất: Bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, bóng bàn..
Bài 4: Cho dãy dữ liệu sau:
Thời gian chạy 100 m ( tính theo giây) của các học sinh lớp 7A: 16; 15; 18; 20.
Danh sách các môn thi bơi lội: Bơi ếch, bơi sải, bơi tự do…
Các loại huy chương các thí sinh Việt Nam đạt được trong kì thi Olimpic toán quốc tế: Vàng , bạc , đồng.
Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
Bài 5: Cho dãy dữ liệu sau:
Các món ăn yêu thích của học sinh trong lớp: Bánh mì, Phở, Xôi, Bún….
Năm sinh của các thành viên trong gia đình: 1947; 1968; 1998; 1990; 2016; 2010
Nơi sinh của học sinh trong lớp 7A: Hà Tĩnh, Quãng Nam, Đà Nẵng…. Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
Mức độ vận dụng
Bài 1: Em hãy lập phiếu khảo sát về mức độ xem ti vi trong thời gian rãnh rỗi của các bạn trong lớp rồi lập bảng thống kê. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Bài 2.
Thống kê về các loại sách mà các bạn học sinh lớp 7 A đã ủng hộ cho thư viện được cho trong bảng dữ liệu sau:
Số thứ tự |
Tên loại sách |
Số lượng (quyển) |
1 |
Sách giáo khoa |
100 |
2 |
Sách tham khảo |
15 |
3 |
Sách truyện |
25 |
4 |
Các loại sách khác |
10 |
Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Tính tổng số sách mà các bạn lớp 7A đã đã ủng hộ cho thư viện
Bài 3: Em hãy phỏng vấn 5 bạn trong tổ để thu thập các dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm), môn học yêu thích nhất, số điện thoại liên hệ của các bạn sau đó lập bảng thống kê cho các dãy dữ liệu thu được. Với mỗi dữ liệu thu được hãy cho biết dữ liệu đó thuộc loại nào?
Dữ liệu về cân nặng (kg), chiều cao (cm) là dữ liệu số hay số liệu
Dữ liệu về môn học yêu thích , số điện thoại liên hệ không phải là dữ liệu số, không thể sắp xếp theo thứ tự
Bài 4: Lập phiếu hỏi và thu thập dữ liệu để kiểm tra nhận định “ Các bạn học sinh nam thích môn bóng đá hơn các bạn nữ”. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Bài 5:
Kết quả tìm hiểu về khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
-
Khả năng bơi
Chưa biết bơi
Biết bơi
Bơi giỏi
Số bạn nam
5
8
4
Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát
Mức độ vận dụng cao
Bài 1: Bạn có cho rằng : Học bơi sẽ tăng chiều cao?
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Rất không đồng ý
Em hãy khảo sát ý kiến trên của tất cả học sinh trong lớp và lập bảng thống kê dữ liệu thu được
Giả sử có 50 bạn tham gia cuộc khảo sát, kết quả thu được như sau:
+ Có 80% các bạn rất đồng ý
+ Có 1
10
các bạn đồng ý
+ Số bạn không đồng ý bằng 4 số bạn đồng ý
5
+ Còn lại là các bạn rất không đồng ý
Tính số học sinh chọn các ý kiến theo cuộc khảo sát. Phân loại dữ liệu về các kết quả thu được.
Bài 2:
Lập phiếu khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp của các bạn học sinh trong lớp.
Giả sử có 40 bạn tham gia cuộc khảo sát về mức độ thường xuyên đi học bằng xe đạp và kết quả thu được như sau:
+ Có 1
5
số học sinh cả lớp rất thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Có 20% số học sinh cả cả lớp thường xuyên đi học bằng xe đạp
+ Số học sinh thỉnh thoảng đi xe đạp bằng 2 số học sinh đi học thường xuyên bằng xe đạp
7
+ Còn lại là số học sinh không bao giờ đi học bằng xe đạp
Tính số học sinh tương ứng với mỗi mức độ và lập bảng thống kê.
Phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê đó.
Bài 3:
Lập phiếu hỏi về thể loại văn học dân gian yêu thích nhất ( thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn) của các bạn trong lớp
Giả sử có 35 bạn bất kì tham gia cuộc khảo sát và thu được kết quả như sau:
+ Không có bạn nào thích truyện ngụ ngôn
+ Có 3
7
số học sinh tham gia khảo sát thích truyện cổ tích
+ Số học sinh thích thể loại truyền thuyết bằng 2 số học sinh thích thể loại cổ tích
5
+ Còn lại là số học sinh thích thể loại thần thoại
Tính số học sinh yêu thích nhất mỗi thể loại văn học sau đó lập bảng thống kê
Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Bài 4: Để tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của các bạn học sinh trong lớp 7A , Minh đã chọn 30
bạn bất kì trong lớp tham gia khảo sát. Kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát tự đánh giá khả năng nấu ăn không đạt
+ Có 1
3
các bạn tham gia khảo sát tự đánh giá khả năng nấu ăn đạt
+ Số các bạn tự đánh giá khả năng nấu ăn giỏi bằng 7
5
số các bạn tự đánh giá nấu ăn không đạt
+ Còn lại là các bạn tự đánh giá nấu ăn xuất sắc.
Lập bảng thống kê từ dữ liệu thu được
Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Bài 5: Bình muốn lấy ý kiến về các môn học mà các bạn cùng khối 7 trường mình yêu thích nên bạn đã chọn 100 bạn bất kì trong khối 7 gọi là các bạn tham gia khảo sát. Kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát thích môn Tiếng Anh
+ Có 3
8
các bạn còn lại thích môn Ngữ Văn
+ Số các bạn thích môn Toán bằng 7
5
số các bạn thích môn Tiếng Anh
+ Còn lại là các bạn thích các môn Khoa học tự nhiên, Lịch Sử - Địa lý, Nghệ thuật
Tính số học sinh thích mỗi môn theo khảo sát và sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé
Kết quả nhận được có phải là số liệu không.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Mức độ nhận biết Bài 1.
Điểm thi đua trong các tháng của một năm học của lớp 7 A được liệt kê trong bảng sau:
Tháng |
9 |
10 |
11 |
12 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Điểm |
80 |
90 |
70 |
80 |
80 |
90 |
80 |
70 |
80 |
Kể tên các tháng có điểm thi đua là 80 điểm
Tháng nào có điểm thi đua cao nhất
Bài 2.
Kết quả khảo sát về món ăn sáng yêu thích của các bạn trong lớp được cho ở bảng thống kê sau:
Tên món ăn |
Phở |
Bánh mì |
Bún |
Xôi |
Số học sinh thích |
10 |
15 |
5 |
10 |
Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát?
Món ăn được nhiều bạn thích nhất?
Mức độ thông hiểu Bài 1.
Cho các dãy dữ liệu sau:
Hoạt động giờ ra chơi của các bạn trong lớp 7A: đọc sách , chơi cờ vua, nhảy dây, đá cầu, đá bóng..
Số trẻ được sinh ra trong 3 ngày đầu năm 2020 tại một bệnh viện địa phương: 14, 12, 11
Số bàn thắng của L.Messi ghi được từ năm 2016 đến 2018 lần lượt là 59, 54, 51 Hãy cho biết mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào?
Bài 2.
Khảo sát về lựa chọn nghề nghiệp tương lai của các bạn học sinh trong lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
Nghề nghiệp tương lai |
Bác sĩ |
Giáo viên |
Kĩ sư |
Ca sĩ |
Số học sinh lựa chọn |
10 |
15 |
5 |
10 |
Em hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Mức độ vận dụng Bài 1.
Kết quả tìm hiểu về lựa chọn các hoạt động thể thao trong hè của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
-
Hoạt động
Bóng đá
Cầu lông
Bơi
Số bạn nam
15
3
12
Số bạn nữ
1
8
5
Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
Bài 2.
Thống kê về số tiền trong phong trào nuôi heo đất của các bạn lớp 7A cho trong bảng dữ liệu sau:
Đợt |
Số tiền |
1 |
350 000 đồng |
2 |
450 000 đồng |
3 |
500 0 đồng |
Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên
Tính tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt
Mức độ vận dụng cao Bài 1.
Em hãy khảo sát về mức độ thường xuyên làm việc nhà giúp bố mẹ trong thời gian rãnh rỗi của các bạn trong lớp rồi lập bảng thống kê. Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê.
Bài 2.
Lập phiếu hỏi về lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai ( bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, nghề khác...) của các bạn trong lớp .
Giả sử có 20 bạn tham gia cuộc khảo sát và thu được kết quả như sau:
+ Có 20% các bạn tham gia khảo sát lựa chọn làm bác sĩ
+ Có 1
5
+ Có 3
7
các bạn tham gia khảo sát lựa chọn làm giáo viên
các bạn còn lại lựa chọn làm kĩ sư
+ Còn lại là các bạn lựa chọn nghề khác
Tính số học sinh tương ứng với nghề nghiệp được lựa chọn và lập bảng thống kê
Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê
Dạng 2: Tính đại diện của dữ liệu
Mức độ nhận biết Bài 1:
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn đá cầu của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
Sở thích |
Không thích |
Không quan tâm |
Thích |
Rất thích |
Số bạn nữ |
2 |
3 |
9 |
7 |
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đối với môn đá cầu của tất cả học sinh lớp 7A không?
Bài 2:
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với mạng xã hội của các học sinh lớp 7A được cho bởi thống kê sau:
Sở thích |
Không thích |
Không quan tâm |
Thích |
Rất thích |
Số bạn nam |
3 |
2 |
9 |
8 |
Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích đối với mạng xã hội của tất cả học sinh lớp 7A không?
Bài 3:
Kết quả tìm hiểu về sở thích đọc truyện tranh của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
Sở thích |
Không thích |
Không quan tâm |
Thích |
Rất thích |
Số học sinh nữ |
1 |
0 |
5 |
4 |
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đọc truyện tranh của tất cả các học sinh lớp 7A không?
Bài 4: Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của khách hàng trong tối thứ bảy và thu được kết quả như sau:
-
Loại kem
Số khách hàng là nữ
Dâu
8
Khoai môn
10
Sầu riêng
5
Sô cô la
12
Vani
14
Mai đưa ra kết luận: “Đa phần các khách hàng đều thích kem vani” .
Kết luận này có hợp lý hay không?
Bài 5:
Kết quả tìm hiểu về sở thích đọc các loại sách ở một thư viện trường học được cho bởi bảng thống kê sau:
Loại sách |
Sách truyện tranh |
Sách tiểu thuyết |
Sách khoa học |
Sách nấu ăn |
Số học sinh lớp 7A |
22 |
5 |
10 |
3 |
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đọc sách truyện của tất cả học sinh trong trường hay không?
Mức độ thông hiểu Bài 1:
Để đánh giá mức độ yêu thích môn bóng đá của các bạn trong lớp , Bạn lớp trưởng làm phiếu khảo sát như sau:
Phiếu khảo sát:
Bạn có yêu thích môn bóng đá không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Trong 2 cách khảo sát sau, cách nào hợp lí hơn?
Cách 1: Phát phiếu khảo sát cho 20 bạn nam bất kì trong lớp
Cách 2: Phát phiếu khảo sát cho 20 bạn bất kì gồm cả nam và nữ (10 nam, 10 nữ)
Bài 2: Một hãng xe khách muốn lấy ý kiến của khách hàng để đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ trên chuyến xe
Em hãy cho biết đối tượng mà hãng xe khách cần lấy ý kiến là ai?
Trong hai cách khảo sát sau, cách nào hợp lí hơn?
Cách 1: Lấy ý kiến của 20 khách có mối quan hệ quen biết với chủ xe Cách 2: Lấy ý kiến của 20 hành khách bất kì trên chuyến xe
Bài 3: Em hãy cho biết cách khảo sát sau có đảm bảo tính đại diện cho học sinh cả lớp không?
Để đánh giá chất lượng học môn toán của các bạn trong lớp , giáo viên đã cho các bạn học sinh giỏi toán làm bài và xem kết quả
Bài 4: Một công ty mỹ phẩm đã quảng cáo một loại mỹ phẩm có tác dụng làm trắng da bằng cách cho 100 người ở độ tuổi từ 20 đến 30 sử dụng loại mỹ phẩm này. Kết quả cho thấy có 90 người da trắng và đẹp lên sau khi sử dụng thuốc. Công ty đưa ra thông tin về quảng cáo sản phẩm như sau: tỷ lệ người dùng đạt hiệu quả là 95%. Theo em dựa vào khảo sát trên mà đưa ra kết luận như trong quảng cáo thì có hợp lý không ? Vì sao?
Bài 5: Em hãy cho biết cách khảo sát sau có đảm bảo được tính đại diện không?
Để đánh giá mức độ yêu thích môn tiếng Anh của học sinh cả lớp giáo viên tiếng Anh đã cho các bạn trong câu lạc bộ tiếng anh của trường làm bài và xem xét kết quả
Mức độ vận dụng
Bài 1: Để khảo sát thời gian sử dụng mạng internet của các học sinh trong lớp mỗi ngày. Giáo viên dạy tin học đã đưa ra các cách làm như sau:
Cách 1: Chọn ngẫu nhiên một số bạn và gửi bảng hỏi đến bố mẹ các bạn ấy sau đó yêu cầu trả lời và gửi lại phiếu
Cách 2: Gửi phiếu hỏi đến các bạn trong câu lạc bộ tin học của trường Theo em cách làm nào hợp lý hơn?
Bài 2: Em hãy nêu cách thu thập dữ liệu để đảm bảo tính đại diện trong mỗi trường hợp sau:
Khảo sát về mức độ thích đọc sách của các bạn trong trường
Khảo sát về khả năng biết bơi của các bạn trong trường
Bài 3:
Em hãy lập phiếu khảo sát để thu thập dữ liệu về mức độ yêu thích học môn Toán của các học sinh lớp 7A .
Giáo viên bộ môn đã cho các bạn trong câu lạc bộ toán học của lớp 7A làm phiếu khảo sát và xem xét kết quả. Em hãy cho biết cách khảo sát đó có đảm bảo được tính đại diện cho học sinh cả lớp không?
Bài 4:
Em hãy lập phiếu khảo sát để thu thập về mức độ yêu thích uống trà sữa của các học sinh trong lớp 7A
Để khảo sát về mức độ yêu thích uống trà sữa của các học sinh trong lớp ,bạn Bình đã khảo sát 20 học sinh nữ trong lớp 7A và đưa ra nhận xét. Cách khảo sát đó có đảm bảo tính đại diện cho học sinh cả lớp không?
Bài 5:
Để khảo sát về mức độ chịu áp lực học tập từ ba mẹ của học sinh lớp 7A, bạn Đông đã phát phiếu phiếu khảo sát cho 20 bạn nam trong lớp.
Em hãy giúp bạn Đông thiết kế phiếu khảo sát
Cách khảo sát của bạn Bình có đảm bảo tính đại diện không?
Mức độ vận dụng cao Bài 1:
Em hãy lập phiếu hỏi để khảo sát về mức độ đi học thường xuyên bằng xe đạp điện của các bạn học sinh lớp 7A
Để thu thập được dữ liệu trên bạn Hoa đã phát phiếu khảo sát cho 20 bạn học sinh trong lớp . Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hoa có đại diện được cho cho tất cả học sinh khối 7 hay không?
Bài 2:
Em hãy lập phiếu hỏi để khảo sát về mức độ thích học môn tiếng Anh của các bạn học sinh khối 7
Để biết được mức độ thích học tiếng Anh của các bạn học sinh khối 7, bạn Hằng đã phát phiếu khảo sát cho 30 bạn trong lớp. Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hằng có đại diện cho tất cả học sinh khối 7 hay không?
Bài 3:
Hãy lập phiếu hỏi để khảo sát về mức độ thích chơi game sau những giờ học căng thẳng của học sinh toàn khối 7.
Để biết được mức độ thích chơi game của tất cả học sinh khối 7, Hoàng đã phát phiếu khảo sát cho 20 bạn trong lớp. Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hoàng có đại diện cho tất cả học sinh khối 7 hay không?
Bài 4: Toàn muốn tìm hiểu về khả năng bơi lội của các bạn cùng khối 7 trường mình nên bạn đã chọn 120 bạn bất kì trong khối 7 tham gia khảo sát. Kết quả như sau:
+ Có 30% các bạn tham gia khảo sát chưa biết bơi
+ Có 3
8
các bạn còn lại biết bơi
+ Còn lại là các bạn bơi giỏi
Toàn khẳng định rằng“ Đa phần học sinh trường mình biết bơi“. Kết luận này có đúng không?
Bài 5: Để khảo sát về mức độ thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi của các học sinh trong lớp 7A , Bạn Hùng đã phát phiếu khảo sát cho 30 bạn bất kì trong lớp.
Em hãy giúp bạn Hùng thiết kế phiếu khảo sát
Giả sử Bạn Hùng phát phiếu khảo sát cho 30 bạn bất kì và thu được kết quả như sau:
+ Có 30% các bạn tham gia khảo sát rất thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi
+ Có 1 số học sinh còn lại thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi
4
+ Số học sinh đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rảnh rỗi ở mức bình thường bằng 3 tổng
4
số học rất thích và thích .
+ Còn lại là số học sinh không thích đọc sách hoặc nghe nhạc vào thời gian rãnh rỗi.
Bạn Hùng nói rằng: “ Đa số học sinh thích nghe nhạc và đọc sách vào thời gian rãnh”. Theo em bạn Hùng nhận định như vậy đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
PHIẾU BÀI TẬP TỰ GIẢI
Mức độ nhận biết Bài 1.
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bơi lội của các bạn học sinh lớp 7A được cho bởi bảng thống kê sau:
Sở thích |
Không thích |
Không quan tâm |
Thích |
Rất thích |
Số bạn nam |
1 |
2 |
10 |
7 |
Dữ liệu trên có đại diện được cho sở thích đối với môn bơi lội của tất cả học sinh lớp 7A không?
Bài 2.
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với phim hoạt hình của các học sinh lớp 7A được cho bởi thống kê sau:
Sở thích |
Không thích |
Không quan tâm |
Thích |
Rất thích |
Số bạn nữ |
3 |
2 |
9 |
8 |
Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích đối với phim hoạt hình của tất cả học sinh lớp 7A không?
Mức độ thông hiểu Bài 1.
Để đánh giá mức độ yêu thích môn khoa học tự nhiên ( KHTN ) của các bạn trong lớp , Bạn lớp trưởng làm phiếu khảo sát như sau:
Phiếu khảo sát:
Bạn có yêu thích môn KHTN không?
(Đánh dấu x vào phương án bạn lựa chọn)
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Trong 2 cách khảo sát sau, cách nào hợp lí hơn?
Cách 1: Phát phiếu khảo sát cho tất cả các bạn nữ bất kì trong lớp
Cách 2: Phát phiếu ngẫu nhiên cho 30 bạn bất kì gồm cả nam và nữ ở trong lớp
Bài 2.
Một hãng xe taxi muốn lấy ý kiến của khách hàng để đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ trên chuyến xe
Em hãy cho biết đối tượng mà hãng xe khách cần lấy ý kiến là ai?
Trong hai cách khảo sát sau, cách nào hợp lí hơn?
Cách 1: Lấy ý kiến của 20 khách có mối quan hệ quen biết với chủ xe Cách 2: Lấy ý kiến của 20 hành khách bất kì trên chuyến xe
Mức độ vận dụng Bài 1.
Một công ty dược phẩm quảng cáo về thực phẩm chức năng làm đẹp da, sạch nám, tàn nhang bằng cách cho 100 người bị nám , tàn nhang ở độ tuổi từ 30 đến 45 sử dụng loại thực phẩm này. Kết quả cho thấy có 93 người đạt hiệu quả cao khi sử dụng thuốc. Công ty đưa ra thông tin về quảng cáo sản phẩm như sau: Tỷ lệ người dùng đạt hiệu quả là 93%. Theo em dựa vào khảo sát trên mà đưa ra kết luận như trong quảng cáo thì có hợp lý không ? Vì sao?
Bài 2.
Kết quả tìm hiểu về các loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh lớp 7A được cho ở bảng sau:
Loại trái cây |
Chuối |
Xoài |
Cóc |
Ổi |
Bơ |
Số bạn nữ |
5 |
7 |
4 |
3 |
2 |
Dữ liệu trên có đại diện cho sở thích về các loại trái cây của tất cả học sinh lớp 7A hay không?
Mức độ vận dụng cao Bài 1.
Em hãy lập phiếu hỏi để khảo sát về mức độ thích học môn võ thuật của các bạn học sinh lớp
7
Để biết được mức độ thích học môn võ của các bạn học sinh khối 7, bạn Hoài đã phát phiếu
khảo sát cho tất cả các bạn trong lớp. Dữ liệu thu được từ cách khảo sát của bạn Hoài có đại diện cho tất cả học sinh khối 7 hay không?
Bài 2. Để khảo sát về mức độ thích đọc truyện cổ tích của các học sinh trong lớp 7A , Bạn Minh đã phát phiếu khảo sát cho các bạn nam trong lớp
Em hãy giúp bạn Hùng thiết kế phiếu khảo sát
Cách khảo sát của bạn Hùng có đảm bảo tính đại diện cho học sinh cả lớp không?
Ngoài Chuyên Đề Thu Thập Và Phân Loại Dữ Liệu Toán 7 Có Lời Giải Chi Tiết thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Xem thêm
Chuyên Đề Biểu Đồ Đoạn Thẳng Toán 7 Có Lời Giải Chi Tiết |