Bài Tập Toán 7 Mặt Phẳng Tọa Độ Có Lời Giải
Có thể bạn quan tâm
Bài Tập Toán 7 Mặt Phẳng Tọa Độ Có Lời Giải là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
I.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Mặt phẳng tọa độ:
-
Hai
trục số
vuông góc với nhau tại
.
Các
trục:
và
gọi
là các trục tọa độ.
gọi là trục hoành,
gọi là trục tung. Điểm
gọi
là gốc tọa độ.
-
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ
gọi là mặt phẳng toạ độ
.
Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần
tư thứ
theo
thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ.
Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).
Hệ
trục tọa độ
Trên mặt phẳng toạ độ .
-
Cặp
số
gọi là toạ độ của điểm
,
là
hoành độ và
là tung độ của điểm
.
-
Điểm
có toạ độ
.
Kí
hiệu :
.
-
Hoành độ
luôn đứng trước.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Ở hình vẽ:
a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D.
b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm A và B; C và D?
c) Em có nhận xét gì về vị trí của 4 điểm H, K, B, E và tọa độ của bốn điểm đó?
…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
B
ài
2: Hàm số
y = f(x) được cho bởi công thức
a)
Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số
vào bảng sau:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu tất cả các điểm (x;y) ở bảng trên. Em có nhận xét gì về vị trí của 6 điểm đó.
Nhận xét: .……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
Bài 3
Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ trục tọa độ
:
Viết tọa độ điểm đối xứng với
qua:
- Trục hoành.
- Trục tung.
Xác định tọa độ đỉnh
để
là hình vuông.
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
Bài 4. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy, đơn vị trên các trục là 1 cm.
Vẽ
biết
Tính diện tích
.
Vẽ
biết
Tính diện tích
HDG:
Bài
1: a)
b) Hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại.
c) 4 điểm H, K, B, E cùng nằm trên một đường thẳng và đều có hoành độ bằng 2
Bài
2:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Nhận xét : 6 điểm trên cùng nằm trên một đường thẳng.
Bài 3:
Tọa độ điểm đối xứng với B qua: -
Trục hoành:
-
Trục tung:
|
c)
Tọa độ
|
B
ài
5: a)
Diện
tích
ABC:
cm2
b)
Diện tích
MNK:
Ngoài Bài Tập Toán 7 Mặt Phẳng Tọa Độ Có Lời Giải thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Để thành công trong bài tập này, hãy chú ý đọc kỹ đề bài, vẽ sơ đồ tọa độ và áp dụng các quy tắc và công thức liên quan. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu và rèn luyện kỹ năng làm việc trên mặt phẳng tọa độ.
Hãy sẵn sàng để thử thách kiến thức và khám phá mặt phẳng tọa độ qua bài tập toán lớp 7 này. Bắt đầu thôi!
Xem thêm